1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

104 757 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 11,98 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG

FORE1GN TRADE U N I V E R S i r r

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài

THỰC TRỌNG VÃ GIẢI PHÁP HẠN CH€ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MỌI Vlậ NAM

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THU TRANG

Lớp : NHẬT 2- F - KHOA 40 HÀ NỘI

Giáo viên hướng dẫn : PHAN TRẦN TRUNG DŨNG

THƯ VIÊN

Ì iSn\c OA' N O C Ì K>GOAI T H U P K C i l

_ Ị

hi m mị

HÀ NỘI - 2005

Trang 3

MỤC LỤC

C H Ư Ơ N G 1: TÍN DỤNG V À RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI (NHTM) 3

1.1 NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3

1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 3

1.1.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển của các Ngân hàng thương mại: 3

1.1.1.2 Khái niệm NHTM 4

1.1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 4

1.1.2 Tín dụng ngân hàng 5

1.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 5

1.1.2.2 Chức năng và Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế

quốc dân 6

1.1.2.3.Phân loại Tín dụng NHTM 9

Ì 2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 10

1.2.1 Khái niệm rủi ro 10

1.2.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của N H l i

1.2.3 Rủi ro tín dụng 15

1.2.3.1 Phân loại rủi ro tín dụng 15

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 17

1.2.3.3 Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng 2 1

1.2.3.4 Tác động của rủi ro tín dụng 33

C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM

VIỆT NAM 34

2 Ì TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VỆT NAM 34

2.2 THỤC TRẠNG RRTD TẠI CÁC NI ì IM VIỆT NAM 47

2.2.1 Tinh hình N ợ quá hạn 47

Trang 4

2.2.2 Tinh hình cho vay vốn xây dựng cơ bản và cho vay đối với các doanh

nghiệp quốc doanh 50

2.2.3 Tinh hình khách vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng 53

2.2.4 Tinh hình thực hiện các quy chế tín dụng 55

2.2.5 Tinh hình thực hiện quy trình tín dụng 58

2.3 NGUYÊN NHÂN RRTD TẠI CÁC NH Í M VIỆT NAM 59

2.3.2.2 Rủi ro do thiếu thông tin 63

2.3.2.3 Rủi ro liên quan tới danh mục cho vay 65

2.3.2.4 Rủi ro liên quan tới lãi suất cho vay 67

23.2.5 Rủi ro liên quan tới trích lập dựphòng rủi ro 67

2.3.2.6 Rủi ro xuất phát từ cán bộ Ngăn hàng 68

2.3.2.7 Rủi ro đảm bảo tài sản thế chấp 69

2.3.3 Rủi ro xuất phát từ môi trường vĩ m ô 7 0

2.3.3.3 Môi trường pháp lý 7 1

2.4 NHẬN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG RRTD TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 72

C H Ư Ơ N G 3: MỘT số BIỆN PHÁP HẠN CHÊ RRTD TẠI CÁC NHTM

VIỆT NAM 74

3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐƯA RA GIẢI PHÁP HẠN CHÊ RRTD CỦA CÁC NHTM VIỆT

NAM 74 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHÊ RRTD TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 76

3.2.1 Giải pháp dối với khách hàng 76

3.2.2 Giải pháp dối với Ngân hàng 77

Trang 5

3.2.2.1 Nâng cao năng lực quản trị Tín dụng 77

3.2.2.2 Nâng cao chất lượng thông tin 79

3.2.2.3 Đa dạng hoa danh mục đẩu tư 79

3.2.2.4 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro 80

3.2.2.5 Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng 81

3.2.2.6 Kiềm tra, giám sát tín dụng 82

3.2.2.7 Thực hiện chinh sách khách hàng 83

3.2.2.8 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 85

3.2.2.10 Áp dụng các công cạ phái sinh phòng ngừa RRTD 86

3.2.2.11 Nâng cao chất lượng đảm bảo tín dụng 88

3.2.3 Giải pháp điều kiện: 89

3.2.3.2 Cải thiện môi trường pháp lý 89

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: 90

3.3.1 Đối với Nhà nưóc và các Bộ ngành liên quan 90

3.3.2 Đối với NH Nhà Nước 92

Trang 6

11 NH No&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 7

LỜ3HỐ3Báa

Nền kinh tế Việt Nam trong thòi kỳ đổi mới đã và đang đạt được những thành tựu đáng kể Toàn Đảng, toàn dân góp sức xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đến năm 2020 trầ thành một nước công nghiệp theo đúng như mục tiêu Đại hội Đảng IX đề ra Cùng với quá trình quốc tế hoa, toàn cầu hoa lại nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động, Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực và trên thế giới Để đạt được điều đó là có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng

Với vai trò là "đòn bẩy kinh tế" thông qua hoạt động tín dụng, thời gian qua, tín dụng Ngân hàng là còng cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, lĩnh vực khác nhau theo định hướng của Nhà nước Tín dụng Ngân hàng là một trong những nghiệp vụ chính và tạo

ra nguồn thu nhập chủ yếu cho các Ngân hàng Thương mại, tuy ni.lên dây lại

là nghiệp vụ mang tính rủi ro cao

Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản ihi.n Ngân hàng Thương mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế Mặt khác, quá

trình hội nhập kinh tế không những mang lại cơ hội mà còn tiềm ùn nhiều rủi

ro, thách thức Chính vì vậy, công tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các Ngân hàng quan tâm

Xuất phất từ tính cấp thiết đó, người viết đã quyết định chọn đề tài:

"Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ỉ ỉ gân hàng

Thương mại Việt Nam"

Mục đích nghiên cứu của khoa luận này là:

Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phương diện Lý thuyết: Tín dụng

và rủi ro tín dụng, các loại rủi ro tín dụng và tác động của nó úi bản thân

NHTM và với nền kinh tế

Trang 8

Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam: Tổng quan về tình hình tín dụng và thực trạng rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam, các nguyên nhân và nhận xét

Đề xuất các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng, đưa ra một số các kiến nghị dối với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, các Bộ ngành liên quan, các doanh nghiệp

Để giải quyết từng vấn đề trên, khoa luận xin được chia làm 3 chương:

Chương 1: Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Trang 9

C H Ư Ơ N G 1: TÍN DỤNG V À RỦI RO TRONG H O Ạ T Đ Ộ N G

TÍN DỤNG C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI (NHTM)

1.1 N G Â N H À N G V À TÍN DỤNG N G Â N H À N G

1.1.1. Khái quát về ngàn hàng thương mại

1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các Ngăn hàng thương mại:

Trên thế giới, nghề ngân hàng được hình thành từ rất sớm Hình thức sơ

khai của N H T M xuất hiện khá sớm từ thời kỳ tiền tư bản, cùng với thời gian

các hình thức này ngày càng được hoàn chỉnh hơn đáp ứng yêu cầu ngày càng

cao của khách hàng Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng gắn liền với sự

phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoa K h i sản xuất còn không dù cung

cấp cho nhu cầu tiêu dùng của xã hữi thì ngân hàng chưa xuất hiện sàn xuất

phát triển, hàng hoa được tạo ra nhiều làm nảy sinh quan hệ trao đổi h:\i.g hoa

Khó khăn nảy sinh khi quan hệ trao đổi hàng hoa vượt ra khỏi ranh giới

giữa các vùng sử dụng các loại đồng tiền khác nhau K h i đó, những thương gia

thông minh nhất đã phát hiện ra điều này và chuyển sang làm nghề buôn tiền

(những nhà Ngân hàng đầu tiên trên thế giới ) H ọ thực hiện cấc nghiệp VỊ! đổi

tiền, nhận tiền gửi và bảo quản tiền (cho khách hàng) và có thu phí của người

gửi Cùng v ớ i việc nhận tiền gửi, các nhà Ngân hàng dần dần thực hiện cả

nghiệp vụ thanh toán hữ cho người gửi tiền Nghiệp vụ cho vay nảy inh k h i

xuất hiện những người có nhu cầu vay tiền để m ở rững và phát triển h ạt ítững

sản xuất kinh doanh của họ trong khi các nhà Ngân hàng lại có sẵn Long két

của mình những khoản tiền không sinh lợi K h i cho vay, các nhà Ngã:', hàng

được nhận các khoản trả tiền lãi từ người vay vốn Chính lợi nhuận từ cho

vay đã khuyến khích các ngân hàng muốn nhận được thêm nhiều tiền uừi để

cho vay và họ chuyển từ việc thu phí người gửi tiền sang việc miễn phí tiền

gửi, thậm chí còn thuồng cho họ mữt khoản tiền gọi là lãi tiền gửi Khi lổn tại

Trang 10

các nghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay và thanh toán hộ có thể nói Ngân hàng đã hình thành

1.1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yêu của NHTM

Nhìn chung, các hoạt động của ngân hàng thương mại được qui về ba nghiệp vụ chính sau:

HOẠT ĐỘNG

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NGHIỆP VỤ NỢ NGHIỆP VỤ CÓ NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN

• Nghiệp VU nơ: Trong nghiệp vụ này ngân hàng nhận tiền gửi của dân

cư và các tổ chức kinh tế dưới nhiều hình thức khác nhau hình thành nên nguấn vốn huy động, chiếm tỉ lệ lớn trong tổng nguấn vốn của ngân hàng Do dó nó

có y nghĩa thiết yếu đối với sự tấn tại và phát triển của mõi ngân hàng Các hoạt động khác đều phải dựa trên cơ sờ kết quả của nghiệp vụ N ợ để tiến hành

• Nghiệp vu cổ: Nghiệp vụ này bao gấm những hoại động có Hòn quan đến việc sử dụng vốn của ngàn hàng Dựa trẽn vốn huy động được và vốn sờ hữu của mình, ngân hàng thương mại tiến hành cho vay, đâu tư và chiốL khấu Đây là những hoạt động mang lại phần thu chủ yếu cho ngân hàng

4

Trang 11

• Nghiệp vu trung gian: Nghiệp vụ này bao gồm các dịch vụ ngân hàng, như: thanh toán, chuyển tiền, môi giới, tư vấn, bảo quản tài sản, mua-bán hộ chứng khoán, trung gian mua-bán ngoại hối, Các hoạt động thường mang lại thu nhập không lớn, song, là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng sức mạnh cạnh tranh cho ngân hàng

Tuy theo phạm v i , lĩnh vẩc hoạt động m à các ngân hàng thương mại được gọi là các ngân hàng thương mại đa năng hay ngân hàng thương mại chuyên doanh Nhưng dù thuộc loại hình nào đi nữa thì các ngân hàng [hương mại nhìn chung đều có các chức năng sau đây:

• Chức năng "tạo" tiền;

• Chức năng trung gian tài chính;

• Chức năng trung gian thanh toán;

• Chức năng tài trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu;

• Chức năng môi giới và tư vấn cho các tổ chức và cá nhân

lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu

N h ư vậy, nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì T D là quan hệ vay m ư ợ n giữa hai chủ thể (người cho vay và người đi vay) trong đó hai bên thoa thuận m ộ i thời hạn nợ và mức lãi cụ thể Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì T D là sẩ vận dộng của các nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu

Khái niệm trên cũng đã thể hiện bản chất của tín dụng: Tín dụng lù quan hệ vay m ư ợ n lẫn nhau trên nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn lẫn lãi) sau

một thời hạn nhất định Trong quan hệ này, không có sẩ thay đổi quyc.i sở

Trang 12

túi dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lãi sau thời gian tín

dụng theo thoa thuận giữa hai bên: người cho vay và người vay

Có rất nhiều loại hình Tín dụng: Tín dụng thương mại, tín dụng Ngân

hàng, tín dụng Nhà nước, Tín dụng tiêu dùng trong đó tín dụng Ngân hàng được coi như hình thức chủ yếu của hệ thống tín dụng

Khái niệm Tín dụng Ngân hàng:

Tín dụng Ngăn hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa Ngân hùng với các chủ thể kinh tếkhác trong xã hội dược thực hiện dưới hình thức cung ứng vốn vay hình thành từ những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội mà Ngân hàng huy động được

Trong quan hệ tín dụng này, Ngân hàng vừa là người cho vay dong

thời cũng là người đi vay

1.1.2.2 Chức năng và Vai trò của tín dụng ngân hàng đối vói nén kinh

tế quốc dân

Chức nâng:

Tập trung và phân phối lại vốn tiền Lệ là hai quá trình thống nhất trong sự vận

động của hệ thống tín dụng, trong đó tín dụng được coi là chiếc cầu nối các nguồn cung - cầu tiền tệ của nền kinh tế ả khâu tập trung, tín dụng là nơi tập hợp những

nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế Còn ở khâu phân phối lại, tín (lụng là nơi đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, cá nhân và cho cả ngân sách nhà nước

khi cần Như vậy, tín dụng đã trực tiếp tham gia điều tiết các nguồn vốn tạm thời dư

thừa từ các cá nhân, tổ chức để bổ sung kịp thời cho các cá nhân, doanh nghiệp hay

nhà nước thiếu hụt về vốn

Tiết kiệm tiên mặt

Nhờ vào quá trình động viên kịp thời những nguồn vốn nhàn rỗi trong

xã hội, những khoản vốn này đang tạm thời đứng yên sẽ được đưa vào chu chuyển nghĩa là: T D đã làm tăng nhịp độ quay của đồng tiền, !>iảm lượng tiền cần thiết cho lưu thông

6

Trang 13

Mặt khác, hệ thống ngân hàng phát triển đã thúc dấy việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế Điều này sẽ làm giảm được khối lượng giấy bạc trong lưu thông cũng như các chi phí lun thông giấy bạc ngân hàng như chi phí in ấn giấy bạc, chi phí bảo quản tiền, vận chuyển tiền

Phẩn ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế

Chức năng này phát huy tác dụng được là phụ thuộc vào sỗ phái triển của các chức năng trên Cụ thể là:

Thông qua quá trình tập trung và phân phối lại vốn, T D góp phần phản ánh được mức độ phát triển nền kinh lê' về các mặt như: khối lượng liền tệ nhàn rỗi trong xã hội, nhu cầu vốn trong từng thòi kỳ từ đó giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về những quan hệ cán đối lớn trong nền kinh tế dặc biệt là quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng như: trong Lổng nguồn vốn lích luỹ thì kết cấu gồm những khoản nào, được huy dộng từ những thành phần vù dối lượng nào với khối lượng và sỗ biến động qua từng thời kỳ là bao nhiêu Dặc biệt

trong hoạt động cho vay của ngân hàng để góp phần đảm bảo an toa,, vì vốn, ngân hàng luôn thỗc hiện quá trình kiểm tra tình hình tài chính cí đơn vị

nhằm phát hiện kịp thời những trường hợp vi phạm chế độ quản lý ki,.h l ố của Nhà Nước Bên cạnh đó, trên cơ sờ thỗc hiện nguyên tắc cho uy có hoằn trả,

T D N H còn phản ánh kịp thời tình hình quản lý và sử dụng vốn của cúc dơn vị

có hiệu quả hay không Các đơn vị muốn vay vốn ngân hàng phủi trì Vi Lây rõ mục đích vay, phương án sử dụng liền vay vì cách trả nợ

Ngoài ra, thông qua việc tổ chức công tác thanh toán không dùng tiền mặt còn tạo điều kiện để ngân hàng táng cường vai trò kiểm soát bằng dài các

đơn vị kinh tế vì m ọ i quá trình hình thành và sử dụng vốn của doanh nghiệp đều được phản ánh và lưu giữ qua số liệu trên lài khoản tiền gửi, tù dó, ngân

hàng có cái nhìn tương đối tổng quát vào cấu trúc tài chính của cúc đau vi

N h ư vậy, chức năng này sẽ góp phần giải quyết tình trạng mãi càn đối cục bộ của nền kinh tế với những giải pỉiáp khắc phục kịp thòi, Lừ dó phiu huy

Trang 14

vai trò quản lý và điểu tiết vĩ m ô của nhà nước Điều này cũng có nghĩa là TO cần phải được vận dụng như một trong những đòn bẩy kích thích kinh tế không thể thiếu trong quá trình tổ chức quản lý kinh tế-tài chính, kiểm soát và thúc đẩy các hoạt động kinh tế quốc dân

V a i trò:

Trên cơ sở phờt huy các chức năng vốn có, TO thể hiện vai trò tích cực trong đời sống kinh tế-xã hội như sau:

Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển:

N h ư đã nói, tín dụng tập trung những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền k i n h tế, đáp ứng không chỉ nhu cẩu vốn cho việc duy trì hoạt động của doanh nghiệp ỏ cả ba giai đoạn (dự trữ, sản xuờt và lưu thông) m à còn phục vụ cho cả mục tiêu mở rộng sản xuờt Thông qua cơ chế cờp vốn, tín dụng cũng tác động đến quá trình điều chỉnh cơ cờu ngành nghề, khuyến khích các doanh nghiệp phát huy lợi thế về tài nguyên và lao động sẵn có Tín dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích lũy vốn cho nền kinh tế, đồng thời còn góp phần phát triển quan hệ đối ngoại dựa trên những quan hệ tín dụng quốc tế

Tín dụng góp phần ẩn định tiền tệ và ổn định giá cả

Điều này thể hiện ở khía cạnh tín dụng trực tiếp góp phần vào việc giảm lượng tiền mặt dư thừa trong dân cư và tạo điều kiện mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt Ngoài ra, lãi suờt tín dụng cũng là một trong các công cụ điều tiết nhạy bén với nhu cầu nền kinh tế k h i thực hiện chính sách tiền tệ của nhà nước

Tín dụng góp phẩn ổn định đời sông, tạo công ăn việc làm và ẩn định trật tự xã hội

Đây là hệ quả tờt yếu do hai vai trò trẽn đây đem lại Không chỉ có tác dụng tích cực đối v ớ i hoạt động của các tổ chức kinh tế, tín dụng còn có những ảnh hưởng tốt đối với cả các tầng lớp dân cư, và thông qua đó m à đóng góp vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội

8

Trang 15

1.133 f hân loại Tín dụngNHTM

Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại TO, cho nhiều đối tượng khách hàng với những mục đích sử dụng khác nhau Đ ể tránh nhầm lẫn và có cái nhìn tổng quát về các loại TO, người ta phân loại TO theo một số tiêu chí sau:

C ă n cứ vào thời han cho vay:

a Cho vay ngắn hạn: Có thời hạn đến Ì năm

b Cho vay trung hạn: Có thòi hạn từ trên Ì năm đến 5 năm

c Cho vay dài hạn: Có thời hạn trên 5 năm

Căn cứ vào bảo đảm TD:

a Tín dụng không có bằo đằm: Là TO không có tài sằn cầm cố

t h ế chấp hay có bằo lãnh của người thứ ba

b Tín dụng có bằo đằm: Là TO có tài sằn cầm cố, thế chấp hay

có bằo lãnh của người thứ ba

C ă n cứ vào m ú c đích TD:

a TO bất động sằn: Đây là các khoằn TO được bằo đằm bằng bất dộng sằn, bao gồm:

> TO ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai

> T D dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ, trang trại và bất động sằn ở nước ngoài

b TO công thương nghiệp: Đây là các khoằn T D cấp cho các doanh nghiệp để trang trằi các chi phí như mua nguyên vật liệu, trằ thuế, và chi trằ lương

c T D nông nghiệp: Đây là các khoằn TO cấp cho các hoạt động nông nghiệp, nhằm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch m ù a màng và chăn nuôi gia súc

d T D cá nhân: Đây là các khoằn TO cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hoa tiêu dùng đắt tiền như xe hơi, nhà d i động, trang thiết bị trong nhà

Trang 16

e TO cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản TO cấp cho các NH, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác

f Cho thuê tài chính: Là việc Ngân hàng mua các trang thiết bị,

m á y m ó c và cho thuê lại chúng

g TO khác: Bao gồm các khoản TO khác chưa được phân loại ở trên (Ví dụ: TO kinh doanh chứng khoán )

1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM

1.2.1 Khái niệm rủi ro

Bất kì một hoạt động có ý thức nào của con người cũng có mục tiêu nhất định M ụ c tiêu này sẽ quyết định phương hướng và cách thức thốc hiện hoạt động của chủ thể đó Dẫu sao, luôn có những yếu tố chủ quan hay khách quan tác động lên kết quả của hoạt động, và do vậy, có thể ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu đề ra

Rủi ro là những biến cô xảy ra ngoài ý muốn, ngoài sự hiểu biết, ngoài dự tính của chủ thể và dẫn tới tác động xấu, thậm chí làm mục tiêu không đạt được

Trong kinh doanh, hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu quan trọng nhất nói lên khả năng tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Vì thế, người ta gọi m ọ i biến cố làm giảm thu nhập của nhà kinh doanh là rủi ro trong kinh doanh V à bởi lợi nhuận là mục tiêu cao nhất nên các nhà kinh doanh làm m ọ i cách để hạn chế tối thiểu rủi ro, yếu tố dường như tiềm ẩn trong m ọ i lĩnh vốc Đ ố i với ngân hàng thương mại, doanh nghiệp hoạt động trên lãnh vốc đặc biệt là tiền

tệ, tín dụng và ngân hàng, rủi ro có khả năng xảy ra càng lớn

M ộ t trong những đặc thù cơ bản nhất của hoạt động ngân hàng thương mại là: tiền là nguyên liệu độc tôn, không thể thay thế để tạo ra sản phẩm Tuy nhiên, loại nguyên liệu này lại dễ dàng chịu tác động của vô vàn yếu tố, như: yếu tố tâm lí, điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, chiến tranh, thiên tai dù nó cũng tác động trở lại rất lớn đến không ít các yếu tố khác Bởi vậy có rất nhiều

Trang 17

khả năng gây r ủ i ro cho ngân hàng ở khía cạnh này Bất kỳ một sai sót nào trong quá trình cung ứng sản phẩm cũng gây ra một phản ứng "dây chuyền" trong ngân hàng, khách hàng và những đối tượng có liên quan Lí do nữa là vì ngân hàng thương mại là một thể chế độc lập nhưng có rất nhiều m ố i quan hệ phức tạp trong lòng thị truổng và nền kinh tế

M ô hình m ố i quan hệ giữa Ngân hàng và các chủ thể khác trong xã hội:

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

TRUNG GIAN

R õ ràng là một k h i r ủ i ro xảy ra đối v ớ i hoạt động của ngân hàng thương mại thì sự đổ vỡ sẽ không chỉ riêng ngân hàng gánh chịu m à có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho các thành viên có liên quan và toàn xã hội Thế nên mức độ tác động của nó là vô cùng to lớn Mặc dù vậy, không thể vì t h ế

m à không d á m tham gia lĩnh vực kinh doanh này Vấn đề đặt ra là các nhà ngân hàng và những người lập chính sách phải biết, phải hiểu được những rủi

ro có khả năng xảy ra ở ngân hàng thương mại để đưa ra các giải pháp hạn chế, khắc phục chúng và ứng dụng có hiệu quả vào ngân hàng của mình 1.2.2 Các loại r ủ i r o trong hoạt động kinh doanh của NH

Có rất nhiêu loại hình rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại bởi ứng với m ỗ i hoạt động thì có một hay nhiều loại hình rủi ro riêng

Trang 18

M ô hình các loại r ủ i ro:

RỦI RO

LÃI SUẤT

RỦI RO NGUỒN VỐN

RỦI RO TÍN DỤNG

RỦI RO

HỐI ĐOÁI

RỦI RO THANH TOAN

RỦI RO ĐẠO ĐỨC

RỦI RO

HỐI ĐOÁI

RỦI RO THANH TOAN

RỦI RO ĐẠO ĐỨC

RỦI RO

HẠCH TOÁN

RỦI RO THUẦN TUY

• Rủi ro lãi suất: Nói một cách đơn giản, tiền lãi là chi phí phải trả cho việc sử dụng vốn của người khác N ó phản ứng rất nhạy cảm đối với tình hình cung-cầu về vốn trên thị trường, nhất là trong kinh tế thị trường Vì thế, lãi suất cũng dễ dàng chịu tác động của nhiều yếu tố khác và không phải là bất biến T u y nhiên, do ngân hàng thương mại thường huy động và cho vay đồng thời nên việc thay đừi lãi suất thường đem lại tác động hai mặt (tác động đến ngân hàng với tư cách người vay và với tư cách người cho vay) Song, dù thế nào thì sự biến động không ngừng của lãi suất cũng gây khó khăn cho ngân hàng ít hay nhiều

• R ủ i ro hối đoái: Tỉ giá hối đoái, cũng giống như lãi suất, biến động liên tục và do vậy khiến cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiềm ẩn nhiều rủi

ro Những thiệt hại do biến động của tỉ giá hối đoái gây ra được gọi là rủi ro hối đoái

Trong điều kiện thương mại quốc tế ngày càng được m ở rộng như hiện nay, nhu cầu chuyển đừi ngoại tệ vẫn còn rất lớn dẫu đã có nhiều hình thức thanh toán mới xuất hiện Kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng được phép trở thành một hoạt động được chú trọng và mang lại thu nhập khá cao cho

12

Trang 19

ngân hàng Điều đó đòi hỏi các ngán hàng thương mại phải vô cùng nhạy bén trong việc quản lí khối lượng ngoại tệ nắm giữ

• R ủ i ro trong thanh toán: Xuất phát từ đặc điểm của ngân hàng thương mại là tập trung lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và cung cấp cho những đối tượng có nhu cửu vay nên, trong quá trình quản lí nguồn vốn và tài sản của mình, ngân hàng thương mại phải luôn đảm bảo được khả năng đáp ứng yêu cửu rút tiền gửi của khách hàng cũng như luôn có đủ tiền để đáp ứng cho nhu cửu tín dụng của các thành viên trong nền kinh tế Nói ngắn gọn, ngân hàng phải quản lí thanh khoản

Đ ả m bảo thanh khoản là nhiệm vụ trọng yếu hàng đửu của m ỗ i ngân hàng thương mại vì nó liên quan đến sự tổn vong của bản thân ngân hàng và

sự an toàn của cả hệ thống Do vậy, r ủ i ro thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng thương mại thường gây ra hậu quả khôn lường và phải được nghiên cứu một cách đúng mức

• R ủ i ro nguồn vốn: Huy động là một trong những hoạt động chính của ngân hàng, đem lại nguồn vốn chủ yếu cho ngân hàng Mặc dù vậy, tình trạng thừa hay thiếu vốn đều gây ra rủi ro cho ngân hàng

N ế u ngân hàng huy động được lượng vốn lớn m à lại không tìm được khách vay hoặc khách muốn vay lại không có đủ điều kiện thì nguồn vốn huy động đó sẽ bị ứ dọng K h i đó, ngân hàng thương mại không chỉ không có thu nhập m à vẫn phải trả lãi huy động Trường hợp đó gọi là rủi ro thừa vốn Nếu tình trạng này kéo dài, ngân hàng cổ nguy cơ thua l ỗ , thậm chí đưa tới r ủ i ro thanh khoản Ngược lại, nếu nguồn vốn huy động được lại không đủ đáp ứng nhu cửu vay của khách thì ngân hàng sẽ bỏ l ỡ cơ h ộ i kinh doanh và mất dửn khách hàng Đây là hậu quả của rủi ro thiếu vốn c ả hai trường hợp trên dĩ nhiên đều làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng

• Rủi ro tín dung: Trong số các hoạt động, nghiệp vụ Có thường đem lại đến 9 0 % tổng thu nhập của các ngân hàng Bởi thế, việc nghiên cứu r ủ i ro

có liên quan đến nghiệp vụ này luôn có ý nghĩa quan trọng đối với m ọ i ngân

Trang 20

hàng Trong số đó, r ủ i ro tín dụng là loại hình thường xuyên xảy ra và có tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại

Rủi ro tín dụng bao gồm việc người vay không trả được, hay trả không dầy đủ tiền vay và cả việc người vay trả đủ nhưng không đúng thời hạn, gây thiệt hại cho ngân hàng Do đó khả năng xảy ra rủi ro tín dụng cao và đòi hỏi ngân hàng phải quản lí chặt chẽ các khoản cho vay của mình

• Rủi ro đao đức: Đây là loại hình r ủ i ro khó phòng ngừa nhểt bởi nó xảy ra do sự cố ý của con người N ó liên quan đến hành v i của khách hàng vay

và cán bộ ngân hàng Khách vay có thể dùng tiền vay vào mục đích khác với mục đích đưa ra k h i vay tiền, lừa đảo ngân hàng, Đôi k h i sự sai phạm này lại được sự tiếp tay của chính các cán bộ ngán hàng, làm cho sự việc khó bị phát hiện và gây hậu quả khôn lường Vì vậy, để hạn chế rủi ro đạo đức, ngân hàng phải tăng cường khâu thẩm định, giám sát việc cho vay và làm trong sạch đội ngũ cán bộ

• R ủ i ro hoạt đống: bao gồm toàn bộ các r ủ i ro có thể phát sinh từ cách thức m à một N H điều hành các hoạt động của mình Các ví dụ về r ủ i ro hoạt động là rểt nhiều như: việc cểu trúc hạn mức không phù hợp trong lĩnh vực kinh doanh vốn, quản trị tồi các quy trình quản lý tín dụng, cán bộ tham ô, thiếu các k ế hoạch khôi phục kinh doanh trong trường hợp xảy ra thảm hoa

• R ủ i ro chiến lược: phát sinh từ các thay đổi trong môi trường hoạt động của Ngân hàng trên phạm v i rộng hơn về mặt kinh doanh và tài chính Rủi ro chiến lược cũng có thể phát sinh từ các hoạt động của bản thân NH Ví dụ: việc xâm nhập vào một thị trường mới m à thiếu sự nghiên cứu đầy đủ và thiếu các nguồn nhân lực cần thiết để khai thác thị trường này có thể làm N H gặp phải rủi ro thua lỗ

• R ủ i ro uy tín: là rủi ro dư luận đánh giá xểu về NH, gây khó khăn nghiêm trọng cho N H trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khách hàng rời bỏ NH Bên cạnh những loại hình kể trên, hoạt động ngân hàng thương mại còn

ẩn chứa nhiều loại r ủ i ro khác nữa, như: rủi ro hạch toán, r ủ i ro thiên tai, rủi ro

Trang 21

chính trị, Điều này khiến cho hoạt động ngân hàng trở thành lĩnh vực kinh doanh nhiều r ủ i ro Tuy nhiên, các loại rủi ro không phải là không thể ngăn ngừa được Đ ể tiện cho việc quản lí các loại rủi ro này, người ta dựa vào tính

hệ thống để phân chúng thành hai nhóm chính:

• N h ó m rủi ro cổ hè thống: N h ó m này bao gồm các loại rủi ro khi xảy ra

có tác động đến tất cả các tài sản của ngân hàng thương mại, như: thiên tai, các cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị, Do tính chất đó, các loại rủi ro có hệ thống thường rất khó tránh nếu không muốn nói là không thể tránh được

• N h ổ m rủi ro không cổ hê thống: Các loại rủi ro thuộc nhóm này chớ tác động đến một vài tài sản nhất định có liên quan m à thôi Bởi vậy, có thể ngăn ngừa dược phẩn lớn mặc dù không phải là dễ dàng

1.2.3 Rủi ro tín dụng

Rủi ro Tín Dụng: R ủ i ro thất thoát tài sản có thể phát sinh khi một bên đối tác không thực hiện một nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đổng đối với một NH, bao g ồ m cả việc không thực hiện thanh toán nợ dù đấy là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn Rủi ro này bao gồm cả rủi ro thanh toán khi một bên thứ ba (ví dụ một N H thanh toán) không thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với N H này

1.2.3.1 Phàn loại rủi ro tín dụng

Trên thực tế, rủi ro TO cũng rất phức tạp và đa dạng như chính hoạt động tín dụng Cũng có nhiều cách phân loại nhưng ở đây ta chớ nghiên cứu 2 cách phân loại cơ bẳn:

Trên phương diên quản lý

Trên phương diện quản lý, rủi ro TO được chia làm 2 loại: R R T D có thể kiểm soát được và R R T D không thể kiểm soát được

• R R T D có thể kiểm soát được (hay còn gọi là rủi ro khả kháng) là loại rủi ro T D m à N H có thể phần nào dự đoán được chủ thể gây ra rủi ro đó, ước tính được mức độ ảnh hưởng, dự kiến được thời gian chúng phát sinh m à

từ đó có những biện pháp hợp lý để phòng ngừa, hạn chế ở mức độ thấp nhất

Trang 22

cổ thể Những R R T D thuộc loại này thường do khách hàng hoặc chính bản thân N H gây ra cho mình

• Rủi ro không thể kiểm soát được (rủi ro bất khả kháng) là loại rủi ro

T D m à các N H không thể dự đoán, không thể biết chúng sẽ xẩy ra vào thời điểm nào, cũng không thể tính toán chính xác nhất những ảnh hưởng m à chúng gây ra Những R R T D này thường không do con nguôi gây ra m à chủ yếu là do những bất l ợ i về yếu tố tự nhiên gây ra như hạn hán, l ũ lụt mất mùa, hoa hoạn, Cấc N H T M thuỡng phải tập trung vào ngăn chặn những rủi ro có thể kiểm soát được, còn những rủi ro không thể kiểm soát được thì chỉ có cách

là chống đỡ

Theo mức đô rủi ro:

Phân theo mức độ rủi ro, người ta chia R R T D làm 4 loại:

• Không thu được lãi đúng hạn:

Cấp độ thấp nhất là khi người vay không trả được lãi đúng hạn, khi đó Ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủi

ro này được xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trường hợp khách hàng muốn quỵt nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phất từ việc thiếu cân đối trong

kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng

• Không thu được vốn đúng hạn:

Khi không thu được vốn đúng hạn vấn dề đã trở nên nghiêm trọng K h i

đó, Ngân hàng sẽ chuyển số nợ vốn đó sang mục nợ quá hạn phát sinh Khoản mục này phát sinh vào thời gian đáo hạn của hợp đỡng tín dụng Tuy nhiên, đấy chưa phải là khoản mất mát hiện thực của Ngân hàng vì có thể tiến độ hoạt động kinh doanh cua khách hàng bị chậm so với k ế hoạch đã đề ra trình Ngân hàng

• Không thu được đủ lãi:

Khi Ngân hàng không thu được đủ lãi thì vấn đề đã ở mức cao hem Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã k é m hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng K h i đó, Ngân hàng phải chuyển khoản lãi này

16

Trang 23

vào khoản mục lãi treo đóng bàng và thậm chí có thể phải thực hiện miên giảm lãi cho khách hàng

• Không thu đủ vốn cho vay:

Tinh huống xấu nhất xảy ra k h i ngân hàng không thu đủ vốn cho vay và lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn Tại thời điểm này, Ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hổi hoặc phải xoa nợ, coi như khép lại một hợp đổng tín dụng không có hiệu quả

Trên đây là bốn hình thọc giúp cho N H T M nhận biết rủi ro tín dụng và

có biện pháp xử lý Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủi ro tín dụng thì Ngân hàng đều phải trải qua bốn trường hợp trên Có trường hợp khách hàng trả lãi rất đầy đủ và đúng hạn nhưng cuối cùng lại không thể trả được nợ gốc cho Ngân hàng Vì vậy, khi nghiên cọu về rủi ro tín dụng, người ta thường chú trọng vào các trường hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng như là lãi treo phát sinh và đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh Còn ở các trường hợp khác có lãi treo đóng băng hay nợ không có khả năng thu hồi được coi là rủi ro thực sự nên thường được xem xét dể giải quyết hậu quả và rút ra những bài học kinh nghiệm

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

1 T ỷ lệ v ố n t ự có trên tổng tài sản C ó (Tỷ lệ an toàn v ố n t ố i thiểu): Công thọc:

Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có=Vốn tự có/Tổng tài sản có Vốn tự có ở đây xác định gồm hai phần: V ố n điều l ệ của N H và quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ của tổ chọc TO

Tổng tài sản Có: là các loại tài sản Có của N H đã được điều chỉnh theo mọc độ rủi ro của từng loại tài sản (bao gồm cả các cam kết ngoại bảng của NH) Việc quy định mọc độ rủi ro đối với từng loại tài sản Có tuy thuộc vào đặc điểm riêng cụ thể của từng nước và từng thòi kỳ khác nhau, phản ánh tỷ lệ rủi ro dự đoán đối với tài sản có của NH

17

T H I ' V I Ê N

Ì ĩ Ị [ ỉ h \ c ĩ-e :

jùf THJO.SG

Trang 24

cơ bản, một N H có hai sự lựa chọn k h i xác định quy m ô vốn tự có

N H có thể tăng vốn tự có k h i các rủi ro dự đoán gia tăng hoặc có thể đầu tư vào các tài sản tương đối ít rủi ro Việc quyết định quy m ô vốn của N H không

dễ dàng nhưng rất quan trọng, một N H muốn phát triển phải mở rộng cơ sở vốn tự có của nó nhưng đồng thời phải giỉ được mức độ rủi ro nhất định

2.Tình hình cho vay, dư nợ và thu nợ TD:

Chỉ tiêu này được phản ánh qua các con số về doanh số cho vay, doanh

số dư nợ và doanh số thu nợ

Doanh số cho vay là số tiền cho vay của N H đối với khách hàng trong một thời kỳ

D ư nợ TO là số tiền m à khách hàng còn nợ N H tại một thời điểm

D ư nợ TO = D ư nợ TO kỳ trước + DS cho vay trong kỳ-DS thu nợ trong kỳ

Doanh số thu nợ TO là số tiền N H thu nợ khách hàng trong một thòi kỳ

3 Nợ có vấn đề: Phản ánh rủi ro tiềm năng

Khi N H cho khách hàng vay, quá trình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, có thể do nhiều nguyên nhân đã ảnh hưởng xấu đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp nhưng khoản nợ đó chưa đến hạn Các khoản nợ này sẽ được xếp vào nợ có vấn đề

C ó rất nhiều dấu hiệu để nhận biết một khoản vay có vấn đề, cụ thể như sau:

> Hoạt động kinh doanh của người đi vay có chiểu hướng không lành mạnh, có thể do ngành nghề của h ọ đang gặp rủi ro, do thay đổi chính sách của Nhà nước, hoặc có thể quan hệ giao dịch với các đối tác của doanh nghiệp không thuận lợi khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính Hay trong quá trình sản xuất kinh doanh có

sự tăng lén bất thường của hàng tồn kho, các khoản phải thu, hoặc hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan như

l ũ lụt, hoa hoạn

18

Trang 25

> Sự thay đổi trong cơ cấu quản lý kinh doanh: thu hẹp quy m ô sản xuất và chủng loại sản phẩm, công nhân nghỉ việc

> N g ư ờ i vay cố tình trì hoãn việc nộp báo cáo tài chính cho NH N g ư ờ i vay có thái độ lưỡng l ự cố tình chậm trễ k h i sụp xếp cho cán bộ TO

đi thăm cơ sở sản xuất kinh doanh

> Khách hàng dùng vốn vay của N H để trả nợ N H khác

> Nhiều N H cùng cho vay một khách hàng với cùng một tài sản thế chấp m à không biết

4 Tỷ lệ N ợ quá hạn:

N ợ quá hạn trong kinh doanh TO là k h i đến thời hạn thanh toán khoản

nợ, người đi vay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ của mình đối với

NH N ợ quá hạn là kết quả của m ố i quan hệ T D không hoàn hảo, trước hết nó

v i phạm đặc trưng của TO về tính thời hạn, tính hoàn trả và lòng tin của người cấp TO với người nhận TO

Tỷ lệ nợ quá hạn được đo bởi công thức sau:

Tỷ lệ N ợ quá hạn = Tổng số dư nợ quá hạn/Tổng dư nợ cho vay X 1 0 0 % Người ta thường dùng chỉ tiêu này để đánh giá mức độ rủi ro TO của

NH Tỷ lệ N Q H càng cao thì R R T D của N H đó càng lớn Cần nhìn nhận N Q H như một hiện tượng bình thường của hoạt động TO, do vậy cần xác định một

tỷ lệ N Q H hợp lý Hiện nay nhiều nhà kinh tế cho rằng tỷ lệ N Q H trên tổng

dư nợ ở mức 3-5% là có thể chấp nhận được trong hoạt động TO

Trang 26

phân loại NQH, m ỗ i loại phản ánh mức độ R R T D ở một góc độ khấc nhau Việc phân loại chúng có một ý nghĩa rất quan trọng, đặc

biệt trong việc đề ra các biện pháp xử lý, thu hồi nợ

> Xét theo thòi hạn có thể chia N Q H thành các loại chính sau:

N Q H dưới 6 tháng: những khoản N Q H này thưống được coi là có mức

độ rủi ro thấp

N Q H từ 6 tháng đến 12 tháng; hay là nợ khê đọng, là những khoản n ợ

có mức độ rủi ro bình thưống

N Q H trên 12 tháng: đây là những khoản nợ có mức độ r ủ i ro cao nhất

và có nguy cơ mất vốn cho NH

> Xét theo khả năng thu hổi:

N Q H có thể thu hồi 1 0 0 %

N Q H có thể thu hồi được

N Q H không có khả năng thu hồi

Việc phân loại các khoản N Q H theo khả năng thu hồi phản ánh rõ nhất

mức độ R R T D của NH N Q H không có khả năng thu hồi càng cao thì r ủ i r o

về nguy cơ mất vốn của N H càng lớn Tuy nhiên việc phân loại này thưống

khó chính xác vì khả năng thu hổi của khoản n ợ được xác định theo những

nghiên cứu và d ự đoán Nói cách khác, tài sản có sinh l ố i đã chuyển sang tài

sản có không sinh l ố i và nguy cơ trắng tay là chắc chắn V ớ i những khoản nợ

này, N H T M phải có quỹ dự phòng bù đắp r ủ i ro đủ lớn để có thể loại bỏ

chúng ra khỏi tài sản có của NH

5.Tỷ lệ Nợ khó đòi:

Tỷ lệ N ợ khó đòi được đo bởi công thức sau:

Tỷ lệ nợ khó đòi = N ợ quá hạn khó đòi/Tổng dư nợ X 1 0 0 %

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản nợ đã quá thối hạn gia hạn nợ quá hạn

m à khách hàng còn nợ NH Cùng với chỉ tiêu nợ quá hạn, chỉ tiêu này thể hiện

chất lượng TO tốt hay xấu Tỷ lệ này càng cao biểu hiện cho dấu hiệu của một khoản TO xấu và ngược lại Tốt nhất nên hạn chế tỷ lệ này ở mức dưới 1 %

20

Trang 27

1.2.3.3 Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng

> Trong trường hợp khách hàng không trả nợ, liệu N H có thể thu h ồ i

nợ bằng tài sản hay thu nhập của người vay một cách nhanh chóng với chi phí và rủi ro thấp?

Sau đây là n h ữ n g nội dung cần đi sâu phân tích:

1.1.1 Người xin vay có thề tín nhiêm?

Câu hỏi cần trả lời trước hết là: Người vay có thiện chí trả nợ khi khoản vay đến hạn hay không? Điều này lại liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết "6 khía cạnh- 6C" của người xin vay là: tư cách (Character), năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm (Collateral), điều kiện (Conditions), và k i ể m soát (Control) Tất cả các tiêu chí này phải được đánh giá tốt, thì khoản vay mới được xem là khả thi

a Tư cách người vay: Cán bộ TO phải chức chứn t i n rằng: Người x i n vay có mục đích TO rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ k h i đến hạn

K h i mục đích x i n vay đã rõ ràng, cán bộ TO phải xác định xem có phù hợp với chính sách TO hiện hành của N H hay không Thậm chí, cho dù mục đích xin vay là tốt, thì cán bộ TO cũng phải xác định xem người vay có tỏ thái độ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay, trả l ờ i các câu h ỏ i một cách trung thực, có thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nợ vay k h i đến hạn Tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng, và thiện chí trả nợ của nguôi vay gọi chung là "tư cách người vay" (Character) Nếu phát hiện thấy người

Trang 28

vay giả dối trong k ế hoạch sử dụng và hoàn trả nợ như đã thoa thuận, thì cán

bộ TO phải từ chối cho vay, nếu không, R R T O sẽ phát sinh cho ngân hàng

b Năng lực của người vay: Cán bộ TO phải chắc chắn rằng người x i n vay phải có đủ năng lực hành v i và năng lực pháp lý để kí kết hợp đồng TO

Ví dụ, ị hầu hết các nước đều quy định người dưới 18 tuổi không đủ tư cách pháp lý để ký kết hợp đồng TO Tương tự, cán bộ TO phải chắc chấn rằng nguôi đại diện cho công ty ký kết hợp đồng TO phải là người được uy quyển hợp pháp của công ty Trường hợp nếu công ty có đối tác kinh doanh, thì cán

bộ TO phải biết được thoa thuận đối tác kinh doanh để xác định xem ai là người có được uy quyền ký kết hợp đồng T D cho công ty M ộ t hợp đồng T D được ký kết bịi người không được uy quyền có thể sẽ không thu hổi được nợ,

t i ề m ẩn rủi ro cho ngân hàng

c Thu nhập của người vay: Tiêu chí thu nhập của người vay tập trung vào câu hỏi: N g ư ờ i vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung, người vay có 3 khả năng để tạo ra tiền, đó là: (i) luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, (li) bán thanh lý tài sản, (iii) tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả nâng này đều

co thể sử dụng để trả nợ vay cho ngân hàng.Tuy nhiên, ngân hàng ưu tiên hơn

cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn thu đầu tiên và căn bản để trả nợ vay ngân hàng Điều này là vì việc bán thanh lí tài sản có thể làm cho nâng lực người vay trị nên yếu đi, khiến cho ngân hàng là chủ nợ trị nên ít được bảo đảm Ngoài ra, một sự thiếu hụt luồng tiền là biểu hiện không lành mạnh trong kinh doanh của con nợ, khiến cho quan hệ tín dụng trỏ nên có vấn đề

d Bảo đảm tiền vay: K h i đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ

TO phải tự hỏi: người vay có sị hữu một giá trị nào hay tài sản nào có chất lượng để hỗ trợ cho khoản vay/ Cán bộ TO phải đặc biệt chú ý đến những yếu

tố nhạy cảm như; tuổi thọ, điều kiện, và mức độ chuyên dụng của tài sản người cho vay Khía cạnh công nghệ cũng phải đặc biệt chú ý, bịi vì nếu tài sản của người vay có công nghệ lạc hậu thì giá trị giảm rất nhiều và rất khó tìm được người mua trong k h i công nghệ lạc hậu lại thay đổi hàng ngày

22

Trang 29

e Các điều kiện: Cán bộ TO và nhà phân tích TO cần phải biết được xu hướng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay, cũng như k h i điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến khoản TO

Đ ể đánh giá x u hướng ngành và điều kiện kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, hầu hết các ngân hàng đều duy trì các file dữ liệu thông tin bao gồm các mẫu báo có liên quan, các bài tạp chí, và các báo cáo nghiên cứu

f K i ể m soát: Tốp trung vào những vấn đề như: Các thay đổi trong luốt pháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu T D của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của N H và của nhà quản lý về chất lượng TO?

1.1.2 Hay đồng TD được kí kết đúng đắn và hợp lê?

Cán bộ TO phải có trách nhiệm và làm thoa m ã n yêu cầu đồng thời của hai đối tượng là người vay và chủ nợ ngân hàng (bao gồm những người gửi tiền và những người chủ sở hữu) Điều này đòi hỏi trước hết là nội dung hợp đồng TO phải đáp ứng được nhu cầu vốn của người vay theo một k ế hoạch trả

nợ thuốn lợi Tạo điều kiện thuốn lợi để người vay có khả năng xử lý các nghĩa

vụ trả nợ, bởi vì sự thành đạt của N H phụ thuộc cơ bản vào sự thành công của khách hàng Nếu một khách hàng chính gặp rắc r ố i trong việc thực hiện khoản vay, thì N H cũng xem chính mình đang gặp rắc rối gì Nếu người vay có điều chỉnh thích hợp khoản vay, thì khoản TO thực tế có thể lớn hơn hay nhỏ hơn so với nhu cầu ban đầu (bởi vì nhiều khách hàng không biết chính xác dược nhu cầu tài chính của mình), và thời hạn xin vay cũng có thể là dài hơn hay ngắn hơn so với dự kiến N h ư vốy, Cán bộ TO phải có khả năng cố vấn tài chính cho khách hàng, đồng thời hướng dẫn khách hàng hoàn thành đơn xin vay

Một hợp đồng TO hợp lệ phải bảo vệ được quyền l ợ i của N H bằng cách quy định những điều khoản giới hạn hoạt động của người vay, nếu các hoạt động này đe doa khả năng thu hồi vốn vay của NH Quá trình cưỡng chế thu hồi nợ vay (khi nào và ở đâu N H sẽ hành động cưỡng chế thu hồi nợ vay) cũng phải được quy định rõ ràng và cụ thể trong hợp đồng TO

Trang 30

1.1.3 NH có thể đòi nơ thuận lơi bằng tài sản bảo đảm?

• Lí do nhận bảo đảm TO

Trong k h i những công ty lớn và các khách hàng khác có hệ số tín nhiệm cao không cần bảo đảm TO những khách hàng còn lại thường được yêu cầu phải có biện pháp bảo đảm TO như cầm cố, thế chấp tài sản hay bảo lãnh trả

nợ của người thứ ba Việc N H nhận bảo đảm TO nhằm 2 mục đích là: thứ nhất, nếu người vay không trả nợ theo quy đinh, thì N H có quyền bán tài sân cầm cố hay thế chấp để thu hặi nợ, thứ hai, nhận bảo đảm TO tạo cho N H lợi thế về tâm lý so với người vay Bởi vì một tài sản k h i đã là vật đặt cọc (như xe hơi, đất đai, nhà cửa ), buộc người đặt cọc (người vay) phải có trách nhiệm nhiều hơn trong việc hoàn trả nợ vay để khỏi phải gán những tài sản giá trị của minh N h ư vậy, câu hỏi quan trọng thứ ba đối với m ỗ i hợp đặng TO là: Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản bảo đảm hay thu nhập của người vay?

K h i nhận bảo đảm TO, N H phải xác định rõ ràng và chính xác những tài sản nào là đối tượng có thể gán nợ và có thể bán được, đặng thời phải chứng minh được bằng văn bản cho các chủ nợ khác biết rằng mình là người hợp pháp có quyền chiếm đoạt tài sản nếu như người vay không trả nợ, K h i dã nhận tài sản thế chấp, N H sẽ có vị thế ưu tiên trong việc nhận gán nợ so v ớ i các chủ nợ khác và ngay cả với chủ sở hữu

• Các loại bảo đảm TO thông thường:

A/ Tài khoản phải thu: N H nhận bảo đảm T D bằng việc quy định tỷ lệ

% (thông thường từ 4 0 % đến 9 0 % ) giá trị của tài khoản phải thu (bán hàng chịu hay TO thương mại) theo số liệu trên bảng cân đối tài chính K h i khách hàng của người vay thanh toán tiền hàng mua chịu thì số tiền này được dùng

để trả nợ cho NH

B/ Bao thanh toán: N H có thể mua tài khoản phải thu của người vay theo một tỷ lệ & % nhất định theo giá trị ghi trên sổ Tỷ lệ % này phụ thuộc vào chất lượng và thời hạn của các khoản phải thu Bởi vì N H đã mua khoản phải thu (chuyển giao quyền sở hữu), nên N H sẽ thông báo cho khách hàng của người vay là khoản tiền thnah toán mua hàng sẽ trả trực tiếp cho NH

Trang 31

Thông thường, người vay phải cam kết với N H là sẽ bù đắp những khoản tiền phải thu nhưng thực tế không thu được

c/ Hàng tồn kho: Đ ể bảo đảm TO, N H có thể nhận hàng tồn kho, vật tư, nguyên liệu của người vay làm tài sản cầm cố Thông thường, N H chỉ cho vay một từ lệ % nhất định (từ 3 0 % đến 8 0 % ) trên giá trị thị trường hiện hành của tài sản cầm cố, nhằm phòng ngừa hàng hoa giảm giá Tài sản cầm cố có thể do người vay kiểm soát hoàn toàn, nhưng giấy tờ sở hữu do N H nắm giữ M ộ t sự lựa chọn khác có thể là, N H là người nắm giữ tài sản cầm cố cho đến khi nào

nợ được trả hoàn toàn

D/ T h ế chấp tài sản cố định: Các N H cũng có thể chấp nhận bảo đảm

T D bằng tài sản cố định (đất đai và những công trình gắn liền với đất) E/ Bảo lãnh của bên thứ ba: Trong trường hợp người vay không có tài sản bảo đảm TO thì phải có một bên thứ ba cam kết với bên cho vay là sẽ thự hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người vay, nếu người vay không trả được nợ khi đến hạn Bảo lãnh có thể là có bảo đảm bằng tài sản hoặc uy tín

1.2 K i ể m tra tín dung

Trong khi ngày nay các N H sử dụng rất nhiều các quy trình khác nhau

để kiểm tra TO, tuy nhiên, những nguyên lý chung đang được áp dụng tại hầu hết các N H bao gồm:

Ì Tiến hành kiểm tra tất cả các loại T D theo định kỳ nhất định, ví dụ định kỳ 30, 60, hay 90 ngày đối với các khoản TO nhỏ và vừa Đ ố i với những khoản TO lớn kiểm tra thường xuyên hơn

2 Xây dựng k ế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản TO phải được kiểm tra Bao gồm:

2.1 K ế hoạch trả nợ của khách hàng, nhằm bảo đảm rằng khách hàng không chậm trễ trong việc thanh toán theo k ế hoạch

2.2 Chất lượng và điều kiện của tài sản dùng làm bảo đảm TO

Trang 32

2.3 Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng TO, bảo đảm rằng NH có

đầy đủ thẩm quyền hợp pháp để sở hữu các tài sản bảo đảm TD đối với người vay trước toa án nếu cần thiết

2.4. Đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo về người vay xem

đã thay đổi, trên cơ sở đó xem xét lỡi nhu cầu TO của người vaythay đổi như thế nào

2.5. Đánh giá xem khoản TD có tuân thủ chính sách cho vay của NH

và các tiêu chuẩn do cơ quan quản lý đặt ra

3 Kiểm tra thường xuyên các khoản TO lớn, bởi vì nếu các "Đỡi gia"

bị vỡ nợ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiện tài chính của NH

4 Quản lý chặt chẽ và thường xuyên các khoản TD có vấn đề, tăng cường kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mỡnh liên quan đến khoản TD của NH

5 Tăng cường kiểm tra TO khi nền kinh tế có những biểu hiện đi

xuống, hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều TO của NH có biểu hiện những vấn đề nghiêm trọng trong phát triển (ví dụ như xuất hiện các đối thủ cỡnh tranh mới, hay có áp dụng công nghệ mới đòi hỏi phải có sản phẩm mới và các phương pháp phân phối mới)

Kiểm tra TD không phải là công việc thừa, lãng phí, mà rất cần thiết để hình thành chính sách cho vay của NH một cách lành mỡnh Nó không những giúp cho nhà quản lý nhận ra những vấn đề một cách nhanh chóng, mà còn có tác dụng kiểm tra thường xuyên xem cán bộ TD có chấp hành đúng chính sách cho vay của NH Với lí do này, đổng thời tăng cường tính khách quan của công tác kiểm tra TO, hầu hết các NH đều thành lập phòng " kiểm tra TO" độc lập với phòng TO Kiểm tra TO cũng giúp cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành trong việc đánh giá toàn bộ tiềm ẩn rủi ro đối với NH, từ

đó đề ra cấc biện pháp phòng chống cũng như định hướng chính sách "quỹ dự trữ bù đắp rủi ro" và chiến lược tăng vốn chủ sở hữu trong tương lai

26

Trang 33

TO có vấn đề theo một số bước như sau:

1 Luôn luôn đặt mục tiêu là: Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hồi đầy

đủ nợ đã cho vay

2 Khẩn trương khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chất liên quan đến tín dụng, mọi chậm trễ đều làm cho tình hình tín dụng trở nên xấu hơn

3 Trách nhiệm xử lý TO có vấn đề phải được độc lập với chức năng cho vay nhằm tránh những xung đột có thể xảy ra với quan điểm của cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay

4 Chuyên gia xử lý TD cần hội ý khẩn với khách hàng về các giải pháp

có thể, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăng nguồn thu, và tăng cường cải tiến công tác Trước khi hội ý với khách hàng, chuyên gia cần phân tích sơ bộ tín dụng có vấn đề và những nguyên nhân có thể, ghi chú mọi vấn đề đặc biệt khám phá ra Xây dựng kế hoằch hành động sau khi đã xác định được rủi ro đối với NH và bổ xung hồ sơ tín dụng (đặc biệt là yêu cầu bổ xung tài sản làm vật bảo đảm tín dụng để phù hợp với tình hình mới)

5 Dự tính những nguồn có thể dùng để thu nợ có vấn đề (bao gồm nguồn thu từ thanh lý tài sản và số dư tiền gửi tằi NH)

6 Chuyên gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tranh chấp xem khách hàng cồn nghĩa vụ tài chính nào chưa thực hiện

7 Đối với doanh nghiệp, chuyên gia cần đánh giá chất lượng, năng lực

và sự nhất quán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát các hoằt động và các tài sản của doanh nghiệp

Trang 34

8 Chuyên gia phải cân nhắc m ọ i phương án có thể để hoàn thành việc thu hồi nợ có vấn đề, bao gồm cả việc thoa thuận gia hạn nợ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khó khăn trước mắt, hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường lưu chuyển tiền tệ cho khách hàng Các khả năng khác có thể là bổ xung tài sản bảo đảm tín dứng, yêu cầu có bảo lãnh của người thứ ba, cơ cấu lại doanh nghiệp, sát nhập, hay thanh lý công ty, nộp x i n phá sản

1.4 H ê thống chỉ tiêu đánh giá khách hàng

Nhóm chỉ tiêu thanh khoản: ị Quick ratio)

Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc chuyển đổi tài sản lưu động thành tiền để trả các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này phải lớn hơn Ì, nếu không doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ đúng hạn

Chỉ tiêu thanh toán nhanh = tài sản lưu động - hàng tồn kho/ nợ ngắn hạn Chỉ tiêu thanh toán nhanh hay tức thời càng cao thì doanh nghiệp có khả năng chi trả nợ tức thời càng lớn Các donah nghiệp có vòng quay hàng tồn kho chậm đòi h ỏ i hệ số này phải cao, còn doanh nghiệp có hệ số vòng quay hàng tổn kho nhanh thì chỉ tiêu này có thể nhỏ hơn Ì

Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy: (Leverage ratiosị

N h ó m chỉ tiêu đòn bẩy phản ánh quy m ô nợ so với vốn cổ phần của doanh nghiệp, đồng thời là bằng chứng về khả năng hoàn trả các khoản nợ của doanh nghiệp trong dài hạn

Hệ số nợ = Tổng dư nợ/tổng tài sản H ệ số này có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 là lý tưởng vì có ít nhất phân nửa tài sản của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn chủ sở hữu

Hệ số khả năng trả lãi = lợi tức trước thuế và lãi vay/ Chi phí lãi tiền vay Hệ số này đo lường mức độ an toàn của thu nhập có thể trả lãi cho các chủ nợ

Nhóm chỉ tiêu hoạt động: (Activity ratios)

H ệ số vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán/ hàng tổn kho

28

Trang 35

Hệ số vòng quay cấc khoản phải thu = doanh thu/ các khoản phải thu

H ệ số vòng quay tài sản = doanh thu thuần/ tổng tài sản

Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lởi:

Hệ số mức sinh lời trên doanh thu = tổng lợi tức sau thuế/doanh thu thuần

Hệ số thu nhập trên tổng tài sản = tổng lợi tức sau thuế/ tổng tài sản

Hệ số thu nhấp trên vốn thuần = tổng lợi tức sau thuế/ vốn chủ sở hữu thuần Tuy theo từng loại hình tín dụng m à N H quan tâm đến các chị số khác nhau: cho vay ngắn hạn thì lưu ý đến các chị số lưu dộng, chị số về nợ, cho vay dài hạn thì quan tâm đến chị số sinh lời, khả năng trả nợ

2 M ô hình định lượng về r ủ i r o tín dụng:

2.1 M ô hình điểm số tín dung của Moodv's và Standard&Poor's: Rủi ro tín dụng hay rủi ro không hoàn được vốn trái phiếu của công ty thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu Những đánh giá này được chuẩn bị bởi một số dịch vụ tư nhãn trong đó Moody's và Standard & Poor's

c Trái phiếu có lợi nhuận

DDD-D Không được hoàn vốn

Trang 36

Đ ố i v ớ i Moody's xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng với Standard & Poor's thì cao nhất là AAA Việc xếp hạng giảm dần từ A a (Moody's) và A A (Standard & Poor's) sau đó thấp dần để phản ánh rủi ro không được hoàn vốn cao Trong đó, chứng khoán 4 loại đâu được xem như loại chứng khoán nên đầu tư, còn các loại còn lại được xếp hạng rác rưởi Nhưng do m ố i quan hệ giữa rủi ro và l ợ i nhuận nên tuy việc xếp hạng thấp (rủi ro không hoàn vốn cao) nhưng có l ợ i nhuận cao nên đôi lúc khách hàng chấp nhận đầu tư vào các loại chứng khoán này

2.2 Mổ hình điểm số z

Đây là m ô hình do E.l.Altman dùng để cho điểm tín dịng đối với các doanh nghiệp vay vốn Đ ạ i lượng z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro TO dối với người vay và phị thuộc vào:

> Trị số của các chỉ số tài chính của người vay

> Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ

nợ của người vay trong quá khứ

Từ đó Altman đã xây dựng m ô hình điểm như sau:

z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5

Trong đó:

X l = H ệ số vốn lưu động/tổng tài sản

X 2 = H ệ số lãi chưa phân phối/tổng tài sản

X 3 = H ệ số lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản

X 4 = H ệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu/ giá trị hạch toán của tổng nợ

X5=hệ số doanh thu/ tổng tài sản

Trị số z càng cao , người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Vậy k h i trị

số z thấp hoặc là một số â m sẽ là căn cứ xếp khách hnàg và nhóm có nguy cơ

vỡ nợ cao Theo m ô hình cho điểm z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm

số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dịng cao

30

Trang 37

2.3 Mỏ hình điểm số TO tiêu dùng:

Các yếu tố quan trọng liên quan tới khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhỹp, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác Sau đây là những hạng mục và điểm thường được sử dụng ở các NH Mỹ

1 Nghề nghiệp của người đi vay

5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành

Trang 38

Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 hạng mục nêu trẽn

là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm Giả sử NH biết rằng, mức 28 là ranh giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu; tẩ đó NH hình thành khung tín dụng theo mô hình điểm như sau:

Tổng điểm số của khách hàng Quyết định đẩu tư

Trang 39

1.2.3.4 Tác động của rủi ro tín dụng

R R T D xảy ra trong N H T M tuy theo mức độ m à có thể ảnh hưởng ít nhiều tới bản thân N H và khách hàng thậm chí đến toàn bộ nền kinh tế C ó thể khái quát tác hại của nó theo hai hướng như sau:

Mặt khác N H T M thường lập thành một hệ thống có m ố i quan hệ chặt chẽ với nhau, k h i một N H gặp rủi ro có nguy cơ dẫn đến phá sản tất yếu sẽ kéo theo tình trạng khủng hoảng của các N H khác theo kiểu phản ứng dây chuyền gây ra tình trạng mất ổn định trên thị trường tiền tệ Tình trạng này có thể gây nên sự tăng giảm giá trị dồng tiền và tỷ giá hối đoái gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoa Đặc biệt trong điều kiện nền k i n h t ế phát triển, mọi hoạt động thanh toán, giao dịch của các khách hàng đều được thực hiện qua ngân hàng nên k h i N H gặp rủi ro có thể gây chậm trễ trong công tác thanh toán, làm cản trở trực tiếp quá trình chu chuyển vốn dẫn đến làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

T ó m lại, rủi ro trong quá trình hoạt động của các N H T M tuy theo mức

độ m à ảnh hưởng nhiều hay ít tới bản thân N H cũng như nền kinh tế Nhưng đặc biệt r ủ i ro trong hoạt dộng T D có ảnh hưởng lớn tới NH Chính vì vậy các

N H phải quan tâm tới việc hạn chế rủi ro trong các khoản vay của mình

Trang 40

C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

CÁC NHTM VIỆT NAM

2.1 TỔNG QUAN VẾ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI C Á C NHTM VIỆT NAM

Tổng quan hoai đông Tín dung tai các N H T M V N

Hiện nay, Việt Nam có 5 Ngân hàng T M nhà nước, Ì N H chính sách,

36 N H cổ phẩn, 26 chi nhánh N H nước ngoài, 5 N H liên doanh, khoảng 1000 quỹ TO nhân dân và hàng loạt các tổ chức tài chính phi N H khác Trong đó các N H T M nhà nước đóng vai trò chi phối hệ thống với thị phần huy động chiếm 7 6 % , cho vay chiếm tới 7 9 %

Bên cạnh các N H T M N N , sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ của các N H T M cổ phần, liên doanh, các chi nhánh N H nước ngoài càng làm cho hệ thống N H T M Việt Nam trụ nên sôi động Các N H trước xu thế hội nhập không còn cách nào khác là phải năng động để không bị loại khỏi cuộc chơi

Bảngl: Thị phần cho vay của các N H T M Việt Nam (31/12/2002) Khối Ngân hàng Sô lượng N H Thị phần tín d ụ n g ( % )

34

Ngày đăng: 15/03/2014, 23:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tín dụng đối với nền kinh tế. (Đơn vị: Nghìn tỷ VND) - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2 Tín dụng đối với nền kinh tế. (Đơn vị: Nghìn tỷ VND) (Trang 41)
Bảng 4: Dư nợ cho vay qua các năm 2001-2003 (Đơn vị: Nghìn tỷ VND) - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 4 Dư nợ cho vay qua các năm 2001-2003 (Đơn vị: Nghìn tỷ VND) (Trang 44)
Bảng 3: Cơ cấu tín dụng qua các năm 2001-2003 - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3 Cơ cấu tín dụng qua các năm 2001-2003 (Trang 44)
Bảng 5: Cho vay ngoài quốc doanh (Đơn vị: Nghìn tỷ VND) - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 5 Cho vay ngoài quốc doanh (Đơn vị: Nghìn tỷ VND) (Trang 45)
Bảng 6: Thị phần cho vay và đầu tư của NHCT tại Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 6 Thị phần cho vay và đầu tư của NHCT tại Việt Nam hiện nay (Trang 45)
Bảng 7: Tăng trưởng tài sản Có, Tài sản  N ợ giai đoạn 2000-2003 - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 7 Tăng trưởng tài sản Có, Tài sản N ợ giai đoạn 2000-2003 (Trang 46)
Bảng 8:  D ư nợ cho vay thời kỳ 1995-2003 (Đơn vị: Tỷ VND) - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 8 D ư nợ cho vay thời kỳ 1995-2003 (Đơn vị: Tỷ VND) (Trang 46)
Bảng 9: Vài nét  về tình  hình tài chính qua  các  năm (Đơn vị: tỷ VND) - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 9 Vài nét về tình hình tài chính qua các năm (Đơn vị: tỷ VND) (Trang 47)
Bảng 10:  D ư nợ cho vay giai đoạn 1997~2003 (  Đ o m vị: Nghìn tỷ VND) - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 10 D ư nợ cho vay giai đoạn 1997~2003 ( Đ o m vị: Nghìn tỷ VND) (Trang 49)
Bảng  l i : Tình hình cho vay tại các  N H T M cổ phần (Đơn vị: Nghìn tỷ VND) - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
ng l i : Tình hình cho vay tại các N H T M cổ phần (Đơn vị: Nghìn tỷ VND) (Trang 50)
Bảng 12:Tỷ lệ nợ xâu của Hệ thông NH giai đoạn 1991-2003 (Đơn vị:  % ) - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 12 Tỷ lệ nợ xâu của Hệ thông NH giai đoạn 1991-2003 (Đơn vị: % ) (Trang 54)
Bảng 13: Thị phần tín dụng và Nợ quá hạn của các  N H T M N N - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 13 Thị phần tín dụng và Nợ quá hạn của các N H T M N N (Trang 58)
Sơ đồ 2: Hoán đổi Tín dụng - Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Sơ đồ 2 Hoán đổi Tín dụng (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w