Công ty cổ phần thủy sản Bình An (TP Cần Thơ): theo đánh giá của các

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ SANG THỊ TRƯỜNG EU TỪ 2005 (Trang 28 - 31)

chuyên gia trong ngành chế biến thủy sản, Bình An là nhà máy chế biên thủy sản được đầu tư lớn và hiện đại nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Công ty đã đầu tư các thiết bị đông lạnh được tuyển chọn kỹ từ các thiết bị lạnh nổi tiếng trên thế giới. Công ty sử dụng quy trình nuôi cá sạch theo tiêu chuẩn SQF 1000 và tiêu chuẩn GAP, ngoài

tấn/ngày. Trong năm 2008, công ty cũng đang đầu tư xây dựng viện nghiên cứu Pangasisus – Bianfishco Việt Nam tại khu công nghiệp Trà Nóc II TP Cần Thơ.

4.1.6.3. Điểm yếu về thiết bị kiểm tra chất lượng thủy sản, và công suất hoạt động của nhà máy chế biến của nhà máy chế biến

Mặc dù công ty được công nhận là một trong những doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn cho phép xuất khẩu vào thị trường EU nhưng hiện tại công ty vẫn chưa có thiết bị kiểm tra chất Green Malachite. Nó là chất mà phần lớn cá tra, cá basa ở Đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm và nó là một trong những chất mà EU cấm nhập khẩu vào thị trường này.

Hiện nay, công suất chế biến của nhà máy còn thấp, kho lạnh không đáp ứng yêu cầu cho những hợp đồng lớn.

4.1.6.4. Công ty cổ phần thủy sản Cafatex chưa có văn phòng đại diện tại các thị trường chủ lực của công ty trường chủ lực của công ty

Công ty chưa có văn phòng đại diện chính thức ở EU để kịp thời nắm bắt thông tin, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, quảng bá hình ảnh của công ty và kịp thời giải quyết những vướng mắt khó khăn khi cần thiết.

4.1.6.5. Vị trí của công ty Cafatex nằm xa các vùng nguyên liệu cá như: An Giang, Đồng Tháp. Điều này sẽ gây khó khăn cho hoạt động thu mua nguyên liệu cá cũng như đẩy giá Đồng Tháp. Điều này sẽ gây khó khăn cho hoạt động thu mua nguyên liệu cá cũng như đẩy giá thành chi phí lên cao.

4.1.6.6. Các hoạt động Marketing trong việc hỗ trợ bán hàng

Các hoạt động về Marketing như: xây dựng website giới thiệu về các sản phẩm của công ty chưa được thực hiện, tham gia thường xuyên các kỳ hội chợ thủy sản tại các thị trường chủ lực chưa được chú trọng, chưa đặt văn phòng diện của công ty Cafatex tại thị trường EU để giải quyết những tình huống về vấn đề chất lượng sản phẩm, kênh phân phối thủy sản tại thị trường EU còn bị hạn chế…

4.2. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

Sau khi phân tích những cơ hội, đe dọa từ thị trường EU và tình hình trong nước cũng như phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của công ty. Ta sử dụng ma trận SWOT, để có thể đề ra những chiến lược phù hợp trong giai đoạn hiện nay.

29

GVHD: Th.s La Nguyễn Thùy Dung -29-

WO O T

ISO9002, HACCP, BCR, đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu vào EU.

- S2: Nhãn hiệu Cafatex được các nhà phân phối EU biết đến -S3: Đội ngũ công nhân viên có trình độ và tay nghề.

-S4: Có khách hàng truyền thống. -S5: Xây dựng vùng nuôi cá nguyên liệu của công ty.

nguyên liệu.

- W2:Công suất nhà máy chế biến còn thấp, kho lạnh không đáp ứng yêu cầu các hợp đồng lớn.

- W3:Tỷ trọng xuất khẩu cá tra, cá basa thấp so với cả nước. -W4: Chưa có văn phòng đại diện tại thị trường EU.

Cơ hội (O) S+O W+O

-O1: Nhu cầu về tiêu dùng thủy sản của người dân EU cao. -O2: Được hưởng mức thuế GSP thấp đối với mặt hàng thủy sản. -O3: Được sự hỗ trợ và giúp đỡ về kỹ thuật và vốn từ VASEP, và EU.

-S1,S2,S3,S5+O1,O2: chiến lược đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu vào thị trường EU.

-S4+O1:chiến lược tăng cường tìm hiểu và nghiên cứu thị trường của các nước thành viên, củng cố quan hệ với khách hàng truyền thống.

-W4+O1: Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại tại thị trường EU, xây dựng website của công ty để quảng bá sản phẩm và nhãn hiệu.

-W4+O3: Tận dụng sự giúp đỡ về kỹ thuật và thông tin thị trường từ VASEP và EU.

Đe dọa (T) S+T W+T

-T1: Chịu sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty chế biến thủy sản trong nước, và công ty của nước khác.

-T2: Cá nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn còn cao.

-T3: Hàng rào phi thuế quan của EU ngày càng khắt khe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-T4: Sự không ổn định về cá nguyên liệu.

-S5+T1,T2,T4:chiến lược thành lập các liên hiệp nuôi cá sạch từ khâu chọn cá giống đến khi chế biến thành phẩm.

-S3+T2,T4:chiến lược tăng cường sự kết hợp giữa các hộ nuôi cá với công ty trong việc bao tiêu nguyên liệu cá.

-W3+T1:chiến lược đa dạng hóa các sản phẩm cá tra, cá basa khi xuất sang thị trường EU. -W4+T3,T4: Hạn chế tối đa để không vướng mắc các vấn đề về chất lượng sản phẩm.

-W2+T1,T4: thực hiện chiến lược liên kết ngang bằng cách liên kết các doanh nghiệp cùng ngành trong việc đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cá tra, cá basa khu vực ĐBSCL.

31

GVHD: Th.s La Nguyễn Thùy Dung -31-

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ SANG THỊ TRƯỜNG EU TỪ 2005 (Trang 28 - 31)