1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HDTN tuần 9 15

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 347 KB

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày tháng 11 năm 2021 Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Tham dự phát động phong trào góp sách “Tủ sách em” Thứ tư ngày tháng 11 năm 2021 Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 9: CÓ BẠN THẬT VUI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: - Nhận biết việc làm thể tình bạn - Biết nói lời phù hợp giao tiếp với bạn, lắng nghe cổ vũ bạn nói - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Kĩ giao tiếp, ứng xử hợp lí với bạn nhiều tình khác nhau,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ tranh / thẻ rời dùng nội dung giáo dục tình bạn Tờ bìa hình bơng hoa nửa tờ A4 đủ cho HS tờ - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV cho HS Chơi trò Đứng theo hiệu lệnh - HS lắng nghe tham gia chơi - GV tập trung HS khoảng sân HS đứng thành cặp đôi GV giải thích luật chơi hướng dẫn HS chơi + Luật chơi: Các nhóm lắng nghe tiếng hơ GV người quản trị GV hơ số chân nhóm (2 người ) phải co chân lên, cho tổng số chân nhóm với số hiệu lệnh - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động : Sắm vai xử lí tình - YCHS thảo luận nhóm 4, sắm vai, xử lí tình huống: + Bút bạn hỏng, em ngồi cạnh biết được, em nói gì? + Bút em hỏng, bạn cho mượn, em phải nói gì? + Thấy bạn mệt, em ngồi cạnh bạn, em nói gì, làm gì? - HS thảo luận nhóm + Em bạn có chuyện hiểu nhầm nhau, em nặng lời với bạn hay im lặng? Em có cách ứng xử khác không? - GV quan sát , hổ trợ - GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ cảm xúc - 2-3 HS trả lời mình: + Em gặp tình - 2-3 HS trả lời chưa? + Sau giúp bạn, bạn cảm ơn em, em cảm - HS lắng nghe thấy nào? - GV kết luận: Bạn bè cần quan tâm, chia sẻ với nhau, sẵn sàng hỗ trợ biết xin lỗi, cảm ơn Thẻ chữ: QUAN TÂM, CHIA SẺ Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV cho HS ngồi thành vòng tròn theo nhóm - HS thực Mỗi nhóm lắng nghe câu chuyện bạn kể - GV HS thảo luận để nhóm tìm - HS trả lời người biết “lắng nghe tích cực” + Ai biết nghe không ngắt lời? + Ai biết nhìn bạn chăm chú? + Ai biết gật đầu cổ vũ, động viên bạn? + Ai biết đặt câu hỏi cho bạn bạn kể xong? + Ai biết chia sẻ với bạn, góp ý hay đồng tình với bạn? - GV kết luận : Để bạn hiểu - HS lắng nghe hiểu bạn, em trở thành người biết “lắng nghe tích cực” - GV mời học sinh thử làm hành động - HS thực cổ vũ, động viên bạn – “Uhm!”, “Hay tuyệt!” “À!”… Cam kết, hành động: - HS thực - Hơm em học gì? - GV phát cho HS tờ bìa bơng hoa u cầu HS ghi tên người bạn thân lên bơng hoa - Về nhà em tìm gặp bạn thân để trị chuyện, chia sẻ Điều chỉnh sau dạy: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2021 Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN - LÀM ỐNG NGHE ĐỂ CHƠI TRỊ NĨI BẠN NGHE, NGHE BẠN NÓI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - HS thực nếp, thói quen theo quy định - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Khả quan sát, lắng nghe, trình bày, * Hoạt động trải nghiệm: - Chia sẻ phản hồi trải nghiệm sau học; tiếp tục thể người bạn tốt - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, thuyết trình, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 9: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 10: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà - HS nghe để thực kế hoạch trường đề tuần 10 - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - GV mời HS chia sẻ theo cặp đôi người bạn theo mẫu: + Bạn thân … + Mỗi lần gặp nhau, bạn hay … (làm gì?) - HS chia sẻ + Điều thích bạn … b Hoạt động nhóm: - HDHS Làm ống nghe để chơi trị Nói bạn nghe, nghe bạn nói - Khen ngợi, đánh giá -HS quan sát thực Cam kết hành động -GV gợi ý HS bày tỏ tình cảm với bạn cách tự tay viết, vẽ làm đồ bí - HS thực mật tặng bạn, gây bất ngờ thú vị cho bạn Điều chỉnh sau dạy: TUẦN 10 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2021 Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Tổng kết phong trào góp sách cho “Tủ sách em” Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: - Gợi lại hình ảnh lớp học vui vẻ đồn kết, tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho HS trước vào học - Biết tạo khơng khí vui tươi học tập sống - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Khả phân biệt ngun nhân bất hồ, từ lựa chọn cách giải mẫu thuẫn phù hợp,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Mũ dê đen, dê trắng để sắm vai Thẻ chữ: TỰ MÌNH, NHỜ BẠN BÈ, NHỜ THẦY CƠ - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: GV cho HS hát nhảy theo nhạc ca khúc “Lớp đoàn kết”, tác giả: Mộng Lân GV yêu cầu HS nêu cảm nhận thân lớp học sau vận động theo nhạc - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Xử lí tình Hai dê tranh qua cầu − GV mời HS lên bảng, đội mũ dê đen, dê trắng, diễn lại tình hai dê qua cầu, gặp cầu giải Hoạt động HS - HS quan sát, thực theo HD - 2-3 HS nêu - HS diễn lại tình − GV mời số HS đưa phương án giải - Cả lớp theo dõi tình huống, đồng thời mời HS khác bình luận cách giải *Hoạt động 2: Kể tình nảy - – HS trả lời sinh mâu thuẫn bạn bè - HS lắng nghe, đưa bình luận − GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ tình nảy sinh mâu thuẫn với bạn mà HS gặp: − Điều xảy mâu thuẫn khơng giải quyết? − Khi chưa làm lành với bạn, em cảm thấy nào? - GV kết luận: Trong học tập, sinh hoạt vui chơi với bạn, không tránh khỏi có mâu thuẫn, tranh cãi nảy sinh Ai gặp tình Mâu thuẫn xuất từ lời nói, hành động khơng hợp lí, bị hiểu lầm Mâu thuẫn cần giải tích cực, khơng, không vui, buồn bực - 2-3 HS trả lời - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe Mở rộng tổng kết chủ đề: − GV hướng dẫn hai HS sắm vai hai người bạn có mâu thuẫn với Bạn cố gắng giải thích bạn giận, bịt tai khơng nghe − GV mời HS sắm vai nhóm bạn – - HS lắng nghe người lên hỗ trợ giải bạn bị hiểu lầm cần trợ giúp + Bạn bị hiểu lầm nói gì? + Nhóm bạn nói gì? - HS thực − GV đưa tình thứ hai đề nghị HS tìm kiếm trợ giúp từ phía GV HS - 2-3 HS trả lời nói nào? - 2- HS trả lời - GV HS giải tình − GV dán lên bảng cụm từ: TỰ MÌNH – NHỜ BẠN BÈ – NHỜ THẦY CƠ − Tuỳ mức độ mâu thuẫn mà HS sử dụng “bí - HS thực kíp” Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - Kể với bố mẹ việc giải mâu thuẫn em bạn bè lớp Điều chỉnh sau dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN - CHƠI TRÒ: ĐỒ! CỨU! I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Kĩ trình bày, thuyết trình, * Hoạt động trải nghiệm: Thơng qua trị chơi tạo hứng khởi, vui vẻ cho HS kết nối thành viên lớp - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Sự tự tin, tích cực, kĩ thuyết trình, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 10: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động trưởng báo cáo tình hình tổ, tổ, lớp tuần 10 lớp - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 11: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà - HS nghe để thực kế trường đề hoạch tuần 11 - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - Chia sẻ việc giải mâu thuẫn em bạn bè lớp b Hoạt động nhóm: − GV tập trung HS khoảng sân HS đứng thành vòng tròn Cả lớp chơi trị Đồ! Cứu! − GV giải thích luật chơi hướng dẫn HS chơi - Khen ngợi, đánh giá - GV kết luận: Trong lúc gặp khó khăn, tin ln ln nhờ tới trợ giúp bạn bè Cam kết, hành động: - GV khuyến khích HS gặp khó khăn nhờ tới trợ giúp bạn bè, thầy cô - HS chia sẻ - HS tập trung sân - HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe Điều chỉnh sau dạy: TUẦN 11 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Hưởng ứng phong trào “Trường học hạnh phúc” Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021 Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: - Nghĩ ngơi trường mà mơ ước, điều mà em mong muốn có ngơi trường - Nói, kể ngơi trường với người xung quanh, thể yêu quý, tự hào trường mình, làm việc vừa sức để góp phần xây dựng mơi trường học tập hạnh phúc - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: HS xây dựng khái niệm “Trường học hạnh phúc” theo tưởng tượng, mơ ước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, thơng thường - HS: Sách giáo khoa; giấy A3 A1, màu vẽ bút dạ, bút chì màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: − GV đề nghị HS chia sẻ với bạn theo - HS quan sát, thực theo mẫu câu: “Ở trường, tớ thích …”; HD “Hằng ngày, tớ thích đến …” (Nơi trường?) - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động: Tham gia xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc” − GV đề nghị HS nhớ lại nơi trường câu hỏi: + Trường có nơi nào, phịng ban nào? Nơi nào, hoạt động trường - 2-3 HS nêu làm em thấy hạnh phúc? + Em khơng thích nơi trường? Vì sao? Em có muốn thay đổi khơng? Thay - 2-3 HS trả lời đổi nào? − GV đề nghị tổ bàn bạc, xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc” Phân - HS thực công cụ thể hoạt động viết vẽ vào tờ giấy A3 − HS trình bày ý tưởng trước lớp - – HS trình bày − GV đặt câu hỏi để gợi ý thêm cho nội dung công việc Ví dụ: + Nếu sân trường nhiều rác, làm gì? - 2-3 HS trả lời + Các em đánh giá lượng xanh hoa trường mình, liệu có q khơng? - 2-3 HS trả lời Chúng ta làm gì? - GV kết luận: Mỗi Sao nhi đồng đưa nội dung kế hoạch cho Sao mình, phân cơng cụ thể cho bạn, hẹn ngày giờ, thống trang phục, phương tiện, công cụ - HS lắng nghe thực hiện,… Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm: “Trường học hạnh phúc …” - Mỗi nhóm (tổ) dùng giấy A0 để vẽ theo - HS lắng nghe phương pháp Khăn trải bàn chủ đề: “Điều - HS thực trường khiến tơi hạnh phúc?” Mỗi HS vẽ vật việc tưởng tượng - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận: HS định nghĩa trường học hạnh phúc Ví dụ: “Trường học hạnh phúc chơi vườn trường nhiều hơn”… - HS lắng nghe Cam kết, hành động: - Hôm em học gì? - Xây dựng lên hiệu: Điều em muốn nói, việc em muốn làm tuyên truyền đến - HS thực bạn trường Điều chỉnh sau dạy: phần Tự đánh giá sau chủ đề (làm tờ giấy thu hoạch) Chưa làm Làm lần Làm thường xuyên – Thực việc để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô – Tham gia thực kế hoạch “Trường học hạnh phúc” Điều chỉnh sau dạy: TUẦN 13 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Xem tiểu phẩm chủ đề “Tự phục vụ thân” Thứ tư ngày tháng 12 năm 2021 Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 13:13EM TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: Kể việc cần làm để tự phục vụ thân – Nêu cách làm việc Thực số việc tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi, việc tự phục vụ thân sinh hoạt ngày - Kể việc nên tự làm để phục vụ thân - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: - Khả giao tiếp, trình bày, khả giải vấn đề, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: Sách giáo khoa; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Nghe thảo luận câu chuyện Bạn nhỏ hay gọi “Mẹ ơi!” - HS quan sát, thực theo HD Tổ chức hoạt động: - GV kể cho HS nghe câu chuyện Bạn nhỏ - Nghe GV kể hay gọi: “Mẹ ơi!”, vừa kể vừa tương tác với HS Kẹo cô bé xinh xắn, học lớp chưa tự làm nhiều việc – GV dừng lại hỏi: - Các em đốn xem, vậy? - 2-3 HS nêu Khi chơi, khát nước, Kẹo gọi: “Mẹ ơi, khát!”, mẹ rót nước mang đến cho Kẹo Khi muốn chơi mà không thấy dép đâu, Kẹo gọi: “Mẹ ơi, đôi dép màu hồng đâu?”, mẹ vội vàng tìm dép cho Kẹo – GV đưa thêm nhiều tình khác - Đóng vai theo tình (như khăn, đói bụng, thích đọc sách, muốn xem ti vi, muốn buộc dây giày,…) để HS vào vai bé Kẹo, gọi: “Mẹ ơi!” Ví dụ: GV: – Kẹo muốn sinh nhật bạn, buộc tóc lên cho xinh, Kẹo gọi: … HS: – Mẹ ơi, mẹ buộc tóc cho con! Bây bạn hiểu, người thường gọi bé Kẹo cô bé “Mẹ ơi!” - YC HS hoạt động theo nhóm đơi – GV hỏi để HS dự đốn cảm nhận mẹ bé Kẹo? – GV mời HS đưa lời khuyên cho bé Kẹo để sống tự lập Kết luận: Em lớn, em biết tự làm việc vừa sức để tự phục vụ cho Khám phá chủ đề: *Hoạt động : Kể việc em nên tự làm để phục vụ thân Tổ chức hoạt động: GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ việc em tự làm để phục vụ – Khi đến lớp, áo chống nắng mũ nón, dù em để đâu? – Khi khát nước, em tự uống nước nào? Em có biết bình nước, cốc nước nhà để đâu khơng? Ở lớp uống nước nào? – Làm để không bị quên đồ lớp? – Đi giày cho đúng? – Buộc dây giày, buộc tóc, tự mặc áo mưa cho cách? – Em có biết xới cơm khơng? Em ăn xong có mang bát cơm để vào chỗ rửa bát khơng? Em có biết cách tự gắp thức ăn không? – Sau vệ sinh xong, để không gian nhà vệ sinh sẽ, không bị mùi em cần làm gì? (giật nước, mở nắp bồn ngồi tiểu, không trêu đùa vệ sinh,… Kết luận: Muốn tự làm việc, trước phải quan sát cách người lớn làm nhờ hướng dẫn Mình làm nhiều quen tay, không ngại Mở rộng tổng kết chủ đề: Chia sẻ việc em làm để tự phục vụ thân Trò chơi: Ai biết tự phục vụ? Tổ chức hoạt động: - GV cho HS chơi theo nhóm, khuyến khích HS kể với bạn tổ, nhóm việc tự làm để phục vụ thân: Trò chơi câu “Tớ tự…” - Các nhóm lên trình bày - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe - Hoạt động theo nhóm - HS thực cá nhân - HS lắng nghe - Hoạt động theo nhóm “Tơi tự …” “Mình tự …” – Cùng đếm xem tổ có bạn tự phục vụ? Kết luận: Biết tự lo – lớn! Cam kết, hành động: - Hôm em học gì? - GV đề nghị HS bàn với bố mẹ để lựa chọn việc em muốn tự làm chưa biết cách bố mẹ hướng dẫn cách thực cơng việc - Khuyến khích HS nói với bố mẹ việc: tự dọn dẹp phịng mình, tự xếp lại quần áo mình, tự xếp giá giày dép gọn gàng, ăn xong tự cất bát vào bồn rửa,… “Bố mẹ đừng làm hộ! Con tự làm!” - Đại diện nhóm lên kể - Đánh giá - HS lắng nghe - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe Điều chỉnh sau dạy: Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN - THEO CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: * Sơ kết tuần: - Giúp HS biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua - GDHS chủ đề “TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN” - Thực rèn luyện số hành động tự phục vụ thân bữa ăn ngày - Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện - Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Kĩ làm việc cá nhân, làm việc nhóm, kĩ giải vấn đề, * Hoạt động trải nghiệm: - HS mạnh dạn chia sẻ với bạn niềm vui, khó khăn học cách thực công việc tự phục vụ thân - HS rèn luyện số hành động tự phục vụ thân bữa cơm ngày - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Kĩ sử dụng ngơn ngữ, trình bày, chia sẻ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 13: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần 13 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 14: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm 2.1 Hoạt động nhóm: a Kể cho bạn nghe việc em học làm để phục vụ thân khó khăn học cách làm Tổ chức hoạt động: GV mời HS thảo luận theo cặp đôi: kể cho bạn nghe niềm vui, khó khăn, khám phá thú vị, cảm nhận mình, tự làm thêm việc, không cần bố mẹ giúp - YC số nhóm lên kể Kết luận: Khi bắt đầu làm việc ngại thấy khó khăn, tâm làm tự làm được, thấy thật vui Hoạt động HS - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp - HS nghe để thực kế hoạch tuần 14 - Thảo luận theo cặp đôi - Đại diện nhóm lên kể - Lắng nghe bố mẹ vui! b Chơi trò: Quanh mâm cơm Tổ chức hoạt động: Tổ chức hoạt động: - GV trò chuyện với HS bữa cơm ngày gia đình + Mâm cơm gia đình em có ăn gì? + Chúng ta cần chuẩn bị đồ dùng cho bữa cơm? - GV hướng dẫn tổ đóng góp ăn làm giấy nháp, giấy màu VD: tổ làm mì xào (xé giấy thành sợi dài), tổ làm cá kho (vẽ cá lên giấy), tổ làm cơm (vo viên giấy nháp xé nhỏ),… Sau đó, GV đặt mâm mang theo lên bàn, mời tổ cử HS lên xếp mâm theo hướng dẫn mình: đặt bát nước mắm, nước chấm (mô phỏng) vào mâm, ăn để xung quanh, HS ngồi xung quanh mâm, bát, đũa,… Cả lớp quan sát bạn nhận xét - Câu hỏi thảo luận: + Em làm để giúp bố mẹ chuẩn bị mâm cơm gia đình?(GV viết từ khố lên bảng: bát, so đũa, xới cơm) + Hướng dẫn cách sử dụng đũa mâm cơm (Mời ông bà, bố mẹ gắp thức ăn trước, tự dùng đũa gắp miếng thức ăn vừa đủ, khơng ngốy đũa vào bát canh, đặt đũa xuống mâm múc canh,…) + Chia sẻ ý nghĩa mâm bữa cơm gia đình (sạch sẽ, hình trịn tượng trưng cho êm ái, đầy đủ - ngồi quanh mâm, gia đình nhìn thấy rõ hơn, vui hơn; đồ ăn xếp hình trịn đẹp hơn) - Nếu cịn thời gian mượn đủ mâm, đĩa giấy, bát nhựa, GV mời HS làm việc theo tổ phát cho tổ giấy vụn, bìa màu để tự chuẩn bị mâm cơm gia đình Trong trình HS chơi, GV đến nhóm để khuyến khích hướng dẫn HS Kết luận: Em tự làm nhiều việc ăn cơm gia đình Cam kết hành động - HS chia sẻ - Lắng nghe - Các tổ thực - Các tổ thảo luận - Quan sát, lắng nghe - Chia sẻ GV đề nghị HS nhà xin bố mẹ lọ hạt đậu Mỗi lần em làm việc tự phục vụ mình, em cho hạt đậu vào lọ để tự khen - Lắng nghe - Thực Điều chỉnh sau dạy: TUẦN 14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Tham gia lễ chủ đề “ Phòng cháy, chữa cháy” Thứ tư ngày tháng 12 năm 2021 Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 14: NGHĨ NHANH, LÀM GIỎI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: - Biết chủ động ứng phó với số tình bất ngờ sống - Ứng phó tình đơn giản học tập sống - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Kĩ giải vấn đề, xử lí tình xảy với thân sống,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Thẻ chữ: Bình tĩnh, nghĩ, hành động - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV hướng dẫn HS choi trò :" Gà nhanh nhẹn" GV mời HS vào vai gà ứng phó - HS quan sát, thực theo HD nhanh có tình bất ngờ xảy GV hô: “Cáo đến”, HS nhồi thụp xuống, hay tay vịng ơm lấy đơi cánh gà mẹ che chở GV hô: “Mưa rồi!”, HS chạy vào vị trí ngồi Cứ thế, GV nghĩ thêm hai tính hành động tương ứng, thống trước để HS thực (Ví dụ: “Đi kiếm mồi!”, “Trời nắng!”…) - GV tổ chức HS tham gia chơi - HS tham gia chơi - GV nhận xét - HS theo dõi - GV dẫn dắt vào bài: Trong sống có tình đơn giản bất ngờ xảy ra, phải bình tĩnh ứng phó Khám phá chủ đề: *Xử lí tình - HS lắng nghe - YCHS quan sát hình tranh nói bạn tranh làm gì? − GV giới thiệu tình : Tranh 1: Đang rót nước bị đổ nước Tranh 2: Đang đường, mây đen kéo đến, mưa Tranh 3: Đang lạnh, mặc áo khoác sau chạy nhảy thấy nóng, mồ túa - Tranh 4: Bị chảy máu cam - GV yêu cầu HS trao đổi cách xử lí tình bạn tranh - Yêu cầu HS báo cáo - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét GV kết luận: Trong sống xảy nhiều tình bất ngờ xử lí đơn giản mà em làm Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV yêu cầu HS tìm thêm số tình khác sống Ví dụ: Mực đổ bàn học - GV tổ chức cho HS phân tích tình đó: + Đang bơm mực khơng may quệt tay mực đổ bàn học ta làm nào? - Khi bơm mực phải làm để mực k bị đổ ? − GV gợi ý số tình cụ thể khác - GV nhận xét Và nêu điểm chung xử lí tình hng : Bình tĩnh, nghĩ, hành động u cầu dán thẻ góc lớp Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - GV gợi ý HS nhà thảo luận bố mẹ để biết thêm tình khác xảy HS tự ứng phó - HS thực cá nhân - HS thực - HS trình bày lại lời giải thích chọn cách xử lí tình - HS lắng nghe - HS trao đổi - HS trả lời - 2-3 HS trả lời - HS nêu - HS lắng nghe - HS thực Điều chỉnh sau dạy: Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN - TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Kĩ quan sát, trình bày, chia sẻ, * Hoạt động trải nghiệm: - HS nhớ nguyên tắc ứng xử gặp tình bất ngờ sinh hoạt ngày - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Kĩ giải vấn đề, thuyết trình, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 14: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 14 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 14: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà - HS nghe để thực kế hoạch tuần 14 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - Em xử lí tình thân sống ngày nào? - Phải : Bình tĩnh, nghĩ, hành b Hoạt động nhóm: - GV mời HS ngồi theo tổ đố: “Đố động bạn, phải làm nếu….” (bị ngã; làm - HS chia sẻ đổ…; bị bẩn; kẹp tay; bị bỏ quên xe ô tô; đường gặp chó lạ; bị bật - HS chia sẻ móng chân; mồ ướt áo; bị sặc nước; bị ướt tất; đánh đổ nước sàn nhà; …) Mỗi tổ, nhóm chọn vẽ cẩm nang ứng xử với tình bất ngờ sống - GV Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động - GV mời nhóm chia sẻ “bí kíp” - GV gợi ý HS bố mẹ thống chỗ để dụng cụ hỗ trợ ứng xử gặp tình bất ngờ: hộp y tế gia đình; giẻ - HS thực lau để lau nước; đặt nước đá để chườm cần; ô, mũ nắng mưa; quần áo, tất mang theo cần thay; còi nhỏ cần gọi trợ giúp,… Điều chỉnh sau dạy: TUẦN 15 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Tham dự lễ phát động phong trảo học tập rèn luyện theo tác phong đội Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021 Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 15: VIỆC CỦA MÌNH KHƠNG CẦN AI NHẮC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: - HS chủ động xếp hoạt động ngày mình: biết phải làm gì, phải chuẩn bị - Vận dụng vào sống để làm việc vừa sức với thân - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Kĩ làm việc cá nhân, thuyết trình, giải vấn đề, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Thẻ chữ: Bình tĩnh, nghĩ, hành động Quả bóng gai - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV hướng dẫn HS chơi trò :" Trước sau khi" - GV vừa tung bóng gai cho HS vừa - HS quan sát, thực theo HD đưa tình HS vừa bắt (chộp) bóng gai, vừa đáp: - HS đáp lại: + GV: Sau ngủ dậy … HS + Phải … + GV: Trước học … + GV: Trước ngủ + GV: Sau ngủ dậy … + GV: Trước học … - Với tình có nhiều đáp án, GV tung bóng gai cho nhiều HS khác - HS tham gia chơi - GV tổ chức HS tham gia chơi - HS theo dõi - GV nhận xét - GV dẫn dắt Kết luận: Chúng ta thực việc cần phải làm lúc Khám phá chủ đề: *Lập thời gian biểu - HS lắng nghe - YCHS quan sát hình tranh nói bạn tranh làm gì? - GV đề nghị HS liệt kê – việc thường làm ngày từ lúc học ngủ, HS viết, vẽ tờ giấy - GV đề nghị HS đánh số 1, 2, 3, 4, nối mũi tên để xếp việc theo thứ tự thời gian - GV Mời HS vẽ lại trang trí lại kế hoạch, ghi: THỜI GIAN BIỂU BUỔI CHIỀU - Yêu cầu HS báo cáo - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét GV Kết luận: Khi biết phải làm việc ngày, em chủ động làm mà không cần nhắc Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV yêu cầu HS Thảo luận theo nhóm, tổ cặp đơi ngày cuối tuần + Những việc em thường xuyên tự làm không cần nhắc? +Những việc em làm bố mẹ, gia đình, hàng xóm? - GVYC HS Tìm điểm chung điểm khác ngày cuối tuần người nhóm GV Kết luận: Ngày cuối tuần thường có nhiều thời gian nên công việc nhiều phong phú Cam kết, hành động: - Hôm em học gì? - GV gợi ý HS nhà thảo luận bố mẹ “Thời gian biểu” lập thực - HS thực cá nhân (HS lựa chọn để đưa việc thường làm thực tế: tắm gội, chơi thể thao, ăn tối, đọc truyện, xem ti vi, trò chuyện với bà, giúp mẹ nấu ăn, đánh răng, xếp sách quần áo,…) - HS thực - HS lắng nghe - HS trao đổi (Lau cửa sổ, tưới cây, chăm cối, dọn vệ sinh khu phố, học vẽ, xem ti vi, mua sắm, dã ngoại, giúp mẹ nấu ăn, tập đàn, sang nhà bà chơi, xếp lại giá sách, bàn học, đọc sách,…) - HS trả lời - 2-3 HS trả lời - HS nêu - HS lắng nghe - HS thực Điều chỉnh sau dạy: Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN - TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh sẽ: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Kĩ tự giải vấn đề, định, * Hoạt động trải nghiệm: - HS củng cố lại thói quen làm việc theo thời gian biểu - Từ góp phần phát triển lực phẩm chất: Kĩ làm việc nhóm, cá nhâ, kĩ giải vấn đề, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 15: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp tổ, lớp tuần 15 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 15: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà - HS nghe để thực kế hoạch tuần 15 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - YCHS Làm việc theo cặp đơi, người kể, người nghe Tự nhận xét xem làm -HS chia sẻ việc chưa hay quên nhầm lẫn Nghe lời khuyên bạn - HS thực xem nên làm để khắc phục - GV Khen ngợi, đánh giá Kết luận: Lập thời gian biểu dễ mà làm - HS thực việc theo thời gian biểu khó Ai thấy khó, kể người lớn hay quên, hay mải chơi, hay lười, Nhưng thế, cần cố gắng ngày để tạo thành thói quen b Hoạt động nhóm: - GV mời HS viết vẽ giấy việc định làm vào cuối tuần này: Đó việc gì? Em cần chuẩn bị để làm việc đó? Em làm vào thời gian nào? Em có cần nhờ hỗ trợ khơng? - GV tổ chức HS báo cáo - GV nhận xét Cam kết hành động - GV mời tổ đập tay nói: Quyết tâm! Quyết tâm! Quyết tâm! -GV khuyến khích HS thực dự định cuối tuần hẹn hỏi lại việc vào tuần sau - HS ngồi theo nhóm, tổ lắng nghe thành viên chia sẻ dự định cuối tuần Các bạn góp ý thêm Ví dụ: Bạn An dự định cuối tuần học cách bóc trứng luộc Bạn Bình dự định cuối tuần vẽ tranh để tặng bố Bạn Hoà dự định cuối tuần nhổ tóc bạc cho bà,… Điều chỉnh sau dạy: ... HS tự ứng phó - HS thực cá nhân - HS thực - HS trình bày lại lời giải thích chọn cách xử lí tình - HS lắng nghe - HS trao đổi - HS trả lời - 2-3 HS trả lời - HS nêu - HS lắng nghe - HS thực Điều... trịn, bơng hoa vào cuối mục ghi - Tham gia biểu diễn văn nghệ - Lắng nghe - HS chia sẻ - Lắng nghe - HS thực - Cắt móc xích - Đứng thành vịng trịn - Nắm tay hát - Lắng nghe Tự đánh giá sau chủ... động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 15: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp tổ, lớp tuần 15 - GV nhận xét

Ngày đăng: 24/10/2022, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w