1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương

73 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 325,5 KB

Nội dung

Hệ thống Ngân hàng là hệ thống có hoạt động gần gũi nhất với người dân và nền kinh tế. Trên thế giới, ở những nước đã và đang phát triển hầu như không

Trang 1

Lời mở đầu

Xuất khẩu - một vấn đề mang tính thời sự của Việt Nam, là hớng u tiênvà trọng điểm của kinh tế đối ngoại Đẩy mạnh xuất khẩu nghĩa là tạo độnglực cho công nghiệp hóa đất nớc, cho sự phát triển và tăng trởng nền kinh tếmở Việt Nam đang tham gia tích cực vào quá trình hội nhập khu vực và quốctế, có nhiều cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ra thị trờng thế giới.

Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều tiến bộ, góp phần quantrọng vào sự nghiệp đổi mới kinh tế trong những năm vừa qua Tuy nhiên cũngcòn bộc lộ nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu, hoàn thiện Trong đó có vấn đềvề cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung và cơ cấu hàng nông sản xuấtkhẩu nói riêng cha hợp lý, cha khai thác hết tiềm năng và lợi thế của đất nớclàm cho hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu cha cao Mặt khác, trong xu hớngtự do hóa thơng mại trên thế giới sự hội nhập của Việt Nam vào các tổ chứcthơng mại quốc tế và khu vực đòi hỏi cơ cấu xuất khẩu cần có sự chuyển biếntoàn diện, sâu sắc.

Từ những thực tiễn khách quan trên đây, một yêu cầu cấp bách đợc đặt ralà phải chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu nói chung và cơ cấu mặt hàng nông sảnxuất khẩu nói riêng của Việt Nam hiện nay nh thế nào, làm thế nào để thayđổi có cơ sở khoa học, có tính khả thi và đặc biệt là phải dịch chuyển nhanhtrong điều kiện tự do hoá thơng mại nh hiện nay

Với lý do đó đã chọn đề tài nghiên cứu “ Định hớng chuyển dịch cơ

cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hóa thơng mại” nhằm

đa ra những lý luận cơ bản về cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu; khảo sát thựctrạng và đề ra các giải pháp chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu củaViệt Nam trong những năm tới.

Đề tài này đợc kết cấu làm 3 phần:

Phần I - Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩutrong điều kiện tự do hoá thơng mại

Phần II - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩucủa Việt Nam trong giai đoạn 1991 – 2001

Phần III - Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩuở Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2010

Đây là một đề tài có nội dung phong phú và phức tạp nhng trong điềukiện hạn chế về thời gian thực tập cũngnh giới hạn về lợng kiến thức, kinhnghiệm thực tế nên bài viết không trành khỏi những thiếu sót Rất mong sựgóp ý kiến của các thầy cô cùng các cô, các bác ở Bộ Thơng Mại để đề tài nàycàng ngày càng hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung –

Bộ môn Kinh tế phát triển – Khoa Kế hoạch và Phát triển cùng toàn thể cánbộ vụ Kế hoạch – Thống kê Bộ Thơng Mại đã tận tình chỉ bảo hớng dẫn emhoàn thành đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Lê Thị Thanh Tâm

Trang 2

Từ đó có thể hiểu, cơ cấu kinh tế là cách sắp xếp các thành phần, các

yếu tốvà mối liên hệ giữa chúng trong nền kinh tế quốc dân nhằm thực hiện

Trang 3

nhiệm vụ, mục tiêu chung của nền kinh tế quốc dân vào những giai đoạn lịchsử nhất định

Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm và thực tiễn của nớc ngoài Các kinhtế Việt Nam cho rằng “ Khái niệm về cơ cấu kinh tế bao gồm ba nội dung: Cơcấu ngành kinh tế quốc dân (KTQD), cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu thànhphần kinh tế” (1)

Nh vậy, theo quan niệm trên thì các bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấukinh tế gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu vùnglãnh thổ và giữa chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau Tình trạng cơ cấu củamột nớc phản ánh sự nhịp nhàng về kinh tế xã hội của một quốc gia đó.

Trong đó mỗi bộ phận của cơ cấu kinh tế có vị trí riêng trong nền kinh tếquốc dân Trong bài viết này, chỉ phân tích sâu về cơ cấu ngành kinh tế Nộidung của từng bộ phận đó thể hiện nh sau:

 Cơ cấu ngành kinh tế:

Khi đánh giá sự phát triển một nền kinh tế, các nhà kinh tế thờng xemxét đến cơ cấu ngành kinh tế thể hiện nh thế nào? Tỷ trọng giữa các ngànhkinh tế trong nền kinh tế quốc dân Thông qua đó, mà nhận định với cơ cấungành nh vậy có còn thích hợp với điều kiện của đất nớc hay không? Điều đónói lên rằng trong cơ cấu kinh tế cơ cấu ngành kinh tế có vị trí quan trọng đặcbiệt Vậy nội dung cơ cấu ngành kinh tế thể hiện nh sau:

Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, Cơ cấu ngành của nền kinh tế là

tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tơngđối ổn định giữa chúng

Trong thực tế, cơ cấu ngành kinh tế chỉ rõ gồm những ngành nào và nóđáp ứng đến quan hệ thị trờng về tổng cung, tổng cầu trong nền kinh tế quốcdân, hớng sản xuất theo đúng nhu cầu thị trờng.

Có nhiều cách phân loại, tuỳ theo từng mục đích nghiên cứu có thể cónhiều cách phân loại Nhng trong điều kiện của đất nớc ta, cơ cấu ngành kinhtế bao gồm những ngành quan trọng: Ngành công nghiệp, Ngành xây dựng cơbản, Ngành nông lâm ng nghiệp, Thơng mại dịch vụ, Du lịch…

Trong mỗi ngành trên lại có cơ cấu trong nội bộ ngành Ví dụ trong nộibộ ngành công nghiệp lại phân chia các ngành công nghiệp cụ thể: điện, nhiênliệu, luyện kim đen, luyện kim màu, hoá chất, chế biến lơng thực – thựcphẩm, chế biến gỗ…và các ngành công nghiệp khác Liên quan đến cơ cấuhàng nông sản xuất khẩu có các ngành công nghiệp chế biến nông sản, thựcphẩm góp phần chế biến nông sản của Việt Nam thành các loại sản phẩm phùhợp với nhu cầu thị trờng quốc tế Bên cạnh đó, tuỳ theo đặc thù của từng loạisản phẩm mà trong mỗi sản phẩm cụ thể của một ngành cụ thể lại có cơ cấusản phẩm, ví dụ: Trong cơ cấu hàng nông sản, đối với mặt hàng gạo, tuỳ theocách thức phân loại có thể phân gạo theo cơ cấu chất lợng gồm: Loại cấp thấp,loại cấp trung bình, loại cấp cao Dựa vào đặc tính thị trờng tiêu thụ và khảnăng xuất khẩu gạo mà có cơ cấu sản phẩm phù hợp.

Từ sự phân tích trên cho thấy để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cần phải cósự chuyển dịch đồng bộ khi đó mới đạt hiệu quả cao Yếu tố thành công củachuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển dịch thành công của cơ cấu ngànhkinh tế Để có cơ cấu ngành kinh tế phù hợp đòi hỏi có nội bộ trong các ngành

Trang 4

cụ thể phải có một cơ cấu sản phẩm phù hợp có nghĩa cơ cấu sản phẩm phảiđáp ứng đúng yêu cầu thị trờng đặt ra.

Cơ cấu ngành Thơng Mại dịch vụ là một bộ phận quan trọng của cơ cấungành kinh tế quốc dân, có tác động nhiều mặt tới các ngành và các lĩnh vựckhác của nền kinh tế quốc dân Trong những năm gần đây cơ cấu hàng hoáxuất nhập khẩu đợc Nhà nớc đặc biệt coi trọng Bởi lẽ, đẩy mạnh đợc xuấtkhẩu điều đó có nghĩa chúng ta đã biết khai thác những lợi thế sẵn có của đấtnớc, bên cạnh đó thu đợc nguồn ngoại tệ giúp tạo cơ sở vật chất, các vấn đề vềxã hội cũng đợc giải quyết: đó tạo công ăn việc làm…

 Cơ cấu thành phần kinh tế

Hiện nay nớc ta có 5 thành phần kinh tế: - Kinh tế quốc doanh

- Kinh tế hợp tác xã- Kinh tế cá thể- Kinh tế t bản t nhân- Kinh tế t bản Nhà nớc

Trong 5 thành phần kinh tế nêu trên, kinh tế quốc doanh đang chiếm giữvị trí quan trọng và có mặt trong nhiều ngành kinh tế và ở nhiều vùng kinh tếlãnh thổ; kinh tế tập thể cũng ngày càng đợc mở rộng và tồn tại trong cácngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại – dịch vụ,… kinh tế cáthể ngày một lớn mạnh trên cơ sở tận dụng mọi nguồn lực cả về vốn, lao độngvà phát huy vai trò sáng tạo, chủ động của mọi ngời dân.

 Cơ cấu vùng lãnh thổ:

Nớc ta gồm có 8 vùng kinh tế – lãnh thổ :- Vùng Tây Bắc

- Vùng Đông Bắc

- Vùng Đồng bằng Sông Hồng- Vùng Bắc Trung Bộ

- Vùng Nam Trung Bộ và Duyên hải miền Trung- Vùng Tây Nguyên

- Vùng Đông Nam Bộ- Vùng Đồng bằng sông

Từ thực tiễn cũng nh lý luận cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếkhông thể tuỳ tiện, mà phải tuân theo các quy luật khách quan ( hay nói cáchkhác chuyển dịch cơ cấu đem tính khách quan thông qua những nhận thức chủquan của con ngời) cho đến nay các nhà nghiên cứu và quản lý kinh tế quantâm không phải là khái niệm cơ cấu kinh tế mà chủ yếu xác định cơ cấu kinhtế sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc trong một thời gian xácđịnh Nh vậy xét tới cơ cấu kinh tế không chỉ xem xét trong trạng thái “ tĩnh”mà là trong trạng thái “ động”.

Trên ý nghĩa nh vậy có thể khẳng định nội dung chính của cơ cấu kinh tếlà xác định các bộ phận hợp thành và quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận đó mộtcách hợp lý đồng thời đề ra phơng hớng phát triển giữa các bộ phận của cơ cấukinh tế

Một cơ cấu kinh tế đợc coi là hiệu quả phải tạo ra sự tăng trởng ổn địnhvà phát triển nền kinh tế quốc dân đồng thời góp phần:

Trang 5

- Khai thác tối đa u thế và thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên cũng nhtiềm năng vốn có về chính trị, xã hội và sự thuận lợi của quan hệ đối ngoạitrên thế giới

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành phát triển cung cấp ngày càngnhiều sản phẩm bảo đảm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân

- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tất cả các vùng và các thành phầnkinh tế trong nền kinh tế quốc dân

- Tạo ra tích luỹ nhiều nhất cho nền kinh tế quốc dân

Khi nghiên cứu một vấn đề, có rất nhiều cách tiếp cận có thể đi từ cáichung đến cái riêng hoặc ngợc lại Trớc tiên hiểu về cơ cấu hàng nông sảnxuất khẩu nh thế nào, chúng ta đi xem xét vấn đề về cơ cấu hàng xuất khẩu vàtại sao chỉ tiêu lại đánh giá đợc trình độ phát triển và hiệu quả xuất khẩu củamột quốc gia

2 Cơ cấu hàng xuất khẩu

2.1 Nội dung của cơ cấu hàng xuất khẩu

Cơ cấu hàng xuất khẩu là tỷ lệ tơng quan giữa các ngành, mặt hàng xuấtkhẩu hoặc tỷ lệ tơng quan giữa các thị trờng xuất khẩu

Thơng mại là một lĩnh vực trao đổi hàng hoá đồng thời là một ngành kinhtế kỹ thuật có chức năng chủ yếu là trao đổi hàng hoá thông qua mua bánbằng tiền, mua bán tự do trên cơ sở giá cả thị trờng Cơ cấu hàng hoá xuấtkhẩu là một phân hệ của cơ cấu thơng mại, là tổng thể các mối quan hệ chủyếu, tơng đối ổn định của các yếu tố kinh tế hoặc các bộ phận của lực lợngsản xuất và quan hệ sản xuất thuộc hệ thống kinh doanh thơng mại trong điềukiện lịch sử cụ thể Nếu xem xuất khẩu là một hệ thống độc lập tơng đối, cơcấu xuất khẩu bao gồm nhiều phân hệ cơ cấu có liên quan hữu cơ với nhau nhphân hệ cơ cấu theo ngành và nhóm hàng, theo thị trờng nhập khẩu hàng hoácủa Việt Nam, theo thành phần kinh tế và theo trình độ kỹ thuật

Khi xem xét cơ cấu hàng hoá, đối với Việt Nam thờng xem xét dới gócđộ nhóm ngành Vậy cơ cấu hàng xuất khẩu bao gồm những nhóm ngành chủyếu: Công nghiệp nặng và khoáng sản ; công nghiệp nhẹ và tiểu thủ côngnghiệp; nông sản; lâm sản; thuỷ sản;…

2.2 ý nghĩa của chỉ tiêu cơ cấu hàng xuất khẩu

Khi nghiên cứu thơng mại quốc tế và hoạt động xuất khẩu của các quốcgia, ngời ta thờng xem xét đến chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu và sự tăng trởngcác chỉ tiêu này qua các năm Chỉ tiêu này cho thấy sự phát triển chung, tổngthể về xuất khẩu của một nớc nhng lại không cho biết trình độ phát triển thậtsự của hoạt động xuất khẩu Bởi vì thông qua chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩuhay tốc độ tăng của xuất khẩu chỉ đánh giá đợc sự phát triển năm này qua nămkhác trên bề mặt của vấn đề, chứ không thể khẳng định đợc rằng tốc độ xuấtkhẩu tăng điều đó là đã đạt đợc hiệu quả cao trong qua trình khai thác các lợithế sẵn có Bên cạnh đó, chúng ta phải thấy rằng các lợi thế không tồn tạicùng với thời gian, đến một thời điểm nào đó trong tơng lai các lợi thế này sẽgiảm dần giá trị nhất là các lợi thế truyền thống (tài nguyên và nhân lực) Đốivới các nớc đang phát triển, xuất khẩu có vai trò quan trọng trong sự phát triểnnền kinh tế của một nớc, điều đó bắt buộc phải hiểu rõ hoạt động xuất khẩu,

Trang 6

phải xem xét đợc mặt hàng nào đa lại lợi ích xuất khẩu lớn nhất, mặt hàng nàocha khai thác hết những lợi thế sẵn có, mặt hàng nào đang là nhu cầu trên thịtrờng tiêu thụ mà đem lại lợi ích xuất khẩu lớn mà trong cơ cấu hàng xuấtkhẩu không có mà đất nớc có thể đáp ứng đợc Để đánh giá cụ thể ngời ta phảiđa ra một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu, một trong cácchỉ tiêu đó là chỉ tiêu về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu Cơ cấu xuất khẩu là kếtquả quá trình sáng tạo ra của cải vật chất và dịch vụ của một nền kinh tế thơngmại tơng ứng với một mức độ và trình độ nhất định khi tham gia vào quá trìnhphân công lao động quốc tế Vì vậy cơ cấu hàng hóa xuất khẩu là một chỉ tiêuquan trọng để đánh giá trình độ phát triển và hiệu quả xuất khẩu của một quốcgia.

Trong điều kiện hiện nay, khi tự do hoá thơng mại diễn ra ngày càng sâusắc, khả năng xâm nhập thị trờng cũng trở nên dễ dàng thuận lợi hơn, các vaitrò của các nớc xuất khẩu đều nh nhau, điều đó nói lên khả năng cạnh tranhcủa mặt hàng cùng loại trở nên khó khăn hơn Nhận nhìn tất cả những vấn đềtrên, chúng ta phải tìm những hớng đi thích hợp, không có một hớng đi nàophù hợp hơn là phải chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu Sự chuyển dịch cơcấu này thành công là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu phù hợp của nhómngành trong đó có cơ cấu hàng hoá nông sản xuất khẩu Trong khuôn khổ bàiviết này, chỉ đi vào phân tích về cơ cấu hàng hoá nông sản xuất khẩu

2.3 Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu

2.3.1 Khái niệm về cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu

Cơ cấu hàng hoá nông sản xuất khẩu là thành phần và tỷ trọng của cácnhóm hàng, mặt hàng nông sản xuất khẩu theo những tiêu thức nhất địnhtrong tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu nói chung

Danh mục các mặt hàng nông sản xuất khẩu bao gồm nhiều loại khácnhau và đợc phân nhóm theo các tiêu thức khác nhau Mỗi mặt hàng, nhómhàng ngoài đặc tính tự nhiên, chúng còn có vai trò quan trọng khác nhau đốivới nền kinh tế của mỗi quốc gia Trên cơ sở phân tích cơ cấu này, ngời ta cóthể thấy rõ sự phát triển và hiệu qủa xuất khẩu của mỗi quốc gia đó Tuỳ theomục đích cụ thể khi nghiên cứu ngời ta có thể lựa chọn tiêu thức để phân loạicác mặt hàng nông sản xuất khẩu

Theo phân loại của FAO, hàng nông sản hay là tập hợp của nhiều nhómhàng khác nhau, nh nhóm hàng các sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc,nhóm hàng thịt và các loại sản phẩm thịt, nhóm hàng sữa và các sản phẩm sữa,nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàng dầu mỡ và các sản phẩm…Trong mỗi nhóm hàng lại bao gồm nhiều mặt hàng và những tên gọi cụ thể;Ví dụ nh, nhóm hàng các sản phẩm nhiệt đới, bao gồm các sản phẩm chủ yếunh cà phê, cacao, chè, chuối, các loại có múi, hạt tiêu…

ở Việt Nam khi đánh giá tình hình cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu ờng sử dụng các tiêu thức cụ thể sau:

th-2.3.1.1 Cơ cấu nhóm hàng nông sản xuất khẩu

Cơ cấu nhóm hàng nông sản xuất khẩu là tỷ lệ phần trăm của kim ngạchcác hàng hoá nông sản xuất khẩu chiếm trong tổng kim ngạch hàng nông sảnxuất khẩu hoặc trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế quốc dân

Trang 7

 xi,j 100Cơ cấu nhóm hàng =

nông sản xuất khẩu f (Kim ngạch các hàng hóa nông sản;

Tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế quốc dân)Trong đó: xi j là kim ngạch của mặt hàng xuất khẩu i ở nhóm j

2.3.1.2 Cơ cấu từng mặt hàng nông sản xuất khẩu

Đó là tỷ lệ phần trăm của kim ngạch từng mặt hàng nông sản xuất khẩuchiếm trong tổng kim ngạch hàng nông sản hoặc hàng hoá xuất khẩu trongnền kinh tế quốc dân Nh vậy có thể có hai chỉ tiêu

a Cơ cấu từng mặt hnàg nông sản xuất khẩu so với tổng số các mặt hàngxuất khẩu (a)

xi  100a =

f( Tổng kim ngạch các mặt hàng nông sản xuất khẩu )

Ví dụ cơ cấu rau quả tơi và chế biến xuất khẩu của năm 1996, 1997,1998 của Việt Nam là 4,1%; 3,2% và 2,3% ( số liệu tính toán từ niên giámthống kê của Tổng cục thống kê)

b Cơ cấu từng mặt hàng nông sản xuất khẩu so với tổng số các hàng hoáxuất khẩu nói chung của nền kinh tế (b)

xi  100b =

f( Tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế quốc dân)

Do điều kiện khí hậu hoặc thời tiết của Việt Nam trong vùng khí hậunhiệt đới gió mùa nên có nhiều sản phẩm cây trồng vật nuôi chẳng những thoãmãn nhu cầu tối thiểu của nhân dân trong nớc mà còn d thừa dới dạng nôngsản hàng hoá có thể xuất khẩu ra nớc ngoài bao gồm: Gạo các loại, Ngô, đỗxanh, cà phê, chè các loại, cao su, hạt tiêu, vừng ( vừng trắng, vừng vàng,vừng đen), hạt sen, long nhãn, tinh bột sắn, các mặt hàng khác

Mỗi mặt hàng cụ thể trong xuất khẩu ngời ta còn phân chia theo đặc tínhvà phẩm cấp của từng loại cụ thể ví dụ nh gạo: có gạo trắng hạt dài, gạo trắnghạt tròn

Theo độ tấm có gạo 25%;10% và 5% tấm

Theo vùng sản xuất chia gạo miền Bắc, gạo miền NamTheo giống lúa có gạo thờng, gạo tám thơm, gạo dẻo

Trong số các mặt hàng nông sản kể trên, những mặt hàng có kim ngạchlớn, có kim ngạch nhiều là gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu

2.3.1.3 Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu theo thị tr ờng

Thực hiện phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá trong quan hệ Quốctế Trong những năm qua Việt Nam đã đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tếquốc tế: mở rộng mạnh mẽ quan hệ kinh tế song phơng và đa phơng; pháttriển quan hệ đầu t với gần 70 nớc và lãnh thổ; bình thờng hoá quan hệ với cáctổ chứcc tài chính – tiền tệ quốc tế nh Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàngChâu á (ADB); gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) và khu vựcmậu dịch tự do ASEAN (AFTA); tham gia sáng lập Diễn đàn á - Âu (ASEM);

Trang 8

gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC); trở thànhquan sát viên của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) và đang tiến hành đàmphán để gia nhập tổ chức này Nớc ta cũng đã kí Hiệp định khung về hợp táckinh tế với Liên minh Châu Âu (EU) và Hiệp định Thơng mại song phơng vớiHoa Kỳ theo chuẩn mực của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Điều này sẽtạo điều kiện thuận lợi cũng nh thách thức đối vơi nền kinh tế Việt Nam nóichung và hoạt động xuất khẩu nói riêng

Cơ cấu thị trờng hàng hóa nông sản xuất khẩu là giá trị kim ngạch hànghoá nông sản xuất khẩu vào các nớc ( các thị trờng ) khác nhau và tỷ trọng củatừng thị trờng xuất khẩu chiếm trong tổng số

Về cơ cấu thị trờng ngời ta chia Châu Lục: Thị trờng Châu á - Thái BìnhDơng, Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Phi

Trong từng Châu Lục lại chia theo vùng, ví dụ Châu á chia ra các nớcASEAN, các nớc Đông Nam á, Trung Quốc, nh vậy cũng có thể có những chỉtiêu đánh giá thị trờng xuất khẩu

a Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu nói chung theo thị trờng cụ thể

Ví dụ: Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu vào thị trờng cụ thể nh thị trờngChâu á, Châu Âu, Châu Mỹ

b Cơ cấu từng mặt hàng nông sản xuất khẩu các loại thị trờng khác nhau

Ví dụ: mặt hàng gạo, chè hay cà phê xuất khẩu đợc vào những quốc giavà vùng lãnh thổ nào, chiếm tỷ phần thị trờng bao nhiêu?

Thông qua cơ cấu thị trờng xuất khẩu của từng mặt hàng nông sản cụ thểcho thấy đâu là thị trờng có mối quan hệ ổn định lâu dài, đâu là thị trờng mớiđể từ đó tìm ra thị trờng trọng điểm và đánh giá mức độ mở rộng thị trờng củatừng mặt hàng xuất khẩu

2.3.1.4 Theo mức độ chế biến của hàng nông sản chia thành: hàng thô,hàng sơ chế và tinh chế

Về hệ thống các sản phẩm xuất khẩu theo hệ thống phân loại quốc tếSITC ( System of Internation Trade Classipication ) chia thành:

Nhóm 1: Sản phẩm lơng thực thực phẩm, đồ hút, đồ uống, nguyên liệuvật liệu thô và khoáng sản

Nhóm 2: Sản phẩm chế biến

Nhóm 3: Sản phẩm hoá chất, máy móc thiết bị và phơng tiện vận chuyểnĐối với hàng nông sản xuất khẩu ngời ta thờng phân chia thành hainhóm: nhóm hàng thô, sơ chế và các sản phẩm đã chế biến Về xu hớng dịchchuyển hàng hoá xuất khẩu diễn ra nh sau:

Đối với các nớc chậm phát triển có thu nhập thấp thì tỷ trọng xuất khẩuhàng thô và sơ chế chiếm tỷ trọng rất lớn ở các nớc đợc coi là đang phát triểnngời ta cố gắng giảm xuất khẩu những mặt hàng nguyên liệu và sơ chế mànâng cao tỷ trọng nhóm hàng tinh chế (các sản phẩm chế biến) Đối với các n-ớc công nghiệp phát triển về xuất khẩu các mặt hàng chế biến chiếm tỷ lệ caohơn nhiều so với mức trung bình thế giới

Xu hớng chuyển dịch từ xuất khẩu nguyên liệu, xuất khẩu thô sang xuấtkhẩu các sản phẩm tinh chế đợc coi là xu hớng chuyển dịch theo hớng côngnghiệp hoá

Trang 9

2.3.1.5 Cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản có nguồn gốc từ chăn nuôi vàtrồng trọt

Trong nông nghiệp có một thời gian dài chúng ta mới chỉ chú ý vào xuấtkhẩu các mặt hàng nông sản có nguồn gốc từ trồng trọt nh: gạo, chè, cà phê,cao su mà sao lãng đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản có nguồn gốctừ vật nuôi nh: Gia cầm, gia súc trong nông nghiệp

Cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản chăn nuôi và trồng trọt là tỷ trọng xuấtkhẩu các mặt hàng có nguồn gốc từ chăn nuôi ( hoặc trồng trọt) trong tổngkim ngạch hàng nông sản xuất khẩu nói chung

Tóm lại: Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu là một hệ thống các chỉ tiêu cóliên quan qua lại với nhau trong quá trình phân tích cơ cấu xuất khẩu đòi hỏiphải phân tích cơ cấu xuất khẩu đòi phải phân tích toàn diện, đầy đủ hệ thốngcác chỉ tiêu nói trên mới có kết luận cụ thể Tuy nhiên trong thực tế ngời ta th-ờng chú ý vào các chỉ tiêu: Cơ cấu nhóm hàng nông sản xuất khẩu; cơ cấu mặthàng; cơ cấu thị trờng và cơ cấu mức độ chế biến hàng nông sản là những chỉtiêu quan trọng

2.3.2 Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiệntự do hoá thơng mại

Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá nói chung là sự thay đổi các mốiquan hệ đã đợc hình thành giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất, đặc biệtlà quan hệ giữa các ngành hàng toàn bộ hàng hoá xuất khẩu hoặc giữa các thịtrờng xuất khẩu và thay thế vào đó là một cơ cấu xuất khẩu mới thích hợp hơn.Và trong thực tiễn khi nói đến chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu, chúng ta phảinhìn nhận nh là một cuộc cách mạng về xuất khẩu đòi hỏi sự thay đổi toàndiện, sâu sắc, tất cả các bộ phận cấu thành của nền kinh tế, liên quan đến sảnxuất, chế biến, xuất khẩu và sự quản lý kinh tế của Nhà nớc ở đây chỉ xintrình bày vắn tắt các nội dung

2.3.2.1 Khái niệm về sự dịch chuyển cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu nh đã trình bày ở trên là cơ cấu độngluôn thay đổi theo từng thời kỳ bởi các yếu tố cấu thành nên cơ cấu này không

cố định Chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu là sự thay đổi một phần

hoặc toàn bộ các mối quan hệ tỷ lệ của cơ cấu xuất khẩu cũ sang quan hệ tỷlệ của cơ cấu xuất khẩu mới thích hợp

Thực chất của sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu là sựphá vỡ kết cấu, quan hệ tỷ lệ của cơ cấu xuất khẩu cũ và thay vào một kết cấumới với những quan hệ tỷ lệ phù hợp với xu thế phát triển của thị trờng thếgiới và hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam

Đây không đơn thuần là sự thay đổi về tơng quan của các yếu tố cấuthành của cơ cấu xuất khẩu mà là sự biến đổi cả về lợng và chất trong lĩnh vựcxuất nhập khẩu và của toàn bộ nền Kinh tế Quốc dân

2.3.2.2 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu có mối quan hệ hữu cơ với quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH,HĐH) và hội nhập kinh tế Để có đ-ợc đánh giá chính xác và toàn diện thực trạng chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu

Trang 10

trong thời gian vừa qua và định hớng cho thời gian tới cần phải dựa trên quanđiểm cụ thể về công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Báo cáo chính trị tại đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sảnxuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủnghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài vàchủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả bền vững;tăng trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảovệ và cải thiện môi trờng; kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cờngquốc phòng – an ninh” Những mục tiêu quan điểm và t tởng chỉ đạo vềCNH, HĐH đất nớc đợc phản ánh rõ nét nhất là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng CNH, HĐH; hớng mạnh về xuất khẩu có sự lựa chọn; công nghiệphoá, hiện đại hoá theo hớng mở cửa và hội nhập với thế giới

Rõ ràng giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với công nghiệp hoá, hiện đạihoá có mối quan hệ biện chứng, cái nọ vừa là hệ quả nhng lại tiền đề cho cáikia Song xuất khẩu nói chung xuất khẩu hàng nông sản nói riêng chỉ là mộtkhâu trong quá trình tái sản xuất và là một bộ phận trong tổng thể nền kinh tếnói chung cho nên một mặt nó giữ vai trò thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tếnói chung theo hớng CNH, HĐH; mặt khác với t cách là chủ thể vừa diễn ratrong quá trình CNH, HĐH lại vừa diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu trongbản thân lĩnh vực xuất khẩu

Thứ hai, trong quá trình hội nhập vào khu vực và quốc tế muốn nâng caohiệu quả của xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu mặt hàng nông sản nóiriêng cũng đòi hỏi phải thay đổi cơ cấu xuất khẩu Ví dụ theo tính toán mứcgạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ ở khoảng 4,5 – 5 triệu tấn/năm để nâng caohiệu quả đòi hỏi chúng ta phải thay đổi cơ cấu xuất khẩu gạo để tiếp tục nângcao lợi ích xuất khẩu

Thứ ba, những thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu trên thị trờng quốc tế cónhững chiều hớng mới, các xu hớng rõ nét nhất là:

- Xuất khẩu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dâncủa các quốc gia, thể hiện mức độ mở cửa của các nền kinh tế quốc gia trênthị trờng thế giới

- Tốc độ tăng trởng của hàng hoá “vô hình” nhanh hơn các hàng hoá“hữu hình”

Trang 11

Thứ năm, chu kỳ sống của các loại sản phẩm xuất khẩu ngày càng rútngắn, việc đổi mới thiết bị đổi mới công nghệ, mẫu mã hàng hoá diễn ra liêntục, các sản phẩm nguyên liệu thô ngày càng kém sức cạnh tranh đòi hỏi phảinăng động, nhạy bén thay đổi để hoà nhập thị trờng thế giới

Thứ sáu, sự phát triển của thơng mại quốc tế ngày càng mở rộng về mứcđộ phạm vi, phơng thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác nhau nh chất lợng,giá cả bao bì mẫu mã điều kiện giao hàng, thanh toán các dịch vụ sau khi bánhàng đòi hỏi xuất khẩu các mặt hàng nông sản phải linh hoạt để thích ứng

Cuối cùng, sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế mỗi quốc gia đềutham gia vào các hiệp ớc, hiệp hội khu vực và quốc tế yêu cầu các nớc pháttriển nh Việt Nam phải có sự chuyển biến nhanh chóng trong thơng mại quốctế mà nội dung quan trọng là phải dịch chuyển cơ cấu hàng nông sản xuấtkhẩu, bởi những yếu tố khách quan cũng nh chủ quan, có thể nhìn nhận trongthời gian này kinh tế thế giới và khu vực vẫn đang ở trong chu kỳ suy thoái,thậm chí dờng nh nằm ở đáy của chu kỳ này; Do vậy, những nỗ lực gia tăngsản lợng đã không đủ bù đắp lại thiệt hại về giá cả trên thị trờng thế giới.Chúng ta không thể phát triển đất nớc dựa vào xuất khẩu những gì hiện có vànhập khẩu những gì cần thiết đã đến lúc đòi hỏi phải có chiến lợc lâu dài về cơcấu xuất khẩu nói chung và hàng nông sản nói riêng

II ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu trongđiều kiện tự do hoá thơng mại

Thúc đẩy xuất khẩu và cải biến cơ cấu hàng hoá xuất khẩu là chủ trơngto lớn của nớc ta nếu thực hiện tốt sẽ đem lại ý nghĩa nhiều mặt trong nền kinhtế ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu có thể đợcphân tích qua các nội dung sau:

Một là: Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu là biện phápthiết thực để phát huy những lợi thế của nền kinh tế nớc ta.

Trong thời đại ngày nay, theo đà đổi mới không ngừng của khoa học kỹthuật, quan hệ giữa các nớc trên thế giới ngày càng chặt chẽ, thị trờng thế giớicũng đã hình thành Mà giữa thị trờng các nớc với nhau, giữa thị trờng các nớcvới thị trờng thế giới đều có sự chế ức lẫn nhau, ảnh hởng lẫn nhau và khôngthể tách rời nhau, nếu một nớc nào đó tự cô lập thì sự phát triển kinh tế sẽ bịtrở ngại Chính vì điều này, mà xu thế ngày nay là mở cửa hội nhập vào nềnkinh tế thế giới Đối với nền kinh tế nhỏ bé nh Việt Nam cũng không đi lệchquỹ đạo chung của thế giới, sự mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới củaViệt Nam đợc thông qua xuất, nhập khẩu Đẩy mạnh xuất khẩu nói chung vàchuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu nói riêng là biện pháp thiếtthực để khai thác những lợi thế của nền kinh tế nớc ta Theo đánh giá của cácnhà kinh tế thì lợi thế chủ yếu của Việt Nam là:

Thứ nhất, đó là nguồn lao động dồi dào với giá nhân công tơng đối rẻ, tchất của con ngời Việt Nam thông minh Nớc ta với quy mô gần 80 triệu ngời,trong đó những ngời lao động trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn, sốngời cha có việc làm và đang tìm việc làm đông Ngời lao động Việt Nam cótỷ lệ biết chữ cao, có t chất thông minh, tiếp thu nhanh, cần cù nên đào tạothành ngời lao động lành nghề có kỹ thuật không tốn thời gia và tiền của, cóthể có điều kiện tham gia tích cực vào phân công lao động Quốc tế

Trang 12

Tuy nhiên, ngời lao động Việt Nam còn hạn chế về thể lực, về trình độ tổchức kỷ luật, về khả năng hợp tác với nhau trong công việc

Thứ hai, nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú tài nguyênthiên nhiên Việt Nam rất phong phú và đa dạng bao gồm đất đai, khoángsản,tài nguyên rừng, tài nguyên biển Đất đai, khí hậu cho phép phát triển mộtnền nông nghiệp nhiệt đới bao gồm các lơng thực, thực phẩm, các loại câytrồng, vật nuôi có khả năng xuất khẩu cao

Thứ ba, vị trí thuận lợi Vị trí địa lý của Việt Nam nằm trên các đờnghàng không và hàng hải Quốc tế quan trọng Hệ thống cảng biển là cửa ngõkhông chỉ cho nền kinh tế Việt Nam mà cả các quốc gia lân cận, đặc biệt làvùng Tây Nam Trung quốc, Lào, Đông bắc Thai Lan Vị trí địa lý thuận lợitạo khả năng phát triển hoạt động trung chuyển, tái xuất và chuyển khẩu cáchàng nông sản của Việt Nam qua các khu vực lân cận Sự thuận lợi về mặt vịtrí địa lý là một số tài nguyên vô hình để đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam

Bên cạnh những lợi thế để đẩy mạnh xuất khẩu, cải biến cơ cấu xuấtkhẩu, Việt Nam còn có những thách thức cần vợt qua: thiếu vốn, trình độ khoahọc kỹ thuật lạc hậu, không có thị trờng ổn định, khả năng quản lý yếu kém.Trong quá trình phát triển kinh tế của mình, Việt Nam cần khai thác triệt đểnhững lợi thế trên Việc cải biến cơ cấu hàng hoá nông sản nói riêng và cơ cấuhàng hoá xuất khẩu nói chung sẽ góp phần quan trọng trong việc khai thác tốiđa về các lợi thế của đất nớc, tích luỹ vốn nhằm phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH

Hai là: Chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu sẽ giúp nền kinh tếnớc ta thu hút tận dụng đợc các nguồn lực từ bên ngoài

Sự tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia đều đòi hỏi có các điều kiện vềnhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật Song không phải bất cứ quốc gia nào cũngcó đủ cả bốn điều kiện trên trong thời gian hiện nay các nớc ĐPT đều thiếuvốn, kỹ thuật lại thừa lao động Mặt khác trong quá trình CNH,HĐH để thựchiện tốt quá trình, đòi hỏi nền kinh tế phải có cơ sở vật chất để tạo đà pháttriển Để khắc phục tình trạng các quốc gia phải nhập khẩu các thiết bị, máymóc, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Thông thờng để có nguồn vốn nhập khẩucác nớc thờng dựa vào:

- Thu hút đầu t từ nớc ngoài- Vay nợ, viện trợ

- Đẩy mạnh xuất khẩu

Đối với nguồn vay nợ, viện trợ trong tình hình hiện nay các nớc kém pháttriển hoặc đang phát triển huy động viện trợ rất khó khăn, nhất là trong cuộckhủng hoảng tài chính, tiền tệ vừa qua Hơn nữa khi sử dụng những nguồn vốnnày thờng phải chịu thiệt thòi và những điều kiện ràng buộc nhất định Bởi vậynguồn vốn quan trọng nhất của các nớc có thể trông chờ vào nguồn thu từ hoạt

động xuất khẩu Trên ý nghĩa vậy, có thể nói, xuất khẩu quyết định quy mô và

tốc độ nhập khẩu

Sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu theo hớng nâng caotỷ trọng chế biến sẽ giúp chúng ta khai thác đợc lợi thế sắn có, đồng thời cóthể xâm nhập đợc vào những thị trờng có khả năng thanh toán cao, đặc biệthạn chế đợc sự giao động về giá cả của sản phẩm xuất khẩu Dẫn tới nguồnthu ngoại tệ ổn định

Trang 13

Ba là: Cải biến cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu góp phần phát huy thếmạnh của các thành phần kinh tế

Thông qua hoạt động sản xuất sẽ tạo điều kiện và thúc đẩy các ngành,các thành phần kinh tế trong nớc cùng tham gia và phát triển Chẳng hạn, đểđẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá nông sản đòi hỏi ngành trồng trọt, ngành chănnuôi của nông nghiệp phải phát triển tạo thành vùng chuyên canh sản xuất rakhối lợng lớn hàng nông sản Việc cải biến cơ cấu xuất khẩu sẽ đòi hỏi cácngành phục vụ nông nghiệp: công nghiệp hoá chất phát triển để cung ứng cácdịch vụ trong mùa vụ, đặc biệt công nghệ chế biến hàng nông sản xuất khẩuphải áp dụng những công nghệ tiên tiến để chế tạo ra những sản phẩm có hàmlợng kỹ thuật cao, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng…

Nh vậy, thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá và cải biến cơ cấu hàng xuất khẩusẽ tạo điều kiện cho các ngành, các thành phần kinh tế đều phát triển để tạo rasức mạnh tổng thể của nền kinh tế quốc dân thống nhất

Bốn là: Chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu sẽ tăng cờng sứccạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới

Một xu hớng của thị trờng thế giới hiện nay là các sản phẩm có hàm lợngkhoa học và công nghệ cao, sức cạnh tranh mạnh mẽ, trong khi các sản phẩmnguyên liệu thô ngày càng mất giá và kém sức cạnh tranh Đây là một kết quảtất yếu khi khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển, bởi vì chính sự phát triểnđó làm giảm giá thành sản phẩm, sự tiêu hao ít nguyên liệu, dẫn tới nhu cầu vềnguyên liệu ngày có xu hớng giảm.

Hàng hoá nông sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chỉ chủ yếu lànguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế, vì vậy sức cạnh tranh kém, ngời xuấtkhẩu bị ép giá thiệt thòi.Trong thực tế mấy năm gần đây đã chứng tỏ điều đó,các mặt hàng nông sản trên thế giới đều có xu hớng “cung >cầu”, giá giảm.Để nâng cao cạnh tranh, cũng nh hạn chế sự giao động về giá cả, thì khôngcòn con đờng nào khác là phải cải biến cơ cấu xuất khẩu theo hớng tăng cờngxuất khẩu các mặt hàng tinh chế, giảm dần sản phẩm thô và sản phẩm sơ chế

Năm là: Dịch chuyển cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu nói chung và hàng hoá nông sảnnói riêng sẽ tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua:

Thứ nhất: Thu hút từ đầu t nớc ngoài Để tăng cờng xuất khẩu chúng tacần đẩy mạnh sản xuất trong nớc Muốn vậy đòi hỏi tận dụng các nguồn vốntừ nớc ngoài thông qua thu hút đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp Với mục tiêulà tranh thủ trực tiếp để giảm nợ nớc ngoài, đặc biệt là khuyến khích các nhàđầu t sử dụng các bí quyết kỹ thuật và kinh doanh, sử dụng nhiều lao động tạichỗ Để thực hiện chỉ tiêu thu hút đầu t nớc ngoài, vấn đề chính phải thay đổimôi trờng đầu t

Thứ hai: Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế“đóng” sang một nền kinh tế hớng ngoại Cơ cấu kinh tế Việt Nam hiện naycòn hết sức lạc hậu, mang tính tự cung, tự cấp, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớntrong tổng sản phẩm quốc dân Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần chuyển dịchcơ cấu sang nền kinh tế đối ngoại, một nền kinh tế mà sản xuất và xuất khẩunhững hàng hoá thị trờng thế giới đang có nhu cầu chứ không phải sản xuất và

Trang 14

xuất khẩu những gì mà đất nớc có Điều này sẽ tạo cho sự dịch chuyển kinh tếcủa đất nớc một cách hợp lý và phù hợp

Sáu là: Thực hiện phơng châm đa dạng hoá và đa phơng hoá trong quanhệ đối ngoại của Đảng và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế trong quan hệ Th-ơng mại quốc tế.

Thông qua xuất khẩu các quốc gia mới có điều kiện trao đổi hàng hoádịch vụ qua lại Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại Chuyển dịch cơcấu xuất khẩu là thiết thực góp phần thực hiện phơng châm đa dạng hoá và đaphơng hoá quan hệ đối ngoại của Việt Nam thông qua:

- Phát triển khối lợng hàng nông sản xuất khẩu ngày càng lớn ra thị trờngcác nớc, nhất là những mặt hàng chủ lực, những sản phẩm mũi nhọn

- Mở rộng thị trờng xuất khẩu sang những thị trờng mới mà trớc đây tacha xuất đợc nhiều

- Thông qua xuất khẩu nhằm khai thác hết tiềm năng của đối tác, tạo rasự cạnh tranh nhiều mặt giữa các đối tác nớc ngoài trong làm ăn, buôn bán vớiViệt Nam

Bên cạnh đó, xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế ởđây chúng ta sẽ xem xét hiệu quả dới góc độ nghĩa rộng bao gồm cả hiệu quảkinh doanh và hiệu quả kinh tế.

Theo các tính toán của các nhà kinh tế nếu đẩy mạnh xuất khẩu, tăng giátrị kim ngạch sẽ góp phần tạo mở công ăn việc làm đối với ngời lao động Nếutăng thêm một tỷ USD giá trị kim ngạch xuất khẩu sẽ tạo ra từ 40.000 –50.000 chỗlàm việc trong nền kinh tế Giải quyết việc làm, sẽ bớt đi một gánhnặng cho nền kinh tế quốc dân, có tác dụng ổn định chính trị, tăng cao mứcthu nhập của ngời lao động Chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu làm chohàng hoá xuất khẩu của Việt Nam có sự cạnh tranh lớn hơn trên thị trờng, tăngđợc kim ngạch xuất khẩu, tạo nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu những hàng hoáthiết yếu

Cùng với sự tăng lên qui mô xuất khẩu thì lợi ích lớn nhất do thay đổi cơcấu hàng nông sản xuất khẩu là mang lại hiêụ quả xuất khẩu cao hơn Việctăng cờng xuất khẩu những sản phẩm tinh chế sẽ giúp chúng ta thu đợc giá trịxuất khẩu lớn hơn

Mặt khác cải biến cơ cấu xuất khẩu sẽ hạn chế việc sản xuất và xuất khẩunhững sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trờng, hạn chế xuất khẩu bằngmọi giá, bất chấp hiệu quả kinh tế xã hội và lợi ích quốc gia

Tóm lại, xu thế toàn cầu hoá khu vực hoá tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau

sâu sắc, hình thành đan xen giữa lợi ích và mâu thuẫn, giữa hợp tác và cạnhtranh kinh tế, thơng mại giữa các trung tâm, giữa các quốc gia ngày càng gaygắt Nghệ thuật khôn khéo, thông minh của ngời lãnh đạo là biết phân địnhtình hình, lợi dụng mọi mẫu thuẫn, tranh thủ mọi thời cơ và khả năng để đẩymạnh xuất khẩu, đa đất nớc tiến lên trong cuộc cạnh tranh phức tạp, gaygắt

III Những yếu tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sảnxuất khẩu ở Việt Nam

Trang 15

3.1 ảnh hởng của tự do hoá thơng mại đối với hoạt động xuất khẩu nôngsản ở Việt Nam

Trớc hết chúng ta phải hiểu đợc nội dung của xu thế tự do hoá thơng mạilà gì? và nó ảnh hởng nh thế nào đối với nền kinh tế Tự do hoá thơng mại làxu thế bắt nguồn từ quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới với cấp độtoàn cầu hoá và khu vực hoá Khi lực lợng sản xuất phát triển vợt ra ngoàiphạm vi biên giới của mỗi quốc gia, sự phân công lao động quốc tế phát triểncả về bề rộng và bề sâu, hầu hết các quốc gia chuyển sang xây dựng mô hình “kinh tế mới” với việc khai thác ngày càng triệt để lợi thế so sánh của mỗi nớc.Tự do hoá thơng mại đều đa lại lợi ích cho mỗi quốc gia dù ở trình độ pháttriển có khác nhau và nó phù hợp với xu thế phát triển chung của nền vănminh nhân loại

Nội dung của tự do hoá thơng mại là nhà nớc áp dụng các biện pháp cầnthiết để từng bớc giảm thiểu những trở ngại trong hàng rào thuế quan và hàngrào phi thuế quan trong quan hệ mậu dịch quốc tế nhằm tạo điều kiện thuậnlợi hơn cho việc phát triển các hoạt động thơng mại quốc tế cả về bề rộng lẫnbề sâu Đơng nhiên tự do hoá thơng mại trớc hết nhằm thực hiện việc mở rộngquy mô xuất khẩu của mỗi nớc cũng nh đạt tới điều kiện thuận lợi hơn chohoạt động nhập khẩu Kết quả của tự do hoá thơng mại là tạo điều kiện mởcửa thị trờng nội địa để hàng hoá, công nghệ nớc ngoài cũng nh những hoạtđộng dịch vụ quốc tế đợc xâm nhập dễ dàng vào thị trờng nội địa đồng thờitạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra nớc ngoài.Điều đó có nghĩa là cần phải đạt tới một sự hài hoà giữa tăng cờng xuất khẩuvới nới lỏng nhập khẩu Quá trình tự do hoá gắn liền với những biện pháp cóđi có lại trong khuôn khổ pháp lý giữa các quốc gia

Xu thế này, nó tác động nh thế nào đối với một nền kinh tế nói chung vàthị trờng hàng nông sản thế giới nói riêng?

Trong thực tế cho chúng ta thấy rằng: một trong những yếu tố có ảnh ởng khá toàn diện và trực tiếp đến xu thế phát triển thị trờng hàng nông sảnthế giới cũng nh đối với Việt Nam là xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá.Không một nớc nào cỡng lại xu thế này mà không phải trả giá đắt Yếu tố nàyđã thể hiện cụ thể thông qua Hiệp định nông nghiệp đợc các thành viên Tổchức Thơng mại quốc tế (WTO) ký kết tại vòng đàm phán Uruguay năm 1994,và Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nớc thamgia vào khu vực mậu dịch tự do (AFTA) Riêng đối với khả năng xuất khẩucác sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010,do sản phẩm xuất khẩu chủ yếu dạng thô, ít qua chế biến nên ảnh hởng củaCEPT không lớn trong thời gian ngắn hạn Tuy vậy, quá trình cải biến cơ cấumặt hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thơng mại cũng tạo ranhững thuận lợi nhất định:

h-Những mâu thuẫn đang đặt ra cho sự nghiệp phát triển nền nông nghiệphàng hoá nh: mâu thuẫn giữa yêu cầu sản xuất hoá tập trung, qui mô lớn vớisự phân tán ruộng đất; mâu thuẫn giữa sản xuất hàng hoá với điều kiện cơ sởhạ tầng nông thôn; mâu thuẫn giữa sản xuất sản phẩm nông nghiệp với côngnghiệp chế biến…Và để giải quyết mâu thuẫn giữa sản xuất sản phẩm vớicông nghiệp chế biến, chúng ta không có con đờng nào khác là phải nhậpkhẩu thiết bị, công nghệ chế biến – khi xu thế hội nhập ngày càng phát triển

Trang 16

cả chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta tiếp cận thiếtbị, máy móc … hiện đại một cách dễ dàng với những mức thuế u đãi

Bên cạnh đó, thị trờng mở rộng, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt khi mà sựtơng đồng về cơ cấu xuất khẩu trong khu vực diễn ra càng ngày càng cao.Chính điều này sẽ là động lực thúc đẩy để cải tiến cơ cấu kinh tế cũng nh cơcấu xuất khẩu, nếu không sẽ tự loại mình ra khỏi “ cuộc chiến” Mặt khác,chính xu thế này ra một môi trờng khách quan để thu hút đầu t, khắc phục tìnhtrạng thiếu vốn, công nghệ kém… là những vấn đề tồn tại thờng trực trong nềnkinh tế Việt Nam

Trong thơng mại quốc tế, 3 yếu tố chủ yếu quyết định thắng lợi trên ơng trờng:

th Sức cạnh tranh của hàng hoá

- Sức mạnh và sự năng động sáng tạo của doanh nghiệp

- Hệ thống luật pháp, chính sách thơng mại đợc hình thành vừa phù hợpvới thông lệ quốc tế vừa thích hợp với hoàn cảnh đất nớc, làm công cụ đắc lựccho đàm phán mở cửa thị trờng, giảm bớt khó khăn, tạo thuận lợi cho doanhnghiệp khai thác từng lợi thế nhỏ để hoạt động có kết quả trên thơng trờng

Để củng cố những yếu tố đó, trớc các thách thức, ta có thể gặp nhữngkhó khăn sau:

- Về sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản xuất khẩu: Với những tồntại trong vấn đề phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp đang là sự cản trở rấtlớn ( đó là tình trạng yếu kém của công nghệ chế biến; tổ chức hệ thống kinhdoanh xuất khẩu nông sản đang còn bộc lộ nhiều mặt yếu kém, không hiệuquả, tình trạng lu thông chồng chéo, tranh mua tranh bán gây tổn hại đến lợiích chung và của ngời sản xuất; đặc biệt cơ sở hạ tầng thấp kém, thiếu đồngbộ về các yếu tố sản xuất…) Trong khi đó Hội nhập một mặt tạo thêm rấtnhiều cơ hội thâm nhập thị trờng quốc tế đồng thời cũng buộc phải mở cửa thịtrờng Việt Nam cho hàng hoá các nớc nhập vào, điều đó cũng đồng nghĩa rằnghàng hoá xuất khẩu phải cạnh tranh rất nhiều đối thủ trên một thị trờng

- Về khả năng của doanh nghiệp

Doanh nghiệp của nớc ta quy mô nhỏ, vốn ít khả năng tổ chức thị trờngyếu, vẫn còn t tởng ỷ lại vào sự trợ giúp của Nhà nớc, nếu không tổ chức vàsắp xếp lại, tăng cờng khă năng tích tụ và tập trung vốn, hoàn thiện cơ chếquản lý và định chế tài chính của doanh nghiệp càng lại gặp khó khăn Tuynhiên đây cũng là quá trình buộc các doanh nghiệp phải tích tụ và tập trungquy mô thích hợp để tồn tại và phát triển sau một thời gian chuyển tiếp

- Về hệ thống chính sách kinh tế thơng mại

Chính sách thơng mại ngày càng có tầm quan trọng hơn cho phép nângcao năng lực cạnh tranh vừa mở rộng vừa củng cố vị trí của mỗi mặt hàng, vàthị trờng phát triển Hệ thống chính sách kinh tế thơng mại phải đợc hìnhthành một mặt phải đáp ứng đợc các nguyên tắc nền tảng của WTO, nh là mộtchuẩn mực chung trên quốc tế, mặt khác có tác dụng hỗ trợ đàm phán mở cửathị trờng, là chỗ dựa cho hàng hoá dịch vụ và thơng nhân, trong đó quan trongnhất là hệ thống chính sách thuế và chính sách phi thuế quan.

Cho tới nay, hệ thống chính sách này đang còn rất nhiều bất cập, kỹ thuậtxây dựng còn thô sơ, hệ thống chính sách cha đồng bộ Đặc biệt những biệnpháp chính sách tạo lợi thế cho kinh tế thơng mại nớc nhà lại cha có Chính

Trang 17

vấn đề này sẽ gây bất lợi cho các mặt hàng xuất khẩu trong điều kiện tự dohoá thơng mại

Tự do hoá thơng mại là một quá trình tất yếu Trong quá trình đó chúngta vừa có những thuận lợi, vừa phải đơng đầu với những thách thức nghiệt ngã,mà chìa khoá mở ra thành công, vợt lên tất cả trở ngại là sức cạnh tranh củahàng hoá nói chung và hàng hoá nông sản nói riêng Nhìn nhận từ đó đểchúng ta có những chiến lợc cụ thể, khai thác lợi thế sẵn có cũng nh do quátrình này đem lại một cách hợp lý tạo lên một sức mạnh tổng hợp trong cạnhtranh

3.2 Những nhân tố ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nôngsản xuất khẩu

Mọi ngời đều thấy sự cần thiết phải thay đổi cơ cấu xuất khẩu hàng hoánói chung và nông sản xuất khẩu nói riêng của Việt Nam hiện nay, tuy nhiênthay đổi ra sao, làm thế nào để thay đổi có cơ sở khoa học và có tính khả thichứ không phải dựa trên suy nghĩa chủ quan Một trong những căn cứ đó phảidựa vào nghiên cứu các nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hởng đến sự thayđổi cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu

3.2.1 Các yếu tố khách quan ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu mặt hàngnông sản xuất khẩu

3.2.1.1 Bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới

Theo các Chính khách cũng nh các học giả của nhiều nớc đã đa ra nhữngdự đoán về tình hình kinh tế chung của những năm đầu thế kỷ 21 trên thế giới.Đó là thời kỳ của những nớc lớn và các tập đoàn đa quốc gia tạo nên cục diệnhoá thế giới đóng vai trò chủ yếu, tác động lớn đến nền kinh tế nói chung vàhàng nông sản nói riêng Những nhận định đều thống nhất rằng:

+ Mỹ vẫn là một nớc lớn, siêu cờng duy nhất trên thế giới có các u thếtrên các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế, chính trị, quân sự mà không nớcnào có thể sánh đợc Trong khoảng 10 hoặc 15 năm đầu thế kỷ 21, thậm chílâu hơn nữa, vị trí này không lay chuyển Tuy nhiên trên thế giới các trungtâm khác vẫn không ngừng mạnh lên và u thế của Mỹ sẽ giảm dần đi một cáchtơng đối

+ Liên minh châu Âu (EU) hiện là tập đoàn quốc gia lớn mạnh nhất trênthế giới; trong thế kỷ 20, đã đạt đến trình độ cao nhất về nhất thể hoá kinh tế,nó đã trở thành liên minh kinh tế tiền tệ Theo dự đoán đến năm 2014 EU sẽmạnh lên theo hớng mở rộng phạm vi và thiết lập liên minh chính trị, quân sựkinh tế Tuy nhiên EU là do nhiều nớc tạo ra vì thế mâu thuẫn giữa các nớctrong liên minh khó mà tránh khỏi

+ Trung Quốc là nớc phát triển nhanh do đạt đợc những thành tựu to lớntrong cuộc cải cách và mở cửa, phát triển kinh tế đang trở thành tiêu điểm đợcthế giới quan tâm Triển vọng năm 2020 giá trị GDP của Trung Quốc chỉ đứngsau Mỹ, Nhật Bản Các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quân sự sẽ đợc tăng cờng,ảnh hởng ngày càng lớn trên thị trờng thế giới

+ Liên Bang Nga là nớc có cơ sở hùng hậu về công nghiệp, khoa học kỹthuật và giáo dục Trong thời gian qua tuy nền kinh tế bị khủng hoảng song

Trang 18

vẫn duy trì đợc vị trí nớc lớn, dự đoán sau 10 năm nữa Liên Bang Nga sẽ phụchồi phát triển

+ Nhật Bản là nớc đang bị khủng hoảng nhng vị trí nớc lớn thứ hai vềkinh tế vẫn không mất đi Dự đoán khoảng 10 hoặc 15 năm nữa Nhật sẽ cảicách kinh tế và mở rộng ảnh hởng kinh tế, chính trị của minh trên thế giới

+ Ngoài ra còn một số nớc nh ấn Độ, Braxin và các tổ chức kinh tế khuvực khác nh hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), khu vực tự do BắcMỹ… cũng không ngừng lớn mạnh Các nớc lớn và các tổ chức kinh tế khuvực sẽ chi phối hầu hết nền kinh tế thế giới nói chung và xuất nhập khẩu hàngnông sản nói riêng Chiến tranh thịt bò, chuối… là minh chứng hùng hồn chonhận định trên.

Nhìn chung, môi trờng thơng mại thế giới trong những năm tới tỏ ra khákhả quan hơn so với thời kỳ 1997 –1999 Và xu hớng toàn cầu hoá và khuvực hoá, với sung lực chính là tự do hoá thơng mại, sẽ tiếp tục diễn ra trongthời kỳ tới Toàn cầu hoá và khu vực hoá làm nội dung phân công lao độngquốc tế có sự thay đổi Các lợi thế truyền thống sẽ giảm dần giá trị Nếu chỉdựa vào tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ thì xuất khẩu sẽ không thể duytrì đợc tốc độ tăng trởng cao và bền vững trong thời gian dài Đây chính là yếutố mà cần phải xem xét để xác định hớng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nôngsản xuất khẩu phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của thị trờng thế giới

3.2.1.2Tình hình cung cầu hàng nông sản trên thị trờng quốc tế có đặcđiểm:

Để chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu nói chung và cơ cấu hàng nôngsản xuất khẩu nói riêng thành công, chúng ta phải kể đến yếu tố “cung” haynói nói một cách khác đó là khả năng đáp ứng sản phẩm là một điều kiện quantrọng trong vấn đề dịch chuyển Bởi vì, nếu trên thị trờng tiêu thụ có nhu cầuvề một sản phẩm A, sản phẩm này đem lại lợi ích xuất khẩu rất lớn, trong thựctế không có khả năng sản xuất thì không thể dịch chuyển cơ cấu mặt hàngtheo hớng cuả thị trờng Nếu nói yếu tố “ cung” là điều kiện chuyển dịch thìyếu tố “ cầu” sẽ giúp chúng ta xác định đợc hớng chuyển dịch Từ những nhậnđịnh trên, thông qua đặc điểm của cung cầu hàng nông sản trên thị trờng thếgiới sẽ cho thấy đợc những vấn đề cần giải quyết trong quá trình chuyển dịchcơ cấu Tình hình cung cầu hàng nông sản trên thị trờng quốc tế có đặc điểmsau:

- Nhờ kinh tế tăng trởng (tuy rằng tốc độ thấp) dẫn đến nhu cầu về tất cảcác mặt hàng nông sản trên thế giới ngày càng cao, đặc biệt là những nớc kémvà đang phát triển, điều này có nghĩa thị trờng nông sản hàng hoá trên thế giớingày càng mở rộng

- Nhu cầu hàng hoá nông sản chia thành hai cực rõ ràng:

ở các quốc gia phát triển, nhu cầu về tiêu dùng sản phẩm nông sản cóphẩm cấp chất lợng cao, đặc biệt trong vấn đề vệ sinh công nghiệp và vệ sinhthực phẩm sẽ đòi hỏi khắc khe Nếu hàng hoá đợc xâm nhập đợc vào thị trờng“khó tính” này, sẽ đem lại lợi ích về xuất khẩu lớn và có khả năng đứng vữngvề lâu dài trên các thị trờng này vì thị trờng này tơng đối ổn định

Trang 19

Ngợc lại ở các nớc có thu nhập thấp, cơ cấu tiêu dùng là hàng hoá có chấtlợng và phẩm cấp trung bình, hàng hoá Việt Nam hiện tại có thể thoã mãn nhucầu này nhng giá bán sẽ không cao và bị cạnh tranh mạnh mẽ

Nhu cầu về hàng hoá chất lợng cao, hàng tinh chế, nhu cầu về hoạt độngdịch vụ phục vụ ngời tiêu dùng có xu hớng tăng nhanh trong những năm đầuthế kỷ 21.

3.2.1.3 Tiến bộ khoa học kỹ thuật liên quan đến sản xuất, vận chuyểnphân phối bảo quản và chế biến hàng nông sản

Chúng ta biết rằng giá cả của sản phẩm sẽ ảnh hởng rất mạnh mẽ tới sảnxuất cũng nh xuất khẩu, đặc biệt đối với mặt hàng nông sản thì sự giao độngvề giá cả rất lớn nhất là đối với sản phẩm thô, ít qua sơ chế Tiến bộ khoa họcsẽ là xu hớng tìm kiếm khả năng làm hạn chế bớt sự dao động của giá cả cácsản phẩm nông nghiệp trên thị trờng thế giới của các nớc do sự bất tờng củasản xuất và màu vụ thu hoạch Một trong khả năng đó là làm giảm bớt giá trịcủa hàng nông sản thô, ít qua chế biến trong cơ cấu giá của sản phẩm nôngnghiệp đợc tiêu thụ trên thị trờng thế giới, bằng cách tăng hàm lợng của giá trịcông nghiệp chế biến trong sản phẩm Xu hớng đã và đang có ảnh hởng rất lớnđến mậu dịch nông sản thế giới nói chung và đối với sự chuyển dịch cơ cấumặt hàng nông sản Việt Nam nói riêng

Những thành tựu kỹ thuật liên quan đến sản xuất, vận chuyển bảo quản,chế biến các hàng hoá nông sản làm xuất hiện những hàng hoá mới đáp ứng đ-ợc yêu cầu của ngời tiêu dùng Nhờ khoa học kỹ thuật chúng ta có thể sảnxuất những hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao để nâng cao trình độ thoã mãnnhu cầu thị trờng Quốc tế

ở Việt Nam với trình độ khoa học còn thấp nên chú trọng vào áp dụngnhững thành tựu khoa học kỹ thuật trong tạo giống vật nuôi, cây trồng trongbảo quản chăm sóc thu hoạch các mặt hàng nông sản, đặc biệt phát triển côngnghiệp chế biến hàng hó nông sản để nâng cao hiệu quả xuất khẩu Quantrọng nhất là đầu t để có những ngời lao động đợc đào tạo chính quy, có khảnăng kỹ thuật cao,có đầu óc tìm tòi sáng tạo là đầu t quan trọng nhất, vì conngời trở thành trung tâm của phát triển

3.2.1.4 Quan hệ thơng mại và chính sách của các nớc nhập khẩu hànghoá nông sản của Việt Nam

Quan hệ Chính sách ngoại giao, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và cácnớc trên thế giới là nhân tố quan trọng để mở cửa thị trờng, tăng cờng hợp táctoàn diện nhiều mặt và đặc biệt tăng trởng khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩuvới các nớc, trong đó có hàng nông sản Đồng thời cũng là một nhân tố gópphần tạo sự chuyển dịch nhanh trong cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu củaViệt Nam Lần đầu tiên trong lịch sử nớc ta đã có quan hệ ở mức độ khácnhau với tất cả các nớc láng giềng trong khu vực, với hầu hết các nớc lớn, cáctrung tâm chính trị kinh tế, các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế để có cơ hộiđẩy mạnh xuất khẩu

Gần đây chúng ta ký kết đợc Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam– Hoa Kỳ, điều dễ dàng nhìn nhận đợc khi hiệp định đợc phê chuẩn và cóhiệu lực thì cơ hội mới mà hàng xuất khẩu của Việt Nam đợc hởng là việc

Trang 20

giảm mức thuế nhập khẩu từ mức trung bình hiện nay khoảng 40% xuống mứcthuế MFN trung bình 3% Nếu Việt Nam không hởng quy chế nàythì hàngViệt Nam vào Mỹ phải chịu thuế xuất cao, sẽ kém cạnh tranh thậm chí khôngxuất khẩu đợc Ngoài hàng rào thuế quan còn có hàng rào phi thuế quan nhhạn ngạch, giấy phép, xuất xứ hàng hoá…Tuy nhiên, Việt Nam cũng gặp phảinhững thách thức nh: Với thị trờng Mỹ, sự đa dạng nhu cầu cũng nh một mặthàng có nhiều nớc tham gia, điều này hàng hoá nông sản xuất khẩu của ViệtNam khi vào thị trờng Mỹ vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với hàng TrungQuốc, của các nớc ASEAN cũng đang đợc hởng quan hệ thơng mại bình th-ơng trớc đó ở Mỹ; để xuất khẩu vào thị trờng Mỹ cần phải tìm hiểu, nắm vữnghệ thống quản lý xuất nhập khẩu, hệ thống pháp luật về thơng mại vô cùng rắcrối và phức tạp của thị trờng này.

3.2.2 Các nhân tố chủ quan ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu mặt hàngnông sản xuất khẩu

3.2.2.1 Nhận thức về vai trò, vị trí của xuất khẩu và định hớng chínhsách phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Chính phủ

Trong xuất khẩu các hàng hoá, các nớc đều xuất phát từ các lợi thế vốncó và biết tạo ra lợi thế mới trên cơ sở đổi mới chính sách; khoa học và côngnghệ; vốn đầu t và thị trờng Trong đó yếu tố chính sách và KHCN có ý nghĩaquyết định, tạo nên những động lực và xung lực cho sự phát triển Bởi vậyhoạt động xuất khẩu bao hàm xuất khẩu hàng nông sản trớc hết phụ thuộc vàonhận thức tình hình và đờng lối Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu với lộ trìnhphù hợp của Chính phủ

ở nớc ta từ lâu Đảng và Nhà nớc đã nhận thức rõ vai trò vị trí của xuấtkhẩu trong nền kinh tế trong đó bao hàm cả trong lĩnh vực nông nghiệp Đờnglối này một lần nữa đợc khẳng định trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam “Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuấtkhẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại Tạo thêm các mặthàng xuất khẩu chủ lực Nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thịtrờng Giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biếnsâu và tinh trong hàng xuất khẩu Tăng nhanh xuất khẩu dịch vụ Nâng cao tỷtrọng phần giá trị gia tăng trong giá trị hàng xuất khẩu Giảm dần nhập siêu,u tiên nhập khẩu để phát triển sản xuất phục vụ xuất khẩu Hạn chế nhập hàngtiêu dùng cha thiết yếu Có Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc Điềuchỉnh cơ cấu thị trờng để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập toàn cầu, sử lýđúng đắn lợi ích giữa ta với các đối tác”.

Thực hiện đờng lối đúng đắn trên, Nhà nớc đã từng bớc hoàn thiện Chínhsách để phát triển xuất khẩu :

- Chuyển từ mô hình Nhà nớc độc quyền ngoại thơng sang tự do hoángoại thơng, thông qua Chính sách mở rộng đối tợng kinh doanh xuất nhậpkhẩu

Các đơn vị chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu đợc Nhà nớc thành lập,thừa nhận đợc đăng ký kinh doanh những mặt hàng mà Nhà nớc không cấm.Các đơn vị sản xuất không phân biệt thành phần kinh tế, có đăng ký kinhdoanh đợc quyền trực tiếp xuất khẩu hàng hoá làm ra và nhập nguyên liệuphục vụ sản xuất

Trang 21

- Nhà nớc thu hẹp số lợng các mặt hàng xuất khẩu có điều kiện, tăng dầnsố lợng mặt hàng đợc tự do xuất nhập khẩu

Thực hiện các Chính sách khuyến khích hàng xuất khẩu nh cho vay vốnđể thu gom, sản xuất hàng xuất khẩu, hởng thuế suất u đãi; …

- Tuy nhiên việc cụ thể hoá chính sách của các bộ các ngành có liên quancòn chậm, sự phối hợp của các cơ quan Nhà nớc không ăn khớp, hoàn thuếcòn chậm khiến cho các doanh nghiệp phải bù lỗ khi vay vốn…

3.2.2.2 Quy hoạch và kế hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu

Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc chỉ là định hớng chiến lợccòn khả năng thực thi Chính sách phụ thuộc vào qui hoạch, kế hoạch pháttriển trong thời kỳ Thực tế ở nớc ta do chậm trễ trong việc xây dựng triển khaiquy hoạch, kế hoạch phát triển xuất nhập khẩu nói chung và hàng nông sảnnói riêng Mặt khác do hạn chế “tầm nhìn” dẫn đến bị động, lúng túng trongxử lý các mối quan hệ cụ thể với ASEAN, APEC, EU, Mỹ, WTO Cần phảithấy mục đích cuối cùng của Việt Nam là hội nhập với các nớc công nghiệpphát triển trên thị trờng thế giới còn hội nhập với thị trờng, với khu vực nào đóchỉ là bớc đệm để chúng ta học hỏi rút kinh nghiệm và hoà nhập nhanh chóng

Về cơ bản cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam hiện nay dựa trên nền tảngxuất khẩu những gì hiện có chứ không phải xuất khẩu những thứ thị trờng thếgiới cần

Bởi vậy phải quy hoạch lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chủ lực với từngthời kỳ Xác định thị trờng trọng điểm với từng mặt hàng để có kế hoạch pháttriển nguồn hàng, thu mua và chế biến hợp lý,đồng bộ.

3.2.2.3 Khả năng và điều kiện sản xuất các mặt hàng nông sản trong nớcảnh hởng tới chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu

Điều kiện và khả năng sản xuất các mặt hàng nông sản trong nớc là nhântố có tính quyết định để chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu hay nóimột cách cụ thể hơn đó là điều kiện cần trong quá trình chuyển dịch cơ cấu

Trong xu thế hiện nay, các mặt hàng tinh chế có lợi hơn so với xuất khẩunguyên liệu thô, sơ chế Nhng không phải dễ dàng thực hiện điều đó nó phụthuộc rất nhiều vào thực lực của một nền kinh tế ( Trình độ ngời lao độngtrong cả quá trình sản xuất, thu gom, vận chuyển bảo quản đến chế biến sảnphẩm; trình độ công nghệ và kỹ thuật chế biến…) Sau nhiều năm phát triểnliên tục nền sản xuất của nớc ta đã có sự phát triển đáng kể, công nghệ mới đ-ợc sử dụng nhiều nơi, tay nghề của ngời lao động đợc nâng cao đáng kể Tuyvậy nhìn tổng thể các đơn vị sản xuất còn thiếu vốn, công nghệ chủ yếu lạchậu cha thoã mãn với nhu cầu ngày một nâng cao của khách hàng nớc ngoài

3.2.2.4 Khả năng xúc tiến thị trờng xuất khẩu ở tầm vĩ mô và vi mô

Chuyển dich cơ cấu không chỉ dừng lại ở chỗ chúng ta đã có đợc nhữngmặt hàng mà thị trờng thế giới cần, mà điều quan trọng là những mặt hàng đóphải đợc tiêu thụ tại những thị trờng cần thiết Mặt khác, trong điều kiện hiệnnay, xu hớng sản xuất ngày càng tăng, thơng mại trong nớc cũng nh quốc tếmở rộng, khối lợng hàng hoá đợc đa vào lu thông càng nhiều Để tiêu thụ khốilợng hàng đồ sộ ấy đòi hỏi phải tiến hành xúc tiến thị trờng trong nớc và xuất

Trang 22

khẩu Cùng với sự phát triển của sản xuất và lu thông vai trò xúc tiến thơngmại ngày càng trở nên quan trọng Trong bối cảnh hàng hoá cung vợt cầu trênthị trờng thì giới hạn hoạt động xúc tiến thơng mại đóng vai trò quyết địnhtrong việc tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu, đồng thời cũng đóng vai trò làm tăngtốc độ chuyển dịch cơ cấu

Xúc tiến thơng mại tầm vĩ mô là do Chính phủ và các Bộ ngành liên quannhằm thiết lập mối quan hệ ngoại giao, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam vớicác nớc về mặt pháp lý cung cấp thông tin về thị trờng trong nớc ngoài chocác doanh nghiệp về môi trờng pháp luật chính sách thơng mại, các rào cảnhạn ngạch, thuế quan, phi quan thuế; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp tham quan, khảo sát thị trờng để thực hiện xuất khẩu

Xúc tiến thị trờng tầm vi mô do các doanh nghiệp thực hiện nhằm thamquan, khảo sát, nghiên cứu thị trờng, trực tiếp đàm phán và ký kết các hợpđồng xuất khẩu Về mặt này các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm thôngtin, thăm dò thị trờng và lựa chọn đối tác, xác định giá và các điều kiện cụ thểvề giao dịch, mua bán, thanh toán

Xúc tiến trên tầm vĩ mô và vi mô có quan hệ chặt chẽ tác động bổ xungcho nhau Trong đó, xúc tiến trên tầm vĩ mô là tiền đề, điều kiện để thực hiệnxúc tiến thị trờng của các doanh nghiệp Ngợc lại xúc tiến thị trờng của cácdoanh nghiệp tăng cờng khả năng xúc tiến, nâng cao uy tín của đất nớc tạođiều kiện hoàn thiện xúc tiến vĩ mô ở Việt Nam hoạt động xúc tiến thơngmại đợc đánh giá là yếu cả về vĩ mô lẫn vi mô Đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân hạn chế hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trên thị tr-ờng quốc tế.

3.2.2.5 Tổ chức điều hành xuất khẩu hàng nông sản của chính phủ vàcác bộ có liên quan

Mọi ngời đều thừa nhận rằng hoạch định đờng lối Chính sách và tổ chứcthực việc thành công xuất khẩu là vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia, nhất lànhững đang thực hiện chiến lợc hớng ngoại nh Việt Nam

Tổ chức điều hành xuất khẩu là việc xác định các mặt hàng đợc phépxuất khẩu theo hạn ngạch hay tự do; xác định đầu mối xuất khẩu; phân chiahạn ngạch; đề ra các Chính sách khuyến khích xuất khẩu; điềuchỉnh tiến độxuất khẩu theo kế hoạch đặt ra

Sự thành công của điều hành xuất khẩu của các mặt hàng nông sản phụthuộc vào:

- Dự báo dài hạn về cung cầu các mặt hàng nông sản trên thị trờng quốctế

- Thông tin về các đối thủ cạnh tranh trong xuất khẩu các mặt hàng nôngsản của Việt Nam

- Chính sách xuất khẩu và các biện pháp của các đối thủ cạnh tranh- Thông tin về các nớc nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam

- Tình hình sản xuất, thu gom, chế biến các mặt hàng nông sản trongtừng thời kỳ ở thị trờng nội địa

- Sự biến động giá cả và xu hớng của thị trờng thế giới và các thông tinkhác

Trang 23

ở nớc ta việc điều hành xuất khẩu do chính phủ, các bộ các ngành thựchiện, trong trờng hợp cần thiết Nhà nớc có thể thành lập uỷ ban riêng, chúngta đã học hỏi nhiều điều thông qua tổ chức điều hành xuất khẩu gạo trong thờikỳ vừa qua

Những thành công của Việt Nam và kinh nghiệm các nớc cho thấy chỉ cóChính sách mở cửa, tự do hoá thơng mại, nỗ lực hoàn thiện các môi trờngpháp lý, tăng cờng quản lý Nhà nớc,cải cách nền hành chính quốc gia, vậndụng thành thạo các công cụ Chính sách thúc đẩy xuất khẩu và đào tạo độingũ các chuyên gia kinh doanh nhập khẩu mới có thể thúc đẩy cải biến cơ cấuhàng hoá nông sản xuất khẩu nói riêng và cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của ViệtNam nói chung trên thị trờng quốc tế

Phần II

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu

mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Namtrong giai đoạn 1991 – 2001 2001

I Hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam trong giai đoạn 1991 2001

Hoạt động xuất khẩu của nớc ta trong những năm vừa qua đã ghi nhận ợc nhiều kết quả vợt bậc đợc coi là một trong những thành tựu nổi bật củacông cuộc đổi mới Từ chỗ đơn thuần xuất khẩu vài nguyên liệu thô thì tới naychủng loại xuất khẩu hàng hoá đa dạng hơn; thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng

Trang 24

đ-hơn, tỷ trọng hàng đã qua chế biến tăng khá nhanh Đặc biệt trong nhiều nămliền, xuất khẩu đã trở thành động lực chính tăng trởng GDP và góp phầnkhông nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệphoá và hiện đại hoá Trong giai đoạn 1991 –2001, chia thành hai giai đoạnphát triển khác nhau, mỗi giai đoạn đánh dấu một “ bớc” phát triển của hoạtđộng xuất khẩu của Việt Nam

1 Giai đoạn 1991 - 1995

Trong thời gian từ 1991 đến năm 1995, kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam đã tăng với tốc độ khá cao, bình quân đạt trên 27%/năm, gấp hơn 3 lầntốc độ tăng bình quân của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong cùng thờigian Đặc biệt trong những năm 1994, 1995 sau khi Mỹ xoá bỏ cấm vận ởViệt Nam, kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam tăng mạnh, đạt xấp xỉ 35%

Giá trị kim ngạch xuất khẩu trong năm năm 1991 – 1995 là 17,16 tỷRúp & USD, tăng 144% so với 7,03 tỷ Rúp & USD của thời kỳ 1986 – 1990.Đây là một thành tích lớn bởi thời kỳ 1991 –1995 là thời kỳ chuyển đổi đầykhó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của ta do bị mất thị trờng truyền thốnglà Liên Xô cũ và các nớc XHCN Đông Âu Kim ngạch xuất khẩu năm 1991giảm tới 13,2% so với năm 1990

Từ năm 1991, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam phát triển mạnh về sốlợng và chất lợng Một số mặt hàng xuất khẩu quan trọng đã hình thành vàphát triển nhanh chóng Đó là dầu thô, nông sản, giày dép, hàng dệt may ViệtNam đã bắt đầu xuất khẩu dầu thô vào năm 1989 với số lợng là 1,5 triệu tấn,đến năm 1991 đã xuất gần 4 triệu tấn và cả thời kỳ 1991 – 1995 đã xuất hơn30 triệu tấn Gạo cũng bắt đầu đợc xuất khẩu với khối lợng lớn vào năm 1989(1,42 triệu tấn ) nhng chỉ tới những năm 1991 –1995 vị trí của gạo trong cơcấu hàng xuất khẩu mới khẳng định.Cà phê cũng có những bớc tiến vợt bậc.Năm 1990 ta mới xuất đợc 89,6 ngàn tấn, đến năm 1995 đã xuất khẩu đợc tới186,9 ngàn tấn, tăng hơn gấp đôi so với năm 1990 Kim ngạch xuất khẩu hàngmay mặc cũng đạt 847 triệu USD vào năm 1995, tăng gấp 5 lần so với kimngạch năm 1991 Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu giày dép và sản phẩm da đãtăng từ 10 triệu Rúp & USD vào năm 1991 lên tới 293 triệu USD vào năm1995, tức là gấp 29 lần.

2 Giai đoạn 1996 2001

Ngay năm đầu tiên của thời kỳ 1996 – 2001 xuất khẩu đã vợt mức tăngbình quân đề ra Kim ngạch xuất khẩu năm 1996 đạt 7,27 tỷ USD, tăng 33,2%so với 5,45 tỷ USD của năm 1995 Snag năm 1997, do nền kinh tế nớc ta tiếptục ổn định và phát triển nên kim ngạch đã đạt 9,185 tỷ USD, tăng 26,6% sovới năm 1996

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi nh Mỹ bỏ cấm vận thơng mại vớiViệt Nam, nớc ta đã kí tắt đợc Hiệp định sửa đổi về buôn bán hàng dệt mayvới EU cho giai đoạn 1998 – 2000, hoạt động xuất khẩu năm 1997 cũng đãgặp những khó khăn và bất lợi mới Trong đó điểm bất lợi lớn nhất là khủnghoảng tài chính nổ ra tại Thái lan và lan rộng sang các nớc trong khu vực làmcho xuất khẩu của Việt Nam bị chững lại và có phần giảm sút Chính vì nhữngkhó khăn này mà sau 3 năm liền tăng trởng ở mức trên 33%, năm 1997 kim

Trang 25

ngạch xuất khẩu chỉ còn tăng đợc 26,6%, thấp hơn 1,4% so với mục tiêu bìnhquân 28% của toàn kỳ.

Hoạt động xuất khẩu năm 1998 đã diễn ra trong hoàn cảnh hết sức khókhăn, chủ yếu là tác động của khủng hoảng tài chính và kinh tế trong khuvực.Trớc tác động to lớn của khủng hoảng, mặc dù Chính phủ đã danhd sựquan tâm đặc biệt và áp dụng khá nhiều biện pháp khuyến khích nhng xuấtkhẩu chỉ tăng ở mức không đáng kể sau nhiều năm tăng trởng với tốc độ cao.Kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt khoảng 9,361 tỷ USD, bằng 91,8% kế hoạchđề ra và chỉ tăng khoảng 2% so với năm 1997 Đây lần đầu tiên kể từ năm1992 kim ngạch xuất khẩu tăng ở mức thấp

Để đẩy mạnh xuất khẩu, Chính phủ đã có chính sách khuyến khích xuấtkhẩu Sau một thời gian ngắn, những chính sách khuyến khích xuất khẩu bắtđầu phát huy tác dụng Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu cả năm dự kiến sẽ vợtchỉ tiêu đặt ra và đạt khoảng 11 tỷ USD, tăng 18% so với kim ngạch năm1998 Năm 2000, nhịp độ tăng trởng xuất khẩu cũng tăng lên đã chặn đợc đàgiảm sút nhịp độ tăng trởng kéo dài liên tục trong bốn năm trớc đó (năm 1999tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu là 21,3%, năm 2000 là 24%) Nhng đến năm2001 thì tốc độ tăng kim ngạch chỉ đạt 4,5%, một con số quá thấp, mà nguyênnhân chính do giá cả của mặt hàng xuất khẩu trên thị trờng thế giới giảm, mặcdù khối lợng xuất khẩu tăng nhng không bù kịp giá trị.

Biểu1: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thời kỳ 1991 – 2001

Mặt hàng19911992199319941995199619971998199920002001Dầu thô

(1.000 tấn ) 3.917 5.446 6.153 6.949 7.652 8.705 9.638 12.15 14.88 15.430 17.000Dệt, may

(triệu USD) 117 190 239 476 850 1.150 1.503 1.450 1.747 1.892 2.000Giày dép

(triệu USD 5 68 122 296 530 978 1.031 1.392 1.464 1.520Hải sản

(triệu USD) 285 308 427 551 621 697 782 858 971 1.479 1.800Gạo

(nghìn tấn) .033 1.946 1.722 1.983 1.988 3.003 3.575 3.730 4.508 3.500 3.550Cà Phê

(nghìn tấn) 94 116 123 176 248 284 392 382 482 733 910Điện tử, máy

(triệu USD)

Thủ công mỹnghệ (triệuUSD)

Hạt tiêu

(1.000 tấn) 16,3 22,3 14,9 16,0 17,9 25,3 24,7 15,1 34,8 37 56,1Hạt điều

Cao su

(1.000 tấn) 62,9 81,9 96,7 135,5 138,1 194,5 194,2 191 265 273 300Rau quả

Than đá

(1.000 tấn) 1.173 1.623 1.432 2.068 2.821 3.647 3.454 3.162 3.260 3.250 4.000Chè

(1.000 tấn) 8,0 13,0 21,2 23,5 18,8 20,8 32,9 33,0 36,0 56 58Lạc

Trang 26

Nguồn: Thời báo kinh tế kinh tế 2001 2002 Việt Nam & Thế Giới

Trong sự tăng trởng kim ngạch xuất khẩu ở Việt Nam, có sự đóng góplớn của mặt hàng nông sản xuất khẩu Cho đến nay, nhiều mặt hàng nông sảnxuất khẩu đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

II Thực trạng xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuấtkhẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1991 2001

A Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu trong tổng kim ngạch hàng xuấtkhẩu ở Việt Nam

Việt Nam là một nớc có nhiều u thế về xuất khẩu nông sản Trong 14 mặthàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có 9 mặt hàng là nông sản: lạc nhân;cao su; gạo; cà phê; chè; hạt tiêu; hạt điều; Rau quả Các mặt hàng này, khối l-ợng xuất khẩu tăng lên theo hàng năm, góp phần lớn vào sự tăng trởng xuấtkhẩu của Việt Nam Hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam đã trở thành mặthàng quen thuộc và đợc a chuộng nhiều nớc trên thế giới

Xét về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

Biểu2: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa theo nhóm ngành

Năm TổngSố

Chia raCN nặng KS

CN nhẹ TTCN

Hàng hóakhác

Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và thủ công mỹ nghệ đang có chiều hớnggia tăng mạnh mẽ Nếu nh năm 1991 tỷ trọng của nhóm hàng hoá này đạt14,4% thì sang năm 1994 tỷ trọng của nhóm này lên đến 20,5% sang năm1995 tỷ trọng của nhóm này đạt 28,4% tăng 7,9% so với năm 1994 Với Chínhsách khuyến khích xuất khẩu hàng đã qua chế biến, tỷ trọng nhóm hàng nàyđã tăng lên trên 30% vào những năm 1998, 1999.

Nhóm nông lâm thuỷ sản là nhóm hàng xuất khẩu khá quan trọng củaViệt Nam Trong đó vai trò quan trọng nhất thuộc về nhóm hàng nông thuỷsản xuất khẩu Trong thời gian qua, do rừng nguyên của Việt Nam bị khai thác

Trang 27

quá mức, nguồn hàng lâm sản cho xuất khẩu bị ảnh hởng mạnh Kim ngạchxuất khẩu hàng lâm sản giảm sút mạnh mẽ Nếu nh năm 1991 nhóm hàng lâmsản xuất khẩu đạt 8,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thìsang năm 1994 đã giảm xuống còn 2.5% Với qui định ngặt nghèo trong việcbảo vệ rừng, tỷ trọng này trong những năm 1997, 1998 chỉ còn trên 1%.

Thuỷ sản xuất khẩu đang phát triển khá ổn định ở Việt Nam Tỷ trọnghàng thuỷ sản xuất khẩu luôn giao động trong khoảng 9% đến 14% Đây lànhóm hàng mang lại nguồn lợi lớn cho Việt Nam

Việt Nam là một nớc có trên 70% dân số sống bằng nghề nông, với khíhậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu có lợithế so với các nớc khác trên thế giới Trong những năm qua, hàng nông sảnxuất khẩu đang từng bớc chiếm đợc vị trí quan trọng trong xuất khẩu của ViệtNam Nhìn vào bảng số liệu cho thấy tỷ trọng hàng nông sản có xu hớnggiảm, năm 1991 tỷ trọng chiếm 32,6% đến năm 2000 chỉ còn 19,8%

Nh vậy, thông qua số liệu trên ta thấy tỷ trọng nhóm ngành nông sản cóxu hớng giảm, nhóm ngành công nghiệp nói chung có xu hớng tăng Điều nàythể hiện sự dịch chuyển cơ cấu xuất khẩu hàng hoá theo nhóm ngành ngàycàng phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nớc theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá

B Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.

Biểu 2: Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Đơn vị tính: TriệuUSD, %

TỷtrọngCao su619,1274,610,99134,511,04193,513,29Cà phê77,618,5783,6612,5195,414,0545036,9550034,34Chè13,73,2818,22,7227,94,1132,52,6725,01,717Gạo234,556,13417,762,4736253,32424,434,85530,236,41Hạt điều266,22416,13446,4872,55,9597,76,71Hạt tiêu184,31152,25142,0629,22,438,82,665Lạc nhân4811,49324,79618,9756,16714,876Tổng417,8100668,6100678,910012181001456,2100

Tỷ trọngCao su26314,619110,741286,111476,49317510,3Cà phê42023,3140022,559428,3558525,84478,928,19Chè29,01,6147,92,69450,02,39522,29753,03,12Gạo868,448,2891,350,13110052,5120053667,039,26Hạt điều103,85,76133,37,4971175,5851104,861207,064Hạt tiêu46,72,5967,53,796643,061376,051609,42Lạc nhân713,94472,643422,0331,46452,65Tổng18021001778100209510022641001698,9100

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong thời gian qua (1991 - 2000) đã cósự chuyển biến rõ nét Đã hình thành một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực cókhả năng gây tác động nhất định tới thị trờng khu vực và thế giới Tạm tínhcác mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 50 triệu USD/năm trở lên khôngngừng tăng từ hai nhóm mặt hàng năm 1991 tăng lên 7 nhóm mặt hàng trongcác năm 1998, 1999,2000 Đó là lạc nhân, cao su ,cà phê, hạt tiêu, hạt điều,

Trang 28

gạo, chè Nếu tính đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/năm trở lên thì số mặthàng này năm 1991 chỉ có 1 (gạo), năm 2000 đã lên tới 5 ( gạo, cà phê, caosu, hạt điều, hạt tiêu) Vậy theo tiêu chuẩn xếp loại mặt hàng chủ lực của ViệtNam, trong 14 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có đến 7 mặt hànglà mặt hàng nông sản Đó là: gạo, cà phê, cao su, chè, hạt điều, lạc, hạt tiêu.Cơ cấu của các hàng hoá này rất khác nhau và có sự biến đổi theo nhiều chiềuhớng khác nhau.

Từ bảng số liệu trên, cho thấy trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu chủlực của Việt Nam, gạo là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất tuy rằng qua cácnăm, tỷ trọng này có xu hớng giảm nhng vị trí đó không hề thay đổi Năm1991, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 234,5 triệu USD chiếm56,13% trong tổng kim ngạch hàng nông sản xuất khẩu chủ lực Đến năm1998 kim ngạch xuất khẩu gạo đã tăng cao và tỷ trọng của nó trong kim ngạchxuất khẩu hàng nông sản chủ lực của Việt Nam lên tới 52,5% Tuy nhiên sangnăm 2000, kim ngạch xuất khẩu gạo đã giảm xuống 667 triệu USD và tỷ trọngxuất khẩu gạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ lực đã giảmxuống còn 39,26% Nguyên nhân của sự giảm sút tỷ trọng trên là do năm2000 giá có xu hớng giảm mạnh, đã gây khó khăn trong tiêu thụ, điều này ảnhhởng đến các năm sau

Mặt hàng nông sản xuất khẩu có tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng kimngạch hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là cà phê Nhìn chung,trong thời gian qua mặt hàng cà phê có tỷ trọng tăng dần, tuy điều này khôngdiễn ra thờng xuyên qua các năm Cũng giống nh mặt hàng gạo, mặt hàng càphê cũng có vị trí không thay đổi trong cơ cấu.Năm 1991, kim ngạch xuấtkhẩu cà phê đạt 77,6 triệu USD, đạt 18,57% trong tổng kim ngạch xuất khẩuhàng nông sản chủ lực của Việt Nam Năm 1994, tỷ trọng chiếm tới 36,95%.Cà phê Việt Nam ngày càng có chỗ đứng trên thị trờng thế giới Kim ngạchxuất khẩu cà phê ngày càng gia tăng mạnh mẽ Năm 1998, kim ngạch cà phêxuất khẩu đạt 594 triệu USD chiếm tỷ trọng 28,35% trong tổng kim ngạchxuất khẩu hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam Năm 1999 tỷ trọng này có sựgiảm sút đáng kể Kim ngạch xuất khẩu cà phê chỉ còn 585 Triệu USD(Chiếm tỷ trọng 25,84%); Năm 2000, kim ngạch đạt 478,9 Triệu USD và28,19% Nguyên nhân của sự giảm sút trên là do giá cà phê thế giới giảmmạnh Giá cà phê giảm làm cho kim ngạch xuất khẩu cà phê giảm xuống mặcdù khối lợng cà phê xuất khẩu đã tăng lên Trong thời gian tới, giá cà phê trênthế giới tiếp tục giảm mạnh Nhân tố này sẽ làm cho tỷ trọng xuất khẩu cà phêtrong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản giảm xuống.

Cao su là mặt hàng nông sản xuất khẩu có tỷ trọng cao thứ ba trong tổngkim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam mặc dù tỷ trọngcủa mặt hàng này có sự biến động lên xuống thất thờng qua các năm Trongnăm 1997 kim ngạch cao su xuất khẩu đạt 191 triệu USD và chiếm tỷ trọng10,75%, sang năm 1998 tỷ trọng cao su xuất khẩu chỉ còn 6,11% (kim ngạchđạt 128 triệu USD) và năm 1999,2000 tỷ trọng xuất khẩu cao su lại tăng lênvà đạt 6,493% và 10,3%

Chè là mặt hàng nông sản xuất khẩu đang đợc quan tâm phát triển ở ViệtNam Hiện nay tỷ trọng xuất khẩu chè đang giao động trong khoảng từ 1,5đến 2,5 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu Xu thế

Trang 29

trong thời gian tới, tỷ trọng xuất khẩu chè sẽ tăng cao hơn do công nghệ chếbiến đang đợc quan tâm đầu t

Hạt Điều là mặt hàng xuất khẩu trong cơ cấu hàng nông sản, tỷ trọng củamặt hàng này luôn có sự giao động nhỏ trong khoảng 1% - 2 % qua các năm.Nếu nh năm 1997 tỷ trọng xuất khẩu hạt điều là 7,497% thì sang năm 1998 tỷtrọng này đã giảm xuống 1,9% và tỷ trọng của nó chỉ còn 5,9% trong tổngkim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam Năm 1999 tỷtrọng của hạt điều xuất khẩu còn giảm sút hơn nữa (Chỉ đạt 4,86%) Nguyênnhân của sự giảm sút trên là do xuất khẩu hạt điều hiện nay là do cây điều bịthoái hoá, năng xuất thấp Nhng đến năm 2000, lai có xu hớng tăng lên tỷtrọng đạt 7,064%

Sự biến động thất thờng của xuất khẩu lạc làm cho tỷ trọng xuất khẩulạc cũng không ổn định.Nhìn nhận một cách tổng quát có thể kết luận đợc mặthàng này tỷ trọng có xu hớng giảm Sắp tới, tỷ trọng xuất khẩu lạc sẽ có biếnđộng lớn vì lạc tiêu thụ trên thị trờng nội địa đang gia tăng, hiệu quả tài chínhcao hơn xuất khẩu Hơn nữa, năng xuất lạc trên thế giới đang gia tăng mạnhmẽ làm cho tính cạnh tranh của lạc xuất khẩu Việt Nam bị giảm sút.

Hạt tiêu là mặt hàng xuất khẩu đang có chiều hớng tăng mạnh ở ViệtNam Năm 1998 tỷ trọng xuất khẩu hạt tiêu đạt 3,06% với kim ngạch xuấtkhẩu là 64 triệu USD nhng sang năm 1999 tỷ trọng hàng xuất khẩu này tănglên 6,05% với kim ngạch xuất khẩu là 137 triệu USD Năm 2000, đạt 160 triệuUSD và 9,42%.Trong thời gian tới, khả năng xuất khẩu hạt tiêu sẽ còn tăngnhanh do hạt tiêu Việt Nam đã có uy tín đối với một số bạn hàng quốc tế cómức tiêu thụ hạt tiêu cao.

Từ năm 1994, trong cơ cấu mặt hàng chủ lực bắt đầu có xuất hiện thêmmặt hàng xuất khẩu nông sản, điều đó là một dấu hiệu đáng mừng, nhng cũngtừ đó cho đến nay sự thay đổi hầu nh không đáng kể Bên cạnh trong thực tếcác mặt hàng nông sản chủ lực đợc xuất khẩu dới dạng sản phẩm thô hoặc là ởdạng sơ chế, đây chính là vấn đề thể hiện không khai thác đợc tối đa lợi íchxuất khẩu Trong sự phân tích trên cho thấy rằng, cơ cấu các mặt hàng nôngsản tuy đã có bớc chuyển biến trong thời gian qua, nhng vị trí các mặt hàngtrong cơ cấu hầu nh không có gì thay đổi

Từ thực tiễn cũng nh trong lí luận, trong một thời gian dài sự thay đổitrong cơ cấu diễn ra chậm chạp, vấn đề này sẽ gây khó khăn trong thời giantiếp nhất là trong điều kiện tự do hoá thơng mại nh hiện nay Điều này đặt racho chúng ta cần phải chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu theomột hớng phù hợp hơn Để giải quyết các vấn đề trên, chúng ta cần phải phântích một cách sâu sắc về các vấn đề liên quan đến từng sản phẩm cụ thể – từđó rút ra những vẫn đề nổi cộm cần phải giải quyết trong quá trình chuyểndịch.

C Cơ cấu thị trờng xuất khẩu, chất lợng xuất khẩu của một số mặt hàngnông sản chủ lực của Việt Nam

Nông nghiệp Việt Nam với những nổ lực của mình, đang trên đà hoànhập vào xu thế chung của nông nghiệp toàn cầu và khu vực, tuy nhiên tiếntrình, mức độ và hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào phía Việt Nam, mà cònphụ thuộc vào xu thế chung của thị trờng nông sản thế giới Trong định hớng

Trang 30

phát triển nông nghiệp, vấn đề đặt ra đáng quan tâm là khả năng thực sự vềmức độ đáp ứng của sản xuất – xuất khẩu cho nhu cầu thế giới không chỉ vềsố lợng mà còn yêu cầu cao về chất lợng, đẹp về hình thức, phong phú và đadạng thị hiếu, giá cả phải hấp dẫn ngời tiêu dùng… Do vậy, nâng cao khảnăng cạnh tranh sản xuất và phát huy lợi thế cạnh tranh của hàng nông sảnhàng hóa trên thị trờng là vấn đề cốt lõi trong giai đoạn tới trong điều kiện tựdo hoá thơng mại Từ thực trạng của một số mặt hàng nông sản chủ lực, chúngta có thể thấy đợc các vấn đề nổi cộm trong suốt thời gian vừa qua để tìm ranhững hớng đi thích hợp trong vấn đề cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu.Do sự hạn chế của các yếu tố chủ quan cũng nh khách quan, trong bài viết nàykhông thể đi sâu vào tất cả các vấn đề liên quan đến một mặt hàng cụ thể –chỉ xem xét kỹ về yếu tố chất lợng và cơ cấu thị trờng của mặt hàng cụ thể

1 Xuất khẩu gạo

Sự tăng trởng vuợt bậc trong sản xuất lơng thực nói chung, đặc biệt là “lúa gạo” đã xoá bỏ những hàng rào cản trở và tâm lý lo âu “ thiếu l ơng thực”.Tạo đà phát triển nông nghiệp, đến nay Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩugạo đứng thứ hai trên thế giới (sau Thai Lan), kể từ năm 1990 đến nay, lợnggạo xuất khẩu tăng bình quân 17%/năm

Biểu 3: Kết quả xuất khẩu gạo

Đơn vị tính: Triệu tấn, triệu USD, USD/tấn

khẩu 1,03 1,95 1,72 1,98 2,06 3,05 3,68 3,80 4,50 3,47 3,7Kim

ngạch 234,5 417,7 362,0 424,4 530,2 868,4 891,3 1100 1200 667,0 710,0Giá

XKBQ 226,9 214,6 210,2 210,0 257,8 285,0 242,1 268,5 266,6 192,2 159,0

Nguồn: Số liệu thống kê - TCTK và Bộ Thơng Mại

Trong thời gia qua, tình hình phát triển của lúa có thể nói đã đi vào thếổn định và phát triển đi theo hớng thâm canh, áp dụng các tiến bộ KHKT Nhờthế đã nâng cao đợc năng suất, chất lợng và tỷ suất hàng hoá Thể hiện rõ quadiện tích và sản lợng tăng liên tục, bình quân hàng năm về diện tích tăng2,1%/năm; năng suất 2,30%/năm; sản lợng 4,59%/năm

Góp phần tạo nên những thành quả trong xuất khẩu gạo không thể khôngkể đến chế biến và công nghệ xay sát lúa gạo Nhìn nhận một cách tổng thểnăng lực chế biến và công nghệ chế biến gạo của Việt Nam thực sự đã cónhiều thay đổi ( Có 10 nhà máy xay xát vào loại tiên tiến với công nghệ đồngbộ của Nhật và một số nớc tiên tiến khác, ngoài ra còn có hệ thống máy 15 –30 tấn/ca có trang bị thêm thiết bị tách tấm, phân loại, đánh bóng đã đáp ứngđợc yêu cầu về chất lợng chế biến gạo cho thị trờng cao cấp…Số thiết bị cònlại với công nghệ lạc hậu thì đợc tận dùng phục vụ cho nội địa và thị trờng gạocấp thấp ) Vấn đề chất lợng không còn là công nghệ, mà là yêu cầu có tính “kỹ thuật” và thời gian để cho hạt lúa có quá trình chuyển hoá hoàn toàn trớckhi chế biến Nhng trên thực tế, hầu hết các nhà máy mua đến đâu, xay xátđến đó, ít có khả năng dữ trữ… ảnh hởng nhiều đến chất lợng

Thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng đã xuất khẩu trên 50 nớc khắp Châu

Lục, chiếm tới 20% thị phần gạo thế giới, nhng mua với số lợng lớn và ổn

Trang 31

định chỉ có khoảng 8 – 9 bạn hàng (chiếm khoảng 15 – 18 % trong tổng sốbạn hàng quan hệ và mua gạo ở Việt Nam ) Trong đó có 04 bạn hàng là Châuá ( Singapore, Philippin, Malaysia, Hong Kong), 02 bạn hàng Châu Âu (ThuỵSỹ, Hà Lan); 01 bạn hàng Trung Đông (irắc) và Mỹ.

Biểu4: Cơ cấu thị trờng tiêu thụ gạo xuất khẩu của Việt Nam (%)

1 Châu á66,1645,4134,9762,5867,1156,3144,74Đông Nam á38,3632.6428,6557,5763,2845,73

2.Trung Đông7,0121,5112,3413,2714,9630,4014,03 Châu Âu10,6421,8841,2418,6814,6410,908,78

Mặc khác, ta thấy thị trờng tiêu thụ gạo của Việt Nam chủ yếu là Châuá, và đặc biệt thị trờng Châu Âu chiếm tỷ trọng khá nhỏ Có thể nói rằng gạoxuất khẩu Việt Nam cha khẳng định đợc vị trí đối với các thị trờng có khảnăng thanh toán cao Tuy rằng sản lợng xuất khẩu tăng lên qua các năm

Đối với thị trờng nhập khẩu gạo của thế giới đợc chia làm hai khối vớiđặc tính khác nhau

+ Khối Trung Đông,Nam Mỹ, Châu á, Châu Phi nhập gạo với chất lợngthấp và sức mua yếu

+ Khối Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc là thị trờngyêu cầu chất lợng cao và có khả năng thanh toán cao

Có rất nhiều yếu tố tác động đến thị trờng ( cung, cầu, các chính sách củaChính phủ…), trong vấn đề này chỉ xem xét một yếu tố về phía Chính Phủ, đólà cơ chế quản lý xuất khẩu gạo Trong thực tế xuất khẩu gạo Nhà nớc về cơbản vẫn còn độc quyền (quản lý theo hạn ngạch (quota) phân bổ chỉ tiêu cứngcho các doanh nghiệp) Tuy nhiên lơng thực là một mặt hàng có tính chiến l-ợc, chính sách lơng thực và xuất khẩu gạo là một chính sách rất “ nhạy cảm vềchính trị”, nên việc quyết định tự do hoá xuất khẩu không phải là một vấn đềdễ dàng, do vấn đề về an ninh Nhng với cơ chế xuất – nhập khẩu hay thayđổi và còn áp dụng cơ chế quản lý “ cứng” nh hạn ngạch; nhiêu lần cấp quotatrong năm, lại qui định đơn vị đầu mối xuất khẩu, nên phần nào đã hạn chếtính năng động trong việc tìm kiếm và xâm nhập thị trờng dẫn đến tình hìnhthờng xuyên bị động, lúng túng trớc biến đổi của thị trờng trong và ngoài nớc.Tuy đã có sự thay đổi đáng kể trong những năm gần đây nh mở rộng đầu mối.Nhng vẫn cha xây dựng đợc một chiến lợc dài hạn về thị trờng, bạn hàng, cơcấu sản phẩm

Trang 32

Xét về mặt chất lợng và uy tín gạo Thái Lan, phù hợp với thị trờng có thunhập cao nh Nhật, EU, Trung Đông… Trong cùng thời gian Thái Lan xuấtkhẩu gạo có phẩm cấp cao thờng chiếm tới 60 – 62 %, trong khi đó ViệtNam mới đạt 35 – 40 % so với tổng lợng gạo xuất khẩu

Biểu 5: Cơ cấu chất lợng gạo xuất khẩu Việt Nam

Loại gạo 1993 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001Loại cấp cao 51,2 69,0 54,0 45,5 53,0 34,78 42,68 44,5Loại cấp trung bình 21,5 15,0 22,4 11,0 11,0 23,34 26,24 25,5Loại cấp thấp 27,3 16,0 23,6 43,5 36,0 41,88 31,08 30,0

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Khả năng cạnh tranh gạo trên thị trờng thế giới: Thị trờng gạo của ViệtNam cũng là thị trờng gạo của Thái Lan, hay nói cách khác đến nay Thái Lanxuất khẩu ở thị trờng nào thì gạo Việt Nam cũng có mặt trên thị trờng ấy diễnra sự cạnh tranh gay gắt về chủng loại, chất lợng, giá và cả thời điểm giaohàng Vậy có thể nói cạnh tranh lớn nhất đối với xuất khẩu gạo của Việt Namlà Thái Lan Thai Lan là một nớc có khối lợng gạo xuất khẩu lớn nhất và cónhiều lợi thế hơn Việt Nam trên nhiều mặt, đặc biệt là về chất lợng – phẩmcấp, hơn nữa đã thiết lập đợc hệ thống thị trờng xuất khẩu khá ổn định Nhngxét về góc độ chi phí, thì chi phí đầu vào của Việt Nam thấp và năng xuất lúacao, nên giá thành sản xuất thấp Đây chính là lợi thế cạnh tranh lớn trên thịtrờng gạo – đặc biệt lợi thế ở những thị trờng với sức mua thấp và ít khắt khevề chất lợng Đặc biệt trong những năm gần đây nhu cầu nhập khẩu của nớcgiảm: theo Tổ chức lơng nông Liên hợp quốc (FAO), năm 2000 nhu cầu nhậpkhẩu gạo của thế giới chỉ còn khoảng 22 triệu tấn, giảm 3,25 triệu tấn so vớinăm 1999 Trong đó nhu cầu nhập khẩu gạo giảm mạnh nhất ở những nớcnhập khẩu gạo lớn nh: Indonesia giảm 0,95 triệu tấn, Philippin giảm 0,5 triệutấn Nguồn cung gạo cho xuất khẩu của các nớc trong khu vực nh Thai Lan,Trung Quốc, Ân Độ, Pakistan cũng tăng vững làm cạnh tranh trên thị trờnggạo gay gắt Điều này nói lên, sự không ổn định của thị trờng gạo và phụthuộc vào nhiều yếu tố khách quan

Vậy trong điều kiện tự do hoá thơng mại - gạo có thể tiếp tục khẳng địnhđợc vị trí là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hay không?

Sự tăng trởng sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm quacho thấy thế mạnh và tiềm năng tham gia vào thị trờng thế giới và khu vực củacác nớc ASEAN, kể cả trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và sự thay đổi củađiều kiện thơng mại quốc tế Trong điều kiện mới khi mà quá trình cắt giảmthuế quan, phi thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA thực hiện sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho việc xâm nhập thị trờng mới Mặt khác nhu cầu đối với thịtrờng nhập khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam tơng đối ổn định, ngoài việc tiếptục duy trì các thị trờng đó, điều cần đòi hỏi chúng ta phải có những chínhsách, biện pháp gì để thay đổi cơ cấu sản phẩm gạo để tiếp cận các thị trờngtiềm năng khác trong khi mặt hàng gạo có những hạn chế: cha có giống lúachất lợng cao phù hợp với thị hiếu của thị trờng cao cấp; công nghệ chế biếnsau khi thu hoạch đang có nhiều vấn đề bất cập…

Trang 33

2 Xuất khẩu cà phê

Cà phê của Việt Nam đã trải qua bao nhiêu thăng trầm, đến nay đã xácđịnh đúng vị trí và trở thành mặt hàng mũi nhọn, có tính chọn lợc trong xuấtkhẩu nông sản Việt Nam Hiện nay phần lớn xuất khẩu ở dạng cà phê nhân vàsơ chế (95%) Xuất khẩu cà phê tăng liên tục cả về khối lợng và giá trị, bínhquân tăng 20%/năm Kim ngạch xuất khẩu có lúc đạt tới trên 500 triệu USD.Triển vọng cà phê sẽ là một mặt hàng xuất khẩu hàng đầu Hiện nay cà phê làmột mặt hàng trong nhóm “ Top – ten” về xuất khẩu ở Việt Nam, và chiếm10% thị phần thế giới Số liệu sau đây sẽ chứng tỏ bớc tiến vợt bậc của cà phêViệt Nam trong giai đoạn qua

Biểu 6: Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam

Năm19911992199319941995199619971998199920002001Sản lợng

Kim ngạch

XK 77,60 83,66 95,40 450 500 420 400 594 585,0 478,9 387,9%so với

KNXKNS 12,35 10,10 10,37 35,15 28,64 19,45 17,8 17,2 17,20 16,25

Khác với sản phẩm gạo, Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu là để xuấtkhẩu, nhu cầu tiêu dùng trong nớc không đáng kể khoảng 10% sản lợng càphê Vì thế yếu tố giá cả sẽ tác động mạnh đến sản xuất cũng nh xuất khẩu càphê của Việt Nam trong thời gian qua Trong khoảng thời gian 1990 – 1994diện tích cà phê tăng không đáng kể nhng sản lợng tăng rất nhanh do năngsuất cây trồng cao Thời kỳ 1994 – 1996, giá cà phê thế giới tăng đột biếnnên diện tích trồng cà phê tăng mạnh, cho đến nay diện tích và sản lợng càphê tăng qua các năm; năm 1995 diện tích cà phê làkhoảng 186 ngàn ha, sảnlợng 218,1 ngàn tấn; năm 1997 khoảng 240 ngàn tấn, 400 ngàn tấn; năm 1999khoảng 242 ngàn ha, 486,8 ngàn tấn; năm 2000 có tới 250 ngàn ha với sản l-ợng 543,5 ngàn tấn Diện tích trồng cà phê nhiều nhất làvùng Tây Nguyên vàĐông Nam Bộ, chiếm tới 80 – 90% diện tích và từ 85 – 98% sản lợng càphê của cả nớc Trong cơ cấu cà phê chủ yếu là cà phê Robusta chiếm tới 70%diện tích tập trung vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, còn lại cà phê arabica Trong thực tế, tuy sản lợng tăng nhanh, nhng chất lợng rất thấp Do nhiềuyếu tố đem lại, yếu tố chủ yếu đó chính là công nghệ và các cơ sở chế biến càphê của Việt Nam Trong một thời gian dài, công nghệ và các cơ sở chế biến ítđợc quan tâm đầy đủ, một phần là do thiếu vốn đầu t Nên trình độ công nghệthấp và chậm đổi mới, tổn thất sau khi thu hoạch còn khá lớn trên 10% Hiệnnay có khoảng 80% khối lợng cà phê đợc sơ chế tại các hộ gia đình với côngnghệ chế biến đơn giản, thô sơ lạc hậu, mang nặng dấu ấn thủ công truyềnthống…Đối với một số nhà máy chế biến công suất 750 – 3000kg/ha, nhngthiết bị các dây truyền lạc hậu, không đồng bộ, tiêu hao nhiều nguyên liệu nh-ng chất lợng vẫn kém Ngành cà phê Việt Nam tuy có những u điểm nổi bật làtốc độ tăng trởng nhanh, năng suất cao, nhng chất lợng chế biến còn yếu vàđang đứng trớc khó khăn, thách thức lớn về thị trờng và giá cả, nhất là trongtình hình “cung>cầu” trên thị trờng thế giới, nh niên vụ cà phê năm(1999/2000), giá cả cà phê giảm liên tục Trong khi đó sản lợng cà phê tănglên nhiều so với niên vụ trớc, lại càng làm đậm nét thêm những khó khăn vềmặt tài chính và duy trì các vờn cây Tuy vậy,ngành cà phê vẫn có vị trí đáng

Trang 34

kể trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp và trở thành ngành có vị trí chiến lợctrong xuất khẩu nông sản

Về thị trờng: Trong những năm 1990, Thị trờng xuất khẩu cà phê củaViệt Nam chủ yếu là sang Liên Xô và các nớc Đông Âu theo các hiệp định.Trong giai đoạn 1990 – 1995 ngoài việc xuất khẩu sang các nớc SNG vàĐông Âu, xuất sang các nớc khác thờng qua trung gian mạng lới tiêu thụ củadoanh nhân Singapore là chủ yếu ( chiếm gần 45%) Từ năm 1995 đến nay khiMỹ bỏ cấm vận vai trò trung gian của Singapore giảm dần, ngành cà phê có vịtrí nhất định và uy tín ngày càng tăng trên thị trờng cà phê khu vực và thế giới.Đến nay cà phê Việt Nam đã có mặt tới 59 nớc trên thế giới Trong đó khoảng75 – 80 % kim ngạch đợc xuất khẩu trực tiếp sang 30 nớc Đặc biệt cà phêViệt Nam đã tham nhập đợc các thị trờng có sức mua cao nh thị trờng Mỹ,Đức, Bỉ, Pháp, Anh, Italia…Trong đó Mỹ đã trở thành một khách hàng lớn số1 mua cà phê của Việt Nam Một yếu tố đáng kể nữa là ngoài các nhà buôn,thì các nhà xay xát nổi tiếng trên thế giới đã xuất hiện để thiết lập quan hệmua bán trực tiếp đây là dấu hiệu khởi đầu tốt đẹp và là những cơ hội và điềukiện, để mở ra một triển vọng lớn trong ngành cà phê Việt Nam

Biểu 7: Thị trờng tiêu thụ cà phê xuất khẩu của Việt Nam (%)

1 Châu Âu38,2640,5647,9856,2865,3263,0064,11

Tây Âu35,1337,8347,2255,2264,2861,2962,562 Châu á42,2640,6636,2028,0622,5418,5720,85ĐNA34,1126,1031,4320,2816,6412,2915,72

Từ tình hình thực tế sản xuất cà phê những phân tích về lợi thế và bất lợicho mặt hàng cà phê cho thấy rằng: sản phẩm xuất khẩu còn nghèo về chủngloại đơn điệu về hình thức Nh vậy trong điều kiện tự do hoá thơng mại vấn đềgì đặt ra cho sản phẩm cà phê? Nhìn chung giảm thuế quan sẽ là cơ hội chocác nhà sản xuất cà phê trong nớc tiếp cận vơí bên ngoài, cạnh tranh và bắtbuộc lựa chọn, từ quyết định cụ thể đầu t vào đâu, bao nhiêu, và hiệu quả…

3 Xuất khẩu cao su

Cây cao su có mặt từ lâu ở nớc ta, đến nay cây cao su đã phát triển kháổn định và diện tích ngày càng tăng, hình thành vùng khá tập trung ở ĐôngNam Bắc Bộ và Tây Nguyên và còn nhiều diện tích có điều kiện sinh tháithích nghi để trồng và mở rộng cây cao su Diện tích trồng cao su không

Trang 35

ngừng mở rộng, trong vòng 20 năm (1976 - 1996) về diện tích tăng lên 4,6lần, sản lợng tăng lên 4,8 lần, năng suất tăng lên 1,5 lần Nhng so với các nớcthế giới và trong khu vực, thì diện tích và sản lợng cao su Việt Nam chỉ bằng2,6% tổng sản lợng các nớc trong khu vực Tuy vậy mặt hàng cao su vẫn đợcxác định là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn của Việt Nam

Biểu 8: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam

Đơn vị tính: ngàn tấn; Triệu USD; %

lợng 81,9 96,6 136 138,1 195 194 191 265 287 300Kim

ngạch 61 74,6 134,5 193,5 263 191 128 147 175 195% so với

KNXKNS 7,371 8,11 10,51 11,05 12,18 8,56 5,628 4,9 4,4 4,5

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Cũng nh các mặt hàng nông sản khác, cao su chịu ảnh hởng lớn về côngnghệ chế biến Công nghệ khai thác và chế biến cao su trên thực tế đã cónhững thay đổi đáng kể cơ bản đáp ứng yêu cầu chế biến mủ hiện nay Trớcnhững năm 1994 có thể nói công nghệ khai thác lạc hậu, toàn ngành chỉ có 21nhà máy chế biến mủ, tổng công suất thiết kế 70 ngàn tấn/năm Sản lợng chỉđạt 45 ngàn tấn ché biến mủ, gần 60% số xởng chế biến lại nằm trongtìnhtrạng công nghệ lạc hậu, chi phí giá thành cao Hiện nay chúng ta đã có mộtsố nhà máy hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến, các nhà máy chế biến cótổng công suất tới 170 ngàn tấn mủ chế biến/năm, đảm bảo sơ chế hết toàn bộsản lợng mủ cao su khai thác Các nhà máy cở vừa và nhỏ, đang đợc sử dụng ởmức độ cơ khí hoá và tự động hoá cao có sản phẩm chất lợng tốt và đồng đềuđợc a chuộng trên thế giới

Đặc biệt sự khác biệt với hai mặt hàng trên thì cao su là mặt hàng chịuảnh hởng nặng nhất của cuộc khủng hoảng tài chính Nhu cầu giảm tại các n-ớc vốn là những siêu thị trờng nh:Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc…kết hợp với sựmất giá đồng nội tệ tại các nớc sản xuất chính (Thái Lan, Indonesia, Malaysai)đã đẩy giá cao su xuống mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua Tuy có dấuhiệu hồi phục, giá cao su tăng lên vào năm 2000 nhng vẫn chậm, thị trờng caosu vẫn cha cải thiện Cung lớn hơn cầu tới khoảng 19% (khoảng 1,3 – 1,5triệu tấn) Việt Nam khối lợng và năng lực sản xuất còn bé chỉ đạt 3,5 –4,0% so với sản lợng cao su thế giới và xuất khẩu 5% so với lợng cao su traoxuất nhập khẩu trên thế giới, nên chụi ảnh hởng lớn trên thị trờng thế giới.Việt Nam đã phải đối mặt với những khó khăn nh trong những năm qua (1998–2000) giá thấp, thị trờng thu hẹp, hàng tồn kho lớn và ứ đọng nhiều

Về thị trờng tiêu thụ: Việt Nam sản xuất cao su thiên nhiên chủ yếu là đểxuất khẩu, tỷ lệ tiêu dùng trong nội địa thấp chỉ chiếm khoảng 20%

Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trớc đây là Liên Xô (cũ) và các nớcĐông Âu, là thị trờng truyền thống, nhng sau khi có biến động về chính trị ởLiên Xô và các nớc Đông Âu, thị trờng cao su Việt Nam tiếp cận và chuyểnsang thị trờng mới, nhất là các nớc trong khu vực Hiện nay cao su Việt Namđã có mặt 30 nớc trên thế giới, trong đó nớc nhập nhiều nh: Pháp, Đức, ý, HàLan, Ailen, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Trang 36

Biểu 9: Thị trờng tiêu thụ cao su xuất khẩu của Việt Nam (%)

Nớc199519961997199819959200020011 Châu á92,7693,1285,2278,9077,2470,1766,2Đông Nam á7,637,8719,6112,4226,6112,7913,4Bắc á85,1285,2565,6166,4850,6357,3953,82.Châu Âu7,086,8014,1319,1121,2827,1729,65Đông Âu0,791,660,470,333,1410,7611,7Tây Âu6,295,1513,6618,7818,1316,4117,953.Châu Mỹ 0,160,770,460,871,141,162,24 Châu úc0,000,000,020,480,250,180,155 Trung Đông0,000,000,170,640,081,321,8Tổng cộng (%)100100100100100100100

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Trong ba năm gần đây chúng ta đang chuyển mạnh từ thị trờng chủ yếulà các nớc Đông Âu và trong khu vực Châu á sang các nớc Tây Âu và các nớccó sức mua cao ( Mỹ, Anh, Nhật…) và thị trờng Trung Quốc qua đờng tiểungạch

Riêng năm 1997 xuất sang Trung Quốc 30 ngàn tấn, năm cao nhất tới 80ngàn tấn (1998), tuy không ổn định và bị Trung Quốc luôn tìm cách ép giá.Gần đây họ lại “nâng cấp” cao su nhập khẩu tiểu ngạch lên chính ngạch, tăngthuế nhập khẩu lên trên 40%, các thơng gia Trung Quốc cũng ép mạnh ViệtNam Song là một thị trờng có tiềm năng, do vậy cần có sự nghiên cứu và sựchỉ đạo thống nhất của Chính Phủ, đàm phán ký các hiệp định hoặc hợp đồngổn định hạn chế những rủi ro và mất mát lợi ích của ngành cao su

Trên thực tế chúng ta cha có mấy lợi thế, trớc mắt cũng nh lâu dài tậptrung cũng cố các thị trờng truyền thống và tạo lập các thị trờng Đông, TâyÂu, đặc biệt là thị trờng Trung Quốc

Mặt khác, trong thực tế cho thấy rằng Việt Nam nớc xuất khẩu cao su tựnhiên với sản phẩm sơ chế là chủ yếu, với thuế xuất hiện nay rất thấp (1%).Do vậy, có thể khẳng định rằng trong điều kiện tự do hoá và cụ thể hơn trongquá trình cắt giảm thuế xuất khẩu cao su sơ chế không ảnh hởng xấu tới xuấtkhẩu cũng nh ngân sách Nhà nớc, mà trái lại là cơ hội thuận lợi ho ngành caosu Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao hơn trên thị trờng, một khi sự bảo hộtrong nớc với hàng rào thuế quan của các nớc đanh nhập khẩu cao su ViệtNam giảm xuống hoặc không còn nữa Từ sự phân tích về thực trạng của mặthàng cao su xuất khẩu trên, ta thấy sự đơn điệu, nghèo nàn trong cơ cấu sảnphẩm và số lợng quá ít là một khó khăn nhất trong các khó khăn của ngànhcao su Việt Nam trong thời gian tới khi đối mặt với nhu cầu đa dạng của thị tr-ờng thế giới

4 Xuất khẩu hạt điều

Qua bảng số liệu cho ta thấy, diện tích cây trồng cũng nh năng suất tănglên rõ rệt qua từng năm Cụ thể trong vòng 20 năm diện tích điều tăng gấp 8,3lần; sản lợng tăng gấp 9 lần Cây điều đã hình thành những vùng sản xuất tậptrung lớn nh: Vùng Đông Nam Bộ 149.000 ha ( 60% diện tích); Vùng DuyênHải miền Trung 61.000 ha (24% diện tích); vùng Tây Nguyên 27.000 ha(11%); Vùng ĐBSCL 13.000, chiếm khoảng 5% diện tích điều cả nớc Đếnnay sản lợng điều Việt Nam đã vợt Indonesia, dẫn đầu Châu á và đứng thứ bathế giới, chỉ sau ấn Độ, Braxin

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong thời gia qua, tình hình phát triển của lúa có thể nói đã đi vào thế ổn định và phát triển đi theo hớng thâm canh, áp dụng các tiến bộ KHKT - Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương
rong thời gia qua, tình hình phát triển của lúa có thể nói đã đi vào thế ổn định và phát triển đi theo hớng thâm canh, áp dụng các tiến bộ KHKT (Trang 37)
Biểu 8: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam - Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương
i ểu 8: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam (Trang 42)
Qua bảng số liệu cho ta thấy, diện tích cây trồng cũngnh năng suất tăng lên rõ rệt qua từng năm - Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương
ua bảng số liệu cho ta thấy, diện tích cây trồng cũngnh năng suất tăng lên rõ rệt qua từng năm (Trang 44)
Mặt khác, theo tình hình và triển vọng mậu dịch điều trên thế giới, chỉ tính riêng 3 nớc (ấn Độ, Braxin, Việt Nam ) về sản xuất và xuất khẩu điều chiếm  92% khối lợng trao đổi mậu dịch trên thế giới - Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương
t khác, theo tình hình và triển vọng mậu dịch điều trên thế giới, chỉ tính riêng 3 nớc (ấn Độ, Braxin, Việt Nam ) về sản xuất và xuất khẩu điều chiếm 92% khối lợng trao đổi mậu dịch trên thế giới (Trang 46)
Biểu12: Tình hình sản xuất và xuất khẩu chè củaViệt Nam - Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương
i ểu12: Tình hình sản xuất và xuất khẩu chè củaViệt Nam (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w