1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hệ thống Ngân hàng là hệ thống có hoạt động gần gũi nhất với người dân và nền kinh tế. Trên thế giới, ở những nước đã và đang phát triển hầu như không có công dân tr
Trang 1Cách tốt nhất để tìm hiểu sự liên đới của các ngân hàng thơng mại vớiđời sống con ngời là tìm hiểu chính bản chất của hoạt động kinh doanh ngânhàng, vì một ngân hàng thơng mại thực sự là một doanh nghiệp với đầy đủ ýnghĩa của nó Khác với các doanh nghiệp sáng tạo ra hàng hoá hữu hình nhlúa, gạo, vải, xe ô tô, máy móc , sản phẩm của một ngân hàng thơng mại lànhững dịch vụ Và dịch vụ cũng là phơng tiện chủ yếu mà ngân hàng cấp chođời sống Dịch vụ đó là môi giới để ngời cho vay và ngời đi vay gặp nhau, haynói cách khác, môi giới để các nguồn tiền vốn, tài sản đang bỏ không đợc vậndụng một cách có lợi, phục vụ cho nhu cầu vốn để tăng trởng cuả nền kinh tế
Sau đây, chúng ta sẽ xem xét các hoạt động nghiệp vụ cơ bản của ngânhàng thơng mại cũng nh chức năng, vai trò của nó trong nền kinh tế
1.1.Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại
Nói chung, các ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách bán những tài sản nợcó một số đặc tính (một kết hợp riêng về tính lỏng, rủi ro và lợi tức) và dùngtiền thu đợc để mua tài sản có có đặc tính khác Nh thế, các ngân hàng cungcấp một dịch vụ chuyển một loại tài sản này thành một tài sản khác cho côngchúng bằng cách thực hiện trao đổi hai lần “khế ớc” nợ giữa ngời có vốn vàngời cần vốn để kiếm lời Theo cách này, thay thế cho quan hệ trực tiếp giữangời đi vay và cho vay là hai trái quyền tài chính:
+ Ngời cho vay có trái quyền tài chính với các ngân hàng thơng mại+ Các ngân hàng thơng mại có trái quyền tài chính đối với ngời đi vay.Nói ngắn gọn, các ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi từ các cá nhân vàcác tổ chức, rồi dùng vốn đó để cho vay nhằm thu lợi nhuận tối đa Vai trò nổibật của các ngân hàng thơng mại là chúng “góp nhặt” toàn bộ các nguồn vốnnhàn rỗi rải rác trong toàn bộ nền kinh tế- xã hội (kể cả khu vực tài chínhdoanh nghiệp) để cung ứng trở lại cho hoạt động của tài chính doanh nghiệpcủa các cá nhân và một số hoạt động khác của chính phủ
Trang 2
Từ những hoạt động chính của ngân hàng, ta hãy xem xét một vàinghiệp vụ cơ bản của ngân hàng trong quá trình kinh doanh của nó.
1.1.1 Nghiệp vụ tạo lập vốn (nghiệp vụ nợ) của NHTM
Huy động các nguồn vốn khác nhau trong xã hội để hoạt động là lẽ sốngquan trọng nhất của các NHTM ở các nớc công nghiệp, với sự phát triểnnhanh của thị trờng tài chính đã có rất nhiều loại tài sản có lợi tức ổn định vàthanh khoản cao tài sản nợ rất đa dạng làm cho việc tìm kiếm vốn hoạt độngcủa NHTM trở thành sự cạnh tranh khốc liệt Trớc mắt các ngân hàng ở cácnớc phát triển luôn luôn xuất hiện vấn đề làm thế nào để có đủ vốn cho đầu tgiữa môi trờng cạnh tranh đầy kịch tính NHTM phải cạnh tranh với các tổchức tài chính khác với các nghiệp vụ thị trờng trực tiếp và vơí bất cứ tổ chứcnào khác muốn thu hút một khối lợng vốn vào đó.
Cho đến thời gian gần đây, tài sản nợ của các NHTM trên khắp thế giớivẫn tập trung vào 5 nhóm phổ biến:
1.1.1.2 Nghiệp vụ đi vay
Sau khi đã sử dụng hết vốn, song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu vay củakhách hàng hoặc phải đáp ứng thanh toán và chi của khách hàng, các NHTMcó thể đi vay ở NHTW, ở các NHTM khác, vay ở thị trờng tiền tệ, vay các tổchức ngoài nớc Vốn đi vay chỉ chiếm 1 tỷ lệ có thể chấp nhận đợc trong kếtcấu nguồn vốn, nhng nó rất cần thiết và có vị trí quan trọng để bảo đảm chongân hàng hoạt động kinh doanh một cách bình thờng.
a) Vay của NHTW:
Trang 3Qua 2 hình thức chính:
Tái chiết khấu ( hoặc chiết khấu ) hay tái cấp vốn
Thế chấp hay ứng trớc có bảo đảm hay không có bảo đảm ở ViệtNam, hiện nay NHNN cho các NHTM vay nh sau:
- Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn
- Chiết khấu hoặc tái chiết khấu trái phiếu kho bạc, khế ớc mà cácngân hàng đã cho khách hàng nay cha đáo hạn, và các thơng phiếu.
- Cho vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng.
b) Vay ngắn hạn dự trữ tại NHTW:
Các NHTM vay mợn nh vậy gọi là vay mợn qua vốn liên bang hoặc vaytiền trung ơng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản Vì thế, ngoài qui định dự trữbắt buộc do NHTƯ áp đặt, tất cả các NHTM đều phải ký gửi những khoảntiền mặt nhất định tại kho của NHTƯ, khoản này không sinh lời Trong quátrình hoạt động của mình, sự thiếu hụt dự trữ tại NHTƯ là điều thờng xảy ravới các NHTM Trong khi có một số NHTM thiếu dự trữ, thì nó cũng có mộtvài bộ phận khác thừa dự trữ Để đảm bảo dự trữ theo quy định của NHTW,các NHTM điện thoại hoặc liên lạc bằng computer vay lẫn nhau dự trữ trongmột ngày là chuyện bình thờng Trong vòng 5 phút sau, ngân hàng thừa dự trữtrong ngày hôm đó sẽ viết séc hoặc gửi điện tín đến chi nhánh NHTƯ tại địaphơng, yêu cầu chuyển một phần tiền từ dự trữ của ngân hàng mình qua chodự trữ của ngân hàng xin vay
c) Vay trên thị trờng tiền tệ:
ở các nớc công nghiệp phát triển, các NHTM phát hành các loại phiếunợ sau để vay tiền trên thị trờng tiền tệ:
+Chứng chỉ tiền gửi loại lớn (jumpo CDs)+Vay ngắn hạn bằng cách phát hành RPs
d) Vay từ công ty mẹ:
Hình thức này áp dụng ở các nớc phát triển, khi mỗi công ty hoặc tậpđoàn kinh doanh có thể là chủ của từ một đến rất nhiều NHTM.
e)Vay từ các NHTM và các tổ chức tín dụng khác 1.1.1.3 Nghiệp vụ ký thác (Tiền gửi)
Huy động vốn là hoạt động chủ yếu và thờng xuyên của NHTM, trongđó, ngoài cách đi vay, ngân hàng còn thu thập các khoản ký thác từ các kháchhàng của mình “Đợc coi là ký thác, khi tiền mà ngân hàng nhận đợc củakhách hàng bất luận dới danh từ nào, dù phải trả lãi hay không trả lãi, vớiquyền sử dụng số tiền đó cho hoạt động kinh doanh của mình và với bổn phậnlàm nghiệp vụ ngân quỹ cho ngời ký gửi, nhất là phải trả trong giới hạn số tiềnnhận đợc, tất cả những lệnh trả tiền của ngời ký thác bằng séc, lệnh chuyểnkhoản, th tín dụng hay bất cứ cách nào khác, cũng thâu nhập vào khoản tiềnký thác mọi số tiền mà ngân hàng thu hộ ngời ký gửi Các khoản tiền gửi baogồm:
Trang 4
a) Tiền gửi không kỳ hạn:
+Tiền gửi dùng séc: Việc rút tiền hoặc chi trả cho bên thứ ba thờng đợcthực hiện bằng séc Lý do chủ yếu khiến cho khách hàng mở tài khoản ngânhàng là để đảm bảo “thế năng” của đồng vốn khi cần đến Sự dễ dàng chuyểnnhợng cũng đợc xem là rất quan trọng Séc còn là một phơng pháp tiết kiệmvà an toàn để chuyển dịch một số tiền lớn, xét từ quan điểm chi phí lu thôngvà khả năng bị mất vì bị cớp giật Khi các tấm séc đợc sử dụng, việc chuyểnnhợng đợc thực hiện thông qua việc bù trừ séc của các ngân hàng mà khôngbên nào, ngời nhận hay ngời trả, phải suy nghĩ nhiều về vấn đề ấy Ngời phátlệnh séc ít phải lo lắng, ngay cả việc bị giả mạo, bởi vì ngân hàng phải chịutrách nhiệm hoàn toàn trong trờng hợp một tấm séc giả đợc chi trả
+Tiền gửi rút tiền tự động hay tiền gửi thông dụng (ordinary deposits):Đợc thực hiện qua máy rút tiền (cash dispensers), máy nhận rút và chuyểntiền tự động (máy ATM) Đây là một hình thức tiền gửi hoàn toàn khác vớicác loại tiền giấy bình thờng Nó là tiền của ngày mai
+Tài khoản ATS (automatic transfer service account): Tài khoản phốihợp tài khoản tiết kiệm và tài khoản séc ở Mỹ.
+Tiền gửi có thông tri, tiền gửi hẹn rút: Là loại ký thác, không có quyđịnh một kỳ hạn nào nhng các bên có thoả thuận việc thông báo trớc (từ 8 đến15 ngày).
+Ký thác đặc biệt khác
ở Việt Nam, tiền gửi không kỳ hạn gồm:
+Tiền gửi thanh toán: Là loại tiền gửi đợc ký thác vào ngân hàng để thựchiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Đâylà một bộ phận tiền đang chờ thanh toán mà không phải là tiền để dành, dovậy khách hàng gửi tiền không mất quyền sử dụng số tiền này Họ có thể rútra, chuyển nhợng hoặc chi trả trong thanh toán bất kỳ lúc nào theo yêu cầu.
+Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi thể hiện khoản tiền tạm thờinhàn rỗi của khách hàng, họ gửi tiền vào ngân hàng không mang tính chất đểthanh toán mà nhằm mục đích an toàn tài sản, khi cần khách hàng đến ngânhàng rút tiền để chi tiêu.
Trang 5
1.1.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn (nghiệp vụ có) của NHTM
Sau khi đã huy động đợc vốn, NHTM phải làm sao để hiệu quả hoánhững nguồn tài sản này Cho vay hay đầu t sinh lợi từ tiền đã huy động đợc làlẽ sống còn của NHTM Vì cho vay hay đầu t vào các loại tài sản nào cũngđều là hoạt động kiếm lợi nhuận Khi ngân hàng đầu t tiền của nó vào một th-ơng vụ, hoặc cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng vay, nó trở thành là chủ nợ,các đối tợng kia là ngời vay nợ Vì thế, các khoản đầu t trở thành tài sản cócủa ngân hàng Nó đầu t càng nhiều, càng sinh lãi nhiều từ vốn đã huy động.Song ngân hàng cũng có rất nhiều cách để đầu t tiền của nó Sự đa dạng củatài sản có chính là phản ánh sự đa dạng trong loại hình đầu t của ngân hàng.Trên thế giới, tài sản có của một NHTM bao gồm: dự trữ tiền mặt, đầu t vàochứng khoán, cho vay và đầu t vào các loại tài sản khác.
1.1.2.1 Dự trữ tiền mặt
Đây là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh khoản của ngân hàng đểđáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thờng xuyên của khách hàng NHTMphải duy trì một bộ phận vốn bằng tiền mặt để thực hiện nghiệp vụ dự trữ.Mức dự trữ này cao hay thấp tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động của ngân hàng,mối quan hệ thanh toán bằng tiền mặt và chuyển khoản, thời vụ của ngân hàngkhông sinh lãi Tuy nhiên, ngân hàng buộc phải làm vậy để đảm bảo an toàncho những hoạt động kinh doanh khác của nó Dự trữ tiền mặt đợc coi là“khoản đầu t cho sự an toàn” Hiện nay, NHTM các nớc trên thế giới chia dựtrữ làm ba phần:
a) Tiền mặt tại kho của ngân hàng:
Các NHTM bao giờ cũng giữ một khoản dự trữ tiền mặt nhất định tại khocủa mình vào mỗi ngày để đề phòng những chi trả bất ngờ cho dân vào đầungày hôm sau Năng lực quản lý tài sản có cao hay thấp, hiệu quả hay khôngcủa các NHTM thể hiện ở chỗ nó tồn tại bao nhiêu dự trữ d thừa (ER) mỗingày.
b)Tiền mặt ký gửi tại NHTƯ:
Dự trữ tiền mặt ký gửi tại kho của NHTƯ bao gồm cả một bộ phận củadự trữ bắt buộc Các ngân hàng phải ký gửi một phần tiền mặt tại NHTƯ dớidạng ký gửi không lãi (hoặc lãi rất thấp) nhằm phục vụ cho việc thanh toán bùtrừ hoặc chuyển nhợng liên ngân hàng những tờ séc mà nó và các ngân hàngkhác phát hành ra Từ sau cuộc khủng hoảng 1929-1933, việc để lại dự trữ tiềnmặt theo quy định của NHTƯ đợc gọi là “dự trữ bắt buộc”.
c) Tiền mặt đang trên đờng thu hồi:
Đây là thuật ngữ chỉ hai khoản:
+ Tiền mặt đã đợc các đơn vị vay, các đơn vị có trách nhiệm trả nợ kýcam kết thanh toán rồi và hiện đang thu về Quá trình thu không quá 14 ngày;
+ Tiền mặt đợc thu lại do một tờ séc của ngân hàng phát ra không đợcchấp nhận hoặc không thanh toán đợc và phải trả lại cho ngân hàng.
*Dự trữ của ngân hàng có thể chia thành hai loại sau:
Trang 6
1.Dự trữ sơ cấp: Tài sản thuộc loại dự trữ này bao gồm: Tiền mặt tại quỹ,tiền gửi tại NHTƯ, tiền gửi tại các ngân hàng đại lý và các NHTM khác, ngânquỹ đang trong quá trình thu nhận Nh vậy, dự trữ sơ cấp là dự trữ tiền tệ baogồm tiền mặt và tiền gửi Hai khoản mục tiền này thờng xuyên chuyển hoá lẫnnhau, khi thừa tiền mặt có thể gửi vào NHTƯ hoặc các ngân hàng đại lý vàngợc lại, khi thiếu tiền mặt có thể rút ra từ NHTƯ để bổ sung quỹ tiền mặt
2.Dự trữ thứ cấp: Là khoản dự trữ bổ sung để đáp ứng nhu cầu chi trảmang tính chất thời vụ và chu kỳ đợc dự kiến trớc và các nhu cầu đột xuấtkhông dự kiến trớc Dự trữ thứ cấp không phải dự trữ dới hình thức tiền tệ, màlà dự trữ dới hình thức các loại chứng khoán Bao gồm: tín phiếu kho bạc, hốiphiếu chấp nhận thanh toán của ngân hàng, thơng phiếu thuộc thị trờng mở
1.1.2.2 Đầu t vào chứng khoán
Chứng khoán là một phiếu nợ đợc in trên giấy dới hình thức của mộtchứng từ Chứng khoán gồm phiếu nợ (hay trái phiếu) và cổ phiếu CácNHTM thờng đầu t vào các chứng khoán chủ yếu sau:
a) Chứng khoán nhà nớc:
- Tiền của kho bạc.
- Trái phiếu kho bạc trung hạn.- Trái phiếu kho bạc dài hạn.
- Trái phiếu của chính quyền địa phơng.
b) Các chứng khoán khác:
Gồm các chứng khoán do công ty phát ra và chứng khoán của nớc ngoài.
1.1.2.3 Nghiệp vụ cho vay
Cho vay của NHTM, nói rộng ra là tín dụng của NHTM, là một lĩnh vựcphức tạp và thờng xuyên cập nhật theo những biến chuyển của môi trờng kinhtế Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức tạp nh:bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc.Đây là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận Chỉ cólãi suất thu đợc từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phíkinh doanh và quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và các chi phírủi ro đầu t khác Nghiệp vu tín dụng ngân hàng có thể chia thành các loại sau:
* Căn cứ vào thời gian cho vay:
- Cho vay ngắn hạn: thời gian nhỏ hơn hoặc bằng một năm Mục đíchlà để bù đắp cho nhu cầu về vốn lu động của khách hàng Các NHTM có thểcho khách hàng vay để lu thông phân phối sản phẩm, dự trữ hàng hoá
- Cho vay trung hạn: là khoản cho vay có thời hạn 1<t<5 năm Mụcđích là để sửa chữa lớn và quy mô vừa, để áp dụng các sáng kiến cải tiến kỹthuật, thay đổi sản phẩm cung cấp trên thị trờng
- Cho vay dài hạn:t >5 năm, mục đích để đầu t xây dựng cơ bản, hiệnđại sản xuất sẵn có, phát triển sản xuất theo chiều rộng hoặc chiều sâu
* Căn cứ vào tài sản thế chấp:
Trang 7- Cho vay không có tài sản thế chấp:
+.Cho vay tín chấp: căn cứ vào lòng tin của ngân hàng trực tiếp với ngờivay tiền.
+.Cho vay bảo lãnh: dựa vào lòng tin của ngân hàng với ngời thứ ba đứngra bảo lãnh cho vay.
* Căn cứ vào quy mô vốn vay: - Cho vay trong hạn mức:
NHTM sẽ cho vay theo một hợp đồng tín dụng mà nội dung chủ yếu làsố tiền nhất định mà ngân hàng có thể cho vay vô điều kiện trong một thờigian xác định Với cách này, khách hàng có thể chủ động sử dụng vốn vay.Mặt khác, để tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, ngân hàng có thể cho vayluân chuyển (cho vay dần).
` - Cho vay ngoài hạn mức: + Cho vay thoả thuận.+ Cho vay chiết khấu.
Lãi suất cho vay có thể thoả thuận theo một khung dao động.- Cho vay quá ngạch:
Đây là hình thức cho vay ngay cả khi khách hàng cha trả đợc nợ cũ Theonguyên lý, đó là sự trợ giúp của ngân hàng với doanh nghiệp khi doanh nghiệpgặp khó khăn, bị thiên tai, lũ lụt, bất khả kháng và giúp ngân hàng có hivọng thu hồi lại nợ khó đòi trớc ở Việt Nam, NHTM còn có hình thức chovay ngoại tệ, nội tệ
1.1.3 Nghiệp vụ trung gian
Nghiệp vụ trung gian của NHTM bao gồm rất nhiều loại dịch vụ ngânhàng khác nhau:
- Dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản này sang tài khoản khác cùng ởmột ngân hàng hay ở hai ngân hàng khác nhau thông qua các công cụ nh séc,lệnh chi, thẻ chi trả
- Dịch vụ thu hộ và chi hộ cho khách hàng có tài khoản tiền gửi thanhtoán tại ngân hàng Việc chi hộ ngân hàng chỉ tiến hành khi có lệnh của chủtài khoản.
- Dịch vụ chi lơng cho các doanh nghiệp có nhu cầu Đến tháng, doanhnghiệp chỉ cần gửi bảng lơng qua ngân hàng, theo đó, ngân hàng sẽ ghi nợ vàotài khoản doanh nghiệp đó và chi lơng cho những ngời có tên trong danh sáchtiền lơng.
Trang 8
- Dịch vụ chuyển tiền từ địa phơng này sang địa phơng khác.
- Dịch vụ khấu trừ tự động cũng là dịch vụ với khách hàng là cá nhân.Theo đó, nếu khách hàng cho phép, ngân hàng sẽ tự động ghi nợ tài khoản củakhách hàng để thanh toán các hoá đơn đòi tiền do các đơn vị dịch vụ gửi đếnnh: trả tiền điện, nớc, điện thoại, thuê nhà Đây là những khoản chi thờngxuyên trong tháng, nếu không có dịch vụ này khách hàng sẽ tốn nhiều thờigian và phiền toái khi đi thanh toán các khoản này.
Tóm lại, thực hiện nghiệp vụ trung gian mang tính dịch vụ sẽ đem lại chocác ngân hàng những khoản thu nhập khá quan trọng Nó đã giúp các ngânhàng phát triển toàn diện Lợi nhuận của ngân hàng không chỉ ở đầu t cho vay,mà gần phân nửa các dịch vụ trung gian, hơn nữa lại là lĩnh vực ít rủi ro.
Ngoài ra, NHTM còn có một số dịch vụ khác nữa nh : T vấn cho đầu t,môi giới trong việc mua bán ngoại tệ, chứng khoán,bất động sản, quản lý hộtài sản, làm trung gian giải ngân, đánh giá,thẩm định các dự án
1.2 Chức năng của NHTM1.2.1 Chức năng tạo tiền
Tạo tiền là một trong những chức năng chủ yếu của các NHTM Nó đợcthực hiện thông qua một số hoạt động tín dụng và đầu t của các NHTM Sứcmạnh của hệ thống NHTM nhằm tạo tiền mang ý nghĩa kinh tế cực kỳ to lớn.Quá trình tạo tiền là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại một ngân hàngđầu tiên nhận tiền gửỉ thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần khi thựchiện các nghiệp vụ tín dụng thanh toán qua nhiều ngân hàng Muốn tạo ra tiền“bút tệ” phải sử dụng cả hệ thống ngân hàng Một ngân hàng đơn độc khó cókhả năng tạo tiền, hoặc việc tạo tiền chỉ diễn ra tạm thời trong một lúc nào đó.Một dây chuyền hoàn chỉnh của quá trình tạo tiền phải gắn liền với một hệthống NHTM cùng với sự trợ lực của NHTƯ Việc tạo tiền có thể làm cho cácNHTM mất khả năng chi trả tiền mặt và lúc đó, NHTƯ phải cho các NHTMvay để bù đắp thiếu hụt thanh khoản.
1.2.2 Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các ph ơng tiệnthanh toán
Việc đa ra cơ chế thanh toán, hay nói cách khác, sự vận động vốn là mộttrong những chức năng quan trọng của NHTM Đây là sự kế thừa và phát triểnchức năng ngân hàng là thủ quỹ của doanh nghiệp,tức là ngân hàng nhập tiềnvào tài khoản hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản Trong khi làm trunggian thanh toán, ngân hàng tạo ra những công cụ lu thông tín dụng và độcquyền quản lý công cụ đó (séc, giấy chuyển ngân, thẻ thanh toán ) Các ngânhàng đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lu thông, đẩy nhanh tốc độluân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lu thông hàng hoá Ban đầu, ngân hàng sửdụng tiền ngân hàng thay thế cho tiền vàng trong lu thông, sau đó, sử dụngcác công cụ lu thông tín dụng nh séc, thẻ thanh toán thay thế cho tiền mặt
Trang 9
nhằm tiết kiệm chi phí lu thông, bảo quản, in, đếm, và hao mòn Ngày nay,với phơng pháp công nghệ hiện đại hơn, các NHTM từng bớc trang bị đầy đủcác máy vi tính và phơng tiện kỹ thuật khác, tạo điều kiện thanh toán bù trừ đ-ợc nhanh chóng, đạt độ chính xác cao ở các nớc phát triển, hình thức chuyểntiền bằng điện tử, sử dụng thẻ tín dụng, thanh toán bằng cách nối mạng máy vitính rất phổ biến.
1.2.3 Chức năng trung gian tín dụng
Đây là chức năng đặc trng của NHTM và có ý nghĩa đặc biệt quan trọngtrong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Trung gian tín dụng là hoạt độngcầu nối giữa cung và cầu về vốn trong xã hội Để thực hiện chức năng này,NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của cácchủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay Mặt khác, trên cơsở vốn đã huy động đợc, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất,kinh doanh, tiêu dùng của các chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo sự vậnđộng liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Ngàynay, quan niệm trung gian tín dụng trở nên biến hoá hơn Sự phát triển của thịtrờng tài chính làm xuất hiện những khía cạnh khác của chức năng này Ngânhàng có thể đứng ra làm trung gian giữa công ty (khi phát hành cổ phiếu) vớicác nhà đầu t; chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trờng chứng khoán; đảmnhận việc mua bán trái phiếu công ty Theo cách này, ngân hàng làm trunggian giữa ngời đầu t và ngời cần vay vốn trên thị trờng Các NHTM thực hiệnchức năng này để kiếm lời bằng việc đặt một lãi suất cao hơn cho các món vayso với món lãi mà họ phải thanh toán cho ngời cho vay (ngờigửi tiền) Tácdụng của trung gian tài chính là giảm thiểu những chi phí thông tin và chi phígiao dịch trong nền kinh tế Đây là một nguồn tài chính quan trọng hơn nhiềucho các công ty so với thị trờng chứng khoán.
Chức năng trung gian tín dụng của các NHTM đợc hình thành từ rất sớm.Ngày nay, NHTM, thông qua chức năng này, đã và đang thực hiện vai trò xãhội của mình, làm cho sản phẩm trong nớc tăng lên, vốn đầu t mở rộng, từ đógóp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.
1.2.4 Chức năng làm dịch vụ tài chính và dịch vụ khác
Ngân hàng có những điều kiện thuận lợi về kho quỹ, thông tin,quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp Qua đó, ngân hàng có thể làm t vấn vềtài chính và đầu t cho các doanh nghiệp, làm đại lý phát hành cổ phiếu, tráiphiếu, bảo đảm đạt hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí Khi một doanh nghiệpmuốn phát hành chứng khoán, họ có thể nhờ ngân hàng cung cấp các dịch vụnh: lựa chọn loại chứng khoán phát hành, t vấn các vấn đề về lãi suất chứngkhoán, thời hạn chứng khoán và các vấn đề về kỹ thuật khác Ngoài ra, ngânhàng có thể cung cấp các dịch vụ lu trữ và quản lý chứng khoán cho kháchhàng, hoặc có khi ngân hàng còn thực hiện việc mua, bán chứng khoán cho
Trang 10+ Dịch vụ bảo quản ký thác.
+ Dịch vụ trực tiếp bảo quản an toàn vật có giá - Dịch vụ cho thuê két ngân buổi tối.
th-1.3 Vai trò của NHTM
Vai trò của NHTM chính là sự vận dụng các chức năng của nó vào hoạtđộng thực tiễn Tuy nhiên, vai trò của NHTM thay đổi cùng với sự phát triểnkinh tế xã hội và phụ thuộc vào hoạt động chủ quan của các cơ quan quản lý.
1.3.1 Vai trò thực thi chính sách tiền tệ
Trang 11
Các NHTM là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của các công cụ chínhsách tiền tệ nh lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu thị trờng mở, hạn mứctín dụng Đồng thời các NHTM đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếpcác tác động của chính sách tiền tệ đến khu vực phi ngân hàng và đến nềnkinh tế Ngợc lại, qua NHTM tình hình sản lợng, gía cả, công việc làm, nhucầu tiền mặt, tổng cung tiền tệ, lãi suất, tỷ giá của nền kinh tế đợc phản hồi vềcho NHTW để chính phủ và NHTW có những chính sách điều tiết thích hợpvới tình hình cụ thể Vai trò điều tiết kinh tế vi mô của NHTM đợc thể hiệnqua việc tiếp nhận, thu hút khối lợng tiền mặt trong nền kinh tế vào NHTM,đồng thời cung ứng tiền mặt theo nhu cầu Quá trình này đã tạo ra mối quanhệ giữa lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ trong từng khu vực Nh vậy, vớivai trò của mình, NHTM đã xâm, nhập vào các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, cá nhân, và các lĩnh vực khác thông qua các nghiệp vụ tíndụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt , các quan hệ về tham gia hùnvốn, t vấn Từ đó, NHTM giúp các hoạt động của các doanh nghiệp đợc tiếnhành trôi chảy và ngày càng phát triển.
1.3.2 Vai trò điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của NHTM
Chức năng điều tiết kinh tế vĩ mô, tham gia xây dựng chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội, soạn thảo chính sách tiền tệ thuộc về NHTW Điều hoà khốitiền tệ ngày nay có nghĩa là điều chỉnh việc tạo tiền và sử dụng tiền trong hệthống ngân hàng hai cấp nhằm ổn định mức cung tiền tệ Tiền ngân hàng (tiềnghi sổ, bút tệ) là tiền do NHTM tạo ra thông qua việc cấp tín dụng cho nềnkinh tế Tiền ngân hàng chiếm bộ phận lớn trong tổng khối lợng tiền tệ ngàynay ở các nớc phát triển Một nền kinh tế càng hiện đại, càng sử dụng nhiềuhơn tiền do NHTM tạo ra ở Việt Nam, mức độ “tiền tệ hoá” của nền kinh tếcha cao, cha phát triển thống nhất, chính sách tiền tệ nên hớng đến việc tạo lậpcác công cụ tài chính, giấy tờ có giá sinh lời nhằm thúc đẩy gia tăng chuchuyển vốn, tạo thuận lợi cho việc kiểm soát tổng lợng tiền mà không gâyhiệu ứng lạm phát Nh vậy, bằng việc tạo tiền gắn với công cụ quản lý vĩ môcủa NHTW trong khi hoạt động kinh doanh, các NHTM đã thể hiện vai tròcủa mình trong việc góp phần vào hoật động điều tiết vĩ mô của NHTW quachính sách tiền tệ
2.Huy động tiền gửi có kỳ hạn tạI NHTM 2.1 Khái niệm tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi đợc uỷ thác vào ngân hàng mà có thoảthuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng Nh vậy, về nguyêntắc, khách hàng gửi tiền chỉ đợc rút tiền ra khi đến hạn đã thoả thuận Thựcchất, các loại tiền gửi có kỳ hạn này có dạng nh một khoản tiền vay của ngânhàng nhng không thể hiện bằng một phiếu khoán Nó là một ngoại lệ của quitắc khả dụng, bởi vì ngân hàng chỉ phải hoàn lại số tiền ký thác vào ngày đáo
Trang 12
hạn ghi trên hợp đồng Khi chúng ta gửi tiền vào ngân hàng, theo tài khoảntiền gửi có kỳ hạn, điều ngân hàng cần biết trớc tiên là chúng ta gửi tiền vớithời gian bao lâu, thông thờng định kỳ có thể là một tháng, ba tháng, sáutháng, chín tháng, một năm hoặc hơn nữa.
Tên gọi “có kỳ hạn” có nghĩa là khoản tiền đợc gửi sẽ có thời gian tốithiểu theo thoả thuận giữa ngân hàng và thân chủ và không đợc rút ra trớc thờihạn đã định nói trên Nếu vì lý do đặc biệt phải rút tiền ra trớc hạn kỳ, cácNHTM có một trong ba cách xử lý:
1.Từ chối: Họ đã từng có quyền làm nh vậy trớc đây, bởi vì việc gửi tiềncủa chúng ta là một hợp đồng cho vay với thời hạn đã thống nhất, khi chúng tađòi lại trớc thời hạn, điều đó sẽ gây thiệt hại cho công việc của ngân hàng.Tuy nhiên, thông thờng ngân hàng áp dụng hai cách mềm dẻo hơn là:
2 Yêu cầu chúng ta phảI báo trớc, ít nhất một khoảng thời gian nào đóvề ý định rút tiền Trớc những năm 80, khoảng thời gian tối thiểu phải báo trớcnày là 30 ngày
3 Với những yêu cầu rút tiền đột xuất nh vậy, khoản lãi suất mà ngânhàng trả cho tiền gửi của chúng ta sẽ rất thấp, do chúng ta phải chịu lãi suấtphạt vì đã làm ảnh hởng đến kế hoạch của ngân hàng
Xuất phát từ loại hình tiền có kỳ hạn, một khái niệm đợc hình thành đó là“thời gian đáo hạn” hay “đến hạn thanh toán” của các loại chứng th tiền gửi.Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng tại tài khoản có kỳ hạn 3 tháng rồinhận một cuốn passbook (quyển sổ) do ngân hàng cấp, hoặc dùng tiền muamột trái phiếu tiết kiệm (savings bond) cũng của chính ngân hàng đó phát ravới thời hạn thanh toán sau 3 tháng Hai việc làm này tính chất không khácnhau, ngoại trừ một điểm là trái phiếu không đợc đổi lại thành tiền mặt nửachừng nh passbook; Vấn đề cơ bản ở đây là cả hai loại chứng th này đều cóthời thanh toán tiền mặt về nguyên tắc là đến ngày cuối cùng của tháng thứba Đúng hơn, khách hàng chỉ có thể và có quyền (theo hợp đồng) dùng cácloại chứng th nói trên để đổi trở lại thành tiền mặt vào ngày cuối cùng củatháng thứ ba Ngày nói trên là ngày đáo hạn Khoảng thời gian hay kỳ hạn 3tháng của chứng th đợc gọi là “thời gian đến hạn” kể từ ngày chứng th đợcphát ra Thời gian đến hạn của các khoản gửi có kỳ hạn nh tiền tiết kiệmpassbook và các loại trái phiếu khác là tiêu chuẩn hay cơ sở để đánh giá khảnăng thanh tiêu của các loại tài sản nói trên Khả năng thanh tiêu là khả năngchuyển đổi thành tiền mặt của các loại tài sản mà chúng ta sở hữu Với cáchxác định nh thế, một khoản gửi có kỳ hạn hoặc một trái phiếu có thời gian đếnhạn 10 năm Ngoài mức độ nhanh chóng, tính chắc chắn trong việc chuyển trởlại thành tiền mặt cũng góp phần tạo ra khả năng khả năng thanh tiêu Tiềnmặt đơng nhiên là tài sản có khả năng thanh tiêu cao nhất
Mặt khác, lãi suất mà ngân hàng trả cho tiền gửi có kỳ hạn (bao gồm cảtiền gửi tiết kiệm) thờng là cao hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn Lý doở đây là, khi chúng ta thống nhất với ngân hàng rằng sẽ gửi tiền trong khoảngthời gian 3 tháng, có đến hơn 80% những thân chủ đã giữ đợc cam kết nóitrên Do vậy, các NHTM hoàn toàn yên tâm sử dụng tiền gửi của chúng ta để
Trang 13
cho vay trong 2 tháng 29 ngày Với khoản cho vay ổn định này, ngân hàng sẽkiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn Vì thế tiền thù lao nó trả cho chúng ta cũngphải cao hơn để kích thích sự gửi tiền hơn nữa
Tiền gửi có kỳ hạn thờng đợc hởng lãi suất cố định Tuy nhiên, giữa cácloại tiền gửi có kỳ hạn khác nhau lãi suất đợc trả sẽ khác nhau lãi suất đợc trảkhác nhau Tiền gửi có kỳ hạn với thời gian càng lâu, lãi suất sẽ càng lớn bởivì ngân hàng hoàn toàn có thể dùng tiền gửi này đem đầu t vào những dịch vụhoặc sản xuất có tính lâu dài hơn với lợi tức ổn định hơn Theo điều tra về tìnhhình lãi suất mà các NHTM trả cho các loại tiền gửi có kỳ hạn khác nhau ởHoa Kỳ năm 1996, cho thấy lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn chỉ ổn định ở mứccao với những loại dài hạn, không ổn định với những loại ngắn hạn, vì tiền gửingắn quá không khác nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn Trong từng thờiđiểm một, khoảng cách giữa lãi suất ngắn hạn và dài hạn cũng khá rộng Sựkhác biệt rõ ràng ấy là chính sách của các NHTM trong việc kích thích cáckhoản gửi có kỳ hạn với thời gian càng dài càng tốt
Nhìn một cách khái quát trong khoảng thời gian từ năm 1960 đến năm1996, ở các nớc phát triển, tiền gửi có kỳ hạn của nhân dân và vốn cổ phầncủa các NHTM đều giảm liên tục, tuy có chậm Ngợc lại, các loại tài sản nợkhác lại tăng lên theo thời gian Hiện tợng trên gợi ra đôi điều suy nghĩ, phánđoán Phải chăng các chủ NHTM đã và đang có khuynh hớng vay và sử dụngnhiều hơn vốn của thị trờng tiền tệ để hoạt động kinh doanh Bởi vì rất dễ hiểulà việc hạn chế vốn cổ phần sẽ làm tăng nhanh lợi nhuận ròng (ROE) và việcgiảm tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn trong tài sản nợ là phơng thức quản lý đi từ thụđộng với tình huống sang chủ động thiết kế điều kiện kinh doanh Nó phảnánh quan niệm mới trong quản lý nợ của các NHTM song song với quá trìnhphát triển chung của nền kinh tế và với thị trờng tiền tệ -tài chính nói riêng.Tuy nhiên, bức tranh trên chỉ mô tả hoạt động tạo vốn của NHTM ở các nớcphát triển Còn ở những nớc đang phát triển, tình hình huy động tiền gửi có kỳhạn ở các NHTM có nhiều khác biệt
Nghiệp vụ huy động tiền gửi ở các NHTM hiện đang rất phổ biến, nhất làtiền gửi có kỳ hạn, bởi tính u việt về lãi suất và kỳ hạn của nó Tuy nhiên, môitrờng hoạt động của các NHTM ở các nớc khác nhau là khác biệt Điều đó tạonên dấu ấn riêng của từng NHTM trong nghiệp vụ này.
2.2 phân loại tiền gửi có kỳ hạn
Vào những năm 80, tiền gửi không kỳ hạn là bộ phận lớn nhất trong cungứng tiền M1; 90%cung ứng tiền M1 ở Mỹ là séc và 10% là tiền mặt Tuynhiên, cùng vào năm nói trên, tiền gửi có kỳ hạn lại nhiều gấp đôi tiền gửikhông kỳ hạn Vào tháng giêng năm 1996, chỉ có 317 tỷ USD là tiền mặttrong tay nhân dân đợc dùng để thanh toán trong khi có tới 811 tỷ là séc và2559,8 tỷ USD là tiền dới dạng tiền gửi có kỳ hạn Nh vậy, tiền gửi có kỳ hạnngày càng tăng trởng về qui mô và thu hút đợc sự quan tâm của dân chúng,một phần nhờ tính hữu ích và sự đa dạng về chủng loại của nó Có thể phânchia tiền gửi có kỳ hạn theo các tiêu thức sau:
Trang 14
2.2.1 Căn cứ theo thời gian gửi tiền
2.2.1.1 Tiền gửi kỳ hạn loại ngắn hạn
Tiền gửi có kỳ hạn loại ngắn hạn là loại tiền gửi có kỳ hạn đợc phân chiatheo thời gian gửi tiền Nhìn chung, loại tiền gửi này thờng có thời gian rấtngắn, từ 1 ngày đến vài tuần, tối đa là 3 tháng Đây là một hình thức huy độngtiền của NHTM dung để giải quyết những nhu cầu cấp bách về tiền mặt trongngắn hạn Vì thế, các NHTM chỉ phát hành phiếu nợ với thời gian ngắn để huyđộng tiền gửi của nhân dân, loại tiền gửi có kỳ hạn này đợc coi là tiền gửingắn hạn, bao gồm các loại sau:
a) Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn (Tiền gửi trong các quỹ tín dụngcủa thị trờng tiền tệ):
Tiền gửi tiết kiệm loại này có kỳ hạn nhỏ từ 1 tháng, 2 tháng đến 3 tháng.Lý do là những ngời gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm loại này có một ít tiềnmặt tiết kiệm và có thể bất chợt rút ra ngay sau khi gửi chỉ vài ba hôm Songhọ lại không muốn gửi khoản tiền mình có vào tài khoản thanh toán hay tàikhoản dùng séc, vì những tài khoản này cho lãi suất rất thấp, hoặc không đợchởng lãi Vì thế, những ngời có tiền d thừa trong một thời gian ngắn vẫn muốntận dụng 1tháng, 2tháng hay 3 tháng tiền của họ nhàn rỗi để kiếm lời, trongkhi vẫn đảm bảo có thể rút tiền mặt ra thanh toán ngay khi cần ở các nớcphát triển, khoản gửi này có lãi suất rất cao, thời gian gửi rất ngắn, từ 1 ngàyđến vài ba tuần, số lợng có thể rất nhỏ đến rất lớn Tổng hợp các khoản tiềnngắn hạn này lại hình thành nên những khoản vốn huy động khổng lồ Ngờigửi có thể đợc phép viết séc để thanh toán hoặc trao đổi trực tiếp với đối tác.Các đối tác kinh doanh này có thể dùng phiếu nợ trên để mua, bán tiếp hoặcđem đến NHTM đổi thành tiền mặt ở Việt Nam, trong những năm gần đây,do nhu cầu cạnh tranh giữa các ngân hàng, hầu hết các NHTM đều đa ra cáchình thức tiền gửi tiết kiệm có thời hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng với lãi suấtcao hơn loại tiền gửi không kỳ hạn và lãi suất tiết kiệm theo thời gian thực gửingắn từ 1 đến 29 ngày, từ 30 đến 59 ngày.
b) Chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn:
Đây là loại chứng th nh chứng th tiết kiệm (Saving certificates)- một loạigiấy chứng nhận tiền gửi có kỳ hạn (certificates of deposits- CDs) Theo quiđịnh của các NHTƯ ở các nớc đã phát triển, loại chứng chỉ này có giá trịkhông lớn hơn 100.000 USD, gọi là các chứng chỉ có kỳ hạn loại nhỏ Đó lànhững tờ giấy chứng nhận có hai mặt (nh công trái ở Việt Nam) trên đó ghi rõnơi phát hành, ngày phát hành, đơn vị phát hành, số tiền mặt đã gửi vào, lãisuất (%), ngày hoàn vốn và lãi hay ngày đáo hạn Giống nh các loại tiền gửicó kỳ hạn khác do NHTM phát ra, loại chứng th này có thể dùng để giao dịch,thế chấp hoặc đem bán nh một loại tài sản, nhng không đợc rút tiền mặt ra tr-ớc ngày đáo hạn Nếu nhất thiết phải rút ra trớc hạn, chúng ta phải chịu lãisuất phạt do NHTM áp đặt.
Trang 15
ở các nớc đã phát triển, ngời ta phân chia chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạnthành loại lớn và loại nhỏ, nhằm tách những loại tiền khác nhau về mặt thanhkhoản Tuy nhiên, ở các nớc đang phát triển, nh Việt Nam, thì không có sựphân chia này, do thị trờng tiền tệ cha phát triển ở mức hoàn chỉnh Các chứngchỉ tiền gửi này nhìn chung thuộc loại tiền gửi kỳ hạn ngắn hạn do NHTMcông bố phát hành cho các đối tợng muốn gửi tiền vào ngân hàng.Và thay vìnhận một cuốn sổ tiền gửi có kỳ hạn, họ sẽ nhận loại chứng th này ở nớc ta,loại chứng chỉ này gọi là tín phiếu, đợc ghi bằng những con số tuỳ theo mứcthu nhập của nhân dân Thí dụ nh 500.000, 1.000.000, 2.500.000 hoặc5.000.000 đồng Mức lãi suất đối với loại chứng chỉ tiền gửi có thể cố địnhhoặc giao động, tuỳ vào sự lựa chọn của khách hàng Với các chứng chỉ tiềngửi có mức lãi suất giao động, khách hàng có thể gửi thêm tiền trớc ngày đáohạn Nhằm đáp ứng sự cạnh tranh trong huy động vốn, các hình thức đặc biệtcủa chứng chỉ tiền gửi đã đợc áp dụng Thí dụ, các chứng chỉ tiền gửi có thểchuyển nhợng với mệnh giá lớn đợc phát hành bởi nhiều NHTM lớn Nhữngngời mua chứng khoán đã tạo một thị trờng phụ cho các chứng chỉ tiền gửinày Và nh thế, các NHTM có thể thu hút vốn từ các nhà đầu t lớn Chứng chỉtiền gửi có thể thơng lợng này thờng đợc mua bởi các công ty, Các quĩ hu vàcác tổ chức chính quyền Đây là những công cụ ngắn hạn với thời gian đáohạn trung bình 3 tháng và không quá 6 tháng, có mức lãi cao hơn mức lãi tráiphiếu kho bạc cùng kỳ hạn 3 tháng Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhợngđợc phát hành dới hình thức vô danh ở Mỹ và có thể đợc bán trên thị trờngchứng khoán thứ cấp, trớc ngày đáo hạn ở các nớc công nghiệp, thay cho việcgiữ tiền mặt hoặc tiền séc không sinh ra đồng lãi nào Ngời ta dùng tiền đểmua các chứng chỉ tiền gửi nói trên Nó vừa có khả năng mua bán nhất địnhnh séc hay tiền mặt, vừa sinh lãi ra mỗi ngày Đúng về phía ngân hàng, cácchứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn không đổi thành tiền mặt khi cha đến hạn, nênvốn huy động đợc giúp các ngân hàng chủ động trong việc kinh doanh hơn sovới tiền gửi có kỳ hạn có sổ passbook Việc NHTM huy động tiền gửi có kỳhạn bằng các chứng chỉ tiền gửi nói trên phụ thuộc vào ba yếu tố:
1 Mức độ chấp nhận của nhân dân đối với nó nh một phơng tiện thanhtoán trong lu thông
2 Sự khuyến khích hay không của NHTƯ
3.Hiệu quả của việc sử dụng đã huy động đợc Cho đến nay, huy dộngvốn bằng hình thức này thờng chiếm xấp xỉ 10% đến 15% tổng tài sản nợ củaNHTM.
c) Trái phiếu đôla - euro:
Đôla - euro là một loại chứng th thờng do các ngân hàng ngoại thơng,ngân hàng xuất nhập khẩu phát ra Loại phiếu nợ này cũng giống nh chứng chỉtiền gửi có kỳ hạn, cũng có hai mặt ghi chú rõ ràng tên ngân hàng đã pháthành ra nó, nơi phát hành, ngày phát hành, lãi suất, ngày đến hạn và số tiềnUSD trên bề mặt Rất nhiều cá nhân, nhà kinh doanh, hộ gia đình và chính
Trang 16
phủ trong và ngoài nớc hiện nay sở hữu USD và họ muốn sinh lời từ tài khoảnnày Tuy nhiên, vì lý do nào đó, họ không muốn chuyển đổi USD thànhdollars để hởng lãi, và đến hạn cũng đợc hoàn trả bằng USD Cũng giống nhCDs hay tín phiếu thời gian đáo hạn của loại trái phiếu này thờng rất ngắn, từvài tuần đến 3 tháng Trong các thị trờng tài chính lớn, loại trái phiếu này (nhtín phiếu ở Việt Nam) đợc xem không khác gì USD Do đó, các ngân hàngngoại thơng rất thích huy động loại tiền gửi có kỳ hạn này để có vốn cho cácthơng vụ kinh doanh với nớc ngoài Tại Việt Nam, chỉ có ngân hàng ngoại th-ơng, ngân hàng xuất nhập khẩu mới đợc phép huy động tiền gửi bằng loại tráiphiếu EURO-Dollars này
2.2.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn loại trung hạn
Việc phân chia tiền gửi có kỳ hạn thành ngắn hạn, trung hạn, và dài hạnchỉ mang ý nghĩa tơng đối ở mỗi NHTM, vào từng thời điểm khác nhau, ngờita có thể quan niệm tiền gửi kỳ hạn cũng khác nhau Một cách khái quát, cácloại tiền gửi có kỳ hạn loại trung hạn có thời gian đáo hạn từ 6 tháng, 9 tháng,và nhỏ hơn 12 tháng Gồm các loại sau:
-Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn: 6 tháng, 9 tháng
-Tiền gửi tiết kiệm theo thời gian thực gửi: từ 90-179 ngày, từ 180- 269ngày, từ 270- 329 ngày, từ 330- 359 ngày.
Tiền gửi kỳ hạn loại trung hạn thờng là tiền gửi của các doanh nghiệp,các tổ chức kinh tế xã hội Đó là các khoản khấu hao, quỹ khen thởng, phúclợi, lợi nhuận, thu nhập doanh nghiệp cha chi, các quỹ dự phòng rủi ro cha bùđắp Mặt khác, các cá nhân gửi tiền vào tài khoản này thờng có số tiền nhànrỗi tơng đối lâu và không có nhu cầu rút ra ngay Vì thế, họ đem gửi vào ngânhàng, vừa để hởng lãi vừa giữ đợc tiền một cách an toàn Những ngời gửi tiềnthờng nhận đợc một cuốn sổ (passbook) để theo dõi tình hình tiền gửi củamình giống nh sổ tiết kiệm ở Việt Nam Khi có nhu cầu gửi thêm tiền hoặc rútbớt ra, hay chuyển đi vào tài khoản khác, họ mang sổ đến ngân hàng hoặc cácchi nhánh của ngân hàng đó Giá trị tiền gửi trên bề mặt của loại tiền gửi cókỳ hạn này cũng khá lớn, lãi suất khá cao Các chứng chỉ tiền gửi, các tínphiếu có kỳ hạn từ 6 tháng đến 1 năm cũng thuộc loại này.
2.2.1.3 Tiền gửi có kỳ hạn loại dài hạn
Loại tiền gửi có kỳ hạn này có thời gian đáo hạn dài hơn so với hai loạitrên, thông thờng từ 1 năm trở lên đến 10 năm Có thể chia thành các loại sau:
a)Tiền gửi tiết kiệm dài hạn:
Những ngời gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm dài hạn là những ngời có tiềntạm thời cha sử dụng hoặc là có tiền để dành cha cần chi tiêu ngay trong mộtkhoảng thời gian khá dài, từ một năm trở lên Mục đích gửi tiền là nhằm tìmkiếm lợi tức, vì loại tiền gửi kỳ hạn dài này thờng có lãi suất cao hơn các loại
Trang 17Loại tiền gửi tiết kiệm có sổ, giống nh tiền gửi tiết kiệm loại trung hạn,ngời gửi đợc nhận một cuốn passbook làm chứng th xác nhận việc gửi tiền vàongân hàng và phải trực tiếp mang đến ngân hàng khi có nhu cầu rút tiền hoặcgửi thêm Các tiền gửi tiết kiệm dài hạn thờng có thời gian đáo hạn từ 1 đến 3năm ở Việt Nam, các NHTM cũng có các loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạndài đợc tính theo thời gian thực gửi từ 360- 390 ngày
b) Trái phiếu tiết kiệm:
Đây là loại hình tiền gửi có kỳ hạn bằng cách dùng tiền mặt để mua cácphiếu nợ tiết kiệm do kho bạc, chính phủ, chính quyền địa phơng hay công ty,NHTM phát ra Tuỳ theo mức độ phát triển phát triển của mỗi quốc gia, loạitrái phiếu tiết kiệm này rất đa dạng về tên gọi và chủng loại Trớc hết, ngời tagọi nó là trái phiếu tiết kiệm với mục đích để phân biệt nó với các loại tráiphiếu thông thờng khác về mục tiêu phát hành và lãi suất Mục tiêu phát hànhcủa loại trái phiếu này là nhằm vào huy động những đồng tiền để dành và tiếtkiệm của nhân dân, cho nên loại vốn này, sau khi huy động, phải đợc dùngvào việc có ích cho xã hội và phải tuyệt đối an toàn Tiếp theo là lãi suất Lãisuất loại trái phiếu này thờng cao hơn các loại trái phiếu đầu t khác nhằm thểhiện sự u đãi những đồng tiền xuất phát từ sự dành dụm của nhân dân laođộng Thời gian đáo hạn của loại trái phiếu này thờng là một năm trở lên đếnhàng chục năm Trái phiếu tiết kiệm do NHTM phát hành đợc gọi chung làtrái phiếu tiết kiệm Trái phiếu tiết kiệm do kho bạc phát ra gọi là trái phiếutiết kiệm kho bạc Trái phiếu tiết kiệm do chính quyền Trung ơng hay địa ph-ơng phát ra vì mục đích huy động vốn cho công trình xây dựng cơ bản lâuhoàn vốn có thể gọi là trái phiếu đô thị hay trái phiếu nhà nớc (công trái ViệtNam) Các phiếu nợ này, thông qua NHTM, đợc đa đến với công chúng và ng-ời dân, vì mục tiêu sinh lời cũng nh ý thức phát triển cộng đồng, đã bỏ khoảntiền d thừa của mình ra mua trái phiếu tiết kiệm này Đó là hình thức huy độngtiền gửi có kỳ hạn lâu dài rất phổ biến của NHTM hiện nay.
c) Trái phiếu euro-dollars loại lớn:
Loại trái phiếu này cũng giống nh loại phiếu nợ mà chúng ta đã đề cập ởtrên chỉ khác nhau là thời gian đáo hạn của loại euro-dola này dài hạn hơn, từmột năm trở lên, do đó, khả năng chuyển đổi trở lại thành tiền mặt của nó thấphơn trái phiếu euro-dola loại nhỏ Tuy nhiên, loại phiếu nợ này khi dân chúng
Trang 18
mua cũng phải mua bằng USD và khi đến hạn cũng đợc các ngân hàng ngoạithơng trả lãi bằng USD
d) Các chứng chỉ tiền gửi có giá trị lớn:
Điểm khác biệt giữa chứng chỉ tiền gửi loại lớn và chứng chỉ loại nhỏ là:Chứng th tiền gửi có kỳ hạn loại nhỏ không đợc chuyển thành tiền mặt khi chađến hạn, trong khi loại lớn thì có thể chuyển dễ dàng mà không phải chịuphạt ở các nớc phát triển, chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn loại lớn giá trị lớn hơn100.000 USD đợc coi là công cụ huy động vốn dài hạn của NHTM vì thời gianđáo hạn dài hơn , từ 6 tháng, 1 năm trở lên Mức lãi trả cho các chứng chỉ tiềngửi này đợc qui định bằng cách thoả thuận trực tiếp giữa ngân hàng và ngờisắp ký thác Nếu một NHTM có nhu cầu huy động thêm vốn, có thể đa ra mứclãi suất cao hơn đối với các chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn loại lớn Mặt khác,để gia tăng sức lôi cuốn thị trờng, hầu hết các CDs đợc phát ra cho ngời gửibằng phiếu trả ngay để họ khỏi phải chờ đợi cho đến ngày đáo hạn ở các nớccông nghiệp, một thị trờng thứ cấp vững mạnh bằng các chứng chỉ tiền gửi cókỳ hạn giá trị lớn, với một số nhà giao dịch đóng vai trò ngời tạo thị trờng, bảođảm cho sự chuyển nhợng dễ dàng các phiếu nợ này.
2.2.2 Căn cứ theo loạI khách hàng
Các NHTM huy động tiền gửi có kỳ hạn từ mọi tầng lớp dân c, nhữngngời có tiền dành dụm, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các tổ chức tíndụng, tổ chức tài chính, các NHTM khác
2.2.2.1 Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình đều cónhững chu kỳ sản xuất riêng biệt Không phải liên tục ngày này sang ngàykhác, năm này qua năm khác, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, luchuyển vốn liên tục và liên tiếp đa sản phẩm ra thị trờng Các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh cũng nh những ngời nông dân, có khi bận rộn cũng có khinông nhàn, tuy chu kỳ sản xuất của hai đối tợng này không giống nhau Cácdoanh nghiệp khi tiến hành hoạt động của mình, họ phải trích lập các quỹ nh- :quỹ khấu hao, quỹ khen thởng, các quỹ dự phòng rủi ro cha bù đắp, cáckhoản lợi nhuận cha chia, thu nhập doanh nghiệp cha chi Số tiền này trongmột khoảng thời gian nhất định đợc coi là d thừa và nhàn rỗi Nếu họ đem sốtiền này cất vào tủ chờ đến ngày thanh toán, nó sẽ không đem lại lợi nhuận.Mặt khác, nếu các doanh nghiệp đem số tiền nhàn rỗi tạm thời này gửi vào cácNHTM dới dạng tiền gửi có kỳ hạn khác nhau Song thông thờng là các loạitiền gửi kỳ hạn ngắn và trung hạn.
2.2.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, NHTM
Giống nh các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, vàcác NHTM trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình cũng có các khoảntiền nhàn rỗi tại một thời điểm xác định Các NHTM, tổ chức tín dụng, tổchức tài chính, sau khi đã huy động đợc vốn mà không cho vay đợc, hoặc
Trang 19
không có nguồn cho vay hiệu quả, họ sẽ bù đắp việc phải trả lãi trên đồng vốnhuy động đợc, bằng cách đem số tiền đó gửi vào NHTM khác dới hình thứctiền gửi có kỳ hạn ở Việt Nam, loại tiền gửi có kỳ hạn hiện cũng đang kháphổ biến do các NHTM ứ đọng vốn, không cho vay đợc.
2.2.2.3 Tiền gửi có kỳ hạn của dân c
Đây là loại huy động phổ biến ở các NHTM từ xa đến nay, các khoảntiền tiết kiệm của dân chúng gửi với các nghiệp vụ của nó đã trở nên quenthuộc và rộng rãi, hơn nữa, đời sống nhân dân đợc cải thiện, thu nhập dân c t-ơng đối ổn định Vì thế, việc đem khoản tiền cha sử dụng hoặc để dành củamình gửi vào NHTM để lấy lãi đã không còn xa lạ với mọi tầng lớp dân c.Dân chúng gửi tiền vào ngân hàng dới hình thức tiền gửi tiết kiệm là chủ yếuvới các thời hạn khác nhau tuỳ theo nhu cầu rút ra, có thể là ngắn, trung hoặcdài hạn.
2.2.3 Căn cứ theo ph ơng thức trả lãi
Tiền gửi có kỳ hạn ở NHTM rất linh hoạt và đa dạng về phơng thức trảlãi Với các mức lãi suất khác nhau, NHTM đã đặt trớc khách hàng của mìnhnhững sự lựa chọn vô cùng phong phú Ngời ta cần chọn ra một hình thức gửitiền có kỳ hạn phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh Một điều rất phổ biến ởcác NHTM Việt Nam hiện nay là do sức ép cạnh tranh, các NHTM thu húttiền gửi có kỳ hạn bằng cách không phạt lãi suất đối với các khoản tiền gửi cókỳ hạn mà rút trớc hạn Nếu khách hàng đã gửi tiền vào tài khoản tiền gửi cókỳ hạn, song do nhu cầu thanh toán mà rút ra trớc thời hạn, họ vẫn đợc hởnglãi suất, nhng là lãi suất thấp hơn, lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn.
Đối với các loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn khác nhau, phơng thức trảlãi thông dụng hiện nay là:
- Tiền gửi có kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ - Tiền gửi có kỳ hạn lĩnh lãi hàng quý
- Tiền gửi có kỳ hạn lĩnh lãi theo thời gian thực gửi.
Đối với các chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn các trái phiếu tiết kiệm, tínphiếu, kỳ phiếu ngắn hạn, phơng thức trả lãi phổ biến là:
+ Các phiếu nợ hởng lãi suất cố định + Các phiếu nợ hởng lãi suất thả nổi+ Các phiếu nợ trả lãi đầu kỳ
+ Các phiếu nợ trả lãi cuối kỳ
+ Các phiếu nợ theo niên kim cố định+ Các phiếu nợ trả lãi trớc
+ Các phiếu nợ trả gốc cộng lãi một lần+ Các phiếu nợ trả gốc một lần, lãi từng kỳ.
2.2.4 Căn cứ theo mục đích gửi tiền
Trang 20
2.2.4.1 Tiền gửi có kỳ hạn nhằm mục tiêu an toàn
Các NHTM giờ đây đã trở thành nơi gửi tiền lý tởng và tuyệt đối an toànvới mọi tầng lớp dân c, mọi thành phần kinh tế trong xã hội Thay vì giữ bênmình một khoản tiền không nhỏ, vừa lo sợ mất cắp, vì h hỏng, hao mòn lạiphải vận chuyển Các khách hàng quyết định gửi tiền của mình vào ngânhàng, vốn mục đích chính là an toàn, sau là thu lợi nhuận
2.2.4.2 Tiền gửi có kỳ hạn nhằm mục tiêu sinh lời
Đây là điểm khác biệt lớn giữa tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳhạn Trớc đây, tiền gửi không kỳ hạn không đợc hởng lãi Hiện nay, tuy tiềngửi không kỳ hạn có hởng lãi nhng lãi suất rất thấp Vì thế, nếu khách hàngmuốn có một chút lợi nhuận trên số tiền d thừa của mình, họ sẽ gửi tiền vào tàikhoản tiền gửi có kỳ hạn.Tiền gửi có kỳ hạn càng dài, càng đợc hởng lãi suấtcao hơn Mặt khác, NHTM còn đa ra các loại tiền gửi có kỳ hạn với lãi suấtthoả thuận, có thể cao hơn các loại chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn khác nhằmthu hút nguồn vốn đầu t của nhân dân và nền kinh tế Vì vậy để đảm bảo mụctiêu sinh lời lớn, khách hàng cần cân nhắc các mức lãi suất cạnh tranh khácnhau, với các khoảng thời gian đáo hạn phù hợp Điều đó, đòi hỏi các NHTMphải đa ra các loại tiền gửi có kỳ hạn rất linh hoạt đa dạng.
2.2.4.3 Tiền gửi có kỳ hạn nhằm mục tiêu thanh khoản
Dựa vào nhu cầu thanh toán của chính mình, các khách hàng sẽ xem xétnên gửi vào ngân hàng theo loại tiền gửi có kỳ hạn nào, thời gian đáo hạn baolâu , có khả năng chuyển thành tiền mặt nh thế nào Trớc đây , khi khách hànggửi tiền vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, muốn chuyển tiền sang tài khoản sửdụng séc để chi tiêu cho công việc vào đó, anh ta phải đến ngân hàng làm thủtục Trong trờng hợp tiền gửi có kỳ hạn cha đến hạn, anh ta phải chịu mất ít lãisuất phạt, và bị khấu trừ vào lãi suất đợc hởng vì đã chuyển tiền trớc thời hạnquy định Ngày nay, các NHTM đa ra một loại tài khoản tiền gửi có kỳ hạnmới là tài khoản NOW Tài khoản NOW vừa là tài khoản tiết kiệm vì vẫn đợchởng lãi suất tiền gửi, vừa cho phép ngời gửi có thể rút ra hoặc chuyển tiền bấtcứ lúc nào mà không phải chịu lãi suất phạt Do đó , gửi tiền vào tài khoản nàyvừa đợc sự tiện lợi của tài khoản giao dịch : séc vừa đợc hởng lợi tức của tàikhoản tiết kiệm
2.2.5 Căn cứ theo hình thức gửi tiền
2.2.5.1 Tiền gửi có kỳ hạn bằng Bản tệ
ở các quốc gia, các NHTM chủ yếu nhận tiền gửi có kỳ hạn của kháchhàng bằng đồng tiền của chính nớc mình Các tiền gửi tài khoản thông thờngđợc huy động bằng đồng tiền bản địa, vì ngời dân sau khi chi tiêu đã đem sốtiền mà họ kiếm đợc nhng cha sử dụng đến để gửi vào ngân hàng Do đó, việchuy động tiền gửi có kỳ hạn bằng bản tệ tại các NHTM là điều phổ biến.
2.2.5.2 Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ
Trang 21
Các NHTM ở Việt Nam thờng xuyên huy động tiền gửi có kỳ hạn bằngcác loại ngoại tệ mạnh nhằm làm thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của nóvới các đối tác nớc ngoài với các nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu Cácngoại tệ huy động chủ yếu là các đồng tiền mạnh nh USD, GBP, DEM, AUD,và gần đây là EURO Do đó, việc gửi USD vào các NHTM dới hình thức tàikhoản tiền gửi có kỳ hạn là phổ biến Gần đây, một số NHTM đã huy độngtiền gửi có kỳ hạn bằng EURO Chỉ có các NH ngoạI thơng, ngân hàng xuấtnhập khẩu ở Việt Nam mới đợc quyền huy động tiền gửi có kỳ hạn bằng tráiphiếu DOLLAS - EURO, là hình thức huy động vốn rất thông dụng ở các nớcphát triển G10
2.3.Một số yếu tố ảnh hởng đến việc huy động tiềngửi có kỳ hạn tạI ngân hàng thơng mại
Mặc dù NHTƯ không có sự kiểm soát tuyệt đối trên mức tiền gửi có kỳhạn của các NHTM nhng NHTƯ có thể ảnh hởng đến số ký thác do họ đangnắm giữ Do tiền gửi có kỳ hạn đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt độngsinh lợi, các ngân hàng buộc phải cạnh tranh rất gay gắt để giành giật chúng.Các nhà ngân hàng nhiều khi phải suy nghĩ về các biện pháp để gia tăng cáckhoản ký thác, và các cơ quan quảng cáo đợc thuê nhằm làm cho dịch vụ ngânhàng trở nên hấp dẫn hơn đối với khách hàng trong tơng lai Các ngân hàngđạt ở trình độ cao tiến hành việc nghiên cứu thị trờng, trong các mối quan hệphức tạp để phân biệt các yếu tố quan trọng đối với các tình huống đặc biệt.Trong khi các chính sách tài chính và tiền tệ là những yếu tố chủ yếu quyếtđịnh đến mức ký thác trong hệ thống ngân hàng, thì các yếu tố cá nhân vàkinh tế thờng đóng vai trò quan trọng đối với các NHTM
2.3.1 Các yếu tố khách quan
2.3.1.1 Lãi suất cạnh tranh
Việc duy trì lãi suất tiền gửi có kỳ hạn để cạnh tranh với các ngân hàngkhác đã trở nên cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mớivà duy trì tiền gửi hiện có Điều này đặc biệt đúng khi lãi suất thị trờng đã ởvào mức tơng đối cao Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với cácngân hàng khác mà còn với tổ chức tiết kiệm, các thị trờng tiền tệ và ngời pháthành các công cụ khác nhau của thị trờng tiền tệ Khi lãi suất tối đa bị hoại bỏtrong quá trình nới lỏng các qui định, việc duy trì mức lãi suất cạnh tranh càngtrở nên cần thiết Đặc biệt, trong các giai đoạn khan hiếm tiền tệ, dù chonhững khác biệt tơng đối nhỏ về lãi suất sẽ thúc đẩy ngời gửi tiết kiệm và nhàđầu t chuyển vốn từ một công cụ mà họ đang có sang tiết kiệm hoặc đầu t, haytừ một tổ chức tiết kiệm này sang một công ty hoặc một tổ chức nào khác.
2.3.1.2 Lãi suất của các loại hình đầu t khác
Để thu hút các khoản tiền gửi có kỳ hạn mới và duy trì các khoản hiệncó, các NHTM không chỉ cần quan tâm đến lãi suất tiền gửi để cạnh tranh với
Trang 22
ngân hàng khác mà còn phải lu ý đến lãi suất của các loại hình đầu t khác nh :trái phiếu, cổ phiếu Nếu lãi suất tiền gửi của một ngân hàng thơng mại caohơn so với các đối thủ cạnh tranh, ngời dân có các các khoản tiền nhàn rỗichắc chắn sẽ gửi tiền vào ngân hàng này để hởng lãi từ số tiền của mình Nhngmặt khác, nếu ngời ta nhận thấy lãi suất của các công cụ nợ khác nh trái phiếuchính phủ, tín phiếu kho bạc, cổ phiếu của các công ty cao hơn nhiều so vớilãi suất tiền gửi thì họ sẽ cân nhắc xem nên gửi tiền vào ngân hàng hay làchọn một loại hình đầu t khác có lợi tức lớn hơn Vì vậy, khi đa ra một quyếtđịnh bất kỳ về lãi suất, các NHTM cần hết sức cân nhắc về mọi mặt sao chocó hiệu quả nhất, bảo đảm thắng lợi trong cuộc tranh giành vốn với các tổchức tiết kiệm, các thị trờng tiền tệ và những ngời phát hành khác trên thị tr-ờng
2.3.1.3 Thu nhập của nhân dân
Nhìn chung, thu nhập của dân chúng là một yếu tố rất quan trọng trongviệc huy động vốn của NHTM Khi nền kinh tế phát triển ổn định, ngời dân cócủa ăn của để, họ sẵn sàng đem số tiền d thừa của mình đến ngân hàng để cấtgiữ, vừa nhằm mục đích an toàn vừa để thu lợi nhuận Các khoản tiền gửi cókỳ hạn thờng tăng nhanh trong các thời kỳ hng thịnh của chu kỳ sản xuất Còndĩ nhiên, trong giai đoạn suy thoái của nền kinh tế, thu nhập của nhân dânkhông ổn định, đời sống khó khăn khiến nhiều hộ gia đình phải chạy ăn từngbữa, điều dễ hiểu là ngời ta sẽ giữ số tiền ít ỏi của mình dành cho tiêu dùnghàng ngày chứ không hề nghĩ đến việc đem nó đến gửi ở ngân hàng
2.3.2 Các yếu tố chủ quan
2.3.2.1 Các đặc điểm vật chất và đội ngũ nhân sự tại ngân hàng
Nói chung, ngời ta mong muốn tiến hành các giao dịch kinh doanh vớimột hãng có trụ sở hấp dẫn kiên cố và bề thế và có các nhân viên dễ mến vàduyên dáng hơn Nhiều ngân hàng đã nhận ra đợc những đặc điểm này và đãthực hiện những cải tiến quan trọng: Những chiếc ghế bằng đá và nền nhàbằng các chất liệu thô đã đợc thay thế bằng các chiếc ghế tiện nghi và rảithảm nơi làm việc Đội ngũ nhân sự trong ngân hàng đợc khuyên nhủ nên thânthiện và lịch sự khi tiến hành các nhiệm vụ giao dịch.
2.3.2.2 Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng
Nếu ngân hàng đa ra các dịch vụ tốt và đa dạng hơn thờng có lợi thế sovới các ngân hàng có các dịch vụ giới hạn Trong điều kiện thành phố thiếubãi đậu xe, nếu ngân hàng nào có bãi đậu xe, tiện nghi rộng rãi cũng là mộtlợi thế Ta cũng có thể nói nh thế về những ngân hàng có các quầy thu ngâncạnh đờng, dịch vụ ngân hàng qua th, các hệ thống chi trả tự động, các máyrút tiền tự động làm việc suốt ngày đêm và các dịch vụ ký thác đợc cải tiến vàtốn ít thời gian.
Một số khách hàng bị lôi cuốn vào một ngân hàng có các phòng cho vayđợc chuyên môn hoá, một phòng ký thác an toàn và tiện nghi hoặc một phòng
Trang 23
tín thác đã từng biết tiếng Các hãng kinh doanh có thể chọn một ngân hàngdo các dịch vụ ký thác ngoài giờ vẫn làm việc, phòng đối ngoại và các liên hệvới ngân hàng đại lý của nó, đặc biệt, nếu hãng ấy có nhu cầu vay vợt quá giớihạn tín dụng, có các liên hệ kinh doanh tại các thành phố trong nớc và cả ở n-ớc ngoài Ngời nông dân có thể bị thu hút về một ngân hàng có vị đại diện nổitiếng về nông nghiệp đợc huấn luyện kỹ và sẵn sàng cho nông dân các lờikhuyên về các vấn đề tài chính, thị trờng hay sản xuất.
2.3.2.3 Các chính sách cơ bản và sức mạnh của một ngân hàng
Chính sách của ngân hàng liên quan đến tín dụng, đầu t và các vấn đềkhác là một tiêu chuẩn đo lờng quan trọng, nhờ đó ngời có thể đánh giá đợcnăng lực và trình độ của nhà quản lý Một tổ chức ổn định và có kỷ luật caonói lên cho công chúng biết rằng, các giao dịch tại ngân hàng đó sẽ đợc điềuhành một cách chính xác và lành mạnh Niềm tin vào một ngân hàng nào đóbị giảm sút sẽ dẫn đến khả năng “chạy trốn” Sự tin tởng này phản ánh lòngtrung thành của ngời ký thác đối với nhà quản lý ngân hàng Sự hiện diện củacác nhân vật nổi tiếng trong hội đồng quản trị, các viên chức và nhân viên cónăng lực của ngân hàng, sổ ghi chép phản ánh các mối quan hệ trong giaodịch tốt đẹp, danh mục cho vay và đầu t lành mạnh và một cơ cấu vốn vữngmạnh là biểu hiện trình độ quản lý của một ngân hàng.
Chính sách cho vay của một ngân hàng này có thể có sức hấp dẫn đối vớikhách hàng hơn chính sách của một ngân hàng khác Một ngân hàng có thể cómức ký thác gia tăng nhờ có phòng cho vay thơng mại, cho vay trả góp, thẻ tíndụng và bất động sản Lãi suất cho vay cũng quan trọng đối với ngời vay Cólẽ sẽ xảy ra một vài trờng hợp khi một ngân hàng nào đó cho phép một ngờivay không cần thế chấp nhng một ngân hàng khác sẽ đòi có bảo đảm Nếu cótrờng hợp nh vậy, ngời vay sẽ tán thành ngân hàng trớc và gửi các khoản kýthác của họ vào đó Một số ngân hàng chuyên về một số loại cho vay nào đóvà ngời ta thờng bị lôi cuốn bởi trình độ chuyên môn hay kiến thức chuyênngành của họ Những ngân hàng đợc biết đến quan tâm thờng xuyên đếnkhách hàng thờng đợc khách hàng a chuộng hơn là các ngân hàng chỉ miễn c-ỡng cho vay tiền, trong khi họ gặp khó khăn về kinh tế.
2.3.2.4 Mức độ hoạt động kinh tế của ngân hàng
Các khoản ký thác thờng phát triển nhanh trong các thời kỳ hng thịnh củachu kỳ sản xuất so với các giai đoạn suy thoái Trong giai đoạn hng thịnh, cáchãng kinh doanh hình thành các khoản ký thác để khuyến khích hoạt độngkinh tế và mua bán Một thay đổi về nhu cầu đối với các sản phẩm nào đótrong một cộng đồng dẫn đến tăng giá và nh thế, dẫn đến việc tăng các khoảnký thác Việc tăng giá dầu thô dẫn đến gia tăng về ký thác tại các ngân hàngnằm tại các khu vực sản xuất dầu Các ngân hàng nằm tại một vùng sản xuấtgỗ xây dựng hoặc các sản phẩm gỗ sẽ có thêm tiền gửi khi tăng giá các sảnphẩm gỗ Điều này cũng đúng cho tất cả các loại hàng hoá, dù là hàng hoá gì.
Trang 24
Ngợc lại, sự giảm giá các hàng hoá tại địa phơng sẽ dẫn đến một sự suy giảmcác khoản ký thác ngân hàng.
2.3.2.5 Địa điểm của ngân hàng
Trong khi ngời kinh doanh có khuynh hớng đi đến những ngân hàngkhác nhau, không phụ thuộc khoảng cách, để đợc vay thì ngời tiêu dùng ít cókhuynh hớng đó hơn Một ngời nào đó cần vay trả góp để mua một chiếc xehơi hoặc một máy truyền hình không muốn phaỉ cực nhọc trên đờng đến ngânhàng Ngời vay trong trờng hợp này bị tác động bởi địa điểm hơn là lựa chọnngân hàng Đối với ngời ký thác thuộc hộ gia đình trung bình, các ngân hàngđối với họ đều giống nhau Khi ngân hàng có những nét lớn giống nhau thìkhả năng dẫn đến các quan hệ giao dịch với một ngân hàng trở nên quantrọng.
2.3.2.6 Mức độ thâm niên của ngân hàng
Một ngân hàng không khác nhiều so với một doanh nghiệp đang có vị tríthống trị trong một ngành công nghiệp, nhờ mức độ thâm niên Mặc dù khôngphải lúc nào một ngân hàng đã có từ lâu luôn có lợi thế so với các ngân hàngmới thành lập Điều này đặc biệt đúng tại các địa phơng nơi không có sự giatăng nhanh chóng về hoạt động kinh tế và tiền gửi Tại những vùng này, concái thờng có khuynh hớng tiến hành công việc kinh doanh ngân hàng, nơi chamẹ chúng có tài khoản Họ có đợc những đặc quyền khác nhau dành cho chamẹ khi họ mới bắt đầu Điều này đúng đối với các hãng kinh doanh địa phơng.Các quản trị viên trẻ tuổi của một doanh nghiệp đợc huấn luyện để bảo trợ chomột ngân hàng trớc đây đã từng có quan hệ với họ đang vật lộn một cách chậtvật để đợc vay những khoản đầu tiên Một khi những mối liên kết nh thế đã đ-ợc hình thành, chúng khó lòng bị cắt đứt
Chơng II
Thực trạng huy động tiền gửi có kỳ hạn tạichi nhánh thăng long - Ngân hàng thơng mại
cổ phần Kỹ Thơng1 Tổng quan về NHTM cổ phần Kỹ Th ơng
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàngthơng mại cổ phần Kỹ Thơng (Techcombank)
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ Thơng đợc thành lập và chính thức đivào hoạt động từ ngày 27/9/1993 Liên tục trong nhiều năm Ngân hàng Thơngmại Cổ phần Kỹ Thơng đã đợc Ngân Hàng Nhà Nớc đánh giá là một trongnhững ngân hàng thơng mại cổ phần hoạt động có hiệu quả Hoà chung vớinhững thành tựu và khó khăn của đất nớc, hơn tám năm qua, Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần Kỹ Thơng (Techcombank) đã đạt đợc những kết quả đángkhích lệ, tạo ra bớc phát triển vững chắc tự tin, thích ứng nhanh với tiến trình
Trang 25
của công cuộc đổi mới, hội nhập với các Ngân hàng trong và ngoài nớc Năm1993, khi chính thức đi vào hoạt động, Techcombank đã đặt trụ sở chính tại số15 Đào Duy Từ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội với các nghiệp vụ chínhlà Tín dụng, Thanh toán Quốc tế, Kinh doanh ngoại tệ, Kế toán giao dịch vàtiền tệ kho quỹ Tính đến thời điểm hiện nay, ngoàI Hội sở chính,Techcombank còn mở thêm chi nhánh Thăng long ở Hà Nội(1996), chi nhánhThành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh Đà nẵng (1998) và 5 phòng giao dịch số1, số 2, số 3, Thái Hà và Thắng Lợi Sắp tới, Teckcombank sẽ khai trơng cácchi nhánh mới là:Teckcombank Chơng Dơng, chi nhánh Teckcombank TânBình, Teckcombank Thanh Khê, và Teckcombank Hoàn Kiếm.
Chi nhánh Thăng Long ra đời cùng với sự ra đời và phát triển của Ngânhàng Thơng mại Cổ phần Kỹ Thơng Từ năm 1996 đến năm 1998, chi nhánhThăng Long đặt trụ sở ở số 5 B2 Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố HàNội Năm 1999, chi nhánh Thăng long chuyển trụ sở tới 16 Lê Đại Hành, quậnHai Bà Trng, Hà Nội Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngày càng đợc hoàn thiệnvới các phòng ban: phòng Kế toán, phòng Ngân quỹ, phòng Hành chính, phòngTín dụng Kinh doanh, phòng Giám đốc, phòng Phó Giám đốc và phòng Kế toántrởng.
* Sự phát triển của Ngân hàng
Với những cố gắng nỗ lực rất cao, trong những năm qua, chất lợng tíndụng và các dịch vụ ngân hàng của Techcombank đã đợc khẳng định, nguồnvốn huy động tăng 55%, đầu t tín dụng tăng 22%, nợ quá hạn bằng 2,1%, lợinhuận gộp là 10 tỷ đồng Techcombank luôn đợc Ngân hàng Nhà nớc ViệtNam xếp loại A, hoạt động an toàn có hiệu quả, đã góp phần nâng cao vị thếcủa Techcombank trên thơng trờng, tạo điều kiện để mở rộng và tăng cờngquan hệ hợp tác kinh tế với các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp trong vàngoài nớc Đó là bớc phát triển hết sức quan trọng của Techcombank trongnhững năm qua Tổng nguồn vốn hoạt động đạt 1495 tỷ đồng, gấp 36 lần năm1993 Trong đó vốn điều lệ và vốn tự có là 88.09 tỷ đồng, gấp 3,5 lần so vớikhi mới thành lập Techcombank vẫn không ngừng nâng cao năng lực kinhdoanh và phát triển các loại dịch vụ, thực hiện mô hình kinh doanh đa năngtổng hợp để sớm trở thành ngân hàng Thơng mại Cổ phần có chất lợng phụcvụ tốt, tạo lòng tin và uy tín đối với bạn hàng Techcombank luôn coi trọngdịch vụ Ngân hàng truyền thống nhằm ổn định và giữ vững thị trờng hiện có,đồng thời chủ động tiếp cận công nghệ mới, mở rộng kinh doanh tiền tệ,thanh toán quốc tế, chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu, chứng từ có giá, bảolãnh t vấn, thu xếp tài chính cho các dự án Ngoài ra để thực hiện chiến lợcphát triển của Techcombank, mở rộng và phát triển các mặt nghiệp vụ, pháthuy mọi tiềm năng lợi thế, nâng cao uy tín và năng lực kinh doanh,Techcombank tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện cấu trúc Ngân hàng Thơng mạitruyền thống, tăng cờng cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ, mở rộng mạng lớihoạt động tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các khucông nghiệp tập trung và vùng nông thôn có nguồn xuất khẩu nông sản ổnđịnh, đẩy mạnh hớng ngoại nhằm vào các thị trờng SNG, Đông Âu, TrungQuốc, Mỹ và ASEAN Đến nay, đã có nhiều dự án vay vốn đầu t tạiTechcombank nh Triển lãm Nông nghiệp - Nghĩa Đô, đờng Hoàng Quốc Việt,
Trang 26Hội sở hà Nội
văn phòngPhòng điện toán
Phòng thông tin-Đào tạoKiểm soát nội bộ
Phòng kế toán tài chínhPhòng kế hoạch tổng hợpPhòng tín dụng
Phòng quan hệ đối ngoạiPhòng tiền tệ kho quỹPhòng giao dịch số 2
Ban đầu t và vốn thanh toánMua bán tài sản chậm luân chuyển
Chi nhánh Thăng Long
Phòng giao dịch số 1Phòng giao dịch số 3Phòng giao dịch Thái Hà
1.2 Cơ cấu tổ chức của Techcombank:
Trang 27
* Hội đồng quản trị
Gồm có:
- Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Lê Kiên Thành
- Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Hoàng Quang Vinh- Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Nguyễn Đăng Quang- Phó Chủ tịch Hội Đồng Quản trị: Lê Cảnh Tiến
- Uỷ viên thờng trực: Nguyễn Thiều Quang- Uỷ viên: Hoàng Văn Đạo
- Uỷ viên: Nguyễn Văn Đức- Uỷ viên: Vũ Tú Lan
- Uỷ viên: Nguyễn Thị Phơng Thảo
* Ban kiểm soát:
Gồm có:
- Kiểm soát viên trởng: Đặng Quốc Hơng
- Kiểm soát viên chuyên trách: Nguyễn Thu Hiền
* Ban điều hành:
- Tổng giám đốc: Nguyễn Xuân Sinh- Phó Tổng giám đốc: Nguyễn Thị Tính- Phó Tổng giám đốc: Nguyễn Đức Vinh
* Chi nhánh Thăng Long- Hà Nội
Gồm có:
- Phòng Tín dụng Kinh doanh- Phòng Kế toán
- Phòng Ngân quỹ- Phòng Hành chính- Phòng Kế toán trởng- Phòng Giám Đốc- Phòng Phó Giám đốc
* Về tổ chức:
- Phòng Tín dụng kinh doanh: gồm 8 thành viên- Phòng Ngân quỹ: 3 thành viên
- Phòng Kế toán: 5 thành viên- Phòng Hành Chính: 3 thành viên- Phòng Kế toán trởng: Đỗ Kim Thi- Phòng Giám đốc: Tô Ngọc Lan- Phòng Phó Giám đốc: Nguyễn Hng
* Chức năng các phòng ban:
- Phòng Ngân quỹ: nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành các
loại kỳ phiếu, thực hiện dịch vụ thu tiền, trả tiền không dùng tiền mặt, chuyển tiềnnhanh Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh, nghiệp vụ ngân quỹ cho các doanh
Trang 28
nghiệp, các dự án, quản lý quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tàichính
- Phòng Tín dụng kinh doanh:
Cho vay ngắn, trung và dài hạn, thu nợ ngắn, trung và dài hạn bằngViệt Nam đồng và ngoại tệ, tín dụng trớc và sau xuất khẩu, tín dụngxuất nhập khẩu.
Mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu thơng phiếu, tráiphiếu, chứng từ có giá, làm đại lý chi trả kiều hối, chuyển ngân và thungân ngoại tệ, kinh doanh ngoại tệ.
Bảo lãnh dự thầu công trình: bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bao thanhtoán xuất khẩu.
Tài trợ các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng –chỉnh trang các khuđô thị, các dự án đầu t mở rộng và đầu t chiều sâu của các doanh nghiệp sảnxuất và xuất nhập khẩu, mua bán các khoản tín dụng hợp vốn trong hoạt độngđồng tài trợ dự án
Đầu t chứng khoán và các công cụ tài chính khác, thực hiện môi giới muabán, chuyển nhợng và lu ký chứng khoán Nhận uỷ thác đầu t các nguồn vốntrung, dài hạn, trong và ngoài nớc.
T vấn thu xếp tài chính và các dự án đầu t: thấm định, phân tích cóhiệu quả kinh tế các dự án đầu t, cấu trúc nguồn vốn đầu t cho từng dựán, xây dựng và triển khai các chơng trình huy động vốn và gọi vốnđầu t dự án, quán lý và điều hành tài chính cho các dự án đầu t.
Mua bán tài sản chậm luân chuyển: nghiên cứu các phơng án xử lý tàisản chậm luân chuyển của các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp nhànớc, doanh nghiệp t nhân Tổng hợp quản lý cơ sở dữ liệu về nợ tronghệ thống Ngân hàng Thơng mại nói riêng và nền Kinh tế nói chung.Tiến tới thành lập công ty xử lý nợ.
- Phòng kế toán: huy động nguồn vốn bằng tiền gửi của khách hàng, tiền
gửi của các tổ chức tín dụng, ký quỹ giữ hộ, và chờ thanh toán khác, nhận vốnđể cho vay đồng tài trợ, chi trả các khoản phải trả nội bộ.
Xử lý chứng từ hàng ngày một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ mọihoạt động của ngân hàng, góp phần thanh toán nhanh cho khách hànglàm cho quá trình chu chuyển vốn nhanh hơn, tiết kiệm vốn Cung cấpđầy đủ kịp thời các thông tin cần thiết cho hoạt động quản lý điều hànhngân hàng của ban lãnh đạo, góp phần kiểm tra, giám đốc các hoạtđộng tài chính của khách hàng cũng nh ngân hàng.
Lập bảng kết hợp, hạch toán tổng hợp, lập bảng cân đối tài khoản, luânchuyển chứng từ, ghi nhật kí chứng từ.
Trang 29
- Phòng hành chính: quản lý nhân sự tại chi nhánh, nhận thông tin từ
Hội sở qua điện thoại và Fax, chuyển thông tin đi các nơi cần thiết, quản lýgiấy tờ, số liệu hành chính tại ngân hàng.
- Phòng kế toán trởng: Giám đốc, kiểm tra các hoạt động của nhân viên
tại phòng kế toán và ngân quỹ, xử lý các nghiệp vụ khi cần thiết, lập báo cáolu chuyển tiền tệ, lập bản cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và chi phí, báocáo tài chính để trình lên Hội sở.
- Phòng giám đốc, phó giám đốc: quán lý vĩ mô và điều hành các hoạt
động tại Ngân hàng chi nhánh.
1.3 Những kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu
Phát huy những thành quả đã đạt đợc trong năm 2001, bớc sang năm2002, Techcombank tiếp tục thực hiện một loạt các biện pháp đồng bộ vớimục tiêu đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh, phát triển vững chắc về nguồnvốn, mở rộng cơ sở khách hàng - tạo tiền để cho việc thực hiện kế hoạch pháttriển 5 năm 2001-2005.
1.3.1 Phát triển nguồn vốn
Nếu năm 2000, sự sụt giảm mạnh lãi suất huy động và những hạn chếtrong công tác huy động là những nguyên nhân chính làm chậm tốc độ tăngtrởng nguồn huy động, thì ngay từ năm 2001, với việc áp dụng một loạt cácbiện pháp từ công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu và đánh giá của kháchhàng về sản phẩm dịch vụ của Techcombank trên cơ sở đó không ngừnghoàn thiện các hình thức huy động vốn, các quy trình nghiệp vụ, nâng caochất lợng dịch vụ kết hợp với việc điều hành cơ chế lãi xuất linh hoạt đã đemlại kết quả đáng kể, thể hiện ở sự tăng trởng của nguồn vốn với tổng nguồnvốn hoạt động đến cuối năm đạt 1495 tỷ đồng, tăng 37,9% so với năm 2000,mức bình quân trong năm tăng 30% so với năm 2000, trong đó nguồn vốnhuy động đạt 1378 tỷ đồng, đạt mức tăng trởng 39,5%, bằng 1,36 lần mứctăng trởng trong năm 2000 và vợt 5,7% so với kế hoạch.
Với mục tiêu xây dựng một cơ cấu nguồn vốn an toàn và hiệu quả, trongnăm qua chi nhánh đã chủ động đẩy mạnh huy động vốn từ các TCKT và dânc, từng bớc điều tiết nguồn vốn trên thị trờng liên ngân hàng Từ những chủtrơng đúng đắn đó, nguồn vốn huy động từ các TCKT và dân c đạt đợc bớcphát triển mạnh mẽ, nguồn vốn huy động từ thị trờng này tại tất cả các đơn vịtrong hệ thống Techcombank đều tăng đa tổng nguồn vốn huy động từ cácTCKT và dân c toàn hệ thống đạt 1136.5 tỷ đồng, tăng 2 lần so với năm2000, chiếm 82,44% tổng nguồn huy động so với 57,79%/ tổng nguồn huyđộng tại thời điểm cuối năm 2000, số d bình quân năm 2001 cũng tăng gấp1,41 lần so với bình quân năm 2000 trong đó đặc biệt là nguồn huy động tiềngửi từ các TCKT đạt 372 tỷ đồng, đạt mức tăng trởng 155% so với cuối năm2000, là mức tăng trởng cao nhất trong 5 năm qua Bên cạnh đó nguồn vốnhuy động tiết kiệm mặc dù chịu sự ảnh hởng xấu từ sự yếu kém của một số
Trang 30Trên cơ sở ổn định và phát triển nguồn huy động từ các TCKT và dân c,Techcombank đã chủ động điều tiết dần từng bớc nguồn vốn huy động tại thịtrờng liên ngân hàng Cũng xuất phát từ sự chủ động chuyển dịch cơ cấunguồn vốn, Techcombank đã giảm đáng kể sự phụ thuộc vào nguồn vốn từ thịtrờng liên ngân hàng, do vậy việc tăng lãi xuất đột biến trên thị trờng này, đặcbiệt là các tháng cuối quý III và đầu quý IV không gây ảnh hởng lớn đến hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng.
Những kết quả tăng trởng mạnh mẽ của nguồn vốn huy động từ cácTCKT và dân c đã một lần nữa khẳng định hớng đi đúng của Techcombanktrong công tác xây dựng một cơ cấu vốn vững chắc, an toàn, và hiệu quả, tạothuận lợi cho Ngân hàng có thể tiếp tục mở rộng các hoạt động kinh doanh.
1.3.2 Mở rộng đầu t tín dụng
Trên cơ sở ổn định nguồn vốn, sự nỗ lực của Techcombank trong công tácxây dựng một cơ sở khách hàng bền vững đã bớc đầu phát huy hiệu quả và thểhiện qua sự tăng trởng của hoạt động tín dụng Đến cuối ngày 31/12/2001, tổngdoanh số cho vay đạt 1617 tỷ đồng, tăng 70,9% so với năm 2000, doanh số thunợ tăng 57% so với năm 2000 đa tổng d nợ toàn hệ thống đạt 850.73 tỷ đồng,tăng 324 tỷ đồng so với năm 2000, đạt mức tăng trởng 61,6%, hoàn thành100% kế hoạch của năm 2001, trong đó d nợ tín dụng bình quân trong năm đạtmức tăng trởng 46% mang lại 51.6 tỷ đồng doanh thu tín dụng, tăng 44,6% sovới năm 2000 Bên cạnh việc phát triển tín dụng nói chung, công tác đầu t tíndụng trung, dài hạn cũng đã đạt đợc kết quả bớc đầu với mức tăng trởng gấphơn 2,7 lần so với năm 2000, đa tỷ trọng d nợ từ 7,4% lên 12,3% trên tổng d nợ.Cùng với kết quả mở rộng đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp, công tác thu hồi nợđợc đặc biệt quan tâm vì vậy nói chung các khoản nợ đều đợc kiểm soát khátốt, d nợ quá hạn ngày càng giảm.
1.3.3 Giao dịch thị tr ờng tiền tệ liên ngân hàng
Bên cạnh các hoạt động đầu t tín dụng, hoạt động đầu t trên thị trờng liênngân hàng luôn đợc duy trì và phát huy tốt hiệu quả, đặc biệt là việc giải quyếtđầu ra bằng ngoại tệ trong điều kiện hoạt động tín dụng bằng ngoại tệ gặpnhiều khó khăn.
Trang 31
So với cuối năm 2000, tổng số d tiền gửi tại thị trờng II chỉ tăng 10,12%đạt 43 tỷ đồng song cơ cấu kì hạn đã từng bớc đợc điều chỉnh phù hợp với cơcấu kì hạn của nguồn vốn huy động nhằm nâng cao khả năng thanh khoản củaTechcombank đồng thời vẫn mang lại lợi nhuận Mặc dù doanh thu lãi tiền gửinăm 2001 chỉ đạt 45% so với năm 2000 nhng thực chất năm 2000Techcombank áp dụng phơng pháp hạch toán thực thu thực chi, vì vậy mộtphần không nhỏ của nguồn thu này từ các khoản đầu t lĩnh lãi trớc đã đợchạch toán vào năm 2000 Với việc chuyển sang áp dụng phơng pháp hạch toándự thu dự chi từ năm 2001 sẽ góp phần phản ánh đúng kết quả của hoạt độngkinh doanh này của ngân hàng trong các năm tới.
Kết hợp với các giao dịch tiền gửi, Ngân hàng đã khai thác tốt thị trờngngoại hối, vừa đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của các khách hàng thanh toán đónggóp vào sự tăng trởng của hoạt động thanh toán đối ngoại, vừa mang lại 5,3 tỷđồng doanh thu cho Techcombank, đạt mức tăng trởng 26% so với năm 2000.
1.3.4 Hoạt động dịch vụ
Mặc dù chịu ảnh hởng của tình hình khan hiếm ngoại tệ và tỷ giá tăng liêntục song kết quả thanh toán đối ngoại đạt đợc rất khả quan Với nỗ lực nângcao chất lợng dịch vụ, mở rộng các quan hệ thanh toán với các tổ chức tíndụng nớc ngoài, tổng doanh số thanh toán đối ngoại trong năm 2001 đã đạt17,6 triệu USD quy đổi, tăng 1,9 lần so với năm 2000, cao nhất trong 7 nămqua, và hoàn thành 116% chỉ tiêu kế hoạch thanh toán của năm 2001 Bêncạnh việc tăng doanh số, cơ cấu khách hàng trong thanh toán quốc tế đã có sựchuyển biến tốt, cơ cấu khách hàng thanh toán đã ngày một đa dạng hơn,trong đó các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các công ty cổ phần đãđóng góp tới 65% doanh số thanh toán của Chi nhánh, điều này thể hiện chủtrơng đúng đắn của Ban đIều hành trong việc xác định cơ cấu và đối tợngkhách hàng Bên cạnh đó, việc hoàn thiện các quy chế và quy trình đối vớihoạt động thanh toán đối ngoại đã góp phần nâng cao chất lợng của hoạt độngnày Tính đến cuối năm 2001, mặc dù doanh số tăng mạnh nhng đã khôngphát sinh các sai sót đáng kể nào trong công tác chuyển tiền, công tác thẩmđịnh khách hàng cũng từng bớc đợc củng cố vì vậy tỷ lệ các L/C phải cho vaybắt buộc là rất nhỏ.
Cùng với hoạt động thanh toán đối ngoại, các hoạt động dịch vụ khác củaTechcombank cũng đạt mức tăng trởng tốt nh: dịch vụ chuyển tiền trong nớcđạt mức tăng trởng tốt với tổng doanh thu từ hoạt động này tăng 62% so với
Trang 32Bên cạnh các sản phẩm truyền thống đợc khách hàng đánh giá cao, trongnăm qua, Techcombank cũng đa ra một loạt các sản phẩm mới và đợc kháchhàng đón nhận, trong đó phải kể đến các dịch vụ nh: Dịch vụ trả lơng chocông nhân, dịch vụ thu tiền tại trụ sở khách hàng, Dịch vụ chấp nhận thẻ,chuyển tiền nhanh từ nớc ngoài về Việt Nam
1.3.5 Các mặt hoạt động khác
Bên cạnh các hoạt động kinh doanh chính, các hoạt động hỗ trợ kinhdoanh cũng từng bớc đợc hoàn thiện và đóng góp không nhỏ vào kết quảchung.
Với nỗ lực của Hội đồng Quản trị, cán bộ nhân viên trong ngân hàng, năm2002 Techcombank nói chung và chi nhánh nói riêng đã từng bớc hoàn thiệnbộ máy điều hành từ Ban Tổng Giám đốc, các phòng ban từ Hội sở cho đếncác chi nhánh, tạo điều kiện mở rộng các mặt hoạt động kinh doanh cũng nhkhả năng kiểm soát, nâng cao chất lợng của các mặt hoạt động đó Bên cạnhcông tác tuyển dụng, công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ côngnhân viên đợc đẩy mạnh với hàng loạt các lớp chuyên đề, tổ chức đào tạo chohàng chục cán bộ, từ đó đa các quy tính kinh doanh dần vào nề nếp.
Trên cơ sở mở rộng và nâng cao chất lợng cán bộ, Techcombank đã từngbớc thiết lập các cơ chế quản lý rủi ro một cách đồng bộ, từ việc thành lập Hộiđồng tín dụng , nâng cao chất lợng công tác tái thẩm định và xét duyệt cáckhoản tín dụng đến việc thành lập uỷ ban quản lý tài sản có - tài sản nợ nhằmgiám sát và đề ra các biện pháp kịp thời trong quản lý rủi ro lái suất, rủi rothanh khoản cũng nh các chính sách kinh doanh trong phạm vi Hội đồngQuản trị uỷ quyền Đến nay các uỷ ban do ngân hàng thành lập đã hoạt độngcó hiệu quả, thể hiện ở sự tăng trởng về nguồn vốn và kết quả kinh doanh củaTechcombank.
1.3.6 Các sản phẩm dịch vụ của techcombank.
Có thể nói sau hơn 5 năm xây dựng và phát triển, Techcombank đã xâydựng cho mình một mạng lới các điểm giao dịch tại các trung tâm kinh tế lớn,cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tài chính ngày càng đa dạng bao gồm:
+ Dịch vụ ngân quỹ:
Trang 33
Với sự đổi mới không ngừng về chất lợng phục vụ, sự linh hoạt về lãisuất các hình thức huy động của Techcombank ngày càng đợc hoàn thiện,trong đó phải kể đến các hình thức huy động đợc khách hàng đánh giá cao nh:
Tiền gửi tiết kiện với các hình thức gửi không kì hạn, gửi theo kỳ hạncố định, tiền gửi đợc tính lãi suất theo thời gian thực gửi đã tạo ra sựlinh hoạt tối đa cho ngời gửi tiền.
Tiền gửi thanh toán với các thủ tục đơn giản, nhanh gọn kết hợp vớidịch vụ truy vẫn số d và các giao dịch tài khoản qua mạng đã giúp chocác khách hàng tiết giảm đợc các chi phí đi lại mà vẫn thực hiện tốt đ-ợc các giao dịch cũng nh giám sát đợc tài khoản của mình.
Các dịch vụ bảo quản và giữ hộ chứng từ có giá, tài sản quý với mứcthu phí u đãi đã đợc đông đảo khách hàng hoan nghênh, đặc biệt là cáckhách hàng gửi tiền.
Không dừng lại ở đó, trong năm qua, Techcombank đã phát triển một loạtdịch vụ mới và đợc khách hàng đón nhận, trong đó phải kể đến các dịch vụnh:
Dịch vụ trả lơng cho công nhân
Dịch vụ thu tiền tại trụ sở khách hàng Dịch vụ chấp nhận thẻ
Chuyển tiền nhanh từ nớc ngoài về Việt Nam
Với đội ngũ phát triển dịch vụ đợc chuyên môn hoá, Techcombank sẽ tiếptục nghiên cứu và cung cấp đến khách hàng thêm nhiều dịch vụ mới với camkết “Đáp ứng tốt hơn nữa các nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng”.
+ Hoạt động tín dụng:
Cùng với việc phát triển huy động vốn, công tác tín dụng luôn là mối quantâm hàng đầu của Techcombank với mục tiêu hỗ trợ ngày càng tốt hơn đối vớicác doanh nghiệp trong quá trình đầu t phát triển sản xuất kinh doanh vì vậycác quy trình tín dụng của Techcombank đã ngày một hoàn thiện hơn Với cơchế giao dịch một đầu mối, giờ đây các khách hàng doanh nghiệp hay cá nhânkhi đến với Ngân hàng có thể khai thác hầu hết các dịch vụ của ngân hàng chỉqua một đầu mối duy nhất thay vì phải qua các phòng ban khác nhau nh trớcđây, điều đó thể hiện sự cam kết của Techcombank về tính nhất quán trongviệc cung cấp dịch vụ cho khách hàng Cũng với cam kết nh vậy,Techcombank vẫn tiếp tục duy trì định hớng khách hàng theo khối các ngành:
Các doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến xuất khẩu, đặc biệt làsản xuất, khai thác, và chế biến hàng xuất khẩu
Trang 34
Các doanh nghiệp sản xuất nói chung
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại và cung cấp cácdịch vụ
Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng
Để đáp ứng một cách linh hoạt nhu cầu vốn của khách hàng,Techcombank tiếp tục duy trì, hoàn thiện các sản phẩm tín dụng hiện có nh:
Tín dụng ngắn hạn, tài trợ các dự án trung và dài hạn Tín dụng hỗ trợ xuất-nhập khẩu
Thực hiện bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng Cho vay luân chuyển
Nhận uỷ thác đầu t cho các doanh nghiệp, cá nhân và tơng lai làcác quỹ đầu t
Cho vay với đảm bảo hàng hoá thông qua Tổng công ty kho vận Cho vay để mua nhà hoặc xây nhà theo các dự án
Bên cạnh việc phát triển các sản phẩm mới, trong thời gian tớiTechcombank sẽ áp dụng cài đặt các chơng trình truyền tin và thanh toánđiện tử tại trụ sở khách hàng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng trong côngtác thanh toán, tăng cờng trao đối thông tin giữa Ngân hàng và khách hàng,tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình giải ngân các khoản tín dụng đáp ứng kịpthời nhu cầu vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Đồng thời, Techcombank sẽ tiếp tục hoàn thiện các chính sách linh hoạtvề lãi suất, tài sản thế chấp, nguồn ngoại tệ, nhằm tạo điều kiện tốt hơn nữacho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động thờng xuyênvới Techcombank, trong đó mở rộng u đãi đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ là một trong những định hớng của Techcombank.
+ Các dịch vụ thanh toán và giao dịch ngoại tệ:
- Mở th tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu- Thanh toán theo hình thức nhờ thu- Chuyển tiền trong nớc và quốc tế
- Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá- Làm đại lý chi trả kiều hối, chuyển ngân và thu ngân ngoại tệ- Mua bán ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi.
+ Dịch vụ t vấn đầu t và thị trờng vốn:
Trong những năm qua, với vai trog là ngời bạn của các doanh nghiệp, nhàt vấn và thu xếp tài chính, Techcombank đã giành đợc sự tín nhiệm của cácdoanh nghiệp trong công tác hỗ trợ thẩm định và phân tích các dự án đầu tcũng nh cung cấp dịch vụ quản lý và điều hành tài chính cho các dự án, gópphần mang lại thành công cho các dự án nói riêng và sự phát triển của doanhnghiệp nói chung Với đội ngũ cán bộ có trình độ và giàu kinh nghiệm, trong
Trang 35
thời gian tới Techcombank tiếp tục phát triển và mở ra nhiều dịch vụ t vẫn hỗtrợ cho các doanh nghiệp và đặc biệt là dịch vụ t vấn chứng khoán, môi giớimua bán và lu ký chứng khoán, Techcombank hy vọng sẽ tiếp tục là ngời bạnđồng hành của các doanh nghiệp, các nhà đầu t trong thời gian tới trên mọilĩnh vực tài chính.
Mặc dù trong những năm gần đây nền kinh tế có nhiều biến động: Ngânhàng nhà nớc giảm liên tục lãi suất đầu ra năm 1999 và đến tháng 8/2000 lạiđa ra một cơ chế điều hành lãi suất mới, điều hành theo lãi suất cơ bản Mặtkhác, bộ tài chính, kho bạc nhà nớc các ngân hàng thơng mại quốc doanh lạiphát hành các loại trái phiếu với lãi suất khá hấp dẫn cùng với sự ra đời củahình thức tiết kiệm bu điện đã gây ra không ít khó khăn cho các ngân hàng th-ơng mại cổ phần nói chung và Techcombank Thăng Long nói riêng Songbằng nhiều biện pháp nghiệp vụ linh hoạt uyển chuyển, Techcombank ThăngLong đã tạo điều kiện để giúp các doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản tạingân hàng với thời gian ngắn nhất đồng thời đa ra các hình thức huy động mớithích hợp hiệu quả Vì thế, nguồn vốn huy động đợc của Techcombank ThăngLong đã liên tục tăng trong những năm qua.
Việc tăng vốn huy động này không chỉ là điều kiện tất yếu để ngân hàngphát triển nghiệp vụ kinh doanh mở rộng dịch vụ ngân hàng, mà còn là thớcđo uy tín của một ngân hàng cổ phần.Với phơng châm phát huy nội lực, bằngchiến lợc đẩy mạnh huy động tiền gửi dân c và các tổ chức kinh tế (thị trờng I)chủ động điều tiết nguồn vốn trên thị trờng liên ngân hàng (thị trờng II), khốilợng tiền gửi có kỳ hạn đã tăng nhanh chiếm tỷ trọng 82,44% trong tổng vốnhuy động Bằng kết quả trên, công tác huy động vốn có thể đợc ghi nhận làthành công lớn của Ngân hàng trong bối cảnh toàn cầu nh hiện nay.
Biểu đồ tăng trởng nguồn vốn của Techcombank Thăng Long
Bảng 1: Vốn huy động bình quân (nguồn: Phòng kinh doanh)
Tỷ đồng
Tổng nguồnNguồn tiền gửi kỳ hạn
Trang 36
Qua biểu đồ ta thấy, tình hình nguồn vốn trong năm 2000 - 2001 tăng ởng tốt Năm 2000, tổng d có bình quân huy động vốn 266 tỷ đồng, đạt 113%so với kế hoạch 235 tỷ Năm 2001 tổng d có bình quân huy động vốn 282 tỷđồng đạt 104% so với kế hoạch 270 tỷ tăng 6% với năm 2000 Tổng nguồntiền gửi có kỳ hạn của Techcombank Thăng Long luôn đợc nâng cao (tốc độtăng trởng bình quân đạt 23%/năm).
tr-Sự tăng trởng trong tổng nguồn vốn thể hiện tiềm lực phát triển củangân hàng ngày càng lớn Đồng thời cũng thể hiện khả năng tự chủ trongcông việc kinh doanh của Techcombank Thăng Long, đặc biệt là trong côngtác huy động tiền gửi có kỳ hạn Dới đây là cơ cấu huy động vốn củaTechcombank Thăng Long.
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn - Mobilizing Fund (tỷ đồng)
Số dTỷtrọng
Số dTỷtrọng
Số dTỷtrọng
Tiền gửi thanh toán 36,476 14,76% 41,62 15,63% 28,67 10,16%Tiền gửi tiết kiệm 101,2 40,95% 114,3 42,92% 151,15 53,57%Huy động từ các TCTD 104,32 42,21% 104,98 39,42% 88,77 31,44%
Trên đây là cơ cấu nguồn vốn của Techcombank Thăng Long do phòngnguồn vốn - kinh doanh lập Xét về nguồn tiền gửi kỳ hạn, ngân hàng đã chủđộng mở rộng và phát triển với các thời hạn, đối tợng khác nhau, cả về phơngthức tính lãi lẫn loại tiền gửi Trong bài viết này, chúng ta sẽ lần lợt nghiêncứu nguồn tiền gửi có kỳ hạn qua các đối tợng gửi tiền: các tổ chức kinh tế,các tổ chức tín dụng và dân c.
Số dTỷtrọng
Số dTỷtrọng
Số dTỷtrọng
Tiền gửi dân c 13,61 55,1 142,576 53,6 117,03 41,5Tiền gửi t/c kinh tế 30,37 12,3 26,866 10,1 60,348 21,4Tổ chức tín dụng 74,35 30,1 83,79 31,5 100,11 35,3
Trang 372.1 Tiền gửi kỳ hạn của các tổ chức kinh tế
Đây là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhng họ cha có nhu cầu sử dụng trong ngắnhạn Vì vậy, họ chọn giải pháp có lợi nhất là gửi vào ngân hàng Kỳ hạn củakhoản tiền gửi này chủ yếu là ngắn và trung hạn, thờng là 1tháng, 2 tháng, 3tháng đến 9 tháng, quy mô không lớn Riêng ở Techcombank Thăng Long, từnăm 1999 đến cuối năm 2001, số tiền gửi của các doanh nghiệp và tổ chứckinh tế ngày một gia tăng Năm 1999, số tiền gửi này là 30,38 tỷ đồng; năm2000 giảm nhẹ còn 26,866 tỷ và năm 2001, tiền gửi của các tổ chức kinh tếtăng mạnh đạt 60,348 tỷ đồng Xét về cơ cấu nếu năm 1999 và năm 2000, tiềngửi của các tổ chức này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn là 12,3%và 10,1% Đến năm 2001 tỷ trọng loại tiền gửi trên đã tăng mạnh lên 21,4%.Phần lớn số tiền này là từ các quỹ nh quỹ khấu hao, quỹ khen thởng, quỹ dựphòng rủi ro cha bù đắp, các khoản lợi nhuận cha chia, thu nhập doanh nghiệpcha chi do các doanh nghiệp trích lập.
Techcombank Thăng Long có không ít các bạn hàng thờng xuyên mởtài khoản là các Công ty và tập đoàn lớn nh: Công ty cổ phần bất động sảnTOGI, Công ty cổ phần Kim Sơn, Công ty Leagon, Công ty cổ phần DungQuất, Công ty Vina Leasing, Công ty TNHH Thiên Bảo và Tập đoàn Masan.
Bên cạnh nguồn tiền gửi ngắn và trung hạn, các NHTM còn huy độngtiền gửi kỳ hạn khác nh chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn, trái phiếu tiết kiệm, kỳphiếu, trái phiếu đôla - EUR loại nhỏ và lớn từ các tổ chức kinh tế Tuynhiên, đối với NHTMCP Kỹ Thơng nói chung và chi nhánh Thăng Long nói