Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đến năm 2010 1 Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá.

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 71 - 72)

I. Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu 1 Thị trờng nông sản thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

2.2Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đến năm 2010 1 Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá.

2. Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu đến năm

2.2Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đến năm 2010 1 Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá.

Để đạt mục tiêu tăng trởng xuất khẩu với tốc độ nhanh, thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và hội nhập với khu vực và thế giới cần chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng sau đây:

∗ Chuyển nhanh, mạnh và tiến tới chuyển hoàn toàn sang xuất khẩu hàng chế biến sâu, giảm mức tối đa xuất khẩu hàng nguyên liệu, hàng sơ chế. Nói cách khác là phải nhanh chóng chuyển hẳn từ xuất khẩu tàinguyên thiên nhiên sang xuất khẩu giá trị thặng d.

Từ trớc đến nay, xuất khẩu của ta chủ yếu tập trung vào nhóm hàng nguyên liệu (cà phê, cao su, chè, gạo, hạt tiêu, lạc, thuỷ sản, lâm sản và rau quả thô xuất khẩu). Nếu từ nay đến năm 2005 mà cứ tiếp tục xuất khẩu những hàng hoá này thì tốc độ tăng trởng chỉ đạt 14 - 15%/ năm tăng chậm lại so với mức tăng 20%/năm thời kỳ 1991 - 1996. Tới năm 2005 cả nhóm hàng này chỉ đạt tổng giá trị xuất khẩu là 9 tỷ USD (Kể cả dầu thô, than đá). Theo số liệu này, một mặt báo động về sự cạn dần tài nguyên thiên nhiên dạng thô mặt khác cho thấy, nó không còn vị trí , vai trò chủ lực nữa. Từ sự phân tích này, có thể dự báo, tới năm 2005, nhóm hàng nguyên liệu thô chỉ còn chiếm khoảng 32% kim ngạch xuất khẩu, 68% còn lại là hàng chế biến, trong đó có hàng chế biến sâu và các sản phẩm trí tuệ. Năm 2010, cơ cấu này là 20/80.

Tốc độ chuyển dịch cơ cấu nh trên không phải là nhanh mà chỉ bằng hoặc thấp hơn các nớc trong vùng, và nếu đạt đợc cơ cấu xuất khẩu nh năm 2000 thì vào thời gian này chúng ta mới bằng cơ cấu xuất khẩu của Trung quốc năm 1990 (nguyên liệu 30/thành phẩm công nghiệp 70).

* Phải mở ra các mặt hàng hoàn toàn mới. Cùng với việc chuyển từ xuất khẩu sản phẩm thô sang xuất khẩu hàng chế biến đã có chuyển từ xuất khẩu nông sản thô sang xuất khẩu nông sản chế biến cần mở ra các mặt hàng hiện nay cha có, nhng có tiềm năng và triển vọng, phù hợp với nhu cầu của thị trờng thế giới.

Mở ra mặt hàng xuất khẩu mới là phơng hớng quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc để cải thiện cơ cấu xuất khẩu và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Kinh

nghiệm của các nớc ASEAN đã chứng minh điều đó. Thái lan năm 1992, trong tổng kim ngạch 8,9 tỷ USD xuất khẩu cho Mỹ, thuỷ sản chiếm 4,9 tỷ (55%). Nhng năm 1994, thuỷ sản chỉ còn 835 triệu USD (8%). Trong khi đó chỉ một mặt hàng mới là máy xử lý dữ liệu động và mạch tổ hợp (là mặt hàng năm 1992 họ cha có) đạt kim ngạch trên 2 tỷ USD (chiếm 22% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ). Ngoài ra riêng du lịch mỗi năm đem lại cho Thái Lan trên 6 tỷ USD.

* Chuyển sang xuất khẩu hàng chế biến và mở rộng các mặt hàng xuất khẩu mới - dạng chế biến sâu và tinh không thể hiện đợc bằng cách tự lực cánh sinh, vì công nghệ của ta lạc hậu và cha có thị trờng tiêu thụ, mà chỉ có thể thực hiện đợc thông qua giải pháp cơ bản là hợp tác, liên doanh với nớc ngoài, trớc hết là các nớc tiên tiến.

Hiện nay, ở Việt Nam các xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài đã đạt đợc cơ cấu xuất khẩu tiên tiến (chỉ có 26% là xuất khẩu nguyên liệu, còn 74% là hàng chế biến sâu). Chẳng hạn nh mặt hàng thịt của Việt Nam không xuất khẩu đợc là do thiếu công nghệ tiên tiến và cha đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, thiếu cả giống mới phù hợp với yêu cầu thị trờng và không có bạn hàng. Nếu hợp tác liên doanh, nhập thiết bị - công nghệ và tiến hành sản xuất dới sự giám sát trực tiếp của đối tác, thì có thể xuất khẩu đợc.

Xuất phát từ vai trò quan trọng của liên doanh, cần phải tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu của các xí nghiệp liên doanh lên khoảng 40 - 50% vào năm 2000 nh Trung quốc đạt đợc năm 1995, với tỷ trọng đó, năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệp này sẽ đạt ở mức cao.

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 71 - 72)