Định hớng phát triển mặt hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 69 - 71)

I. Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu 1 Thị trờng nông sản thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

2. Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu đến năm

2.1.3. Định hớng phát triển mặt hàng xuất khẩu.

* Căn cứ xác định mặt hàng xuất khẩu:

Mỗi nớc có thể có nhiều mặt hàng xuất khẩu, nhng điều quan trọng là phải lựa chọn, xác định đợc những mặt hàng xuất khẩu chính, có kim ngạch xuất khẩu lớn và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việc xác định mặt hàng chủ lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, hoàn cảnh và trình độ phát triển kinh tế, khoa học – công nghệ của mỗi nớc mà xem xét lựa chọn. Tuy nhiên, có thể nêu ra các căn cứ chủ yếu sau:

- Nhu cầu thị trờng thế giới và sự chuyển dịch cơ cấu thị trờng thế giới về hàng nhập khẩu và chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam. Đây là căn cứ chính và tiên quyết. Thị trờng thế giới không có nhu cầu, không thể xuất khẩu đợc. Thị trờng thế giới bão hoà, xuất khẩu sẽ gặp khó khăn, Dự báo nhu cầu thế giới…

cần xem xét trên các mặt: thời gian, không gian, số lợng, chất lợng hàng hoá mà thị trờng đòi hỏi. Ngoài ra còn xem xét tới sự biến động và mức ổn định tơng đối của nhu cầu

Cơ cấu kinh tế thế giới đang biến đổi theo hớng ngày càng tăng tỷ trọng của các sản phẩm công nghiệp – dịch vụ có hàm lợng khoa học – công nghệ

cao trong sản phẩm. Xuất khẩu những sản phẩm này đa kim ngạch xuất khẩu lớn so với xuất khẩu nguyên liệu và sản phẩm ở dạng thô sơ. Mặt khác, những sản phẩm này thờng có khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng. Chiến lợc xuất khẩu của nớc ta cũng đã xác định cơ cấu xuất khẩu phải dịch chuyển theo cơ cấu này. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hội nhập với khu vực và thế giới sẽ tạo điều kiện về khoa học – công nghệ cho phép chúng ta thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng đó

- Lợi thế so sánh và khả năng khai thác lợi thế đó của Việt Nam

Lợi thế tơng đối là căn cứ chủ yếu của thơng mại quốc tế. Lợi thế tơng đối đối với mặt hàng không phải cố định mà nó sẽ thay đổi. Xuất khẩu một mặt hàng nào đó, hiện nay đang có lợi thế, nhng trong những năm tới có thể trở nên bất lợi và ngợc lại. Nhng cũng có những mặt hàng có lợi thế so sánh tồn tại trong thời gian dài. Cần phải xác định cho đợc lợi thế so sánh về các mặt: Năng suất lao động, giá nhân công, khí hậu, thỗ nhỡng, tài nguyên, tính hiệu quả của quy mô lớn Lợi thế và khả năng khai thác lợi thế gắn liền với nhau, nh… ng không phải là một. Có đợc lợi thế là có đợc tiền đề để tiến hành buôn bán quốc tế. Nhng hiệu quả của nó phụ thuộc vào khả năng khai thác các lợi thế đó. Khả năng khai thác lợi thế phụ thuộc vào trình độ phát triển sản xuất, trình độ khoa học – công nghệ, trình độ tổ chức quản lý – kinh doanh, trình độ chuyên gia và công nhân, quan hệ buôn bán quốc tế, tổ chức thông tin và tiếp thị…

Dự báo mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào năm 2005 – 2010 - Hàng khoán sản: Dầu mỏ Than đá Các loại quặng -Nông sản Cà phê Gạo Cao su Lạc Hạt tiêu

Rau quả thô và sơ chế

Tơ tằm, thuỷ sản và Lâm sản…

- Hàng chế biến Hàng dệt - may mặc Giầy dép

Nông sản chế biến sâu Sản phẩm cơ điện

Hoá chất, phân bón và cao su Sắt thép và sản phẩm bằng kim loại Xi măng và vật liệu xây dựng khác Sành sứ và thuỷ tinh

Công nghệ thực phẩm

- Hàng chế biến cao: Điện tử và linh kiện máy tính; phần mền

2.2 Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đến năm 20102.2.1. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá.

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w