Những vấn đề đặt ra từ thị trờng nông sản thế giớ

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 61 - 66)

I. Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu 1 Thị trờng nông sản thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

1.1Những vấn đề đặt ra từ thị trờng nông sản thế giớ

Trên thị trờng nông sản thế giới thờng xuyên diễn ra những xu hớng phát triển mới trên nhiều phơng diện khác nhau cả về sản xuất, tiêu thụ, giá cả và những hiệp định buôn bán giữa các quốc gia, các khu vực với nhau. Mặt khác, trong điều kiện tự do hoá thơng mại nh hiện nay, các xu hớng phát triển đó càng ngày càng phức tạp. Tất cả những điều đó mở ra những thuận lợi và cả những khó khăn đối với mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng. Đối với Việt Nam, thực trạng và triển vọng thị trờng hàng nông sản thế giới đang đặt ra một số vấn đề sau đây:

Một là, sự tăng dân số là một thách thức lớn đối với kinh tế thế giới nói chung và vấn đề an ninh lơng thực toàn cầu nói riêng. Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, dân số thế giới sẽ tăng thêm 1 tỷ vào năm 2000 và 2,5 tỷ ngời vào năm 2020, trong đó số dân Châu á sẽ tăng thêm khoảng tỷ ngời vào năm 2000 và 1,5 tỷ ngời vào năm 2020. Điều này sẽ làm tăng đáng kể nhu cầu tiêu thụ nông sản và dẫn đến tăng nhập khẩu lơng thực, thực phẩm trên thị trờng thế giới nói chung và Châu á nói riêng. Mặt khác, đối với nhóm các nớc ĐPT, cúng với sự tăng trởng kinh tế là quá trình công nghiệp hoá nhanh chóng làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các nớc này theo hớng thu hẹp lợi thế tơng đối của sản xuất nông nghiệp so với các nớc PT. Với sự trì trệ của nguồn cung cấp, những vấn đề nói trên khiến cho quan hệ cung – cầu về nông sản trên thị trờng thế giới trở nên căng thẳng. Tình hình nói trên cũng mở ra những vận hội mới cho một thị trờng rộng mở đối với các nông sản củaViệt Nam, nhất là các sản phẩm lơng thực hiện đang là thế mạnh của nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam

Cần nhận thức rõ rằng, an ninh lơng thực có vị trí quan trọng trong an ninh quốc gia. Để tăng cờng khả năng an ninh lơng thực ở tầm quốc gia, trên thế giới có hai khuynh hớng trái ngợc nhau. Theo khuynh hớng cũ, đã lu hành ở các quốc gia Châu á là cần tăng cờng chính sách tự cung lơng thực. Điển hình là tr- ờng hợp của Nhật Bản và Hàn Quốc, những nớc đã coi sự phụ thuộc vào nhập khẩu giống nh lệnh cấm vận hay một cuộc chiến, hay ấn Độ luôn cho rằng sự phụ thuộc vào nhập khẩu lơng thực kéo theo hàng loạt nguy cơ về thơng mại và ngoại giao quốc tế.Theo khuynh hớng mới, đó là cần mở cửa thị trờng lơng thực theo đúng nghĩa, các nớc nhập khẩu có thể tăng cờng quyền lực với thế giới từ những quan hệ buôn bán lơng thực, sau đó mới đến các nớc xuất khẩu khi mà thị trờng lơng thực thế giới trở thành thị trờng của ngời mua. Tuy nhiên, cuộckhủng hoảng tài chính – tiền tệ ở các quốc gia Châu á mới đây đã nhấn

chìm khuynh hớng mới với sự lung lay về an ninh lơng thực của các nớc trongkhu vực nh: Indonesia, Phillipin, Malaysia…

Nh vậy, khả năng thuận lợi cho các sản phẩm lơng thực Việt Nam có thể sẽ bị hạn chế do các nớc có khả năng sẽ quay lại khuynh hớng tăng cờng chính sách tự cung lơng thực. Mặt khác, Việt Nam cũng cần phải chú trọng đến an ninh lơng thực quốc gia và chính điều này, trong chừng mực nào đó, làm hạn chế khả năng mở rộng qui mô sản xuất đối với các sản phẩm nông nghiệp khác

Hai là: thị trờng hàng nông sản thế giới vẫn đang có xu hớng chuyển dần về khu vực các nớc ĐPT, nhất là các nớc ĐPT ở khu vực Châu á. Nói cách khác, nhóm các nớc này ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong giá trị thơng mại quốc tế về các sản phẩm nông nghiệp, nhất về giá trị nhập khẩu. Phân tích về thực trạng và triển vọng thị trờng nông sản thế giới đã chỉ ra các nguyên nhân cơ bản của xu hớng này là:

∗ Nhịp độ tăng dân số trên thế giới không đều theo khu vực, các nớc PT có nhịp độ tăng dân số thấp, thậm chí còn giảm ở một số nớc, ngợc lại, nhịp độ tăng dân số của các nớc ĐPT khá cao và tập trung ở khu vực Châu á, dẫn đến tăng đáng kể nhu cầu nhập khẩu nông sản

∗ Nhịp độ tăng trởng kinh tế cao ở nhóm các nớc ĐPT và khu vực Châu á - Thái Bình Dơng cũng góp phần cải thiện đời sống và tăng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp ở khu vực này

∗ Nhiều nớc ĐPT đang thực hiện chơng trình công nghiệp hoá và do đó, cơ cấu sản xuất đã biến đổi theo hớng tăng nhu cầu nhập khẩu, hạn chế khả năng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp

∗ Chi phí của Chính Phủ các nớc PT cho vấn đề bảo hộ sản xuất nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp cao hơn nhiều lần so với các nớc ĐPT, mặc dù đã tính đến ảnh hởng của vòng đàm phán Urugoay. Do đó, cơ hội tiếp cận thị trờng các nớc phát triển đối với sản phẩm nông nghiệp cha đợc cải thiện đáng kể, nhất là sản phẩm chế biến.

Nh vậy, xu hớng chuyểndịch này của thị trờng hàng nông sản thế giới sẽ tác động đến sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, theo cả hai khả năng tích cực và khả năng tiêu cực

Theo khả năng tích cực:

- Việt Nam sẽ nằm trong khu vực sôi động của thị trờng nông sản thế giới, do đó có điều kiện để tiếp cận thị trờng và tăng cờng buôn bán các sản phẩm nông nghiệp với các nớc khác.

- Thị trờng các nớc ĐPT không phải là loại thị trờng “ khó tính” và mức độ bảo hộ thấp sẽ tạo cơ hội tiếp cận thị trờng tốt hơn cho các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam

- Đông thời với quá trình phát triển thị trờng nông sản sẽ kéo theo sự hình thành và phát triển thị trờng công nghệ đáp ứng yêu cầu nâng caonăng suất, chất lợng và hiệu quả các sản phẩm nông nghiệp của các nớc ĐPT và ở khu vực Châu á. Điều này sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia thị trờng công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong môi trờng có nhiều điểm tơng đồng với các nớc trong khu vực.

Theo khả năng tiêu cực:

- Thị trờng các nớc ĐPT là thị trờng có thu nhập thấp có thể làm giảm lợi xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam

- Các lợi thế tơng đối của sản xuất nông nghiệp Việt Nam sẽ bị hạn chế do tính chất tơng đồng của các sản phẩm trong cùng một khu vực tự nhiên (ví dụ, lợi thế về các sản phẩm nhiệt đới so với các nớc châu Âu), mức chênh về giá lao động,…

- Đồng thời với khả năng tăng xuất khẩu là sức ép về tăng nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp của nớc ta

- Nếu không tiếp cận đợc các thị trờng tiêu thụ trực tiếp và xây dựng chiến lợc sản phẩm thích hợp thì Việt Nam có nguy cơ trở thành nớc xuất khẩu nguyên liệu thô, ít qua chế biến sang các nớc trong khu vực.

Ba là,trên thị trờng thế giới cũng đang diễn ra xu hớng gia tăng nhanh chóng giá trị xuất, nhập khẩu các sản phẩm nh thịt chế biến, dầu mỡ, sữa của các nhóm các nớc ĐPT. Trong những thập niên cuối thế kỷ 20,cùng với sự tăng trởng kinh tế các nớc ĐPT nói chung và Châu á nói riêng, cơ cấu tiêu dùng đã có sự thay đổi theo hớng tăng nhu cầu tiêu thụ đồ thực phẩm và giảm tiêu thụ l- ơng thực tính theo đầu ngời. Xu hớng thay đổi này diễn ra cùng với quá trình đô thị hoá mạnh mẽ ở các nớc Châu á, thậm chí làm thay đổi mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu trong các nớc Châu á, thậm chí làm thay đổi mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu trong các thành phần dân chúng có mức thu nhập cha cao. Nh vậy, tầm quan trọng của thị trờng thực phẩm của các nớc ĐPT và khu vực Châu á ngày càng tăng lên hơn so với thị trờng các sản phẩm nông nghiệp khác. Có thể nói rằng, đây là cơ hội quyết định để thay đổi định hớng phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, bởi vì:

- Trong cơ cấu giá trị sản lợng nông nghiệp Việt Nam, trồng trọt vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn so với chăn nuôi, mặc dù, yêu cầu nâng cao giá trị sản lợng chăn nuôi đã đợc đạt ra trong nhiều năm qua. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trì trệ này chính là thị trờng đầu ra cho các sản phẩm chăn nuôi cả trong nớc và ngoài nớc. Rõ ràng, đây chính là vận hội lớn để thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi trong nớc

- Cơ hội xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam đợc mở ra sẽ cải thiện cơ cấu giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, đồng thời tạo ra khả năng phản ứng hiệu quả hơn đối với những biến động lớn về giá cả các sản phẩm trồng trọt, mang lại sự ổn định hơn cho sản xuất nông nghiệp trong nớc

Bên cạnh những cơ hội nêu trên, chúng ta sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn khi mà năng lực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm này của ta còn yếu kém hơn so với nhiều nớc ĐPT khác. Vấn đề nan giải đầu tiên là việc lựa chọn phơng án phân bổ nguồn lực đầu t phát triển giữa các nhóm hàng nông sản, đặc biệt giữa nhóm hàng lơng thực và nhóm thực phẩm. Hơn thế nữa, khả năng tiếp cận và đáp ứng toàn cầu của thị trờng nớc ngoài của các sản phẩm thịt chế biến Việt Nam còn thấp do đó, sẽ bất lợi lớn nếu không có chiến lợc phát triển sản phẩm này một cách thận trọng

Bốn là, xu hớng phát triển của thị trờng nông sản thế giới trong giai đoạn sau năm 2000 sẽ chịu tác động lớn của cuộc thơng lợng mậu dịch manh tính toàn cầu, trong đó điển hình là Hiệp định về nông nghiệp tại vònh đàm phán Uruguay năm 1994. Mục tiêu của Hiệp định là hạn chế chính sách bảo hộ và cắt giảm trợ cấp đối với sản xuất và xuất khẩu nông sản, tăng cờng tiếp cận thị tr- ờng cho các sản phẩm nông nghiệp đối với thị trờng nớc ngoài, nhất là thị trờng các nớc PT. Hiệp định còn đa ra lịch trình dự kiến thực hiện việc cắt giảm này đến năm 2000 đối với các nớc PT và đến năm 2004 đối với các nớc ĐPT. Đây là vấn đề ta phải nghiên cứu một cách kỹ lỡng bởi vì trong tơng lai không xa chúng ta sẽ tham gia vào Hiệp định này khi chúng ta trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)

Mặt khác, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá, với sung lực chính là tự do hoá thơng mại, se tiếp tục diễn ra một cách mạnh mẽ trong thời kỳ 2001 – 2005. Xuất khẩu sẽ có cơ hội tăng trởng trên một số thị trờng. Toàn cầu hoá và khu vực hóa làm cho nội dung phân công lao động quốc tế có sự thay đổi. Các lợi thế truyền thống nh tài nguyên và nhân lực sẽ giảm giá trị. Nếu chỉ dựa vào tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ thì xuất khẩu sẽ không duy trì đợc tốc đọ tăng trởng cao và bền vững trong thời gian dài. Vì vậy, hoạt động xuất khẩu cần nhanh chóng chuyển sang chỗ dựa vào các nhân tố năng suất, chất lợng, hiệu quả, nắm bắt những yếu tố mới nh công nghệ mạng, công nghệ quản lý theo hệ thống để nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay.

Nh vậy, có thể thấy rằng bối cảnh quốc tế đã mở ra cho chúng ta một thị trờng rộng mở với những điều kiện thuận lợi hơn cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trờng các nớc. Bên cạnh đó, các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam cúng sẽ phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt hơn và yêu cầu nghiêm

ngặt hơn của sản phẩm của các nớc thành viên trong tổ chức WTO và các thị tr- ờng các nớc PT khó tính. Những khó khăn về cạnh tranh thị trờng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sẽ lớn hơn trong khi nền nông nghiệp lạc hậu, năng suất thấp, chất lợng sản phẩm thấp, chi phí cao và nhất là sự yếu kém của ngành công nghiệp chế biến

Các cơ hội thuận lợi và thách thức đặt ra còn tuỳ thuộc vào từng nhóm sản phẩm khác nhau. Cụ thể, các nhóm sản phẩm sẽ có điều kiện thuận lợi là ngũ cốc,các sản phẩm nhiệt đới, đặc biệt là chè, cà phê, cao su. Trong khi đó, các sản phẩm thịt, dầu mỡ, các sản phẩm sữa có thể gặp nhiều khó khăn hơn

Năm là, sự biến động về giá cả các sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng thế giới luôn ở mức độ cao và xẩy ra thờng xuyên, bởi vì rốt cuộc nguyên nhân chủ yếu của sự bất ổn về giá là sự bất ổn địng của sản xuất nông nghiệp (sự phụ thuộc vào thiên nhiên). Trong đó, các sản phẩm trồng trọt có sự biên độ dao động cao hơn các sản phẩm chăn nuôi và các sản phẩm nông nghiệp thô, ít qua chế biến có biên độ dao động giá lớn hơn các sản phẩm có độ chế biến sâu. Trên thị trờng hàng nông sản thế giới, để đối phó với những biến động lớn về giá cả của các sản phẩm nông nghiệp, đã xuất hiện các xu hớng:

- Mở cửa thị trờng: đây là xu hớng phát triển mạnh mẽ đợc sự cổ vũ của các nớc PT với trào lu tự do hoá thơng mại. Phái ủng hộ trào lu này cho rằng, một mặt, mở cửa thị trờng nội địa đối với các sản phẩm nông nghiệp đợc xem nh một phần trong việc cải tổ chính sách tổng thể và tự do hoá thơng mại, qua đó có thể nắm bắt đợc các tín hiệu của thị trờng; mặt khác, mở cửa thị trờng nội địa cũng góp phần tăng thu nhập cho ngời nghèo, bởi vì thu nhập chủ yếu của họ chính là việc bán các sản phẩm nông nghiệp ra thị trờng. Tuy nhiên, cần lu ý rằng, mở cửa thị trờng nội địa cũng có nghĩa là chuyển hoàn toàn sự bất ổn của giá cả vào thị trờng nội địa. Nh vậy, đây là một thách thức lớn đối với các nớc ĐPT và đặc biệt là những nớc có mức thâm hụt về các sản phẩm lơng thực, thực phẩm lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giảm xuất khẩu các sản phẩm thô, ít qua chế biến và tăng cờng xuất khẩu các sản phẩm có độ chế biến sâu: đây là xu hớng đang đợc các nớc PT theo đuổi từ nhiều năm qua. ý tởng của xu hớng này là giảm tỷ lệ của nông sản nguyên liệu – có mức độ dao động lớn về giá cả - trong cơ cấu giá trị của sản phẩm xuất khẩu, qua đó sẽ nén biên độ của giá cả xuống. Tuy nhiên, đối với các nớc ĐPT do tiềm năng công nghệ còn hạn chế nên khả năng tham gia xu hớng này là không lớn

Trong điều kiện nông nghiệp của nớc ta, tỷ trọng sản phẩm trồng trọt trong nông nghiệp còn lớn, xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô, ít qua chế biến, sự tác động của tính chất giá cả các sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng thế giới và

các xu hớng thứ sinh đối với sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp tỏ ra không thuận lợi. Trớc hết, đó là sự mất an ninh lơng thực, ngay cả khi Việt Nam là nớc xuất khẩu lơng thực đứng thứ 2 trên thế giới, bởi vì sẽ có một bộ phận dân chúng thu nhập thấp không đủ tiền để mua lơng thực với giá cao. Hai là, sự phân bổ nguồn lực cho kế hoạch phát triển dài hạn các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu cũng khó nhất quán và ổn định. Ba là, không tạo ra môi trờng chuyển giao công nghệ thuận lợi

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 61 - 66)