Chính sách khoa học côngnghệ và đào tạo cán bộ phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 86 - 88)

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam

5.Chính sách khoa học côngnghệ và đào tạo cán bộ phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu

dịch cơ cấu

5.1 Chính sách khoa học công nghệ

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp & PTNT, thì khoa học công nghệ đã góp tới 30 – 40% tăng trởng nông nghiệp trong thời gian vừa qua và ngày càng khẳng định rõ vai trò, vị trí quan trọng của KHCN là yếu tố động lực trực tiếp của quá trình CNH và HĐH sản xuất nông nghiệp.

Trong thời gian tới “ Chính sách khoa học công nghệ” trong nông nghiệp, cần tạo ra bớc chuyển biến mới, để đáp ứng yêu cầu của chiến lợc nâng cao cạnh tranh nông sản trên thị trờng

- Tập trung đầu t cho nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng, thực hiện các chơng trình nghiên cứu giống (lai tạo, chọn lọc, nhập nội) quốc gia, tạo một

bớc có tính “ đột phá” về năng suất chất lợng, phát triển công nghệ sau thu hoạch, nghiên cứu kinh tế, thị trờng

- Có cơ chế chính sách khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất theo các lĩnh vực u tiên

- Tăng cờng công tác khuyến nông, đa nhanh và trực tiếp đến ngời sản xuất

- Kiện toàn và sắp xếp hệ thống NCKH, để huy động và phát huy đợc sức mạnh trí tuệ của đội ngũ cán bộ KHKT. Tăng cờng đầu t trang thiết bị và cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học

- Đổi mới công tác quản lý khoa học, tiến tới thực hiện cơ chế đấu thầu trong các đề tài nghiên cứu

5.2 Chính sách về đào tạo cán bộ

Kinh nghiệm của nhiều nớc ( Nhật Bản, Singapore ) cho thấy công tác…

đào tạo là một trong những nhân tố quyết định thành công đối với sự phát triển đất nớc. Ngày nay nhân tố này càng có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế tri thức đang hình thành và ảnh hởng sâu rộng tới t duy quản lý, t suy kinh tế và phơng thức sản xuất – kinh tế. Vì vậy để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lợc vấn đề cần có chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ, doanh…

nhân, thơng nhân có năng lực và đội ngũ công nhân lành nghề và phải có những phơng hớng chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý

Kết luận

Cơ cấu xuất khẩu nói chung cơ cấu các mặt hàng nông sản xuất khẩu nói riêng là một bộ phận của cơ cấu kinh tế, bị chi phối bởi cơ cấu của ngành kinh tế khác nhng lại là một cơ cấu nhạy cảm nhất, dễ chuyển dịch.Trong điều kiện tự do hoá thơng mại và bên cạnh đó cũng để chuẩn bị tiền đề đa đất nớc ta cơ

bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2010, đòi hỏi ngay từ bây giờ phải có định hớng, chiến lợc và chính sách chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế theo hơng công nghệp hoá, hiện đại hoá Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu các mặt…

hàng nông sản xuất khẩu sẽ đóng góp một phần lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung.

Đề tài “ Định hớng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thơng mại”, đã cố gắng phân tích, luận giải các nội dung nhằm mục đích chuyển dịch cơ cấu để phát huy các lợi thế cạnh tranh của nông sản xuất khẩu, từ lý luận, thực trạng và triển vọng về thị trờng của Việt Nam trên con đờng tự do hoá thơng mại, đề tài đã chỉ thấy những tồn tại, cơ hội, thách thức cần phải giải quyết trên con đờng phát triển để tiến tới một nền nông nghiệp hàng hoá hớng mạnh vào xuất khẩu, ngày càng nâng cao khả năng xuất khẩu nông sản của Việt Nam ra thị trờng thế giới và khu vực

Tuy nhiên, khoảng cách giữa mong muốn và khả năng, giữa mục tiêu và kết quả, giữa lý thuyết và thực tế lớn hay nhỏ sẽ phụ thuộc không ít vào cách tiếp cận và giải quyết vấn đề đang đặt ra cho sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và sản xuất, xuất khẩu nông sản nói riêng của Việt Nam từ nay đến năm 2010. Hy vọng rằng Việt Nam, với những tiềm năng dồi dào sẵn có trong sản xuất nông nghiệp cả về đất đai, điều kiện tự nhiên và nguồn lao động, với định hớng phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng trong việc tăng cờng phát huy nội lực sẽ taọ ra những sản phẩm nông nghiệp phong phú về chủng loại, với nhiều tầng về chất lợng, có khối lợng lớn và giá trị xuất khẩu ngày càng đợc cải thiện, tạo nên sức lan toả mạnh mẽ của “ hơng vị “ sản phẩm Việt Nam trên thị trờng nông sản thế giới

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 86 - 88)