Thực trạng xuất khẩu và chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1991 2001–

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 32 - 36)

A. Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu trong tổng kim ngạch hàng xuất khẩu ở Việt Nam khẩu ở Việt Nam

Việt Nam là một nớc có nhiều u thế về xuất khẩu nông sản. Trong 14 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có 9 mặt hàng là nông sản: lạc nhân; cao su; gạo; cà phê; chè; hạt tiêu; hạt điều; Rau quả. Các mặt hàng này, khối lợng xuất khẩu tăng lên theo hàng năm, góp phần lớn vào sự tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam. Hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam đã trở thành mặt hàng quen thuộc và đợc a chuộng nhiều nớc trên thế giới

Xét về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua Biểu2: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa theo nhóm ngành

Năm Tổng Số Chia ra CN nặng & KS CN nhẹ & TTCN Nông sản Lâm sản Thuỷ sản Hàng hóa khác 1990 100 25,7 26,4 32,6 5,3 9,9 0,1 1991 100 33,4 14,4 30,1 8,4 13,7 1992 100 37,0 13,5 32,1 5,5 11,9 1993 100 34,0 17,6 30,8 3,3 14,3 1994 100 28,8 23,1 31,6 2,8 13,7 1995 100 25,3 28,5 32,0 2,8 11,4 1996 100 28,7 29,0 29,8 2,9 9,6 1997 100 28,0 36,7 24,3 2,5 8,5 1998 100 27,9 36,6 24,3 2,0 9,2 1999 100 31,0 36,3 24,3 8,4 2000 100 35,6 34,3 19,8 10,3

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Qua số liệu cho ta thấy rằng trong giai đoạn 1990 – 2000, tỷ trọng của mặt hàng công nghiệp nặng và khoáng sản ngày càng giảm xút và có xu hớng tăng lên hai năm 1999, 2000. Nếu nh năm 1991, tỷ trọng hàng xuất khẩu là hàng công nghiệp nặng và khoáng sản đạt 33,4% thì sang năm 1994 chỉ còn 28,5%, sang năm 1995 chỉ còn 25,3%. Sang năm 1997, 1998 tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu này còn giảm sút nhiều hơn nữa.

Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và thủ công mỹ nghệ đang có chiều hớng gia tăng mạnh mẽ. Nếu nh năm 1991 tỷ trọng của nhóm hàng hoá này đạt 14,4% thì sang năm 1994 tỷ trọng của nhóm này lên đến 20,5% sang năm 1995 tỷ trọng của nhóm này đạt 28,4% tăng 7,9% so với năm 1994. Với Chính sách khuyến khích xuất khẩu hàng đã qua chế biến, tỷ trọng nhóm hàng này đã tăng lên trên 30% vào những năm 1998, 1999.

Nhóm nông lâm thuỷ sản là nhóm hàng xuất khẩu khá quan trọng của Việt Nam. Trong đó vai trò quan trọng nhất thuộc về nhóm hàng nông thuỷ sản xuất khẩu. Trong thời gian qua, do rừng nguyên của Việt Nam bị khai thác quá mức,

nguồn hàng lâm sản cho xuất khẩu bị ảnh hởng mạnh. Kim ngạch xuất khẩu hàng lâm sản giảm sút mạnh mẽ. Nếu nh năm 1991 nhóm hàng lâm sản xuất khẩu đạt 8,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì sang năm 1994 đã giảm xuống còn 2.5%. Với qui định ngặt nghèo trong việc bảo vệ rừng, tỷ trọng này trong những năm 1997, 1998 chỉ còn trên 1%.

Thuỷ sản xuất khẩu đang phát triển khá ổn định ở Việt Nam. Tỷ trọng hàng thuỷ sản xuất khẩu luôn giao động trong khoảng 9% đến 14%. Đây là nhóm hàng mang lại nguồn lợi lớn cho Việt Nam.

Việt Nam là một nớc có trên 70% dân số sống bằng nghề nông, với khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu có lợi thế so với các nớc khác trên thế giới. Trong những năm qua, hàng nông sản xuất khẩu đang từng bớc chiếm đợc vị trí quan trọng trong xuất khẩu của Việt Nam. Nhìn vào bảng số liệu cho thấy tỷ trọng hàng nông sản có xu hớng giảm, năm 1991 tỷ trọng chiếm 32,6% đến năm 2000 chỉ còn 19,8%

Nh vậy, thông qua số liệu trên ta thấy tỷ trọng nhóm ngành nông sản có xu hớng giảm, nhóm ngành công nghiệp nói chung có xu hớng tăng. Điều này thể hiện sự dịch chuyển cơ cấu xuất khẩu hàng hoá theo nhóm ngành ngày càng phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

B. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.

Biểu 2: Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Đơn vị tính: TriệuUSD, % 1991 1992 1993 1994 1995 Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Cao su 61 9,12 74,6 10,99 134,5 11,04 193,5 13,29 Cà phê 77,6 18,57 83,66 12,51 95,4 14,05 450 36,95 500 34,34 Chè 13,7 3,28 18,2 2,72 27,9 4,11 32,5 2,67 25,0 1,717 Gạo 234,5 56,13 417,7 62,47 362 53,32 424,4 34,85 530,2 36,41 Hạt điều 26 6,22 41 6,13 44 6,48 72,5 5,95 97,7 6,71 Hạt tiêu 18 4,31 15 2,25 14 2,06 29,2 2,4 38,8 2,665 Lạc nhân 48 11,49 32 4,79 61 8,9 75 6,16 71 4,876 Tổng 417,8 100 668,6 100 678,9 100 1218 100 1456,2 100 1996 1997 1998 1999 2000 Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Cao su 263 14,6 191 10,74 128 6,11 147 6,493 175 10,3 Cà phê 420 23,31 400 22,5 594 28,35 585 25,84 478,9 28,19 Chè 29,0 1,61 47,9 2,694 50,0 2,39 52 2,297 53,0 3,12 Gạo 868,4 48,2 891,3 50,13 1100 52,5 1200 53 667,0 39,26 Hạt điều 103,8 5,76 133,3 7,497 117 5,585 110 4,86 120 7,064 Hạt tiêu 46,7 2,59 67,5 3,796 64 3,06 137 6,05 160 9,42 Lạc nhân 71 3,94 47 2,643 42 2,0 33 1,46 45 2,65

Tổng 1802 100 1778 100 2095 100 2264 100 1698,9 100

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong thời gian qua (1991 - 2000) đã có sự chuyển biến rõ nét. Đã hình thành một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực có khả năng gây tác động nhất định tới thị trờng khu vực và thế giới. Tạm tính các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 50 triệu USD/năm trở lên không ngừng tăng từ hai nhóm mặt hàng năm 1991 tăng lên 7 nhóm mặt hàng trong các năm 1998, 1999,2000. Đó là lạc nhân, cao su ,cà phê, hạt tiêu, hạt điều, gạo, chè. Nếu tính đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/năm trở lên thì số mặt hàng này năm 1991 chỉ có 1 (gạo), năm 2000 đã lên tới 5 ( gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu). Vậy theo tiêu chuẩn xếp loại mặt hàng chủ lực của Việt Nam, trong 14 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có đến 7 mặt hàng là mặt hàng nông sản. Đó là: gạo, cà phê, cao su, chè, hạt điều, lạc, hạt tiêu. Cơ cấu của các hàng hoá này rất khác nhau và có sự biến đổi theo nhiều chiều hớng khác nhau.

Từ bảng số liệu trên, cho thấy trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, gạo là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất tuy rằng qua các năm, tỷ trọng này có xu hớng giảm nhng vị trí đó không hề thay đổi. Năm 1991, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 234,5 triệu USD chiếm 56,13% trong tổng kim ngạch hàng nông sản xuất khẩu chủ lực. Đến năm 1998 kim ngạch xuất khẩu gạo đã tăng cao và tỷ trọng của nó trong kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ lực của Việt Nam lên tới 52,5%. Tuy nhiên sang năm 2000, kim ngạch xuất khẩu gạo đã giảm xuống 667 triệu USD và tỷ trọng xuất khẩu gạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ lực đã giảm xuống còn 39,26%. Nguyên nhân của sự giảm sút tỷ trọng trên là do năm 2000 giá có xu h- ớng giảm mạnh, đã gây khó khăn trong tiêu thụ, điều này ảnh hởng đến các năm sau.

Mặt hàng nông sản xuất khẩu có tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng kim ngạch hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là cà phê. Nhìn chung, trong thời gian qua mặt hàng cà phê có tỷ trọng tăng dần, tuy điều này không diễn ra thờng xuyên qua các năm. Cũng giống nh mặt hàng gạo, mặt hàng cà phê cũng có vị trí không thay đổi trong cơ cấu.Năm 1991, kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 77,6 triệu USD, đạt 18,57% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ lực của Việt Nam. Năm 1994, tỷ trọng chiếm tới 36,95%. Cà phê Việt Nam ngày càng có chỗ đứng trên thị trờng thế giới. Kim ngạch xuất khẩu cà phê ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Năm 1998, kim ngạch cà phê xuất khẩu đạt 594 triệu USD chiếm tỷ trọng 28,35% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam. Năm 1999 tỷ trọng này có sự giảm sút đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu cà phê chỉ còn 585 Triệu USD (Chiếm tỷ trọng 25,84%); Năm 2000, kim ngạch đạt 478,9 Triệu USD và 28,19%. Nguyên nhân

của sự giảm sút trên là do giá cà phê thế giới giảm mạnh. Giá cà phê giảm làm cho kim ngạch xuất khẩu cà phê giảm xuống mặc dù khối lợng cà phê xuất khẩu đã tăng lên. Trong thời gian tới, giá cà phê trên thế giới tiếp tục giảm mạnh. Nhân tố này sẽ làm cho tỷ trọng xuất khẩu cà phê trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản giảm xuống.

Cao su là mặt hàng nông sản xuất khẩu có tỷ trọng cao thứ ba trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam mặc dù tỷ trọng của mặt hàng này có sự biến động lên xuống thất thờng qua các năm. Trong năm 1997 kim ngạch cao su xuất khẩu đạt 191 triệu USD và chiếm tỷ trọng 10,75%, sang năm 1998 tỷ trọng cao su xuất khẩu chỉ còn 6,11% (kim ngạch đạt 128 triệu USD) và năm 1999,2000 tỷ trọng xuất khẩu cao su lại tăng lên và đạt 6,493% và 10,3%

Chè là mặt hàng nông sản xuất khẩu đang đợc quan tâm phát triển ở Việt Nam. Hiện nay tỷ trọng xuất khẩu chè đang giao động trong khoảng từ 1,5 đến 2,5 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu. Xu thế trong thời gian tới, tỷ trọng xuất khẩu chè sẽ tăng cao hơn do công nghệ chế biến đang đợc quan tâm đầu t.

Hạt Điều là mặt hàng xuất khẩu trong cơ cấu hàng nông sản, tỷ trọng của mặt hàng này luôn có sự giao động nhỏ trong khoảng 1% - 2 % qua các năm. Nếu nh năm 1997 tỷ trọng xuất khẩu hạt điều là 7,497% thì sang năm 1998 tỷ trọng này đã giảm xuống 1,9% và tỷ trọng của nó chỉ còn 5,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam. Năm 1999 tỷ trọng của hạt điều xuất khẩu còn giảm sút hơn nữa (Chỉ đạt 4,86%). Nguyên nhân của sự giảm sút trên là do xuất khẩu hạt điều hiện nay là do cây điều bị thoái hoá, năng xuất thấp. Nhng đến năm 2000, lai có xu hớng tăng lên tỷ trọng đạt 7,064%

Sự biến động thất thờng của xuất khẩu lạc làm cho tỷ trọng xuất khẩu lạc cũng không ổn định.Nhìn nhận một cách tổng quát có thể kết luận đợc mặt hàng này tỷ trọng có xu hớng giảm . Sắp tới, tỷ trọng xuất khẩu lạc sẽ có biến động lớn vì lạc tiêu thụ trên thị trờng nội địa đang gia tăng, hiệu quả tài chính cao hơn xuất khẩu. Hơn nữa, năng xuất lạc trên thế giới đang gia tăng mạnh mẽ làm cho tính cạnh tranh của lạc xuất khẩu Việt Nam bị giảm sút.

Hạt tiêu là mặt hàng xuất khẩu đang có chiều hớng tăng mạnh ở Việt Nam. Năm 1998 tỷ trọng xuất khẩu hạt tiêu đạt 3,06% với kim ngạch xuất khẩu là 64 triệu USD nhng sang năm 1999 tỷ trọng hàng xuất khẩu này tăng lên 6,05% với kim ngạch xuất khẩu là 137 triệu USD. Năm 2000, đạt 160 triệu USD và 9,42%.Trong thời gian tới, khả năng xuất khẩu hạt tiêu sẽ còn tăng nhanh do hạt tiêu Việt Nam đã có uy tín đối với một số bạn hàng quốc tế có mức tiêu thụ hạt tiêu cao.

Từ năm 1994, trong cơ cấu mặt hàng chủ lực bắt đầu có xuất hiện thêm mặt hàng xuất khẩu nông sản, điều đó là một dấu hiệu đáng mừng, nhng cũng từ đó cho đến nay sự thay đổi hầu nh không đáng kể. Bên cạnh trong thực tế các mặt hàng nông sản chủ lực đợc xuất khẩu dới dạng sản phẩm thô hoặc là ở dạng sơ chế, đây chính là vấn đề thể hiện không khai thác đợc tối đa lợi ích xuất khẩu . Trong sự phân tích trên cho thấy rằng, cơ cấu các mặt hàng nông sản tuy đã có bớc chuyển biến trong thời gian qua, nhng vị trí các mặt hàng trong cơ cấu hầu nh không có gì thay đổi.

Từ thực tiễn cũng nh trong lí luận, trong một thời gian dài sự thay đổi trong cơ cấu diễn ra chậm chạp, vấn đề này sẽ gây khó khăn trong thời gian tiếp nhất là trong điều kiện tự do hoá thơng mại nh hiện nay. Điều này đặt ra cho chúng ta cần phải chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu theo một h- ớng phù hợp hơn. Để giải quyết các vấn đề trên, chúng ta cần phải phân tích một cách sâu sắc về các vấn đề liên quan đến từng sản phẩm cụ thể – từ đó rút ra những vẫn đề nổi cộm cần phải giải quyết trong quá trình chuyển dịch.

C. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu, chất lợng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 32 - 36)