Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng nông sản ngày càng đợc mở rộng

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 53 - 54)

III Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong giai đoạn qua

6 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng nông sản ngày càng đợc mở rộng

Trong khi thị trờng xuất khẩu của ta bị thu hẹp một cách đột ngột do sự tan rã khối Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ. Tổng kim ngạch xuất khẩu 9 năm khoảng 43 tỷ USD so với mục tiêu chiến lợc là 37 – 45 tỷ USD, bình quân hàng năm tăng 22% đáp ứng trên 3/4 nhu cầu nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời từ 36,3USD năm 1996 tăng lên 184USD năm 2000

Cuối thập kỷ 1980 và đầu thập kỷ 1990, ngoại thơng Việt Nam chỉ có những bạn hàng chủ yếu là các nớc thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu với những mặt hàng xuất khẩu manh mún, đơn điệu, chủ yếu là nông sản nguyên liệu và hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gia công bán thành phẩm. Tuy nhiên thị trờng khu vực này bị đột ngột thu hẹp, chúng ta đã nhanh chóng tìm kiếm, tiếp cận và mở rộng thị trờng ở các khu vực khác để tránh sự hẫng hụt, tháo gở những khó khăn

Nhờ có chính sách đổi mới, đa phơng hoá quan hệ kinh tế của Đảng và Nhà nớc, đến cuối năm 1997 và đầu năm 1998 hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đã có mặt của trên 140 nớc ở khắp Châu Lục trên thế giới với những chủng loại, mặt hàng đa dạng và phong phú hơn. Một số mặt hàng nông sản đã có vị trí trên thị trờng quốc tế nh gạo, cà phê, cao su. Thị trờng xuất – nhập khẩu của nớc ta đã mở rộng về phạm vị và dung lợng. Năm 1995, nớc ta và Mỹ bình thờng hoá mối quan hệ, hoạt động thơng mại của hai nớc bắt đầu phát triển và hiện nay kim ngạch xuất khẩu tăng gần gấp đôi năm đầu. Điều đáng chú ý hơn trong năm 2001 Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đợc ký kết, điều đó sẽ tạo ra những có hội cũng nh thách thức khi tiếp tục xâm nhập vào thị trờng Mỹ. Buôn bán với các nớc Châu Phi và các châu Đại Dơng đợc mở rộng. Năm 1998 xuất khẩu tới khu vực này cha vợt qua con số 1 triệu USD, hiện nay Châu Phi đạt gần 70 triệu USD và châu Đại Dơng đạt trên 1,1 tỷ USD. Sự thay đổi cơ cấu thị trờng đã góp phần đa kinh tế nớc ta vợt qua những giai đoạn khó khăn khi thế giới diễn ra những biến động lớn về chính trị đầu những năm 90, hoặc khủng hoảng kinh tế khu vực 1997 – 1998. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu năm 1998 cũng đã dịch chuyển theo hớng hết sức tích cực. Với sự hỗ trợ của Chính phủ, kim ngạch xuất khẩu vào 11 nớc bạn hàng chủ yếu tại Châu Âu năm 1998

đã tăng 28% so với năm 1997, vào Bắc Mỹ tăng 63% (riêng vào Mỹ tăng 71,5%).

Thị trờng xuất nhập khẩu hàng hoá của ta vốn đã bị cạnh tranh gay gắt lại diễn ra quyết liệt hơn khi xẩy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nớc trong khu vực, mặt hàng xuất khẩu của ta lại tơng tự với hàng xuất khẩu của các nớc này. Giá xuất khẩu bình quân của hầu hết các mặt hàng nông sản chủ yếu đều giảm dần.

Sự tăng trởng xuất khẩu vào Châu Âu, Bắc Mỹ... đã bù đắp đợc cho sự sụt giảm kim ngạch trên thị trờng Châu á và giữ cho kim ngạch xuất khẩu chung trong năm 1998 tăng đợc 2,4% so với năm 1997. Đây là thành công không nhỏ, nhất là trong hoàn cảnh các nớc xung quanh chỉ tăng chút ít hoặc không tăng, thậm chí còn giảm

Ngoài ra, trong hai năm gần đây chúng ta đã thực hiện chủ trơng khôi phục thị trờng Đông Âu, là thị trờng truyền thống của ngoại thơng nớc ta. Thị trờng này cần nhập khẩu hàng nông sản, nông sản chế biến, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, giày dép mà những mặt hàng này là thế mạnh của nớc ta

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w