Xuất khẩu hạt điều

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 44 - 46)

C. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu, chất lợng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

4Xuất khẩu hạt điều

Qua bảng số liệu cho ta thấy, diện tích cây trồng cũng nh năng suất tăng lên rõ rệt qua từng năm. Cụ thể trong vòng 20 năm diện tích điều tăng gấp 8,3 lần; sản lợng tăng gấp 9 lần. Cây điều đã hình thành những vùng sản xuất tập trung lớn nh: Vùng Đông Nam Bộ 149.000 ha ( 60% diện tích); Vùng Duyên Hải miền Trung 61.000 ha (24% diện tích); vùng Tây Nguyên 27.000 ha (11%); Vùng ĐBSCL 13.000, chiếm khoảng 5% diện tích điều cả nớc. Đến nay sản l- ợng điều Việt Nam đã vợt Indonesia, dẫn đầu Châu á và đứng thứ ba thế giới, chỉ sau ấn Độ, Braxin

Biểu 10: Tình hình sản xuất xuất khẩu điều Việt Nam–

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1.Tổng Diện tích 197 250 250 250 255 255

(1000ha) 2.DT kinh doanh (1000ha) 175 180 180 170 182 189 199 3.sản lợng điều thô(1000tấn) 110 126 140 110 128 132 140 4.Năng suất bình quân(tạ/ha) 62,8 70,0 77,7 65,0 69,3 70,0 70,3 KL xuất điều nhân

(tạ/ha) 18,26 23,79 33,33 26,0 26,05 27,0 40,9 5. KNXK

(triệu USD) 90 110 133 110 117 120 144

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội cây điều Việt Nam 1999

Trớc năm 1995 chỉ xuất khẩu hạt điều thô là chủ yếu nay đã tăng cờng đợc các cơ sở chế biến, chủ yếu chuyển sang xuất điều nhân đa sản lợng xuất khẩu năm 1997 đạt 33 ngàn tấn (kể cả phần nhập khẩu điều thô cho chế biến cho xuất khẩu ), tăng 12 lần so với năm 1990. Kim ngạch xuất khẩu tăng một cánh đáng kể từ 14 triệu USD (1990) lên 133 triệu USD (1997). Điều nhanh chóng trở thành một trong những nông sản xuất khẩu chủ lực có kim ngạch xuất khẩu đứng vào hàng thứ 4 trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Cũng nh các mặt hàng nông sản xuất khẩu khác, giá mặt hàng điều phụ thuộc khá lớn vàp phẩm cấp ( ấn Độ chia thành 24 cấp khác nhau ). Sự chênh lệch giữa các cấp (cao/thấp) có thể từ 2.000 – 4.000 USD/tấn. Điều này cho thấy sự lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh xuất khẩu phụ thuộc vào công nghệ chế biến. ấn Độ, Braxin, Indonesia là những nớc luôn cải tiến công nghệ, đáp ứng những sản phẩm chất lợng cao. Tuy vậy giá nhân điều tơng đối ổn định, trong suốt thập kỷ 80 và ở đầu thập kỷ 90, với mức 5.500 – 6.000 USD/tấn và đang có xu hớng tăng chậm, bình quân 2,5 – 3,0%/năm, là cơ hội cho những nớc có điều kiện trồng điều nh Việt Nam nhanh chóng phát triển và khẳng định vị trí. Vậy đối với công nghệ chế biến của Việt Nam nh thế nào?

Trong thời gian qua, chế biến điều đã có những thay đổi mới đáng kể, về cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu chế biến hiện nay. Năm 1997 đã có 60 xí nghiệp chế biến điều qui mô từ 1.000 – 10.000 tấn hạt/ năm, đa tổng công suất chế biến đạt 160.000 tấn hạt/năm. Tuy vậy trình độ kỹ thuật về chế biến còn thủ công chi phí lao động thủ công còn lớn chất lợng còn thấp. Theo đánh giá hiện nay các cơ sở chế biến điều đang ở mức trung bình. Đáng lu ý hơn là nguồn nguyên liệu trong nớc không đủ khả năng đáp ứng cho ngành chế biến điều trong nớc, do đó phải nhập điều thô - chính vấn đề này đặt ra cho ngành điều một cơ hội cũng nh thách thức mới trong khi khả năng trồng điều có thể phát triển mạnh hơn

Đối với thị trờng tiêu thụ:

Nớc 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1. Châu á 93,69 85,15 70,19 57,99 53,64 40,78 39,51 Đông Nam á 11,44 3,81 6,19 0,33 0,31 0,46 0,50 Bắc á 82,25 81,36 64,71 57,66 53,32 40,32 39,01 2.Châu Mỹ 1,25 7,64 13,36 14,36 19,35 26,45 27,56 3.Châu úc 2,68 5,29 10,61 15,90 13,72 14,88 15,98 4.Châu âu 2,37 1,89 5,07 11,35 12,79 17,89 16,95 Đông âu 0,00 0,00 0,00 0,08 0,17 0,00 0,13 Tây âu 2,37 1,89 5,07 11,27 12,82 17,89 16,82 5.Trung Đông 0,00 0,00 00,6 0,40 0,30 0,00 0,00 Tổng cộng(%) 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn :Bộ Thơng Mại

Qua số liệu trên, cơ cấu thị trờng tiêu thụ điều xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là thị trờng Châu á, tuy vậy qua các năm tỷ trọng của các thị trờng này giảm dần. Nhng một tín hiệu đáng mừng đó mặt hàng điều đã xâm nhập khá tốt đối với các Châu còn lại của thế giới, thể hiện sự tăng tỷ trọng qua các năm trên biểu 4.2

Mặt khác, theo tình hình và triển vọng mậu dịch điều trên thế giới, chỉ tính riêng 3 nớc (ấn Độ, Braxin, Việt Nam ) về sản xuất và xuất khẩu điều chiếm 92% khối lợng trao đổi mậu dịch trên thế giới. Năm 1997 dung lợng trao đổi mậu dịch vào khoảng 150 ngàn tấn. Các nớc nhập khẩu điều nhân lớn nhất là các nớc thuộc khối NAFTA ( Mỹ, Canada, Mexico ) nhập khoảng 50% l… ợng điều nhập khẩu thế giới; khối EU khoảng 30%; các nớc khác 20% dung lợng trao đổi trên thế giới. Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế ,nhu cầu tiêu thụ điều trên thế giới trong những năm tới rất cao, khoảng 150-200 ngàn tấn mỗi năm. Dự kiến nhập khẩu mặt hàng nhân điều và dầu vỏ điều nhiều nhất vẫn là các nớc phát triển nh :Mỹ, Anh, Đức,Canada. Còn một số thị trờng lớn nh Trung Quốc, ấn Độ lại có nhu cầu nhập khẩu điều thô rất lớn

Từ sự phân tích trên về sự phát triển của ngành điều cho thấy rằng ngành điều không gặp nhiều khó khăn đối với thị trờng tiêu thụ, khả năng phát triển ngành điều là rất lớn. Và trong những năm tới, khó khăn đối với các mặt hàng nông sản nói chung và mặt hàng điều nói riêng, vẫn là công nghệ chế biến; cơ cấu mặt hàng

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 44 - 46)