1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam

52 3.7K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để nhanh chóng phát triển kinh tế, hội nhập với khu vực và thế giới,ngay từ đầu năm 2002 tiến trình thực hiện các cam kết đa phương và song phương về hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là các

Trang 1

Lời mở đầu

Để nhanh chóng phát triển kinh tế, hội nhập với khu vực và thế giới,ngay từđầu năm 2002 tiến trình thực hiện các cam kết đa phơng và song phơng vềhội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là các cam kết trong khuôn khổ hợp tácASEAN, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế và trong việc thi hành Hiệpđịnh thơng mại Việt –Mỹ đã đến thời điểm khẩn trơng Việc đàm phán gianhập WTO cũng đợc xúc tiến tích cực hơn Chúng ta phải chủ động tranh thủcơ hội, vợt qua khó khăn và thách thức để phát triển và bảo đảm độc lập tựchủ về kinh tế, hạn chế thua thiệt trong tiến trình hội nhập.

Từ năm 1986 đến nay, cùng với quá trình đổi mới toàn diện và sâu sắctrên tất cả các lĩnh vực kinh tế-xã hội, nền kinh tế Việt Nam đã thoát khỏikhủng hoảng và bớc đầu phát triển đi lên Gắn liền với quá trình đổi mới làtiến trình hội nhập chung vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Tháng 7 năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệphội các nớc Đông Nam á và hiện nay đang trong quá trình thực hiện các camkết của AFTA Có thể nói, việc Việt Nam gia nhập vào ASEAN cũng nh thựchiện AFTA là phù hợp với xu hớng chung của thời đại Nó không những cólợi cho Việt Nam mà còn cho cả các nớc ASEAN trên cả phơng diện chínhtrị lẫn kinh tế Việc tham gia này sẽ mang lại những cơ hội mới đồng thờicũng đặt ra không ít khó khăn thử thách trong qúa trình phát triển nh hiệuquả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp Vì vậy, Nghị quyết đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “ Nắm bắt cơ hội, vợt qua tháchthức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ đổi mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sốngcòn đối với Đảng và nhân dân ta Nhiều thay đổi chắc chắn sẽ diễn ra tronghoạt động kinh tế - xã hội, ảnh hởng trực tiếp đến công tác điều hành vànguồn thu của Chính phủ, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, ngời tiêu dùng vàcác tầng lớp xã hội…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãXuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đã

chọn đề tài ” Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác độngcủa nó đối với hoạt động thơng mại Việt Nam” làm chuyên đề khoa học của

Chuyên đê đợc trình bày trong 3 chơng, đi từ lý luận đến thực tiễn và từđó đa ra những phơng hớng và biện pháp phát triển thơng mại Việt Namtrong điều kiện gia nhập AFTA.

Chơng I : Khái quát về khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

ChơngII : Những ảnh hởng của việc tham gia AFTA đến thơng mạiViệt Nam.

Chơng III : Các biện pháp phát triển thơng mại Việt Nam khi tham giaAFTA.

Trang 2

1.1 Cơ sở của hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong những năm gần đây, tình hình thế giới đã có sự chuyển biến sâu sắc,đang tạo ra những bối cảnh quốc tế thuận lợi cho các quốc gia thực thi chínhsách mở cửa Thời đại ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạngkhoa học công nghệ, nền kinh tế thế giới đang đợc toàn cầu hoá, thì bất cứ n-ớc nào, dù đã phát triển hay chậm phát triển đều không thể tách riêng, cô lập,đứng ngoài các giao lu kinh tế quốc tế Hội nhập, tham gia vào sân chơichung của nền kinh tế thế giới trở thành một ”trào lu”, một xu hớng tất yếumà các quốc gia không thể cỡng lại đợc.

Nhận thức đợc điều đó, ngay từ đầu những năm 80, nớc ta cũng đã tham giahội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, quan hệ thơng mại của nớc ta trong giaiđoạn này mới chỉ bó hẹp trong phạm vi những nớc XHCN nh Liên Xô, TrungQuốc và các nớc Đông Âu …Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãDo đó, sự hội nhập này dù đã mang lại cho nớcta một nguồn ủng hộ vật chất và tinh thần rất quan trọng trong những nămđầu khôi phục và xây dựng kinh tế sau chiến tranh nhng nền kinh tế nớc tavẫn lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãđặc biệt kể từ khi các nớc LiênXô và Đông Âu sụp đổ Chính vì vậy, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(1986), Đảng ta đã khởi xớng công cuộc đổi mới mà một trong những hớngquan trọng là mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế trên tinh thần ”Việt Namsẵn sàng là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hoàbình, độc lập và phát triển” Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một nộidung quan trọng bậc nhất trong sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nớc tatrong giai đoạn mới Kể từ đó đến nay, nớc ta đã không ngừng mở rộng quanhệ buôn bán và hợp tác kinh tế với các nớc trên thế giới: ngày 17/7/1995, nớcta và Liên minh Châu Âu đã ký hiệp định chung về hợp tác kinh tế, thơngmại và khoa học kỹ thuật; ngày 28/7/1995 nớc ta trở thành thành viên chínhthức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN); năm 1998, nớc ta thamgia Diễn Đàn kinh tế các nớc Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), đặc biệt làngày 13/10/2001 vừa qua, Thợng viện Mỹ đã thông qua Hiệp định thơng mạiViệt – Mỹ…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãDo đó, nếu nh năm 1990 nớc ta mới chỉ có quan hệ với 50 nớc,vùng lãnh thổ trên thế giới thì đến tháng 7/2000 con số này tăng lên đến 170,trong đó đã kí hiệp định thơng mại với hơn 61 nớc Đây chính là những điều

Trang 3

kiện thuận lợi để nớc ta đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mở rộng hợp táckinh tế thơng mại với các nớc và các tổ chức kinh tế khu vực, thế giới

Nh vậy, cũng nh tất cả các nớc trên thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế là mộttất yếu khách quan không thể tránh khỏi của nớc ta Tuy nhiên, một vấn đềđặt ra là nớc ta nên hội nhập kinh tế quốc tế ở mức độ nào, bằng hình thứcnào với những bớc đi nh thế nào để có thể mang lại những lợi ích tối đa vàphải trả một cái giá tối thiểu Trả lời vấn đề này thật không dễ dàng và đơngiản, bởi vì quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở mọi quốc gia không chỉmang lại lợi ích cho toàn xã hội, mà về một số phơng diện nó có thể đi ngợclại lợi ích của một số nhóm dân c nhất định, có thể gây ra ảnh hởng tiêu cựccả về kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội Do vậy mà ở bất kỳ quốc gia nàocũng có những lực lợng chống lại xu hớng này kể cả ở những nớc phát triểnnh Mỹ Trong khi đó, Việt nam vẫn là một nớc nghèo và lạc hậu, lại đangtrong thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế, đ-ơng nhiên sẽ có nhiều vấn đề đặt ra nghiên cứu xem xét giải quyết.

1.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế Việt

Xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá đã, đang và sẽ ảnh hởng một cách toàn diện,sâu xa đến mọi lĩnh vực của nhiều dân tộc và khu vực trong đó có Việt Nam– một nớc mới đang trên đờng hội nhập khu vực và thế giới.

Năm 1992, Việt nam tham gia Hiệp định Bali và trở thành quan sát viên củaASEAN Tháng 7/1995, Việt nam trở thành thành viên ASEAN và ký thamgia Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA)và hiệp định này sẽcó hiệu lực đối với nớc ta vào năm 2006 Bên cạnh đó, năm 1998, nớc tatham gia diễn đàn kinh tế các nớc Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) và tơnglai là thành viên của tổ chức kinh tế thế giới (WTO).

Tham gia vào các tổ chức trên hay nói một cách khác là tham gia vào khuvực hoá, quốc tế hoá, cũng nh bất cứ một nớc nào, Việt Nam sẽ có nhữngthuận lợi lớn nhng cũng không ít khó khăn, thử thách trên con đờng đi củamình Tuy nhiên, chỉ ra một cách đầy đủ những tác động của xu thế nàyngay một lúc trên tất cả các mặt với những thuận lợi và khó khăn của nó đốivới Việt Nam lúc này là việc làm quá sớm vì một mặt Việt Nam mới bớc vàohội nhập, mặt khác chúng ta đang sống trong một khu vực và thế giới đầybiến động với những yếu tố khó lờng trớc.

Tuy nhiên, trên cơ sơ tham khảo kết quả nghiên cứu của một số nhà nghiêncứu và nhận thức của mình, em xin trình bày sự tác động của qúa trình hộinhập đối với nền kinh tế Việt Nam trên những nét khái quát sau:

Thứ nhất:Khắc phục đợc tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng đợc thế vàlực trong thơng mại quốc tế.

Trang 4

Nhìn chung tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực chúng ta sẽ khắcphục đợc tình trạng bị các cờng quốc lớn phân biệt đối xử, nâng cao vị thếcủa ta trên trờng quốc tế Đặc biệt, tiến trình này sẽ tạo cơ hội cho các nớcnhỏ, nớc chậm phát triển có cơ hội đối thoạI chính sách với các nớc pháttriển hơn, hoặc phối hợp quan đIểm với các nớc khác trên các diễn đàn quốctế nhằm giảI toả các rào cản thơng mại, đấu tranh đòi đối xử công bằng trongthơng mại.

Thứ hai:Đợc hởng những u đãI thơng mại, mở đờng cho thơng mại pháttriển

Hội nhập kinh tế quốc tế là đIều kiện cần để chúng ta tranh thủ những u đãIvề thơng mạI, đầu t và các lĩnh vực khác đợc áp dụng trong nội bộ mỗi tổchức, góp phần mở rộng thị trờng của hàng hoá Việt Nam, tạo đIều kiện thuhút đầu t trong và ngoàI nớc, thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế,phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụcủa Việt Nam Đặc biệt trong WTO cũng nh đạI đa số các tổ chức khu vựckhác đều có các chính sách u đãI đối với các nớc đang phát triển và các nớctrong thời kỳ chuyển đổi, cho phép các nớc này đợc hởng các miễn trừ, ânhạn trong việc thực hiện các nghĩa vụ giảm thuế, phi thuế và các nghĩa vụkhác.

Thứ ba:Tạo đIều kiện cơ cấu lạI sản xuất trong nớc theo hớng có hiệuquả hơn.

Tham gia tiến trình tự do hoá thơng mại, thực hiện giảm thuế và mở cửa thịtrờng sẽ tạo sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ trên thị trờng nội địa, đòi hỏicác ngành sản xuất phảI đợc cơ cấu lạI cho phù hợp với xu hớng thế giới,nâng cao hiệu quả kinh doanh và sản xuất những sản phẩm đợc thị trờng thếgiới chấp nhận Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với những nềnkinh tế đang trong quá trình công nghiệp hoá nh Việt Nam Hội nhập kinh tếquốc tế cũng tạo đIều kiện cho các ngành sản xuất có cơ hội lựa chọnnguyên vật liệu và yếu tố đầu vào cho phù hợp, mở rộng hợp tác khoa học kỹthuật, thúc đẩy chuyển giao công nghệ và vốn phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đạI hoá đất nớc.

Thứ t:Góp phần nâng cao năng lực quản lý và sản xuất.

Một trong những u điểm của việc tham gia hội nhập vào các tổ chức khuvực và quốc tế đối với các nớc đang phát triển là các tổ chức này thờng cócác chơng trình hợp tác kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực quản lý vàsản xuất cho các nớc thành viên Ví dụ ASEAN có các chơng trình hợp tácvề phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển cơ sở hạ tầng, hợp tác pháttriển xã hội…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãNhững chơng trình này đã tạo đIều kiện cho các nớc tham giaphát triển bồi dỡng nguồn nhân lực và tiếp cận với công nghệ mới trong cáclĩnh vực sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của nền kinh tế.

Trang 5

Nh vậy, thông qua hội nhập kinh tế quốc tế ta có thể rèn luyện và đào tạođội ngũ cán bộ quản lý nhà nớc có bản lĩnh vững vàng và trình độ chuyênmôn thành thạo, xây dựng một đội ngũ các nhà doanh nghiệp năng động, cókỹ năng quản lý sản xuất, kinh doanh giỏi, biết tổ chức tốt thị trờng và nângcao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, góp phần chiến thắng trong cạnhtranh.

Tranh thủ các nớc trên thế giới đồng tình ủng hộ sự nghiệp đổi mới kinhtế, xây dựng đất nớc của Đảng và Nhà nớc ta, đồng thời học hỏi kinh nghiệmquốc tế, từng bớc đIều chỉnh hệ thống luật lệ, chính sách thơng mại phù hợpvới tập quán thơng mại quốc tế và các quy tắc chuẩn mực của WTO, bảođảm hình thành đồng bộ các yếu tố thị trờng, bình đẳng khuyến khích tự dokinh doanh, cạnh tranh lành mạnh nhng vẫn giữ vững vai trò quản lý của Nhànớc, bảo đảm phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa,giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo vệ lợi ích quốc gia.

Thứ năm: Hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam có điều kiện tham gia nhanh

vào hệ thống phân công lao động quốc tế hiện đại cũng nh là có cơ hội đểtiếp cận đến các nguồn vốn quốc tế hiện nay đang mở ra rất lớn cho tất cảcác nớc Đặc biệt là khi nớc ta lại nằm trong khu vực có tiềm năng tăng trởngvà biến đổi cơ cấu rất lớn.

Tuy nhiên, khi nhìn nhận các cơ hội hay khía cạnh tác động tích cực (lợi thế)của toàn cầu hóa, khu vực hoá thì cần chú ý hai điểm sau:

1) Đây chỉ là những lợi thế tiềm năng Do đó, đối với một nớc càng nghèo,

càng chậm phát triển thì càng khó biến những tiềm năng đó trở thành hiệnthực Một tiềm năng đã là sẵn có thì điều mấu chốt là ở chỗ chuẩn bị cácđiều kiện bên trong để phát huy lợi thế đầy đủ đến mức nào.

2) Nếu xét từ những góc độ khác, những khuynh hớng tác động nêu trên lại

có thể hàm chứa những khía cạnh bất lợi, thậm chí tiêu cực (ví dụ: cơ hộitiếp cận dễ dàng đến nguồn tài chính quốc tế bao hàm trong nó cả nguy cơphải đơng đầu với những biến động bất thờng ngoài sự kiểm soát của mìnhtrên thị trờng này) Chính vì vậy, mỗi quốc gia trong qúa trình hội nhập cầnphải tính toán cân nhắc, lựa chọn để đa ra các quyết định thích hợp nhằm đạthiệu quả kinh tế cao nhất

Mặt khác, nh đã trình bày ở trên, hội nhập kinh tế quốc tế còn đặt nền kinh tếViệt Nam trớc những thách thức sau:

Một là, do tiềm lực kinh tế của nớc ta còn qúa mỏng, nguồn nhân lực có

trình độ thấp, kỹ năng không cao nên đã làm cho việc gia nhập vào hệ thốngphân công lao động quốc tế có nhiều bất cập Khó khăn này thể hiện ở chỗnăng lực tiếp nhận công nghệ – kỹ thuật yếu, khó phát huy cao nhất lợi thếcủa nớc đi sau trong việc tiếp nhận các nguồn lực sẵn có từ bên ngoài để cảitạo nhanh chóng cơ cấu kinh tế và nâng cao trình độ cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Trang 6

Hai là, tự do hoá thơng mại sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh, không những giữa

sản phẩm với sản phẩm mà còn giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp do phảituân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia Mà trên thực tế, sức cạnh tranh củahàng hóa, dịch vụ và đội ngũ các doanh nghiệp của Việt nam còn yếu kém,sản xuất trong nớc còn nhiều phân tán Tham gia hợp tác kinh tế quốc tế sẽtạo điều kiện để hàng hóa và dịch vụ của Việt nam có thêm cơ hội để xâmnhập thị trờng quốc tế Tuy nhiên do hạn chế nêu trên nên cơ hội xâm nhậpthị trờng quốc tế mới chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng, trong khi đó hàng hóavà dịch vụ nớc ngoài với sức cạnh tranh cao sẽ có điều kiện thâm nhập thị tr-ờng Việt Nam.

Ba là, toàn cầu hoá dẫn tới sự lệ thuộc ngày càng tăng của các nớc đang phát

triển vào sự ổn định của nền kinh tế thế giới (luồng vốn đầu t, các chỉ số củathị trờng tài chính và thị trờng chứng khoán quốc tế) Do đó, chỉ cần một thịtrờng xuất khẩu hoặc một khu vực thị trờng xuất khẩu trọng yếu lâm vào tìnhtrạng mất ổn định là nền kinh tế lập tức có vấn đề.

Nh vậy, hội nhập kinh tế quốc tế mà đặc biệt là hội nhập vào khu vực mậudịch tự do ASEAN (AFTA) vừa là tất yều khách quan của xu thế thời đại,vừa là yêu cầu nội tại của nền kinh tế Việt Nam Nó là bớc đi đầu tiên, là sựchuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế thơng mại Việt Nam vào khu vực vàthế giới Vì vậy, Việt Nam tham gia AFTA có một ý nghĩa cực kỳ quan trọngtrong sự phát triển kinh tế thơng mại của đất nớc Những thành tựu cũng nhnhững thất bại, những cơ hội cũng nh những thách thức trong lộ trình này sẽlà những bài học kinh nghiệm quý báu cho quá trình tham gia APEC và sựchuẩn bị gia nhập WTO có hiệu quả hơn.

dịch tự do ASEAN (AFTA)

2.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Giữa thập niên 60, để giải quyết những thách thức về kinh tế chính trị trongkhu vực đồng thời giải toả những khó khăn và sức ép chính trị từ bên ngoài,ngày 8/8/1967 tại Thái Lan 5 nớc khu vực Đông Nam á gồm Thái Lan,Indonexia, Philippine, Malaysia, Singapore đã cùng nhau ký tuyên bốBankok- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) chính thức đợc thànhlập Và sau hơn 30 năm hoạt động, đến nay số thành viên Hiệp hội đã tănglên thành10 thành viên với hơn 604,9 triệu dân, với GDP đạt khoảng 632, 5

Trang 7

tỷ USD và tổng kim ngạch xuất khẩu là 339, 2 tỷ USD (thêm Việt Nam,Brunei, Lào, Campuchia,Myama).

Trong những năm đầu, hoạt động giữa các nớc ASEAN chỉ giới hạn tronglĩnh vực chính trị quốc tế và an ninh nội bộ Hợp tác kinh tế trong hiệp hộichỉ bắt đầu vào năm 1987, và đặc biệt đến đầu những năm 90 mới bắt đầutiến hành các nỗ lực để thúc đẩy sự liên kết kinh tế với t cách nh một cộngđồng quốc tế Tuy vậy, mặc dù đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinhtế, nhng kết quả của những nỗ lực đó đã không đạt đợc nh mục tiêu mongđợi Chỉ đến năm 1992, khi các nớc thành viên ASEAN ký kết một hiệp địnhvề khu vực mậu dịch tự do AFTA, thì hợp tác kinh tế giữa các nớc ASEANmới thực sự đợc đa lên một tầm mức mới.

Trớc khi AFTA ra đời, hợp tác kinh tế ASEAN đã trải qua nhiều kế hoạchhợp tác kinh tế khác nhau, đó là:

 Thoả thuận thơng mại u đãi (Preferential Trade Agreement: PTA)  Các dự án công nghiệp ASEAN (Asean Industrial Project: AIP).

 Kế hoạch kết hợp công nghiệp ASEAN và kế hoạch kết hợp từng lĩnhvực.

 Liên doanh công nghiệp ASEAN ( Asean Industrial Joint Venture: AIJV).Các kế hoạch kinh tế trên tuy đã thể hiện nỗ lực để thúc đẩy sự liên kết kinhtế nhng tác động của nó chỉ ảnh hởng đến một phần nhỏ trong thơng mại nộibộ khối ASEAN và không đủ khả năng ảnh hởng đến đầu t trong khối Cónhiều lý do khác nhau dẫn đến sự không thành công này Đó là sự yếu kémtrong hoạch định kế hoạch, quản lý thiếu hiệu quả và trong nhiều trờng hợp,hoạt động của chính tổ chức phụ thuộc vào ý chí của các chính phủ chứkhông phải vào nhu cầu khách quan của thị trờng.

Tuy nhiên, các hoạt động hợp tác kinh tế của ASEAN đã có khuynh hớngtiến đến hiệu quả hơn từ AIP đến AIJV Khu vực t nhân đã đợc chú trọnghơn, quy luật thị trờng dần đợc tuân thủ, các thủ tục liên quan đã đợc đơngiản hoá và một số trờng hợp các thủ tục rờm rà đã đợc loại bỏ, mức u đãi đ-ợc tăng cờng Do đó, tuy không đạt đợc kết quả mong đợi nhng các kế hoạchhợp tác kinh tế này thực sự là những bài học quý báu cho việc hợp tác kinh tếgiữa các nớc đang phát triển AFTA đã ra đời trên cơ sở rút kinh nghiệm từnhững kế hoạch hợp tác kinh tế trớc AFTA.

2.2 Sự ra đời và những mục tiêu chính của AFTA.

Việc thành lập AFTA năm 1992 là một mốc quan trọng trong lịch sử tự dohoá thơng mại nội bộ ASEAN, đánh dấu sự phát triển về chất trong hợp tácthơng mại khu vực Vậy nguyên nhân nào đã dẫn tới sự hình thành AFTAvào đúng thời điểm này?

Trang 8

Thứ nhất, xét trên giác độ tình hình quốc tế chung, vào đầu những năm 90, ở

thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, kinh tế các nớc ASEAN đứng trớc những tháchthức lớn khiến cho các nớc ASEAN không dễ vợt qua nếu không có sự cốgắng chung của toàn hiệp hội Đó là sự xuất hiện của những tổ chức hợp táckhu vực nh EU, NAFTA mà ASEAN e ngại sẽ trở thành các khối thơng mạikhép kín, do đó sẽ xuất hiện nguy cơ khép lại dòng chảy vốn đầu t cũng nh làlàm cho hàng hóa của ASEAN vấp phải những trở ngại khi thâm nhập vàocác khu vực thị trờng này

Thứ hai, xét trên giác độ các nớc ASEAN, mặc dù trong gần một thập niên

qua, kinh tế ASEAN tăng trởng với nhịp độ cao nhng nền kinh tế những nớcnày vẫn phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốn bên ngoài Đặc biệt là từ sau giaiđoạn chiến tranh lạnh, do mất lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên vànguồn nhân lực nên ASEAN không còn là địa bàn đầu t hấp dẫn nhất nữa màsẽ phải cạnh tranh với Trung Quốc, Nga và các nớc Đông Âu…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đã

Thêm vào đó, nền kinh tế của tất cả các nớc ASEAN, ở những mức độ khácnhau đều chọn chiến lợc phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu Vì vậy, tự dohoá thơng mại – một động lực thúc đẩy xuất khẩu- là điều kiện tiên quyếtcho sự phát triển của những nớc này.

Từ những nguyên nhân cơ bản trên, năm 1992, theo sáng kiến của Thái Lan,Hội nghị thợng đỉnh các nớc ASEAN họp tại Singapore đã quyết định thànhlập AFTA với 3 mục tiêu cơ bản sau:

 Tự do hoá thơng mại ASEAN bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quantrong nội bộ khu vực và cuối cùng là các rào cản phi thuế quan.

 Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một khối thịtrờng thống nhất.

 Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đangthay đổi, đặc biệt là việc phát triển các thoả thuận thơng mại khu vực trênthế giới.

Lúc mới thành lập, khu vực mậu dịch tự do dự kiến sẽ thành lập trong thờihạn 15 năm, bắt đầu từ năm 1993 và hoàn thành vào năm 2008 Tuy nhiên,kết quả tích cực của vòng đàm phán Urugoay sau hơn 7 năm (từ tháng 9-1986) đã kết thúc ngày 15-12-1993, với quyết định chuyển đổi cơ chế thơngmại quốc tế từ GATT sang WTO, cùng với sự tiến triển nhanh của APEC,khiến cho các nớc ASEAN e ngại việc kéo dài quá trình thực hiện sẽ làm choAFTA trở nên kém ý nghĩa hơn Vì thế, Hội nghị Bộ trởng kinh tế các nớcASEAN lần thứ 26 ( tháng 9-1994) họp ở Chiềng Mai đã quyết định đẩynhanh thời gian thực hiện AFTA xuống còn 10 năm, tức là vào năm 2003 Với AFTA, các nớc ASEAN hy vọng rằng sẽ nâng cao hơn nữa khả năngcạnh tranh của các doanh nghiệp, mở rộng thị trờng ngay trong nội bộ tổ

Trang 9

chức ASEAN bằng cách giảm thiểu hàng rào quan thuế và phi quan thuếtrong quan hệ mậu dịch giữa các nớc thành viên với nhau Nhng quan trọnghơn hết là tạo ra một môi trơng kinh doanh thuận lợi hơn để thu hút đợcnhiều hơn nữa vốn đầu t nớc ngoài và làm cho kinh tế ASEAN có thể thíchnghi đợc với điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi theo hớng gia tăng quátrình tự do hoá.

Tuy nhiên, AFTA mới chỉ là nấc thang đầu tiên trong tiến trình khu vực hóa.Với sức ép của các hợp tác kinh tế khu vực và các tổ chức thơng mại quốc tếkhác nh APEC,WTO…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãliệu AFTA có bị lu mờ hay không ? Đứng trớc tìnhhình này, AFTA buộc phải đẩy nhanh tốc độ thực hiện và không chỉ dừng lạiở một liên minh thuế quan hay một khu vực mậu dịch tự do mà trong tơng laisẽ tiếp tục tiến tới những tầm cao mới nh thị trờng chung,liên minh kinh tế.2.3 Những quy định chung về AFTA/CEPT.

Khu vực mậu dịch tự do sẽ trở thành hiện thực thông qua những cơ chế hoạtđộng sau:

 Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common effectivePreferential Tariff: CEPT).

 Hoà hợp chuẩn mực giữa các nớc ASEAN.

 Công nhận công tác kinh tế và cấp chứng nhận của nhau. Xoá bỏ những quy định hạn chế đầu t nớc ngoài.

 Nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng Khuyến khích vốn kinh doanh.

Tuy nhiên, công cụ quan trọng và chủ yếu để biến ASEAN thành khu vựcmậu dịch tự do và thực hiện các mục tiêu của AFTA là Hiệp định u đãi vềthuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Về thực chất, CEPT là một thoả thuậngiữa các nớc thành viên ASEAN về việc giảm thuế quan trong thơng mại nộibộ khu vực xuống còn 0-5% thông qua các kế hoạch giảm thuế khác nhau.Và trong vòng 5 năm sau khi đã đạt mức thuế u đãi cuối cùng, các thành viênsẽ tiến hành xoá bỏ những hạn ngạch nhập khẩu và các hàng rào phi quanthuế khác Nh vậy, bên cạnh vấn đề cắt giảm thuế quan, việc loại bỏ các ràocản thơng mại và việc hợp tác trong lĩnh vực hải quan cũng đóng vai trò quantrọng và không thể tách rời khi xây dựng một khu vực mậu dịch tự do.

 Vấn đề thuế quan.

Ban đầu, CEPT đợc áp dụng chủ yếu đối với các sản phẩm công nghiệp chếbiến, bao gồm các hàng hóa có hàm lợng vốn cao và các nông sản đã quachế biến Sau đó, Hội nghị các Bộ trởng kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 26(tháng 9-1994) đã quyết định sẽ dần dần đa hết các sản phẩm nông nghiệpcha chế biến vào chơng trình CEPT Đến Hội nghị các Bộ trởng kinh tếASEAN lần thứ 27 (tháng 9-1995) các nớc đã chấp nhận về nguyên tắc một

Trang 10

Hiệp định khung về thơng mại dịch vụ Đây là một bớc tiến đầu tiên nhằm tựdo hóa thơng mại dịch vụ trong phạm vi khu vực.

Các danh mục sản phẩm và tiến trình giảm thuế theo chơng trình CEPT.* Danh mục các sản phẩm giảm thuế nhanh (FTP) Danh mục này gồm việc

giảm thuế đánh vào 15 loại hàng hóa của khối ASEAN, cụ thể là những mặthàng đợc ghi trong bảng 1 Việc giảm thuế xuống 0-5% sẽ có hiệulực vàonăm 1998 đối với các mặt hàng hiện có mức thuế dới 20% và vào năm 2000với các mặt hàng có mức thuế trên 20%.

* Danh mục các sản phẩm giảm thuế bình thờng (NTP) Theo danh mục này,

các nớc ASEAN sẽ giảm mức thuế quan đánh vào sản phẩm do các nớc nàylàm ra xuống còn 0-5% vào năm 2000 đối với những mặt hàng có mức thuếsuất từ 20% trở xuống; và vào năm 2003 đối với mặt hàng có mức thuế hiệnhành trên 20%

* Danh mục tạm thời cha giảm thuế (Temporary Exclusion List: TEL) Danh

mục gồm những mặt hàng tạm thời cha phải giảm thuế vì lý do là để tạothuận lợi cho các nớc thành viên có một thời gian ổn định trong một số lĩnhvực cụ thể nhằm tiếp tục các chơng trình đầu t đã đợc đa ra trớc khi tham giakế hoạch CEPT cũng nh là có thời gian chuyển hớng đối với một số sảnphẩm tơng đối trọng yếu Tuy nhiên, sau một thời gian nhất định, các quốcgia phải đa toàn bộ các mặt hàng này vào danh mục giảm thuế Cụ thể làtrong vòng 5 năm, từ 1/1/1996 đến 1/1/2000, mỗi năm chuyển 20% số sảnphẩm trong danh mục loại trừ tạm thời.

* Danh mục loại trừ hoàn toàn (General Exclusion List: GEL) Danh mục

này bao gồm những sản phẩm không tham gia hiệp định vì lý do an ninhquốc gia hay tinh thần, sức khoẻ và bảo hộ cộng đồng, đạo đức xã hội…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đã

* Đối với các hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm(Sentitive List ofunprocessed Agrcultral Products: SL).

Theo hiệp định CEPT –1992, sản phẩm nông sản cha qua chế biến không ợc đa vào kế hoạch thực hiện CEPT Tuy nhiên, theo hiệp định CEPT sửađổi, các sản phẩm nông sản cha chế biến này sẽ đợc đa vào 3 loại danh mụckhác nhau là : danh mục giảm thuế, danh mục loại trừ tạm thời và một danhmục đặc biệt là danh mục các sản phẩm nông sản cha chế biến nhạy cảm

đ-Cơ chế trao đổi nhợng bộ của kế hoạch CEPT

Những nhợng bộ khi thực hiện CEPT của các quốc gia đợc trao đổi trênnguyên tắc có đi có lại Một sản phẩm muốn đợc hởng u đãi về thuế quanphải có ba điều kiện sau:

Thứ nhất: Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nớc

nhập khẩu và nớc xuất khẩu và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằnghoặc thấp hơn 20%

Trang 11

Thứ hai: Sản phẩm đó phải có chơng trình giảm thuế đợc Hội đồng AFTA

thông qua

Thứ ba: Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN và phải thoả

mãn yêu cầu hàm lợng xuất xứ từ các nớc thành viên ASEAN (hàm lợng nộiđịa) ít nhất là 40%.

Công thức tính hàm lợng nội địa nh sau:

* 100% < 40%Trong đó:

A: Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ n ớc không phải là thành viên ASEAN (là giá CIF tại thời điểm nhập khẩu).B: Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác địnhxuất xứ (là giá xác định ban đầu trớc khi đa vào chế biến trên lãnh thổ của n-ớc xuất khẩu là thành viên ASEAN).

-Nếu một sản phẩm có đủ cả 3 điều kiện trên thì sẽ đợc hởng mọi u đãi màquốc gia nhập khẩu đa ra (sản phẩm đợc hởng u đãi hoàn toàn) Nếu sảnphẩm thoả mãn các yêu cầu nêu trên trừ việc có mức thuế quan nhập khẩubằng hoặc thấp hơn 20% ( tức là sản phẩm đó có thuế suất trên 20%) thì sảnphẩm đó chỉ đợc hởng thuế suất CEPT cao hơn 20% trớc đó hoặc thuế suất uđãi (MFN), tuy thuộc suất nào thấp hơn.

Để xác định các sản phẩm có đủ điều kiện hởng u đãi thuế quan theo chơngtrình CEPT hay không, mỗi nớc thành viên hàng năm xuất bản tài liệu traođổi u đãi của nớc mình, trong đó thể hiện các sản phẩm có mức thuế quantheo CEPT và các sản phẩm có đủ điều kiện hởng u đãi thuế quan của các n-ớc thành viên khác.

Vấn đề loại bỏ các hạn chế định lợng và các rào cản phi thuế quan

Bên cạnh việc tiến hành cắt giảm thuế quan, vấn đề loại bỏ các hạn chế số ợng nhập khẩu và các rào cản phi thuế quan khác là hết sức quan trọng để cóthể thiết lập đợc khu vực mậu dịch tự do Các hạn chế về số lợng nhập khẩucó thể đợc xác định dễ dàng, do đó đợc quy định loại bỏ ngay đối với cácmặt hàng trong Chơng trình CEPT đợc hởng các nhợng bộ từ các thành viênkhác.

l-Tuy nhiên, đối với các rào cản phi thuế quan khác, vấn đề phức tạp hơn rấtnhiều và việc loại bỏ chúng sẽ có rất nhiều cách và ý nghĩa khác nhau.Chẳng hạn đối với các phụ thu thì đơn giản chỉ cần phải loại bỏ, song đối vớicác tiêu chuẩn chất lợng lại không thể loại bỏ một cách đơn giản nh vây, bởivì có rất nhiều lý do để duy trì chúng nh các lý do về an ninh xã hội, bảo vệmôi trờng, sức khoẻ…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãTrong các trờng hợp này, việc loại trừ NTBs sẽ có ýnghĩa là phải thống nhất các tiêu chuẩn chất lợng hàng hóa, hay các nớc phảithoả thuận để đi đến công nhận về tiêu chuẩn của nhau Và trong trờng hợp

Trang 12

về các biện pháp độc quyền Nhà nớc, việc loại bỏ chúng sẽ có nghĩa là phảitạo điều kiện cho các nớc thành viên khác có thể cạnh tranh và thâm nhậpvào thị trờng.

Vì vậy, Hiệp định CEPT đã quy định:

 Các nớc thành viên sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chế về số lợng đối với cácsản phẩm trong CEPT trên cơ sở hởng u đãi áp dụng cho sản phẩm đó. Các hàng rào phi thuế quan khác sẽ đợc xoá bỏ dần dần trong vòng 5

năm sau khi sản phẩm đợc hởng u đãi.

 Các hạn chế ngoại hối mà các nớc đang áp dụng sẽ đợc u tiên đặc biệtđối với các sản phẩm đợc hởng u đãi.

 Các hạn chế ngoại hối mà các nớc đang áp dụng sẽ đợc u tiên đặc biệtđối với các sản phẩm thuộc CEPT.

 Tiến tới thống nhất các tiêu chuẩn chất lợng, công khai chính sách vàthừa nhận các chứng nhận chất lợng của nhau.

 Trong trờng hợp khẩn cấp (số lợng nhập khẩu gia tăng đột ngột gây ơng hại đến sản xuất trong nớc hoặc đe doạ cán cân thanh toán), các nớccó thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng việcnhập khẩu.

ph-Nh vậy, mặc dù tinh thần chung của các nớc ASEAN là mong muốn thựchiện sớm CEPT, giảm tối đa các hàng rào thuế quan và phi thuế quan songdo thực tiễn cơ cấu sản xuất của các nớc ASEAN tơng đối giống nhau, trìnhđộ phát triển còn kém, nên quá trình hợp tác mở cửa thị trờng vẫn còn nhiềukhó khăn Tiến trình cắt giảm các hàng rào phi thuế quan theo quy định hiệnnay có nhiều khả quan song đối với các mặt hàng nhạy cảm thì vấn đề bảohộ còn rất tiềm ẩn và các hàng rào phi thuế quan sẽ là những công cụ hết sứcquan trọng của các nớc ASEAN để bảo hộ sản xuất trong thời gian tới.

Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan.

Thống nhất biểu thuế quan

Các nớc thành viên hiện đang sử dụng biểu thuế quan theo Hệ thống điềuhoà của Hội đồng hợp tác Hải quan (HS) ở mức độ khác nhau, từ 6 đến 10chữ số Hội nghị các Bộ trởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26 tháng 9/1994 đãquyết định sẽ thống nhất biểu thuế quan trong khối ASEAN ở mức 8 chữ số.

Thống nhất hệ thống tính giá hải quan.

Các nớc thành viên ASEAN đã cam kết trong vòng đàm phán Urugoay củaGATT vào năm 2000 sẽ thực hiện phơng pháp xác định giá hải quan theoGATT- GTV ( GATT transaction value) đợc nêu trong Hiệp định thực hiệnđiều khoản VII của Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan 1994 để tínhgiá hải quan.

Trang 13

Hội nghị Hội đồng AFTA lần th 7 đã quyết định rút ngắn thời gian thực hiệnhệ thống tính giá hải quan theo GATT vào năm 1997.

Xây dựng hệ thống Luồng hải quan xanh.

Để tạo thuận lợi cho việc thực hiện Chơng trình CEPT, Hội nghị Hội đồngAFTA lần thứ 8 đã thông qua khuyến nghị của Hội đồng Tổng cục trởng Hảiquan ASEAN xây dựng hệ thống Luồng hải quan xanh và thực hiện từ1/1/1996 nhằm đơn giản hoá hệ thống thủ tục hải quan dành cho các hànghóa thuộc diện đợc hởng u đãi theo Chơng trình CEPT.

Thống nhất thủ tục hải quan.

Do sự khác biệt giữa hàng hóa đợc hởng nhợng bộ theo Chơng trình CEPT vàcác hàng hóa khác nh tiêu chuẩn về hàm lợng xuất xứ, mức thuế suất…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãnêncần thiết phải đơn giản hoá và thống nhất thủ tục hải quan giữa các nớc thànhviên Hai vấn đề đã đợc các nớc thành viên u tiên trong việc thống nhất thủtục hải quan là :

* Mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hóa thuộc diện CEPT: tất cả cáchàng hóa giao dịch theo Chơng trình CEPT trớc tiên bắt buộc phải có giấychứng nhận xuất xứ (C/O) để xác nhận mặt hàng đó có ít nhất 40% hàm l-ợng ASEAN Sau đó, hàng hóa này phải đợc hoàn thành thủ xuất nhập khẩu(Tờ khai hải quan xuất khẩu và tờ khai Hải quan nhập khẩu) Do các tờ khaihải quan của các nớc thành viên tơng tự nhau nên thủ tục có thể đơn giản hoábằng cách gộp 3 loại tờ khai trên thành một mẫu khai hải quan chung chohàng hóa CEPT.

Thủ tục xuất nhập khẩu chung: để xây dựng thủ tục xuất nhập khẩu

chung cho khối ASEAN, các nớc thành viên đang tập trung vào vấn đề:1 Các thủ tục trớc khi nộp tờ hải quan hàng hóa xuất khẩu.

2 Các thủ tục trớc khi nộp tờ hải quan hàng hóa nhập khẩu.3 Các vấn đề về giám định hàng hóa.

4 Các vấn đề về gửi hàng trong đó giấy chứng nhận xuất xứ đợc cấp sauvà có hiệu lực hồi tố.

5 Các vấn đề liên quan đến hoàn trả…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đã Quy định về tổ chức.

Nhằm mục đích để theo dõi, phối hợp và đánh giá việc thực hiện Hiệp địnhCEPT, Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 4 đã quyết định thành lập Hộiđồng AFTA (AFTA council) Hội đồng là một cơ quan bao gồm đại diện làcác Bộ trởng từ các nớc thành viên và Tổng th ký ASEAN Hội đồng có tráchnhiệm báo cáo lên Hội nghị Các Bộ trởng kinh tế ASEAN ( AEM) Hội nghịcác quan chức cấp cao ASEAN ( SEOM) có nghĩa vụ giúp Hội đồng thựchiện nhiệm vụ này SEOM họp đều đặn hàng quý để phối hợp thực hiện Hiệpđịnh CEPT tại mỗi nớc thành viên Dới SEOM là Uỷ ban điều phối CEPT đểthực hiện AFTA (CCCA) Thành viên của Uỷ ban này gồm đại diện từ các cơ

Trang 14

quan Chính phủ khác nhau liên quan trực tiếp đến việc thực hiện Hiệp địnhCEPT

Chức năng của Ban th ký ASEAN trong việc thực hiện CEPT là hỗ trợ Hộiđộng AFTA, SEOM và CCCA Phòng Thơng mại và Công nghiệp ASEAN(ASEAN- CCI) có vai trò khuyến khích Khu vực t nhân tham gia và thựchiện CEPT.

Ngoài ra, để triển khai thực hiện AFTA, một bộ phận AFTA tại Ban th kýASEAN và các cơ quan AFTA Quốc gia tại các nớc thành viên đã đợc thànhlập, tạo ra một kênh liên lạc giữa Ban th ký ASEAN và các nớc thành viên,đảm bảo Chơng trình CEPT thực hiện trôi chảy.

III Những thuận lợi và khó khăn đối với kinh tếViệt nam khi tham gia AFTA.

3.1 Những thuận lợi mở ra cho Việt nam khi tham gia vào ASEAN.

AFTA Năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, đây là sựkiện đánh dấu bớc phát triển mới của Việt nam trong quan hệ quốc tế để hộinhập với nền kinh tế thế giới Đồng thời, đây cũng là sự kiện chính trị quantrọng của Việt nam và các nớc trong khu vực Có Việt nam trong ASEAN sẽgóp phần quan trọng cho một viễn cảnh về một Đông Nam á thống nhất là cóthực hiện đợc Việt nam đã đang và sẽ tích cực tham giavào mọi hoạt độngcủa tổ chức này trong đó hợp tác kinh tế là lĩnh vực vô cùng quan trọng.Trọng tâm của hợp tác kinh tế những năm gần đây là hợp tác phát triển thơngmại trong đó cốt lõi là việc hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) Thực hiện chơng trình thuế quan có hiệu lực chung CEPT hìnhthành một thị trờng thống nhất cho mọi nớc thành viên Việc tham gia vàochơng trình này là điều kiện để tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế và thơngmại, thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc - Tham gia vào AFTA Việt Nam có điều kiện để thay đổi cơ cấu kinh tế.Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá đất nớc, việcthay đổi cơ cấu kinh tế thích hợp theo hớng công nghiệp hóa hớng vào xuấtkhẩu là rất cần thiết Tham gia AFTA, Việt Nam có cơ hội để phát triển sảnxuất công nghiệp, thơng mại, dịch vụ và nông nghiệp tạo nên cơ cấu kinh tếthích hợp.

- Tham gia AFTA Việt nam có cơ hội thu hút đầu t nớc ngoài Đầu t vào nớcnào, lĩnh vực nào để mang lại hiệu quả là sự cân nhắc của các nhà đầu t nớcngoài Cơ sở để thu hút dự án đầu t phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: sự ổnđịnh về chính trị, môi trờng thuận lợi, thủ tục đơn giản, rõ ràng là những chỉtiêu rất quan trọng Việt Nam tham gia AFTA là sự biểu hiện cụ thể của sự

Trang 15

hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực do đó chắc chắn sẽ thu hút đ ợcnhiều đầu t vào Việt Nam.

- Tham gia vào AFTA, ASEAN sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Namnguồn đầu vào rẻ hơn và có chất lợng tốt hơn do đợc hởng mức thuế thấp vànhững điều kiện thơng mại u đãi khác đối với loại đầu vào đó Đây là điềukiện rất quan trọng vì Việt nam nhập phần lớn nguồn nguyên liệu và hànghóa trung gian từ ASEAN Do đó, đây sẽ là một nhân tố quan trọng nhằmgiảm giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó hàng hóa của ViệtNam sẽ có tính cạnh tranh cao hơn trên thị trờng thế giới.

- Khi hội nhập vào một thị trờng rộng lớn sẽ đẩy nhanh quá trình chuyênmôn hoá giữa các ngành, từ đó làm tăng các hoạt động thơng mại giữa cácngành Điều này đã đợc kiểm nghiệm qua thực tế hội nhập của Châu Âu.Giảm thuế quan dẫn tới cạnh tranh trong nớc sẽ làm tăng năng suất lao độngvà đẩy mạnh đổi mới về công nghệ, thông tin ở các xí nghiệp trong nớc Tựdo hóa mậu dịch sẽ gây áp lực đối với các ngành xuất khẩu và buộc các nhàkinh doanh phải giữ giá tơng đối thấp và áp dụng những công nghệ mới vàosản xuất Đồng thời hoạt động xuất khẩu sẽ có xu hớng tập trung nguồn lựcvào những ngành có hiệu quả nhất của nền kinh tế và do đó, nâng cao đợchiệu quả kinh tế của mỗi doanh nghiệp cũng nh của toàn bộ nền kinh tế.- Thị trờng trong nớc sẽ phong phú và đa dạng hơn với nhiều hàng hóa chất l-ợng cao, gía rẻ Điều này sẽ có lợi cho ngời tiêu dùng Một thị trờng phongphú sôi động sẽ là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của thơng mại trong nớc.Mặt khác, chính do hàng xuất khẩu rẻ sẽ tạo áp lực cạnh tranh với các nhàsản xuất trong nớc phải tăng cờng các hoạt động dịch vụ để củng cố thị trờngtruyền thống và thúc đẩy việc sản xuất hàng xuất khẩu và tăng lu lợng buônbán hàng hóa trong khu vực.

- Tham gia AFTA Việt Nam có điều kiện để tiếp thu công nghệ và đào tạokỹ thuật cao ở các ngành cần nhiều lao động mà các nớc đó đang cần chuyểngiao Sử dụng vốn và kỹ thuật cao của các nớc trong khu vực để khai tháckhoáng sản và xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Một trong những quy định về sản phẩm đợc hởng quy chế Hệ thống u đãithuế quan phổ cập (GSP) của Mỹ là ”trị giá nguyên liệu cho phép nhập đểsản xuất hàng hóa đó phải dới 65% toàn bộ gía trị của sản phẩm đó khi vàolãnh thổ hải quan Mỹ” và” giá trị một sản phẩm đợc chế tạo ở hai nớc hoặctrên hai nớc là hội viên của một hiệp hội kinh tế, liên minh thuế quan, khumậu dịch tự do thì đợc coi là sản phẩm của một nớc” Vì vậy, việc Việt namtham gia AFTA sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam vẫn có thể nhập nguyên liệucủa các nớc ASEAN khác để sản xuất mà sản phẩm đó vẫn đợc hởng GPScủa Mỹ.

Trang 16

3.2 Những khó khăn đặt ra với Việt nam khi tham gia AFTA.

Khu vực hoá và toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của qua trình phát triển kinh tếthế giới Căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế của mình mà mỗi nớc thamgia vào các lĩnh vực khác nhau, nớc ta gia nhập ASEAN tiến tới tham giaAFTA bên cạnh những cơ hội (những thuận lợi nêu trên) còn gặp những khókhăn, trở ngại chủ yếu nh sau:

Trớc hết đó là sự khác biệt về thể chế và cơ chế quản lý kinh tế Hiện nay

n-ớc ta đang trong thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trờng, các yếu tố của kinh tế thị trờng còn cha đợc tạo lậpđồng bộ, còn nhiều khiếm khuyết Thị trờng với nhiều loại hàng hóa còn lànhững thị trờng địa phơng cha thống nhất cả nớc, càng cha có thể vơn ra đợcthị trờng khu vực và thị trờng thế giới Thị trờng lao động, thị trờng vốn, thịtrờng chứng khoán mới chỉ hình thành sơ khai Lãi suất và tỷ giá hối đoáicũng cha hoàn toàn đợc hình thành theo cơ chế thị trờng Hệ thống pháp luật,công cụ quan trọng để quản lý nhà nớc trong kinh tế thị trờng vừa thiếu vừacha đồng bộ lại chồng chéo, cha tạo đợc môi trờng pháp lý bình đẳng chocác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Các chính sách tài chínhtiền tệ, chính sách xuất nhập khẩu đều trong tình trạng tơng tự nh vậy…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãDođó đã dẫn đến hậu quả là mức độ sẵn sàng tham gia tiến trình AFTA củaViệt Nam cha cao xét về mặt cơ chế quản lý

Thứ hai: Gia nhập ASEAN, thực hiện CEPT, các hàng rào thuế quan và phi

thuế quan từng bớc đợc xoá bỏ, các doanh nghiệp Việt Nam, hàng hóa ViệtNam phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp và hàng hóa các nớc kháctrên cả thị trờng trong nớc và quốc tế Với nền kinh tế kém phát triển, côngnghệ lạc hậu, nếu không có chiến lợc phát triển đúng, phát huy đợc lợi thế sosánh của đất nớc, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm củanền kinh tế thì không thể đứng vững đợc trớc sức ép cạnh tranh gay gắt củacác nớc kinh tế phát triển Từ đó, chẳng những chúng ta không khai thác đợcnhững lợi thế, cơ hội của sự hội nhập quốc tế mà còn không làm chủ đ ợc thịtrờng nội địa trớc sự xâm nhập của hàng hóa nớc ngoài, của các công ty nớcngoài, đất nớc sẽ do các công ty nớc ngoài chi phối, ngời lao động sẽ trởthành những ngời làm thuê cho nớc ngoài ngay trên đất nớc mình.

Thứ ba: Hiện tại, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất non trẻ, thiếu vốn

kinh doanh cũng nh trình độ quản lý, tín nhiệm và bề dày kinh nghiệm Phầnlớn các doanh nghiệp đều mới bớc vào thơng trờng nên có nhiều hạn chế, thểhiện ở các mặt nh: kinh doanh trên diện mặt hàng rộng nhng thiếu chuyênngành; mạng lới tiêu thụ còn mong manh; các doanh nghiệp còn cha quantâm và ít thành công trong việc xây dựng khối các khách hàng tin cậy và lâubền; thiếu thông tin và thiếu hiểu biết về thị trờng và khách hàng; thiếu các

Trang 17

hoạt động xúc tiến thơng mại dới nhiều hình thức nh thông tin thơng mại, hỗtrợ triển lãm, quảng cáo, t vấn về thị trờng, môi trờng đầu t, tìm đối tác kinhdoanh…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đã Ngoài ra, tác động không thuận lợi đến các doanh nghiệp còn cónhững vấn đề về một môi trờng vĩ mô thiếu ổn định với một hệ thống các thủtục hành chính phức tạp và không rõ ràng Thủ tục thành lập doanh nghiệp,lập chi nhánh, đại diện, mạng lới kinh doanh trong tỉnh, ngoài tỉnh, ngoài n-ớc nói chung có tác dụng kìm hãm hơn là khuyến khích kinh doanh.

Tóm lại, có thể nhận thấy những lợi thế so sánh của Việt Nam chủ yếu lànhững nhân tố khách quan Nhng những khó khăn lại chủ yếu là những yếutố bắt nguồn từ chính nội lực của nền kinh tế Điều này chứng tỏ rằng trongquá trình hội nhập khu vực, nền kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thơng nhất so vớicác nớc thành viên và đó chính là thách thức lớn nhất, đòi hỏi chúng ta phảicó những bớc đi hợp lý để chiến thắng trong cuộc chạy đua và cạnh tranhkinh tế này.

Trang 18

Chơng II

Những ảnh hởng của việc thamgia AFTA đến thơng mại Việt

AFTA cho đến nay.

Ngay từ khi trở thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á(ASEAN), Việt Nam đã tích cực tham gia vào mọi hoạt động của tổ chứcnày, đặc biệt là trong lĩnh vực thơng mại Ngày 8/11/1995, Uỷ ban thờng vụQuốc hội đã có Nghị quyết số 292/NQ-UBTVQH9 về chơng trình giảm thuếnhập khẩu của Việt Nam để thực hiện CEPT; và ngày 15/12/1995, tại Hộinghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ VI, Việt Nam đã ký Nghị định th về thựchiện CEPT nhằm hoàn thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN Theo Nghịđịnh này, Việt Nam cam kết sẽ cắt giảm thuế quan nhập khẩu hàng hóa trongnội bộ các nớc ASEAN xuống còn 0-5% trong vòng 10 năm, kể từ 1/1/1996-1/1/2001, đồng thời dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan, thống nhất các yêucầu về hải quan, về hệ thống thuế quan và cách định giá tính thuế…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đã Chínhvì vậy, sau 5 năm nỗ lực thực hiện, nớc ta đã đáp ứng cơ bản những đòi hỏivề lộ trình CEPT/AFTA.

I.1 Về tổ chức

Nh nguyên thủ tớng Võ Văn Kiệt đã trình bày tại hội nghị cấp cao ASEANlần thứ 5, Việt Nam đã và sẽ cố gắng để không là gánh nặng của ASEAN ,góp phần cùng các nớc thành viên khác củng cố vai trò của ASEAN trên tr-ờng quốc tế Để mau chóng hội nhập và tham gia một cách bình đẳng, hiệuquả vào các chơng trình hoạt động của ASEAN, Việt Nam đã xác định đâykhông chỉ là vấn đề đối ngoại mà thực sự là vấn đề chung, đòi hỏi sự thamgia, phối họp của các bộ, các ngành, địa phơng cả nớc.

Ngày 6/10/1995, thủ tớng chính phủ ra quyết định 651/TTG thành lập Uỷban quốc gia về ASEAN để chỉ đạo, điều phối bộ máy cơ chế trong nớcnhằm huy động nguồn lực các cơ quan chính phủ, các doanh nghiệp, đoànthể thực hiện nghĩa vụ và tham gia một cách toàn diện trong ASEAN.

1.2 Về lịch trình giảm thuế

Với quyết tâm đẩy nhanh tốc độ thực hiện AFTA, ngày 10/12/1996, tại phiênhọp lần thứ 8 của Hội đồng AFTA, Bộ trởng bộ tài chính Việt Nam đã côngbố với các nớc ASEAN danh mục giảm thuế đầu tiên của mình bao gồm1633 mặt hàng cho cả thời kỳ 1996-2006 và bắt đầu từ 1/1/1996 đã tham giangay vào lịch trình CEPT với 875 danh mục hàng hóa.Có thể nói đây là một

Trang 19

dấu hiệu tích cực chứng tỏ Việt Nam đang rất nỗ lực trong việc thực hiệncam kết với AFTA Tuy nhiên, so với các nớc khác thì mới chỉ có khoảng50% các loại thuế của Việt Nam đợc đa vào danh mục cắt giảm trong khi đódanh mục cắt giảm trung bình của các nớc ASEAN khác là 85% Mặt khác,việc đa ra danh mục các hàng hóa cắt giảm thuế quan còn đợc thực hiệnđồng thời với quan điểm” hạn chế đến mức tối đa các ảnh hởng tiêu cực củaviệc cắt giảm đối với nền kinh tế Việt Nam”, duy trì”mức bảo hộ hợp lý chonền sản xuất trong nớc, tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹthuật, đổi mới công nghệ ” Vì vậy, hầu nh tất cả các hàng hóa đợc đa vàotrong danh mục cắt giảm của Việt Nam đều có mức thuế ban đầu thấp hơn20%, một phần đáng kể các hàng hóa có mức thuế suất ở trong khoảng 0-5%và chỉ có một số lợng rất nhỏ các hàng hóa ở mức thuế suất nhập khẩu caohơn 20% Chính vì thế, danh mục cắt giảm thuế quan lúc này của Việt Namchỉ mang tính thủ tục mà không có tác dụng cắt giảm thực tế đáng kể đối vớiquá trình cắt giảm thuế quan thực sự Những năm sau đó, Việt Nam tiếp tụcđệ trình lên Ban th ký ASEAN danh mục các hàng hóa giảm thuế của mình.Trong đó, số lợng danh mục các loại hàng hóa đợc đa vào để thực hiện CEPTcó xu hớng ngày càng tăng Cụ thể là: năm 1998, theo Nghị định số 15/1998/ NĐ-CP ngày 12/3/1998 của Chính phủ Việt Nam đã đa 1633 mặt hàngvào thực hiện CEPT, trong đó có 1496 mặt hàng đã đợc đa vào từ năm 1997và 137 mặt hàng mới Năm 1999, theo Nghị định số 14/1999/NĐ- CP ngày23/3/1999, Việt Nam đã đa 3582 mặt hàng vào thực hiện CEPT, trong đó có1633 mặt hàng đa vào từ năm 1998 và 1949 mặt hàng mới Số mặt hàng mớinày gồm cả các mặt hàng đợc chuyển từ danh mục loại trừ tạm thời (TEL)theo quy định và cả những mặt hàng tăng lên do việc chi tiết hoá một số mặthàng trong biểu thuế nhập khẩu mới cuả Việt Nam ( theo biểu thuế HS).Năm 2000, theo Nghị định số 9/2000/NĐ-CP ngày 21/3/2000 của Chính phủ,Việt Nam đã thực hiện cắt giảm đối với 4233 dòng thuế, trong đó có 3582mặt hàng đã cắt giảm từ năm 1999 và 651 mặt hàng mới Nh vậy, đến naychúng ta đã thực hiện cắt giảm 4233 dòng thuế trong tổng số gần 6800 dòngthuế phải cắt giảm theo biểu thuế quan nhập khẩu HS Đây là một tỷ lệ khácao so với các thành viên ASEAN cùng thực hiện CEPT Đồng thời, theođánh giá của Bộ thơng mại và Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế, Danh mụchàng hóa giảm thuế của Việt Nam đợc các nớc đánh giá là đạt mức cao nhấtso với các thành viên mới của Hiệp hội Nh vậy, trong những năm đầu thựchiện, Việt nam đã thể hiện quyết tâm rất cao trong việc đẩy nhanh tiến trìnhthực hiện AFTA

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc đó, việc thực hiện CEPT của tacòn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập cần phải giải quyết và điều chỉnh kịpthời

Trang 20

Một là, theo quy định chung, sau 5 năm thực hiện CEPT, khi thuế suất đã

giảm dần để xoá bỏ vào năm 2006 Thế nhng, hiện tại Việt nam mới đanghoàn thiện lộ trình loại bỏ các hàng rào phi thuế Do vậy, để có thể hoànthành vào năm 2006 thì phải có sự nỗ lực rất lớn cả từ Nhà nớc và từ cácdoanh nghiệp.

Hai là, việc thực hiện AFTA đã đợc 5 năm vậy mà hiện tại vẫn còn nhiều

doanh nghiệp không có hoặc thiếu thông tin, hiểu biết về AFTA, và cha sẵnsàng tham gia thực hiện, mà họ chính là đối tợng trực tiếp của AFTA.

Ba là, theo thống kê của Bộ thơng mại, tính đến hết năm 1999, trị gía hàng

hóa để hởng thuế nhập khẩu của Việt Nam sang ASEAN có dùng form D(chứng nhận xuất xứ hàng hóa để đợc hởng thuế nhập khẩu theo CEPT) chỉchiếm 0,07-0,08% tổng kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này Trong khicon số này của các nớc ASEAN khác là 1% Nh vậy, những u đãi mà cácdoanh nghiệp Việt Nam còn” bỏ quên” trong buôn bán với ASEAN là khôngnhỏ.

Bốn là, trong tổng số 4233 dòng thuế cắt giảm hiện nay chỉ có 2954 dòng

có thuế suất CEPT từ 0-5% (cụ thể: thuế suất 0% có 1689 dòng, 1% có 155dòng, 3% có 333 dòng, 5% có 777 dòng) còn tới 1279 dòng có thuế suất vẫncao từ 7-50% (thuế suất 7% có10 dòng, 10% có 571 dòng, 15% có 129 dòng,20% có 107 dòng, 25% có 13 dòng, 30% có 68 dòng, 35% có 295 dòng,40% có 82 dòng, 45% có 1 dòng và 50% có 3 dòng) và nhiều dòng thuế chađa vào cắt giảm có mức thuế suất duy trì ở mức 25,30,40,45% tới tận 2005.Nếu nh vậy, tới tận mốc1/1/2006 chúng ta phải cắt giảm đột ngột các dòngthuế trên xuống mức mức còn từ 0-5%, sẽ gây những biến động bất lợikhông nhỏ cho nguồn thu ngân sách, cho việc phát triển thơng mại và khókhăn rất lớn cho doanh nghiệp trong nớc cạnh tranh.

1.3 Các biện pháp phi thuế quan

Hiện tại Việt Nam vẫn áp dụng một số biện pháp phi thuế quan nh quy địnhvề tiêu chuẩn vệ sinh, bao bì; trợ giá…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãđể bảo hộ thị trờng nội địa

1.4 Hệ thống hải quan

Để phù hợp với quy định chung của khu vực từ năm 1996 hải quan Việt Namcùng phối hợp với các nớc thành viên để cải tiến hệ thống hải quan nh: điềuchỉnh thống nhất quy trình thủ tục hải quan ASEAN, danh mục biểu thuếquan của khu vực, hệ thống định giá hải quan để tính thuế, tờ khai hải quanchung, hiệp định hải quan Từ ngày 1/1/2002 Luật Hải Quan bắt đầu có hiệulực và cũng theo quyết định 1494/QĐ/TCHQ thủ tục hải quan đợc thực hiệntheo quy trình mới cho phù hợp với quá trình hội nhập

II.Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giaiđoạn 2001-2006 để thực hiện AFTA của Việt Nam.

Trang 21

Sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ, đặc biệt là năm 2000, vấn đề thúcđẩy nhanh tự do hoá thơng mại trong khu vực là một trong những chủ đề đãđợc thảo luận tại nhiều cuộc họp ở cấp nguyên thủ quốc gia ASEAN Các n-ớc thành viên đều cam kết sẽ đẩy nhanh hơn tiến trình cắt giảm thuế quan vàbỏ dần các biện pháp phi thuế Tại Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 13 tổchức vào tháng 9/1999 tại Singapore, thực hiện nghĩa vụ của một nớc thànhviên, Việt Nam cam kết sẽ công bố Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thểđến năm 2006 để thực hiện AFTA của mình Để thực hiện cam kết này, Lịchtrình cắt giảm thuế quan tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn 2001-2006 củaViệt Nam đã đợc Thủ tớng chính phủ phê chuẩn về mặt nguyên tắc tại côngvăn số 5408/VPCP_TCQT ngày11/12/2000 của Văn phòng Chính phủ Đồngthời, căn cứ vào lộ trình này Thủ tớng chính phủ đã xem xét để phê chuẩnNghị định ban hàng Danh mục cắt giảm thuế quan thực hiện AFTA năm2001.

_ Theo Lịch trình này từ năm 2001 đến 2006, Việt Nam sẽ thực hiện giảmthuế quan cho 6210 dòng thuế nhập khẩu trong tổng số 6400 dòng thuế hiệnhành, cụ thể nh sau:

+ Tiếp tục thực hiện cắt giảm thuế cho 4200 dòng thuế đã đa vào thực hiệnCEPT từ năm 2000 trở về trớc.

+ Khoảng 1940 dòng thuế còn lại sẽ thực hiện cắt giảm trong 3 năm 2003 theo lộ trình nh sau:

2001- Năm 2001: khoảng 720 dòng thuế. Năm 2002: khoảng 510 dòng thuế. Năm 2003: khoảng 710 dòng thuế.

Việc giảm thuế sẽ đợc thực hiện theo các nguyên tắc sau:

+ Toàn bộ các mặt hàng còn lại trong Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL) sẽphải thực hiện giảm thuế trong 3 năm 2001, 2002 và 2003.

+ Mức thuế suất nhập khẩu của toàn bộ mặt hàng trong danh mục giảm thuếkhông đợc cao hơn 20% kể từ thời điểm 1/1/2001 trở đi.

+ Tất cả các biện pháp hạn chế định lợng sẽ phải bỏ ngay khi mặt hàng đợcchuyển vào cắt giảm để thực hiện AFTA.

Nh vậy, có nghĩa là đến năm 2006 có khoảng 95% mặt hàng nhập khẩu từASEAN vào Việt Nam sẽ chỉ còn ở mức thuế suất 0-5% và không bị áp dụngcác biện pháp phi thuế quan.

- Trên cơ sở Lịch trình tổng thể đã đợc Chính phủ thông qua về mặt nguyêntắc nh trên, Bộ Tài chính đã dự thảo Nghị định ban hành Danh mục thực hiệnAFTA năm 2001 với lộ trình cắt giảm thuế quan của khoảng trên 5000 dòngthuế, trong đó có:

+ Khoảng 64% số dòng thuế đạt thuế suất 0-5%.

Trang 22

+ 35% số dòng thuế đạt thuế suất 0%.

th-ơng mại Việt Nam.

Trong một thời gian rất ngắn kể từ khi là thành viên chính thức của ASEAN ,Việt Nam đã thực hiện các quy định trong hiệp định u đãi thuế quan có hiệulực chung (CEPT) của AFTA Do đó, thời gian để nghiên cứu và cân nhắccác ảnh hởng của việc tham gia AFTA còn rất hạn chế và cũng còn quá sớmđể đánh giá trực tiếp những vấn đề thực tiễn trong qúa trình thực hiện AFTA.Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về ASEAN, AFTA vànhững ảnh hởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam trên cơ sở đó mà lựa chọntrong lộ trình của mình cách thức và tiên lợng tham gia AFTA là vấn đề có ýnghĩa thiết thực và cấp bách cả về lý luận và thực tiễn Nghiên cứu lịch sử rađời AFTA, chúng ta thấy AFTA thực sự là một bớc ngoặt trong hợp tác kinhtế khu vực Trớc sức ép của các tổ chức kinh tế khu vực và các tổ chức thơngmại quốc tế khác nh: APEC, NAFTA,EU, WTO…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đãliệu rằng AFTA có bị lumờ hay không? Hiện nay là một câu hỏi cha có lời giải đáp.

Việc nghiên cứu có hệ thống các tác động của AFTA đến nền kinh tế Việtnam đòi hỏi phải có thời gian bởi vì các nớc khởi xớng thành lập AFTA vàthực hiện sớm hơn ta vẫn đang tiếp tục nghiên cứu và dự báo tác động củaAFTA đối với các nền kinh tế nớc họ Chính vì vậy, trong phạm vi bài viếtcủa mình, em chỉ nêu ra một số suy nghĩ bớc đầu về những tác động màAFTA tạo ra cho nền kinh tế Việt Nam.

3.1 Tác động tới thơng mại và kinh tế.

Khi Việt Nam gia nhập AFTA thì thơng mại sẽ là một trong những lĩnh vựcchịu tác động mạnh mẽ trực tiếp của AFTA, bởi vì trong các mục tiêu cơ bảncủa AFTA có một mục tiêu là thúc đẩy các hoạt động thơng mại giữa các n-ớc thành viên Mặt khác, nh ta đã biết, giữa thơng mại và sản xuất có mốiquan hệ tơng hỗ với nhau Do đó, những tác động của việc gia nhập AFTAtới thơng mại cũng sẽ gián tiếp hay trực tiếp tác động sản xuất Nh vậy, thựcchất của việc xem xét tác động của AFTA đối với các ngành sản xuất trongnớc chính là đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam so vớihàng hóa của các nớc ASEAN khác trên thị trờng trong nớc, thị trờngASEAN và thị trờng ngoài ASEAN Khả năng cạnh tranh của hàng hóa phụthuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là chất lợng, chủng loại vàmẫu mã, giá cả Tham gia vào AFTA sẽ có một tác động trực tiếp nhất tớiyếu tố giá cả của hàng hóa vì với việc cắt giảm thuế, đơn giản hoá các thủtục hải quan, thì giá bán của hàng hóa sẽ hạ hơn Các yếu tố khác nh chất l-ợng, mẫu mã cũng sẽ thay đổi do sức ép của cạnh tranh trong nội bộ AFTA.Tác động của một khu vực mậu dịch tự do sẽ rõ ràng nhất trong điều kiện cácnớc có cùng trình độ phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế và buôn bán tơng tự

Trang 23

nhau Tính cạnh tranh sẽ rất mạnh mẽ và sự thay đổi hàng rào thuế quan sẽcó tác dụng quyết định Đồng thời, khả năng tạo lập sự hợp tác và chuyênmôn hóa cũng rất lớn Ngợc lại, nếu cơ cấu kinh tế của các nớc thành viên làkhác nhau, mang tính bổ sung cho nhau và đã có tồn tại chuyên môn hóa sảnxuất giữa các nớc thành viên trớc khi hình thành AFTA, thì tác động của việchình thành AFTA là không lớn lắm.

Xu hớng chung phân bổ sản xuất là chuyển dịch các cơ sở sản xuất từ nơi giáthành cao sang nơi gía thành thấp Mức chênh lệch giá thành càng cao thìluồng di chuyển càng mạnh khi các hàng rào mậu dịch đợc xoá bỏ Tuynhiên, ở đây cũng có thể xảy ra hiện tợng phân bổ lại sản xuất không manglại hiệu quả cao Hiện tợng này có thể xảy ra khi hàng rào mậu dịch bêntrong Khu vực mậu dịch tự do đợc xoá bỏ, nhng hàng rào với bên ngoàikhông thay đổi nhiều Nh vậy, các nớc thành viên Khu vực mậu dịch tự dosẽ mua bán lẫn nhau các mặt hàng mà một nớc thứ ba ngoài Khu vực mậudịch tự do cũng sản xuất với giá thành tơng đơng, nhng bị hàng rào thuếquan ngăn chặn xâm nhập.

 Với xuất khẩu

Nếu chỉ xét trên phơng diện lý thuyết, việc tham gia AFTA chắc chắn sẽkhuyến khích Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang ASEAN vì 2 lý do sau:

Thứ nhất: Hàng hóa Việt Nam đợc hởng u đãi thuế quan khi xuất khẩu sang

các nớc ASEAN do các hàng rào thuế quan và phi thuế quan bị bãi bỏ Điềunày làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng khuvực.

Thứ hai: Các nớc ASEAN với số dân khoảng 604,9 triệu ngời (năm 2000) là

một thị trờng rộng lớn không đòi hỏi cao về chất lợng sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở của thị trờng hàng hóa, dịch vụ xuấtkhẩu, hội nhập vào thơng mại khu vực và thế giới.

Xuất phát từ hai lí do trên, nên ngay sau khi trở thành thành viên chính thứccủa Hiệp hội các nớc Đông Nam á, Việt Nam đã không ngừng đẩy mạnhquan hệ buôn bán với các nớc thành viên ASEAN, biến các nớc này trởthành bạn hàng hết sức quan trọng của mình

Bảng 1: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam 1990-2001

Thị trờng 19901991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001Châu á43,29 76,93 73,73 72,61 72,01 72,39 70,9 63,8 61,2 57,7 57,559,3ASEAN24,5 24,5 21,2 24,3 25,4 27,54

Nhật

Bản 21,3 21,3 17,7 15,3 14,8 15,39Đài

Loan 7,4 7,4 8,5 5,7 5,95 6,2Hồng

Kông 4,3 4,3 5,2 3,1 3,02 3,25

Trang 24

Quốc 3,4 3,4 3,9 2,5 2,6 2,73Trung

Quốc 4,7 4,7 5,7 5,8 5,7 6085Châu Âu 52,04 17,05 14,52 13,7 13,87 18,04 15,4 15,4 22,7 27,7 28,523,8Các châu

lục khác 4,67 6,02 11,75 13,69 13,12 14,12 9,57 13,7 11,1 13,9 14 16,9

Nguồn: Bộ thơng mại 1996-2000

Số liệu ở bảng 1 cho thấy sự chuyển hớng nhanh chóng trong việc tìm kiếmthị trờng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Sự chuyển hớng này đã chặnđứng sự sút giảm xuất khẩu, góp phần giữ vững tốc độ tăng trởng của nềnkinh tế Năm 1990, tỷ trọng xuất khẩu sang Châu Âu chiếm 52,04% trongkhi xuất khẩu sang các nớc Châu á chỉ 43,29% nhng từ năm 1991 trở đi , t-ơng quan này đã hoàn toàn đảo ngợc Thị trờng Châu á ngày càng chiếm tỷtrọng lớn Đặc biệt là các nớc thành viên ASEAN, kim ngạch buôn bán quacác năm luôn đạt từ 20-25%/năm, doanh số bán chiếm gần 25% tổng kimngạch xuất khẩu Có thể nói đây là một kết quả rất khả quan đối với nền sảnxuất của nớc ta Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là liệu những thành tựu đạtđợc nêu trên có đúng là kết quả thực sự của việc thực hiện AFTA hay không?Để trả lời câu hỏi này, ta phải đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề sau:

Thứ nhất: Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Bảng 2: Các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN

Mặt hàng

20002001Kim ngạch

Tăngtrởng (%)

Tỷtrọng (%)

Kim ngạchUSD

Tỷtrọng (%)Dầu thồ92766435762,535,59694092534,535,9

Gạo23015884759,598,81240515995458,21Lkiện vtính52564228133,7420,125492961844,219,4Cà phê5858190939,132,246121809420,42,13Hạt tiêu5705107833,522,185961837622,542,09Hải sản744814830,052,85778331493,12,9Dệt may5457880519,622,1572229514,12,3Lkiện đtử521558419105,3319,965476363404,619,7

Cao su206730164,630,792160330150,8Giầy dép2067301613,630,79219576214,70,82

Rau quả471710877,650,1849529635,10,185Than đá2065058319.190,79209579634,320,12

Nguồn: Vụ hợp tác đa biên- Bộ thơng mại.

Nhìn vào bảng trên ta thấy, những mặt hàng nằm trong CPET của Việt Namchiếm một tỷ lệ quá nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sangASEAN Tỷ trọng hàng công nghiệp (linh kiện điện tử, linh kiện vi tính, dệtmay…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đã) chiếm tỷ tơng đối nhỏ so với hàng nông sản và nguyên nhiên liệu.Chúng ta đã biết kích thích chủ yếu của CEPT là đối với các mặt hàng côngnghiệp chứ cha phải là hàng nông sản cha qua chế biến trong khi đó hàng

Trang 25

nông sản Việt Nam lại là mặt hàng cùng với dầu thô hiện đang chiếm tới60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Do đó, dù đợc hởng u đãi vềthuế quan từ các nớc ASEAN khi xuất khẩu nhng nếu Việt Nam không kịpthời chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất và xuất khẩu theo hớng sản xuất ranhững hàng hóa nằm trong danh mục cắt giảm thuế của CEPT thì AFTA sẽkhông có tác động trực tiếp đáng kể tới xuất nhập khẩu của Việt Nam

Thứ hai: Cơ cấu cán cân buôn bán.

Bảng 3: Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nớc ASEAN.

Triệu USD so năm trớc% tăng lên Triệu USD so năm trớc% tăng lên

Nguồn: Vụ hợp tác đa biên- Bộ Thơng mại.

Bảng số liệu trên cho ta thấy, mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Namsang các nớc ASEAN qua các năm luôn tăng nhng Việt Nam vẫn thờngxuyên ở trong tình trạng nhập siêu từ các nớc ASEAN Tình trạng thâm hụtcán cân thơng mại đó không những không giảm mà còn có xu hớng ngàycàng tăng Nh vậy, khi CEPT cha có tác động gì đáng kể mà nền kinh tế ViệtNam đã nhập siêu lớn nh vậy thì liệu khi thuế nhập khẩu giảm rộng hơn vàcác hàng rào thuế quan bị xoá bỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với thị tr ờng, sảnxuất trong nớc?

Thứ ba: Về bạn hàng.

Có thể nói trong các nớc thành viên ASEAN thì Singapore là bạn hàng quantrọng nhất của Việt Nam Trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN thìcó tới 60-70% đợc xuất khẩu sang Singapore trong khi đó tỷ trọng của 4 nớcIndônêxia, Thái lan, Malayxia, Philippine chỉ chiếm khoảng 5% Mặt khác,nh ta đã biết, Singapore là một cảng trung chuyển chứ không phải là một thịtrờng tiêu dùng Chính vì vậy, mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm1 tỷ lệ rất cao nhng ta vẫn cha thể khẳng định đợc rằng ASEAN là thị trờngtiêu thụ chính của hàng hóa Việt Nam.

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN.

Trang 26

khu vựcKim ngạch(USD)Tăng trởng Tỷ trọngngạchKim(USD)

Tăng

trởng trọngTỷ

Philipin393.318 0,17%13.10% 477.709 21.46% 18.28% 368.398 -22.88% 14.44%Singapore822.098 23,89%27.38% 885.7337.74% 33.90% 1043.734 17.84% 40.90%Thái lan312.734 5,79%10.41% 388.902 24.36% 14.88% 322.772 -17.00% 12.65%Tổng cộng3002.848 4,85%100.00% 2612.95 -12.98% 100.00% 2551.713-2.34% 100.00%

Nguồn:Vụ hợp tác đa biên- Bộ thơng mại

Tóm lại, xuất phát từ việc phân tích cơ cấu cán cân buôn bán, cơ cấu mặthàng và bạn hàng, ta có thể khẳng định rằng:” Hiện nay, CEPT vẫn cha làmthay đổi đáng kể cục diện xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN.

 Đối với nhập khẩu

Hiện nay, các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ các nớc ASEAN chủ yếu lànhững nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, các phơng tiện giao thông vận tải,các mặt hàng tiêu dùng và hàng công nghiệp nh nhôm, xi măng hoá chất,xăng dầu, thép mà Việt Nam cha sản xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứngđủ nhu cầu trong nớc

Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ các nớc ASEAN.

Đơn vị:%

So với số hàng nhập từ các nớc ASEAN1996 1997 199

81999Tỷ trọng hàng nhập theo danh mục loại trừ hoàn

Tỷ trọng hàng nhập theo danh mục loại trừ tạm

Tỷ trọng nhập theo danh mục cắt giảm ngay (IL)59646762

Nguồn: Theo báo cáo của Tổng cục HảI quan

Nh vậy, thông qua bảng trên ta thấy, phần lớn những mặt hàng nhập khẩucủa Việt Nam từ ASEAN đều thuộc CEPT, đặc biệt là những mặt hàng thuộcdanh mục cắt giảm thuế ngay chiếm hơn 55% trong tổng các loại hàng hóanhập khẩu Do đó, việc tham gia AFTA sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn chocác nớc ASEAN trong việc nâng cao sức cạnh tranh về giá cả so với hànghóa của Việt Nam, chiếm u thế hơn về mặt giá cả và về mặt thủ tục hải quanso với hàng hóa của các nớc và vùng lãnh thổ khác ngoài ASEAN (TrungQuốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, tôi đã) cùng cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam Dođó, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không đứng vững đợc trong cạnh tranhthì xu hớng nhập siêu từ ASEAN sẽ tiếp tục gia tăng Tuy nhiên, việc tham

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của ViệtNam 1990-2001 Thị trờng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 - Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam
Bảng 1 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của ViệtNam 1990-2001 Thị trờng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 (Trang 29)
Bảng 2: Các mặt hàng chủ yếu của ViệtNam xuất khẩu sang ASEAN - Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam
Bảng 2 Các mặt hàng chủ yếu của ViệtNam xuất khẩu sang ASEAN (Trang 30)
Bảng 3: Tình hình xuất nhập khẩu giữa ViệtNam và các nớc ASEAN . - Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam
Bảng 3 Tình hình xuất nhập khẩu giữa ViệtNam và các nớc ASEAN (Trang 31)
Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ các nớc ASEAN. - Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam
Bảng 5 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ các nớc ASEAN (Trang 32)
Bảng 6: Chỉ tiêu kế hoạch xuất khẩu thời kỳ 2001-2005 - Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam
Bảng 6 Chỉ tiêu kế hoạch xuất khẩu thời kỳ 2001-2005 (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w