1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chính sách tỷ giá & tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

26 752 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 349,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN. KHOA TÀI CHÍNH ­ NGÂN HÀNG. Báo cáo thảo luận. Môn Lý thuyết tài chính tiền tệ. Chính sách tỷ giá & tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TÀI CHÍNH ­ NGÂN HÀNG Báo cáo thảo luận Mơn Lý thuyết tài chính tiền tệ Chính sách tỷ giá & tác động của nó  đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam NHĨM LỚP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 45C Nguyễn Thị Phương Bình Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trần Xuân Hưng Nguyễn Việt Khoa Phùng Thị Lan Đặng Minh Phương Nguyễn Thị Diệp Quỳnh Nguyễn Quang Sơn 10 Mai Thanh Thảo 11 Vũ Quang Vinh Hà Nội, tháng 11/2005 http://www.TCDN45C.net.tf Mục lục CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ .4 1.1 Tỷ giá hối đoái .4 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Xác định tỷ giá hối đoái 1.2 Chính sách tỷ giá .6 1.2.1 Khái niệm hệ thống sách tỷ giá 1.2.2 Các công cụ Chính sách tỷ giá .6 1.2.3 Vai trị sách tỷ giá tới tăng trưởng kinh tế 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ .9 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia sách tỷ giá 10 1.3.1 Nhóm nước có đồng tiền mạnh 10 1.3.2 Nhóm nước chuyển đổi cấu kinh tế (Ba Lan, Nga, Séc…) .10 1.3.3 Nhóm nước Châu Á khu vực ASEAN .11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM .13 2.1 Giai đoan ̣ trước 1989: Cố đinh ̣ và đa tỷ gia ́ 13 2.1.1 Bôí canh ̉ kinh tê ́ 13 2.1.2 Chinh ́ sach ́ tỷ giá (phương phap ́ xác định, chinh ́ sach ́ quan ̉ ly)́ 13 2.1.3 Tać đông ̣ đên ́ nên ̀ kinh tế .14 2.2 Thời kỳ 1989-1991 : “Thả nôi” ̉ tỷ giá hôí đoaí 14 2.2.1 Bôí canh ̉ kinh tê.́ 14 2.2.2 Chinh ́ sach ́ tỷ gia.́ 15 2.2.3 Tać đông ̣ đên ́ nên ̀ kinh tê.́ 15 2.3 Thời kỳ 1992-2/1999 15 2.3.1 Bôí canh ̉ kinh tê.́ 15 2.3.2 Chinh ́ sach ́ tỷ gia.́ 16 2.3.3 Tać đông ̣ đên ́ nên ̀ kinh tê.́ 17 2.4 Giai đoan ̣ 1999 đên ́ nay: thả nôỉ có điêu ̀ tiêt́ 17 2.4.1 Bôí canh ̉ kinh tê ́ 17 2.4.2 Chinh ́ sach ́ tỷ gia ́ 17 2.4.3 Tać đông ̣ đên ́ nên ̀ kinh tế .17 2.4.4 Ưu điêm ̉ và han ̣ chê ́ 18 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 20 Ở VIỆT NAM 20 3.1 Định hướng sách tỷ giá hối đối tiến trình hội nhập quốc tế 20 3.1.1 Chính sách tỷ giá phải điều chỉnh linh hoạt theo hướng thị trường 20 3.1.2 Chính sách tỷ giá Việt Nam điều chỉnh theo hướng tách rời neo buộc vào đồng USD 21 3.2 Giải pháp sách tỷ giá hối đối Việt Nam 21 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng nhà nước thị trường ngoại hối 21 3.2.2 Hoàn thiện thị trường ngoại hối 23 3.2.3 Phá giá nhẹ đồng Việt Nam 24 3.2.4 Thực sách đa ngoại tệ .25 3.2.5 Tạo điều kiện để đồng Việt Nam chuyển đổi .25 3.2.6 Phối hợp đồng sách tỷ giá với sách kinh tế vĩ mơ khác 25 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 1.1 Tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái giá chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ nước sang thành đơn vị tiền tệ nước khác 1.1.1.2 Phân loại * Theo phương tiện chuyển hối: - Tỷ giá điện hối: tỷ giá mua bán ngoại tệ giấy tờ có giá ngoại tệ chuyển điện -Tỷ giá thư hối: tỷ giá mua bán ngoại tệ giấy tờ có giá ngoại tệ chuyển thư * Theo phương tiện toán quốc tế: - Tỷ giá séc: tỷ giá mua bán loại séc ghi ngoại tệ - Tỷ giá hối phiếu tỷ giá mua bán loại hối phiếu ghi ngoại tệ * Căn vào thời điểm mua bán ngoại tệ: - Tỷ giá mở cửa tỷ giá áp dụng cho việc mua bán bán ngoại tệ ngày làm việc trung tâm hối đoái - Tỷ giá đóng cửa: tỷ giá áp dụng cho mua bán ngoại tệ cuối ngày làm việc trung tâm hối đoái * Theo phương thức mua bán, giao nhận ngoại tệ : - Tỷ giá giao nhận tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận chúng thực chậm sau hai ngày làm việc - Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận chúng thực sau khoảng thòi gian định * Theo chế độ quản lý ngoại hối: - Tỷ giá hối đối thức: tỷ giá hối đối nhà nước cơng bố - Tỷ giá tự tỷ giá hình thành tự phát diễn biến theo quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường 1.1.2 Xác định tỷ giá hối đoái Do tiền nước trao đổi với tiền nước khác thị trường ngoại hối nên cầu ngoại tệ cung đồng nội tệ cung ngoại tệ cầu nội tệ Do xác định tỷ giá ngoại tệ nội tệ ta xem xét cầu cung ngoại tệ cung cầu nội tệ Để tiện phân tích ta xem xét cầu cung USD tỷ giá USD tính theo số VND Cung USD bắt nguồn từ giao dịch quốc tế tạo thu nhập đô la Nguồn cung quan trọng đô la thị trường ngoại hối người nước ngồi khơng có tiền Việt Nam muốn mua hàng hoá dịch vụ Việt Nam Cầu USD thị trường bắt nguồn từ giao dịch quốc tế Ngược với cung đô la công dân công ty Việt Nam có nhu cầu mua hàng nước ngồi có cung nội tệ để chuyển đổi sang đô la Khi can thiệp NHTW vào thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái xác định cân cung cầu đô la phát sinh từ tài khoản vãng lai tài khoản vốn cán cân tốn quốc tế, điểm E0 đồ thị Đó chế độ tỷ giá hối đoái thả Khi NHTW can thiệp cách thay đổi dự trữ ngoại tệ để trì tỷ giá mức định cơng bố trước, ta có chế độ tỷ giá hối đoái cố định Muốn cố định tỷ giá hối đoái thấp mức cân thị trường (điểm E1) NHTW phải dùng dự trữ ngoại tệ để bán thị trường, điều làm giảm dự trữ ngoại tệ NHTW tăng cung ngoại tệ kinh tế 1.2 Chính sách tỷ giá 1.2.1 Khái niệm hệ thống sách tỷ giá Chính sách tỷ giá tổng thể nguyên tắc công cụ biện pháp nhà nước điều chỉnh tỷ giá quốc gia thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu định chiến lược phát triển quốc gia Để quản lý điều hành tỷ giá NHTW thường sử dụng sách chủ yếu sau: - Chính sách chiết khấu: NHTW nâng cao lãi suất chiết khấu làm lãi suất thị trường tăng, làm nguồn vốn ngắn hạn thị trường quốc tế chạy vào nước để thu lợi tức cao làm dịu căng thẳng cầu vượt cung ngoại hối làm tỷ giá giảm xuống ngược lại - Chính sách hối đối: tỷ giá lên cao NHTW bán ngoại hối thị trường kéo tỷ giá tụt xuống ngược lại Tuy nhiên NHTW phải có dự trữ ngoại hối đủ lớn, cán cân tốn thiếu hụt thường xun khó có đủ ngoại hối thực phương pháp - Phá giá tiền tệ: nâng cao cách thức TGHĐ việc nhà nước hạ thấp sức mua đồng tiền nước so với ngoại tệ làm đẩy mạnh xuất hạn chế nhập cải thiện cán cân thương mại làm tỷ giá bớt căng thẳng - Nâng giá tiền tệ: việc Nhà nước thức nâng giá đơn vị tiền tệ nước so với ngoại tệ làm cho tỷ giá giảm xuống 1.2.2 Các cơng cụ Chính sách tỷ giá 1.2.2.1 Nhóm cơng cụ trực tiếp NHTW thơng qua việc mua bán đồng nội tệ nhằm trì tỷ giá cố định hay ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đạt tới mức định theo mục tiêu đề Hoạt động can thiệp trực tiếp ngân hàng trung ương tạo hiệu ứng thay đổi cung tiền tạo áp lực lạm phát hay thiểu phát không mong muốn cho kinh tế kèm hoạt động can thiệp NHTW phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung phần thiếu hụt tiền tệ lưu thông Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ thực thông qua việc NHTW tham gia mua bán ngoại tệ thị trường ngoại tệ Một nghiệp vụ mua ngoại tệ thị trường NHTW làm giảm cung ngoại tệ làm tăng tỷ giá hối đối ngược lại Do cơng cụ có tác động mạnh lên tỷ giá hối đoái Nghiệp vụ thị trường mở nội tệ việc NHTW mua bán có chứng từ có giá Tuy nhiên tác động gián tiếp đến tỷ lại có tác động trực tiếp đến biến số kinh tế vĩ mô khác (lãi suất, giá cả) Nó dùng phối hợp với nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ để khử tăng, giảm cung nội tệ nghiệp vụ thị trường mở gây Ngồi Chính phủ sử dụng biện pháp can thiệp hành biện pháp kết hối, quy định hạn chế đối tượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời gian mua ngoại tệ, nhằm giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu giữ cho tỷ giá ổn định 1.2.2.2 Nhóm cơng cụ gián tiếp Lãi suất tái chiết khấu công cụ hiệu Cơ chế tác động đến tỷ giá hối đối sau: Khi lãi suất chiết khấu thay đổi kéo theo thay đổi chiều lãi suất thị trường Từ tác động đến xu hướng dịch chuyển dòng vốn quốc tế làm thay đổi tài khoản vốn làm cho người sở hữu vốn nước chuyển đổi đồng vốn sang đồng tiền có lãi suất cao để thu lợi làm thay đổi vốn sang đồng tiền có lãi suất cao để thu lợi làm thay đổi tỷ giá hối đoái Cụ thể lãi suất tăng dẫn đến xu hướng dòng vốn vay ngắn hạn thị trường giới đổ vào nước người sở hữu vốn ngoại tệ nước có xu hướng chuyển đồng ngoại tệ sang nội tệ để thu lãi suất cao tỷ giá giảm (nội tệ tăng) ngược lại muốn tăng tỷ giá giảm lãi suất tái chiết khấu Muốn giảm tỷ giá hối đối Chính Phủ quy định mức thuế quan cao, quy định hạn ngạch thực trợ giá cho mặt hàng xuất chiến lược Và ngược lại làm tăng tỷ giá hối đối Ngồi Chính Phủ sử dụng số biện pháp khác điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ vớiNHTW, quy định mức lãi suất trần hấp dẫn tiền gửi ngoại tệ Mục đích phịng ngừa rủi ro tỷ giá, hạn chế đầu ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá cung cầu cân đối 1.2.3 Vai trị sách tỷ giá tới tăng trưởng kinh tế 1.2.3.1 Đối với cán cân toán Tỷ giá đồng nội tệ ngoại tệ quan trọng quốc gia trước tiên tác động trực tiếp tới giá hàng xuất nhập quốc gia Khi TGHĐ tăng (đồng nội tệ xuống giá) làm tăng giá nước hàng nhập giảm giá nước hàng xuất nước đó, cải thiện sức cạnh tranh quốc tế hàng nước Các nguồn lực thu hút vào ngành sản xuất mà cạnh tranh hiệu so với hàng nhâp vào ngành xuất mà có hiệu thị trường quốc tế Kết xuất tăng nhập giảm làm cán cân toán cải thiện 1.2.3.2 Với lạm phát lãi xuất Khi yếu tố khác không đổi TGHĐ tăng làm tăng giá mặt hàng nhập tính nội tệ Các hộ gia đình,các nhà sản xuất sử dụng đầu vào nhập phải tiêu dùng hàng nhập với mức giá tăng tỷ lệ phá giá Kết mức giá chung kinh tế trở nên cao đặc biệt kinh tế nhỏ, mở cửa với giới bên ngồi có xuất nhập chiếm tỷ lệ cao so với GDP Nếu TGHĐ tiếp tục có gia tăng liên tục qua năm có nghĩa lạm phát tăng Nếu lãi xuất tăng mức vừa phải kiểm sốt kích thích tăng trưởng lạm phát tăng cao tác động làm lãi xuất tăng làm giảm đầu tư ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế giảm sút 1.2.3.3 Với sản lượng việc làm Đối với lĩnh vực sản xuất chủ yếu dựa nguồn lực nước TGHĐ tăng, tăng giá hàng nhập giúp tăng khả cạnh tranh cho lĩnh vực giúp phát triển sản xuất từ tạo thêm cơng ăn việc làm giảm thất nghiệp, sản lượng quốc gia tăng lên ngược lại 1.2.3.4 Đối với đầu tư quốc tế - Đầu tư trực tiếp: TGHĐ tác động tới giá trị phần vốn mà nhà đầu tư nước ngồi đầu tư góp vốn liên doanh Vốn ngoại tệ tư liệu sản xuất đưa vào nước sở thường chuyển đổi đồng nội tệ theo tỷ giá thức Bên cạnh tỷ giá cịn có tác động tới chi phí sản xuất hiệu hoạt động đầu tư nước ngồi Do thay đổi TGHĐ có ảnh hưởng định tới hành vi nhà đầu tư nước ngồi việc định có đầu tư vào nước sở hay không - Đầu tư gián tiếp: loại hình đầu tư thơng qua hoạt động tín dụng quốc tế việc mua bán loại chứng khốn có giá thị trường Trong giới có luân chuyển vốn quốc tế tự TGHĐ tăng tổng lợi tức từ khoản vay ngoại tệ lớn lãi suất nước xảy tượng luồng vốn chảy nước ngược lại TGHĐ giảm luồng vốn đổ vào nước Như muốn tạo môi trường đầu tư ổn định nhằm phát triển kinh tế đòi hỏi quốc gia xây dựng điều chỉnh sách tỷ giá ổn định hợp lý giảm mức độ rủi ro lĩnh vực đầu tư thu hút vốn đầu tư nước 1.2.3.5 Với nợ nước Các khoản vay nợ nước ngồi thường tính theo đơn vị tiền tệ nước đồng tiền mạnh nên TGHĐ tăng lên đồng nghĩa với tăng lên gánh nặng nợ nước Ngày luân chuyển vốn quốc tế ngày tự nước đặc biệt nước phát triển cần phải thận trọng sách tỷ giá để đảm bảo tăng trưởng khả trả nợ nước 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ 1.2.4.1 Sức mua đồng tiền cặp tiền tệ Do tỷ giá xác định dựa quan hệ cung cầu ngoại hối nguyên tắc giá nên sức mua đồng nội tệ tăng lên làm tỷ giá giảm xuống ngược lại 1.2.4.2 Cán cân toán quốc tế Đây yếu tố quan trọng yếu tố kinh tế tác động đến tỷ giá Đánh giá chung có tính chất truyền thống biến động TGHĐ, nhà kinh tế cho lượng hàng hóa xuất nhập dịch vụ quốc gia nhân tố đứng sau lưng tăng giá TGHĐ Tình trạng cán cân toán tác động đến cung cầu ngoại hối vậy, tác động trực tiếp đến TGHĐ 1.2.4.3 Yếu tố tâm lý Dựa vào phán đoán từ kiện kinh tế, trị nước tình hình giới, trị kin tế có liên quan nhà kinh doanh ngoại hối bao gồm ngân hàng thương mại, doanh nghiệp kể người đầu tùy theo phán đốn mà hành động Yếu tố tâm lý ảnh hưởng cách nhạy cảm thị trường tài chính, có thị trường hối đối Tuy nhiên biến động mang tính chất ngắn hạn, xác lập vị ngắn hạn 1.2.4.4 Vai trò quản lý ngân hàng trung ương Chế độ tỷ phần đông nước vận hành thả có quản lý vai trị can thiệp nhà nước giữ vị trí quan trọng NHTW tự biến thành phận thị trường, quyện chặt với thị trường, lúc với tư cách người mua lúc khác tư cách người bán, nhằm tác động phía cung hay cầu quỹ ngoại hối thị trường nhằm cho tỷ giá phù hợp ý đồ sách tiền tệ Tuy nhiên điều kiện vật chất để can thiệp thực lực tiềm quốc gia biểu quỹ ngoại tệ bình ổn giá, bao gồm ngoại tệ dự trữ quốc gia 1.2.4.5 Năng suất lao động Nếu suất lao động nước có gia tăng làm cho mức giá tương đối có xu hướng sụt giảm làm đồng ngoại tệ có xu hướng giảm hay đồng nội tệ lên giá làm tỷ giá giảm xuống 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia sách tỷ giá Hiện giới, quốc gia nhìn chung sử dụng sách thả có quản lý mức độ quản lý hay thả khác quốc gia khác 1.3.1 Nhóm nước có đồng tiền mạnh Những nước gần tự ngoại hối thống tỷ giá cho tất hoạt động có liên quan Các nước có khả dự trữ ngoại tệ NHTW dồi dào, có thị trường ngoại hối phát triển mức độ cao, công cụ gián tiếp mà NHTW sử dụng phong phú, đa dạng có tính chất hỗ trợ Điển hình nhóm Mỹ Thị trường tiền tệ, ngoại hối Mỹ thị trường phát triển hoàn chỉnh vào loại giới, nghệ thuật điều chỉnh tỷ giá họ đạt đến độ hồn hảo có ảnh hưởng tồn cầu Chính sách đồng đơ-la yếu, rơi tự yếu tố kích thích xuất Mỹ, thúc đẩy tăng trưởng tạo nhiều nhu cầu việc làm, góp phần giải nạn thất nghiệp vốn lơ lửng mối đe doạ với siêu cường quốc kinh tế giới Về dài hạn, sách nguy gây tăng mạnh lạm phát làm tăng lãi suất kích thích nhà đầu tư nước ngồi tạo hàng tỷ đơ-la cho Mỹ trang trải thâm hụt ngân sách tài khoản vãng lai 1.3.2 Nhóm nước chuyển đổi cấu kinh tế (Ba Lan, Nga, Séc…) Các nước nhóm gắn đồng tiền với số ngoại tệ định (Ba Lan với đồng tiền USD, DEN, GBP, FRF, CHF; CH Séc với đồng tiền DEM, USD) tỷ giá công bố hàng ngày với mức dao động cho phép NHTW can thiệp tỷ giá biên độ dao động Trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường, dự trữ ngoại tệ thấp, thị trường hối đoái nội tệ chưa phát triển chế tỏ điểm tựa tương đối chắn cho NHTW việc kiểm sốt sách tỷ giá Chúng ta xem xét trường hợp nước Nga sách TGHĐ “thả có quản lý”: tỷ giá đồng NDT dao động biên độ hẹp NHTW điều chỉnh tỷ giá mục tiêu sở biện pháp kiểm soát chặt chẽ vốn vào Chính phủ Điều khơng làm ổn định tiền tệ mà tạo lòng tin nhõn dõn thông qua việc đưa đồng tiền đến gần giá trị thực T12/1996, NDT thức chuyển đổi giao dịch tài khoản vãng lai sau đựơc ấn định mức 8.27 NDT/USD( biên độ dao động 0.125% ) Chế độ tỷ giá biến Trung Quốc thành khu vực an toàn, thu hút đầu tư mạnh kể thời kỳ khủng hoảng khu vực, thay Mỹ trở thành nước thu hút FDI lớn giới, dự trữ ngoại tệ xếp sau Nhật Bản Vai trò đồng NDT ngày củng cố nâng cao khu vực giới Ngày 31/7/2005, Trung Quốc tuyên bố TGHĐ đồng NDT vào “giỏ” ngoại tệ gồm USD, €, Ơ đồng won Hàn Quốc NHTW Trung Quốc tăng giá NDT 2% nhằm làm dịu tình trạng cân mậu dịch đối ngoại Trung Quốc, mở rộng kích cầu nước nâng cao mức cạnh tranh doanh nghiệp trường quốc tế, nâng cao hiệu tận dụng vốn nước ngồi…Người phát ngơn NHTW Trung Quốc cho biết: khâu quản lý ngoại tệ nước nới lỏng dần dần, việc xây dựng thị trường ngoại tệ không ngừng tăng cường, cải cách tiền tệ thu tiến triển thực chất, kiểm sốt vĩ mơ thu thành bật, kinh tế quốc dân tiếp tục trì đà tăng trưởng ồn định.Vì Trung Quốc chọn thời điểm để thực cải cách tỷ giá Kết luận: Khi có thị trường hối đối nội tệ phát triển mức cao có đầy đủ công cụ gián tiếp giúp NHTW linh hoạt can thiệp trung hồ tiêu sách tiền tệ.Bản thân kinh tế phải phát triển mạnh, có dự trữ đồng tiền có sức mạnh có khả chuyển đổi, ổn định tương đối có xu hướng tăng giá CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM Tiêu chí phân chia giai đoạn: dựa vào cách xác định tỷ giá sách tỷ giá qua thời kỳ 2.1 Giai đoan ̣ trước 1989: Cố đinh ̣ và đa tỷ giá 2.1.1 Bơí canh ̉ kinh tế • Trong giai đoan ̣ nay, ̀ nên ̀ kinh tế Viêṭ Nam là nên ̀ kinh tế đong ́ cửa và hướng nôi ̣ Đây là thời kỳ cuả chế tâp ̣ trung quan liêu bao câp ́ • Cać baṇ hang ̀ chủ yêú là cać nước XHCN hôị đông ̀ tương trợ kinh tê.́ Hinh ̀ thức trao đôỉ thương maị chủ yêu ́ là hang ̀ đôỉ hang ̀ cać nước theo môṭ tỷ giá đã thoả thuân ̣ hiêp ̣ đinh ̣ ký kêt́ song phương hay đa phương • - • • - 2.1.2 Chinh ́ sach ́ tỷ giá (phương phap ́ xác định, chinh ́ sach ́ quan ̉ ly)́ Tỷ giá giai đoan ̣ ̀ xác định dựa viêc̣ so sanh ́ sức mua hai đông ̀ tiên, ̀ sau đó qui đinh ̣ cać hiêp ̣ đinh ̣ toan ́ ký kêt́ cać nước XHCN Tỷ giá Viêṭ Nam lần công bố vào ngày 25/11/1955 tỷ giá đồng Nhân dân tệ (CNY) VND 1CNY=1470VND (Tỷ giá xác định cách choṇ 34 đơn vị hang ̀ hoá cung ̀ loai, ̣ thông dung ̣ nhât, ́ taị cung ̀ môṭ thời điêm ̉ thủ đô có tham khao ̉ thêm giá cả số tỉnh khać để qui đôỉ tông ̉ giá cả cuả 34 măṭ hang ̀ đó theo hai loaị tiên ̀ cuả nước.) Sau đo,́ Viêṭ Nam có quan hệ ngoaị thương với Liên Xô, tỷ giá VND và đông ̀ Rup ́ (SUR) tinh ́ cheo ́ nhờ tỷ giá CNY và SUR đã có từ trước SUR = 0.5 CNY ⇒ SUR = 735 VND Tỷ giá hôí đoaí giai đoaṇ naỳ giữ cố định thời gian dài Một đặc trưng tỷ giá giai đoạn “đa tỷ giá” tức việc tồn song song nhiều loại tỷ giá: tỷ giá thức, phi mậu dịch, kết tốn nội Tỷ giá thức: (cịn gọi tỷ giá mậu dịch) tỷ giá ngân hàng nhà nước công bố dùng để tốn mậu dịch với Liên Xơ nước XHCN khác Đây là tỷ giá dung ̀ toan ́ có liên quan đên ́ mua, ban ́ hang ̀ hoa, ́ dich ̣ vụ vâṭ chât́ cać nước phe XHCN Tỷ giá phi mậu dịch: tỷ giá dung ̀ toan ́ chi trả hang ̀ hoá hoăc̣ dich ̣ vụ vâṭ chât́ không mang tinh ́ thương maị Như: chi về ngoaị giao, đao ̀ tao, ̣ hơị thao, ̉ hơị nghị … Tỷ giá kết tốn nội bộ: tính sở tỷ giá thức cộng thêm hệ số phần trăm nhằm bù lỗ cho đơn vị xuất Tỷ giá không cơng bố ngồi mà áp dụng toán nội Nó thoat́ ly tỷ giá mâu ̣ dich ̣ nhăm ̀ bù đăp ́ khoan ̉ thua lỗ kinh doanh xuât́ nhâp ̣ khâu ̉ cuả cać doanh nghiêp ̣ nhà nước Đây thực chât́ là môṭ hinh ̀ thức bù lỗ có tinh ́ chât́ bao câp ́ thơng qua tỷ gia.́ - • • • - 2.1.3 Tać đông ̣ đên ́ nên ̀ kinh tế Thực giai đoan ̣ ̀ quan hệ thương maị đâu ̀ tư cuả Viêṭ Nam và khôí SEV là quan hệ hang ̀ đôỉ hang, ̀ mang ̣ tinh ́ chât́ viên ̣ trợ, viêc̣ di chuyên, ̉ chuyên ̉ giao về ngoaị tệ là không có nên viêc̣ quy đinh ̣ tỷ giá hôí đoaí VND và cać ngoaị tệ khać chỉ mang tinh ́ hach ̣ toan ́ Quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường không phản ánh đắn tỷ giá Biểu rõ tình trạng việc tồn thị trường “chợ đen” với tỷ giá khác xa tỷ giá thức (Tham khảo bảng xx phần phụ lục.) Do đông ̀ tiên ̀ Viêṭ Nam đinh ̣ giá quá cao so với cać đông ̀ tiên ̀ tự chuyên ̉ đôỉ nên: Cań cân thương maị bị thâm huṭ năng, ̣ xuât́ khâu ̉ găp ̣ nhiêu ̀ bât́ lợi nhâp ̣ khâu ̉ thì có lợi và thường xuyên tăng lên Hâu ̣ quả là hang ̀ nôị bị hang ̀ ngoaị chen ̀ ep, ́ san ̉ xuât́ nước bị đinh ̀ đôn ́ Nhà nước phaỉ aṕ dung ̣ tỷ giá kêt́ toan ́ nôị bộ để bù lỗ cho cać đơn vị san ̉ xuât́ hang ̀ xuât́ khât̉ chưa đap ́ ứng nhu câù và chưa đủ bù đăṕ chi phí san ̉ xuât ́ Cań cân toan ́ bị bôị chi, dự trữ ngoaị tệ bị giam ̉ sut, ́ phan ̉ ứng cuả chinh ́ phủ luć ̀ là tăng cường quan ̉ lý ngoaị hôi, ́ bao ̉ hộ mâu ̣ dich ̣ và kiêm ̉ soat́ hang ̀ nhâp ̣ khâu ̉ Nhưng từ đó ̉ sinh tinh ̀ trang ̣ khan hiêm ́ vâṭ tư, hang ̀ hoa, ́ nguyên vâṭ liêụ câǹ thiêt́ khiêń cho tôć độ tăng trưởng châm ̣ lai, ̣ san̉ xuât́ nước trì trê,̣ đinh ̀ đôn ́ laị cang ̀ trở nên tôì tê,̣ sức ep ́ lam ̣ phat́ tăng vot ̣ 2.2 Thơi kỳ 1989-1991 : “Thả nôi” ̉ tỷ giá hôí đoaí 2.2.1 Bôí canh ̉ kinh tê.́ • Đơng Âu, Liên Xơ sup̣ đơ.̉ • Quan hệ ngoaị thương bao câṕ với cać thị trường truyêǹ thông ́ bị gian ́ đoan, ̣ khiên ́ chung ́ ta phaỉ chuyên ̉ sang buôn ban ́ với khu vực toan ́ băng ̀ đơng ̀ Đơ-la My.̃ • Quá trinh ̀ đơỉ kinh tế thực diễn mạnh mẽ năm 1989 Chính phủ cam kêt́ và thực thi chiên ́ lược ôn ̉ đinh ̣ hoá nên ̀ kinh tế - taì chinh ́ – tiên ̀ tê,̣ đó vâń đề tỷ giá coi là khâu đôṭ pha,́ có vai trò cực kỳ quan ̣ đôí với quá trinh ̀ caỉ cach, ́ chuyên ̉ đôỉ chế và mở cửa kinh tê.́ 2.2.2 Chinh ́ sach ́ tỷ gia.́ • Nghị định 53/HĐBT đời, qui đinh ̣ việc tách hệ thống Ngân hàng Viêṭ Nam từ cấp thành hai cấp, bao gồm ngân hàng nhà nước thực chức quản lý vĩ mô hệ thống ngân hàng thương mại thực chức kinh doanh tiền tệ tín dụng Tỷ giá mua ban ́ cuả cać ngân hang ̀ đươc phep ́ dưa sơ tỷ giá chinh ́ thưc NHNN công bố công ̣ trư 5% • Quá trinh ̀ xoá bỏ chế đợ tỷ giá kêt́ toan ́ nôị bộ diên ̃ ta cung ̀ luć với viêc̣ điêu ̀ chinh ̉ giam ̉ giá manh ̣ nôị tệ ( không khać gì thả nơi) ̉ (Bang) ̉ • Để giảm bớt chênh lệch tỷ giá nhằm tiến tới điều hành tỷ giá dựa chủ yếu vào quan hệ cung cầu thị trường, nhà nước thông qua chinh ́ sach ́ tỷ giá linh hoaṭ – điều chỉnh tỷ giá thức theo tỷ giá thị trường tự cho mức chênh lệch nhỏ 20% Kết mức chênh lệch tỷ giá thu hẹp 2.2.3 Tać đơng ̣ đên ́ nên ̀ kinh tê.́ • Kim ngạch xuất tăng Năm 1990 tăng 18,8% ; 1991: 48,63% • Đồng Viêṭ Nam liên tục bị giá so với Đô la Mỹ làm giá hàng nhập tăng nhanh Chi phí đầu vào cho trình sản xuất tăng lên điều kiện thúc đẩy lạm phát Tỷ lệ lạm phát nước ta tăng trở lại: từ 34,7% năm 1989 lên 67,5% hai năm 1990 1991 2.3 Thơi kỳ 1992-2/1999 2.3.1 Bôí canh ̉ kinh tê.́ • Thị trường với nước XHCN cũ bị thu hẹp cách đáng kể • Về phương diên ̣ toan ́ quôć tê,́ Viêṭ Nam đứng trước môṭ tinh ̀ thế vô cung ̀ khó khăn Bên canh ̣ hệ thông ́ toan ́ đa biên đã bị tan ra,̃ tât́ cả cać nước CNXH đêù đông ̀ loaị chuyên ̉ đôỉ đông ̀ tiên ̀ toan ́ với Viêṭ Nam băng ̀ ngoaị tệ tự chuyên ̉ đôỉ (chủ yêu ́ là USD) Viêc̣ chuyên ̉ đôỉ đông ̀ tiên ̀ toan ́ có anh ̉ hưởng lớn đêń khả toań cuả Viêṭ Nam băng ̀ ngoaị tệ vì trước đo,́ hâù hêt́ nguôǹ thu ngoaị tệ cuả Viêṭ Nam đêù băng ̀ đông ̀ Ruṕ chuyên̉ nhượng, chỉ có môṭ lượng nhỏ băng ̀ ngoaị tệ tự chun ̉ đơi ̉ • Điêu ̀ đó đã dâñ đêń cán cân vãng lai cán cân thương mại thâm hụt lớn, nhập gấp lần xuất thiêú huṭ cań cân thương maị bù đăp ́ băng ̀ cać khoan ̉ viên ̣ trợ, cho vay cuả cać nước CNXH mà chủ yêu ́ là Liên Xô 2.3.2 Chinh ́ sach ́ tỷ gia.́ a) Thơi kỳ 1992-1994: tỷ giá chinh ́ thưc hinh ̀ ̀ sơ đâu ́ thâu ̀ taị trung tâm giao dich ̣ ngoaị tê.̣ • Trong thời gian nay, ̀ NHNN đề nghị với chinh ́ phủ ̀ lâp̣ Quỹ điêu ̀ hoà ngoaị tệ taị NHNN để có thể can thiêp̣ vaò thị trường ngoaị hôí nhăm ̀ ôn̉ đinh ̣ tỷ gia.́ Chinh ́ phủ uy ̉ quyên ̀ cho Thông ́ đôć toan ̀ quyên ̀ điêu ̀ hanh ̀ quỹ môṭ cach ́ linh hoat ̣  Có thể noi, ́ viêc̣ ̀ lâp ̣ quĩ ngoaị tệ taị NHNN đã lam ̀ diu ̣ biên ́ đông ̣ thât́ thường cuả tỷ giá thị trường NHNN đã sử dung ̣ quỹ môṭ cach ́ rât́ linh hoaṭ và hiêu ̣ qua Quỹ tao ̣ cho NHNN môṭ lực thực để can thiêp̣ nhăm ̀ ôn ̉ đinh ̣ tỷ gia,́ đap ́ ứng nhu câu ̀ thiêt́ yêu ́ cuả nên ̀ kinh tế về ngoaị tê.̣ • Tháng 9/1991 ngân hàng nhà nước thành lập trung tâm giao dịch ngoại tệ thành phố Hồ Chí Minh tháng 11/1991, trung tâm giao dịch thứ hai Hà Nội đời Đôí tượng tham gia giao dich ̣ cać trung tâm ̀ là cać ngân hang ̀ pheṕ kinh doanh ngoaị tê,̣ cać tổ chức XNK kinh doanh trực tiêṕ với nước ngoaì và NHNN Ngoaì cać ngân hang ̀ pheṕ tâp̣ hợp cać yêu câù mua ban ́ ngoaị tệ cuả khach ́ hang ̀ không trực tiêp ́ mua ban ́ taị trung tâm Trung tâm hoaṭ đông ̣ theo nguyên tăć đâu ́ giá từ thâp ́ đên ́ cao hoăc̣ ngược laị để đaṭ cân băng ̀ cung câu ̀ về ngoaị tê.̣ • Tỷ giá thức đồng Viêṭ Nam xác định có vào tỷ giá đóng cửa phiên giao dịch trung tâm theo nguyên tăć tỷ giá mua vao ̀ không vượt quá 0.5% so với tỷ giá ân ́ đinh ̣ taị phiên giao dich ̣ trước  Viêc̣ ̀ lâp ̣ hai trung tâm giao dich ̣ ngoaị tệ là bước ngoăṭ đâù tiên cuả hệ thông ́ ngân hang ̀ quá trinh ̀ đôỉ thực theo hướng thị trường Thông qua hoaṭ đông ̣ cuả hai trung tâm, với vai trò là người tổ chức và điêu ̀ hanh, ̀ NHNN đã kip̣ thời năm ́ băt́ cung câù ngoaị tệ thị trường để điêù hanh ̀ chinh ́ sach ́ tiên ̀ tệ cung ̃ tỷ giá phù hợp với tin ́ hiêu ̣ thị trường b) Thơi kỳ 1995-1999: tỷ giá đươc hinh ̀ ̀ sơ tỷ giá liên ngân hang ̀ • Thanh ̀ lâp ̣ thị trường ngoaị tệ liên ngân hang ̀ (20/10/1994) Có qui mô lớn hơn, hoaṭ đông ̣ linh hoaṭ nên tỷ giá hôí đoaí ̀ cang ̀ phan ̉ anh ́ ̀ đủ quan hệ cung câu ̀ thị trường Qua thị trường liên ngân hang, ̀ ngân hang ̀ nhà nước năm ́ băt́ dâú hiêụ thị trường về tỷ giá hôí đoai, ́ công bố tỷ giá chinh ́ thức hang ̀ ̀ và biên độ giao dich ̣ cho cać ngân hang ̀ thương mai ̣ • Từ tháng 7/1997, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á, đồng Viêṭ Nam chịu áp lực giảm giá mạnh khiến cho thị trường ngoại hối rơi vào tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ, cầu ngoại tệ lớn cung Trong hai năm 1997-1998, nhà nước ba lần chủ động điều chỉnh tỷ giá VND/USD, đồng thời nới rộng biên độ giao dịch ngân hàng thương mại với khách hàng thị trường ngoại tệ (bảng) 2.3.3 Tać đơng ̣ đên ́ nên ̀ kinh tê.́ • Cuối giai đoạn, thời kỳ xảy khủng hoảng tài khu vực, tỷ giá tăng lên điều chỉnh phủ để tăng cao sức cạnh tranh hàng hóa Viêṭ Nam • Việc tỷ giá Viêṭ Nam không tăng nhanh nước khác khu vực có tác động tích cực khơng tạo tâm lý hoang mang cho người dân, không gây sức ép lớn lên nợ nước ngồi khơng gây thiệt hại cho nhập 2.4 Giai đoan ̣ 1999 đên ́ nay: thả nôỉ có điêu ̀ tiêt́ 2.4.1 Bôí canh ̉ kinh tế • Tỷ giá đã dân ̀ vao ̀ ôn ̉ đinh ̣ 2.4.2 Chinh ́ sach ́ tỷ giá • Thang ́ 2/1999, với đời cuả quyêt́ đinh ̣ 64/QĐ-NHNN7, chế tỷ giá Viêṭ Nam đã có môṭ bước caỉ cach ́ triêṭ để Nhà nước không ân ́ đinh ̣ công bố tỷ giá chinh ́ thức trước mà chỉ “thông bao” ́ tỷ giá giao dich ̣ binh ̀ quân liên ngân hang ̀ • Cać NHTM phep ́ xać đinh ̣ tỷ giá mua ban ́ đôí với USD không vượt quá + 0.1% so với ỷ giá binh ̀ quân liên ngân hang ̀ cuả ngaỳ giao dich ̣ trước đo.́ Sau đo,́ từ ngaỳ 1/7/2002, biên độ naỳ mở rông ̣ lên (công ̣ trừ) 0.25% 2.4.3 Tać đông ̣ đên ́ nên ̀ kinh tế Năm 1999, Ngân hàng Nhà nước bãi bỏ việc cơng bố tỷ giá thức thay vào việc “ thơng báo” tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng Xét mặt lý thuyết, bước cải cách có ý nghĩa lớn chuyển từ chế tỷ giá xác định cách chủ quan theo ý chí NHNN sang chế tỷ giá xác định khách quan theo quan hệ cung cầu, chế tỷ giá thả có điều tiết Từ tỷ giá đó, NHTM xác định tỷ giá kinh doanh: TGKD = TGBQLNH +(-) 0,25% Tuy nhiên tính “ tính linh hoạt” cịn đánh giá chưa cao Đồng Euro xuất năm thị trường tiền tệ giới chưa giao dịch với quy mô lớn Việt Nam nguyên nhân sau: • Đồng tiền chứa đựng nhiều rủi ro, tỷ giá USD EURO biến động với biên độ lớn • Các hợp đồng thương mại , vay vốn nước ngoài, đầu tư Việt Nam sử dụng USD làm phương tiện toán Tỷ giá cơng bố dựa đồng USD • USD đồng tiền phổ biến không nước ta mà toàn giới Trong thời gian gần đây, Mỹ sử dụng sách đồng la yếu nhằm đẩy mạnh xuất giá trị đồng VND lại tương đối ổn định Điều có nghĩa đồng VND lên giá tương đối so với đồng USD chế độ tỷ giá Việt Nam xây dưng sở ngoại tệ- đô la Mỹ Một đồng tiền khác quen thuộc với Nhân dân tệ Trung Quốc bạn hàng lâu năm, lại có nhiều điều kiện bối cảnh kinh tế giống với Việt Nam Trong năm 2005, đồng NDT lên giá 2%, liệu vấn đề có ảnh hưởng tới Việt Nam? Phải khẳng định NDT chưa phải ngoại tệ mạnh tự chuyển đổi Việt Nam cấu toán đồng tiền chưa cao Cơ cấu nhập Việt Nam tăng năm tới số 2% khơng có ảnh hưởng lớn Xét mặt tỷ giá, có lợi cho Việt Nam kiện khơng có nghĩa NDT tiếp tục tăng giá 2.4.4 Ưu điêm ̉ và han ̣ chế Những ưu điểm bật chế tỷ giá là: • Tạo quyền chủ động NHTM việc quy định tỷ giá với ngoại tệ khác • Tỷ giá xác định cách khách quan hệ cung cầu, doanh nghiệp chủ động đồng thời đảm bảo vai trò kiểm sốt nhà nước • Những biến động tạo khoảng cách tỷ giá thị trường tự tỷ giá NHTM khó xảy • Giảm bớt tâm lý hoang mang dao động, giảm đầu • Do hình thành sở thị trường nên tỷ giá linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế , góp phần tăng cường hịa nhập kinh tế nước ta vào kinh tế giới Những hạn chế chế tỷ giá này: • Tỷ giá xác định từ ngày hôm trước nên chưa sở vững để tỷ giá thức thực có ý nghĩa kinh tế • Biên độ 0,25% cịn hẹp, có đột biến cung cầu dẫn đến sai lệch tỷ giá q lớn, giao dịch ngày hơm đình trệ hay đóng băng • Thị trường tiền tệ liên ngân hàng cịn phát triển, chưa hồn hảo, dự trữ ngoại tệ hạn hẹp nên can thiệp NHNN vào thị trường ngoại tệ giới hạn định mà Theo dự báo số nhà kinh tế tỷ giá tiếp tục ổn đinh tháng cuối năm 2005, diễn biến có lợi cho xuất khẩu, nhập vay nợ Việt Nam Đây thời điểm thích hợp để tiến hành phá giá chủ động tích cực CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng sách tỷ giá hối đối tiến trình hội nhập quốc tế Bước sang kỷ 21, xu hướng quốc tế hoá kinh tế giới ngày trở nên mạnh mẽ Sự hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam thông qua chế thị trường mở nhu cầu khách quan tất yếu, từ đặt yêu cầu cấp bách cải cách thể chế pháp luật, hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ nói chung, sách tỷ giá hối đối nói riêng Những năm vừa qua, sách tỷ giá hối đoái Việt Nam đạt số thành tựu bước đầu, đặc biệt việc ổn định sức mua đối nội đối ngoại đồng Việt Nam, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện cán cân thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kinh tế ngày phát triển, nhân tố chế thị trường ngày phát huy tác dụng chế điều hành sách tỷ giá hối đối hoàn thiện bản, phù hợp với hướng phát triển thị trường mở cần phải tiếp tục hoàn thiện thời gian tới Để góp phần khai thác tối đa lợi ích giảm thiểu rủi ro từ hội nhập kinh tế quốc tế, sách tỷ giá hối đối Việt Nam thời gian tới cần hồn thiện theo định hướng sau: 3.1.1 Chính sách tỷ giá phải điều chỉnh linh hoạt theo hướng thị trương Việt Nam trình mở cửa hội nhập, việc cam kết thực điều kiện tự hóa thương mại địi hỏi phi cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan, với nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Khi tham gia vào thị trường quốc tế, nhà sản xuất Việt Nam gặp phải cạnh tranh mãnh liệt từ nhà cung ứng nước Với tư cách nước sau, tham gia vào thị trường quốc tế, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản khơng có bảo hộ cần thiết để thích ứng dần với điều kiện Do vậy, tỷ giá phải điều chỉnh để phát huy vai trị tích cực việc bảo hộ cách hợp lý doanh nghiệp nước Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi sách nói chung sách tỷ giá nói riêng phải điều chỉnh linh hoạt thích ứng với mơi trường quốc tế thường xun thay đổi, giảm thiểu cú sốc bất lợi bên tác động đến kinh tế nội địa, đồng thời hướng tới tỷ giá thị trường, sản phẩm quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Việc tăng ... sách tỷ giá 1.2.2 Các cơng cụ Chính sách tỷ giá .6 1.2.3 Vai trị sách tỷ giá tới tăng trưởng kinh tế 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ .9 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia sách tỷ. .. ngoại tệ NHTW tăng cung ngoại tệ kinh tế 1.2 Chính sách tỷ giá 1.2.1 Khái niệm hệ thống sách tỷ giá Chính sách tỷ giá tổng thể nguyên tắc công cụ biện pháp nhà nước điều chỉnh tỷ giá quốc gia... CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng sách tỷ giá hối đối tiến trình hội nhập quốc tế Bước sang kỷ 21, xu hướng quốc tế hoá kinh tế giới ngày trở nên mạnh mẽ Sự hội nhập quốc tế

Ngày đăng: 24/10/2012, 14:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w