Thực trạng Đô la hóa - Vàng hóa nền kinh tế
Trang 1TEAM MBA12B
1. Vũ Ngọc Nam
2. Hồ Chí Thanh
3. Lê Hồ Ngọc Uyên
4. Nguyễn Quỳnh Như
5. Nguyễn Hoàng Tiên
6. Nguyễn Quốc Việt An
7. Nguyễn Thị Nhật Trâm
Trang 2Tác động của Đô la hóa
Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
Nguyên nhân đô la hóa ở Việt Nam
Ảnh hưởng đô la hóa đến Việt Nam
Trang 3Tổng quát – Định nghĩa Việt Nam
Trang 4Định nghĩa theo quỹ tiền tệ IMF
Tiền gởi bằng ngoại tệ (FCD)
Tổng khối lượng tiền mở rộng (M2)
30 (%)
CAO
Tiền gởi bằng ngoại tệ (FCD)
Tổng khối lượng tiền mở rộng (M2)
16.4 (%)
VỪA
Trang 5Phân loại
Không sử dụng đồng tiền nội tệ
Không nhất thiết chỉ lưu hành 1 đồng tiền ngoại tệ
Có thể xảy ra khi các quốc gia thất bại trong việc sử dụng các chính sách Vĩ mô chống khủng hoảng
1 Chính thức
Trang 8Tích cực
• Giảm chi phí chuyển đổi ngoại tệ
• Tiết kiệm chi phí do dự trữ ít hơn
• Thu hẹp khoảng cách về giá giữa thị trường chính thức
và không chính thức
Giảm chi phí giao dịch ngoại hối
Trang 9Tích cực
• Có thể đưa mức lạm phát về gần mức nước phát hành tiền
• Lãi suất ngân hàng ổn định ở mức thấp
Giảm lạm phát Giảm chi phí giao dịch ngoại hối
Trang 10Tích cực
• Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
• Tạo thuận lợi cho các hoạt động Ngân hàng
• Hạn chế rủi ro cán cân thanh toán
Tăng độ mở và tính minh bạch cho nền
kinh tế
Tăng độ mở và tính minh bạch cho nền
kinh tế
Giảm lạm phát Giảm chi phí giao dịch ngoại hối
Trang 11• Nhà nước mất tính chủ động trong việc thực hiện các chính sách kinh tế.
• Dễ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế Thế giới hay khi động ngoại tệ bị giảm giá.
Mất tính chủ động
Tiêu cực
Trang 13Tiêu cực
• Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
• Tạo thuận lợi cho các hoạt động Ngân hàng
• Hạn chế rủi ro cán cân thanh toán
Áp lực rủi ro tỷ giá Giảm hiệu quả chính sách tiền tệ
Mất tính chủ động
Trang 14Diễn biến qua các năm 1988 - 2001
Năm 1988, các Ngân hàng Việt Nam chính thức nhận tiền gởi bằng USD.
Năm 1989 – 1991: lượng ngoại tệ gởi vào tăng nhanh mạnh với đỉnh điểm là 41% vào cuối năm 1991 Nguyên nhân:
• Tình trạng lạm phát tăng cao làm đồng nội tệ mất giá
• Lãi suất tiền gởi USD giảm mạnh nên các NHTM nhanh chóng rút lượng tiền gởi ở nước ngoài về.
Giai đoạn 1993 – 1996: mức độ “đô la hóa” giảm và ổn định ở mức 20%
Giai đoạn 1997 – 2001: từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, lợi tức của VND thấp hơn so với lợi tức của USD nên người dân và doanh nghiệp có xu hướng năm giữ USD Do đó làm cho tỷ lệ tiền gởi băng ngoại tệ tăng lên và ở mức 30% vào 2001
Trang 15Diễn biến qua các năm 2002 - nay
Giai đoạn 2002 – 2007: mức độ “đô la hóa” có xu hướng giảm trở lại nhờ lợi tức của VND hấp dẫn hơn ngoại tệ và mức biến động tỷ giá khá ít
Giai đoạn 2008 – 2011: do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn Thế giới, tình trạng lạm phát tăng cao nên mức độ “đô la hóa” lại có xu hướng tăng trở lại.
Trong giai đoạn này, NHNN đã có 4 lần điều chỉnh tỷ giá chỉ trong vòng 14 tháng (có những lần được coi là phá giá đồng nội tệ) nhằm kiểm soát mức độ “đô la hóa”
Giai đoạn 2012 – nay: mức độ “đô la hóa” liên tục giảm cho thấy đồng USD đã trở nên kém hấp dẫn.
Trang 161989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 0
Tỷ lệ tiền gởi ngoại tệ / Tổng phương tiện thanh toán (FCD/M2)
Biểu đồ 1.5: Tỷ lệ tiền gởi ngoại tệ / Tổng phương tiện thanh toán giai đoạn 1989 – 2012
Trang 17Nhu cầu thanh toán quốc tế gia tăng và do ảnh hưởng của các dòng vốn quốc tế kể từ khi mở cửa nền kinh tế.
Giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ tiền mặt vẫn tồn tại trên thị trường tự do
Trang 18RỦI RO ĐỐI VỚI
NGÂN HÀNG
RỦI RO LẠM PHÁT
RỦI RO THANH KHOẢN
USD và VND có thể hoán đổi sử dụng trong nền kinh tế, dẫn đến tổng cung tiền thực nhiều hơn hàng hóa trong nền kinh tế
Khi NĐT đột ngột rút ngoại tệ hàng loạt, nhất là xảy ra thời điểm thanh toán NK cho các mặt hàng thiết yếu trong khi NHNN có ít sự kiểm soát với cung tiền USD
Nhu cầu vay USD của khách hàng cao, tuy nhiên đa số lại không có sự đảm bảo nguồn USD trả nợ và khi tỷ giá tăng lại càng khiến cho khoản vay USD thêm rủi ro.
Người dân mất niềm tin vào đồng nội tệ nên nắm giữ USD, yết giá USD VND
Trang 19• Nâng cao giám sát ngân hàng trong huy động và cho vay ngoại tệ.
• Có các chính sách thúc đẩy dùng tiền Đồng và xem nó là đơn vị bắt buộc trong thanh toán
• Tăng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ
• Qui định trần lãi suất tối đa đối với tiền gửi USD
• Phối hợp giữa các Bộ, Ngành trong việc giám sát việc thực hiện các quy định về quản lý ngoại hối
• Ý thức của cộng đồng doanh nghiệp và người dân trong việc thực hiện nghiêm các quy định pháp luật ngoại hối
Trang 20• Áp trần lãi suất huy động USD: 1,25%/năm với cá nhân và 0,25%/năm với tổ chức.
• NHNN phát đi công bố giữ ổn định tỷ giá USD/VND, cam kết tỷ giá chỉ biến động từ 1 - 2%năm, giúp ổn định tâm lý nhà đầu tư.
• Quy định giới hạn đối tượng vay ngoại tệ, gồm:
– DN Nhập khẩu khi có đủ nguồn thu USD để trả nợ;
– DN Xuất khẩu có đủ nguồn USD trả nợ nhưng buộc phải bán USD lại cho Ngân hàng ngay khi giải ngân.
– DN nhập khẩu xăng dầu theo cấp phép của BCT.
– DN đầu tư ra nước ngoài theo chỉ đạo của Chính phủ.
• Xử lý nghiêm các giao dịch và niêm yết ngoại tệ trái phép, cho phép tịch thu tang vật đã tạo sức răn đe mạnh hơn (NĐ 95/2011/NĐ-CP).
Trang 21Nét đặc thù của thị trường vàng Việt Nam
Nguyên nhân hiện tượng vàng hóa
Ảnh hưởng của vàng hóaKinh tế Việt Nam trước biến động thị trường vàng TG
Trang 22Đa dạng hóa danh mục đầu tư
Công cụ phòng chống lạm phát
Công cụ đầu tư thay thế đồng USD
Tác động đến tỷ giá hối đoái
Giúp kiểm soát rủi ro
Trang 23• Những yếu tố vốn có của thị trường vàng Việt Nam:
- Yếu tố tâm lý: Đi ngược lại xu hướng của thế giới.
- Yếu tố niềm tin: Nền kinh tế thị trường không hoàn chỉnh, kết hợp
với sự can thiệp hành chính sâu rộng đẩy tâm lý người dân luôn sẵn
sàng mua vàng đầu cơ tích trữ
Trang 24Giai đoạn 1: Dấu mốc lịch
sử của ngành kinh doanh
vàng Việt Nam gắn với sự ra
đời của công ty SJC cho đến
- Độc quyền
- Xóa bỏ vai trò tiền tệ của vàng
Tương ứng với mỗi giai đoạn, thị trường vàng Việt Nam có những nét đặc thù cụ thể:
Giai đoạn 2: Từ năm 2007 với việc
ra đời của SGD vàng đầu tiên của
VN do NH ACB thành lập Hết quý I/2010 là thời điểm chấm dứt hoạt động tất cả các sàn vàng.
- Sàn giao dịch vàng
- Nở rộ các thương hiệu vàng miếng
- Thị trường bất ổn
Trang 25Kênh liên thông giữa
Kênh liên thông giữa
Nền kinh tế VN
- Vàng không được xem là phương tiện thanh toán hợp pháp.
- NHNN độc quyền xuất nhập khẩu vàng, độc quyền sản xuất vàng miếng.
- Không tồn tại sàn giao dịch vàng tập trung và có tổ chức;
- Không kinh doanh vàng trên tài khoản nước ngoài dưới mọi hình thức.
Trang 26- Sự biến động giá trên thị trường vàng thế giới hiện nay hầu như ảnh hưởng rất
ít đến thị trường vàng nội địa Việt Nam
- Thị trường vàng nội địa Việt Nam lại đang bị kiểm soát chặt chẽ nên không có
tác động đáng kể nào đến nền kinh tế Việt Nam
Kết luận Khi giá vàng thế giới biến động sẽ hầu như không có tác động nào đến nền kinh tế Việt
Nam hiện nay
Trang 27Thị trường vàng Việt Nam chịu tác động của thị trường thế giới
Tâm lý giữ vàng của người dân Việt Nam
Sự kiểm soát thị trường vàng của Nhà Nước Việt Nam
Vàng hóa nền kinh tế được hiểu là dùng vàng thay thế VND trong một số chức năng của tiền tệ
Nguyên nhân:
Trang 28Gây sức ép phá giá VND càng lớn
Tăng lãi suất thị trường tiền tệ
Trang 29Xây dựng khuôn khổ pháp lý chặt chẽ để quản lý thị trường vàng.
Chấm dứt hoạt động huy động và cho vay vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng
Chuyển quan hệ huy động, cho vay vốn bằng vàng mua, bán vàng miếng
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
1 Thực hiện đề án chống vàng hóa của NHNN
Trang 302 Tổ chức mạng lưới mua bán vàng và đấu thầu vàng miếng.
3 Để tránh hiện tượng đầu cơ làm giá NHNN sẽ giám sát chặt chẽ quy trình tất toán số dư huy động và cho vay vốn bằng vàng của các tổ chức tín dụng
Trang 31Giữa tình trạng “đô la hóa”, “vàng hóa” và lạm phát có mối quan hệ tác động lẫn nhau Lạm phát làm cho đồng tiền “trú ẩn” vào vàng, và USD
Đến lượt nó, “đô la hóa”, “vàng hóa” lại làm cho lạm phát nghiêm trọng hơn; hơn thế nữa còn làm cho nhập siêu gia tăng, tác động xấu đến lòng tin vào đồng tiền quốc gia Vì vậy phải giải quyết cho được tình trạng này Nhưng xử lý thế nào để đảm bảo lợi ích của người dân sẽ là một "cuộc chiến" lâu dài