1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 8 TIẾT 17 ôn TẬP

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần TIẾT 17 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm khái quát số nét chính: Các yêu cầu cần đạt từ tuần đến hết tuần Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI (7 tiết) Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (3 tiết) Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX (3 tiết) Về lực 2.1 Năng lực lịch sử : Khai thác sử dụng thông tin số loại tư liệu lịch sử 2.2 Năng lực chung : Giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Về phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nước giới - Phẩm chất chăm chỉ: Luôn cố gắng đạt kết tốt học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên Kế hoạch dạy học, SGV, SGK Lịch sử Địa lí Phiếu học tập, chương trình tổng thể, chương trình giáo dục mơn Lịch sử địa lý cấp THCS 2018 Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh SGK Lịch sử Địa lí Bảng nhóm dụng cụ học tập theo yêu cầu GV (hướng dẫn trước) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh định hình lại nội dung cần ôn tập b Nội dung: xác định mốc thời gian quan trọng c Sản phẩm: HS trả lời - Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI - Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX d Tổ chức thực GV giới thiệu nội dung cho HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Em xếp thứ tự địa danh tương ứng với mốc thời gian theo hình thức đánh dấu X vào ô sai Địa danh Thời gian Đúng Sai Tây Âu từ kỉ VII đến kỉ XIX Trung Quốc từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX Em ghép lại địa danh kiện ô B2: Thực nhiệm vụ B3: Báo cáo thảo luận B4: kết luận, nhận định Qua câu trả lời bạn, hệ thống lại nội dung cần ôn tập hôm nay, chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì tới HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI : (35 phút) 2.1 Hoạt động Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI a Mục tiêu: HS trình bày nội dung Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI b Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin xem lại nội dung học Dựa vào lược đồ, trình bày phát kiến địa lí theo gợi ý sau: a, Sơ lược hành trình số phát kiến địa lí lớn b, Hệ phát kiến địa lí Xác định biến đổi xã hội nảy sinh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu - Giới thiệu biến đổi quan trọng kinh tế – xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI Trình bày thành tựu tiêu biểu phong trào văn hoá Phục Hưng - cho biết ý nghĩa tác động phong trào văn hoá Phục Hưng xã hội Tây Âu Mô tả khái quát nội dung cải cách tôn giáo, tác động cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu c Sản phẩm Câu Các phát kiến địa lí lớn giới a, Sơ lược hành trình số phát kiến địa lí lớn - Các phát kiến địa lí tiêu biểu: + Từ năm 1519 đến năm 1522: Đoàn thám hiểm Ph Ma-gien-lăng hồn thành chuyến vịng quanh giới đường biển b, Hệ phát kiến địa lí - Mở đường mới, tìm vùng đát mới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển - Đem cho châu Âu khối lượng vàng, bạc, nguyên liệu, thúc đẩy sản xuất thương nghiệp phát triển - làm nảy sinh nạn buôn bán nơ lệ da đen q trình xâm chiếm, cướp bọc thuộc địa… Sự nảy sinh chủ nghĩa tư biến đổi xã hội Tây Âu a Sự nảy sinh chủ nghĩa tư Q trình tích luỹ vốn tập trung nhân cơng giai cấp tư sản giai đoạn đầu làm nảy sinh chủ nghĩa tư Tầy Âu - Biểu nảy sinh chủ nghĩa tư Tầy Âu: + Giai cấp tư sản sức mở rộng kinh doanh, lập công trường thủ công, đồn điển quy mô lớn công ti thương mại + Hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa: quan hệ bóc lột chủ (giai cấp tư sản) với thợ (giai cấp vô sản) b Sự biến đổi xã hội Tây Âu - Hình thành giai cấp xã hội: + Giai cấp tư sản + Giai cấp vô sản Phong trào Văn hoá Phục hưng a Những thành tựu tiêu biểu - Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn đầu tên I-ta-li-a (thế kỉ XVI) - Phong trào Văn hố Phục hưng thời kì phát triển đến đỉnh cao văn học với sư xuất tác giả tiêu biểu như: M Xéc-van-tét, W Sếch-pia, Lê-ô-nađơ Vanhxi, Mi-ken-lăng-giơ… b Ý nghĩa tác động phong trào Văn hoá Phục hưng xã hội Tây Âu b Ý nghĩa + Lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo phá trật tự phong kiến + Đề cao giá trị người tự cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc + Có nhiều đóng góp quan trọng kho tàng văn hoá nhân loại c Tác động + Là đấu tranh công khai lĩnh vực văn hoá, tư tưởng giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗ thời Mô tả khái quát nội dung cải cách tôn giáo, tác động cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu d Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 1: Dựa vào lược đồ, trình bày phát kiến địa lí theo gợi ý sau: a, Sơ lược hành trình số phát kiến địa lí lớn b, Hệ phát kiến địa lí Nhóm 2: Xác định biến đổi xã hội nảy sinh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu - Giới thiệu biến đổi quan trọng kinh tế – xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI Nhóm 3: - Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn đâu? Tác động phong trào Văn hoá Phục hưng xã hội Tây Âu nào? - Ý nghĩa tác động phong trào văn hoá Phục Hưng xã hội Tây Âu Nhóm 4: - Mô tả khái quát nội dung cải cách tôn giáo - Nêu tác động cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu B2 Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập B3 Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi B4: kết luận, nhận định HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 2.2 Hoạt động - Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX a Mục tiêu: HS trình bày nội dung - Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX b Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin xem lại nội dung học nêu câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu - Lập sơ đồ tiến trình phát triển Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (các thời Đường, Tống, Ngun, Minh, Thanh) Nhóm 1,2: Lập sơ đồ tiến trình phát triển Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX ( Các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh) Nhóm 3,4: Nêu nét trị, đối ngoại thịnh vượng Trung Quốc thời Đường Nhóm 5,6: Mơ tả phát triển kinh tế thời Minh – Thanh GV u cầu HS làm việc cặp đơi Hồn thành bảng sau: Nội dung Kinh tế thời Minh - Thanh Nông nghiệp Thủ cơng nghiệp Thương nghiệp Nhóm 7,8: Giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,…) c Sản phẩm Nhóm 1,2: Nhà Đường: 618-907  Ngũ đại: 907-960Tống: 960-1279Nguyên: 1271-1368Minh: 1368-1644Thanh: 1644-1911 Nhóm 3,4: Trung Quốc thời Đường a Về trị: - Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh mở khoa thi chọn người tài để tuyển dụng làm quan b Về đối ngoại - Các hồng đế thời Đường tiếp tục thi hành sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ Nhóm 5,6: Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh Nội dung Nơng nghiệp Kinh tế thời Minh Thanh Có bước tiến kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kỳ trước sản, lương lương thực tăng nhiều Thủ cơng nghiệp Hình thành xưởng thủ cơng tương đối lớn, thuê nhiều nhân công sản phẩm đa dạng Thương nghiệp Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh Nhiều thương cảng lớn trở thành trung tâm buôn bán sầm uất Đến thời Minh - Thanh mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xuất nhỏ bé chưa đủ sức tạo nên ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ kinh tế xã hội Trung Quốc Nhóm 7,8: Những thành tựu chủ yếu văn hóa Trung Quốc từ kỷ VII đến kỷ XIX Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu Tư tưởng Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến tôn giáo Trung Quốc Phật giáo tiếp tục thịnh hành thời Đường Sử học Từ thời Đường, quan chép sử thành lập, nhiều sử lớn ban hành Văn học Thời Đường xuất nhiều nhà thơ tiếng Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Từ thời Nguyên đến thời Thanh xuất nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học nước khác Kiến trúc Các triều đại phong kiến xây dựng nhiều cung điện cổ kính tiếng điêu khắc với phong cách đặc sắc Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành Những họa đạt tới đỉnh cao tượng Phật chạm khắc tinh sảo, sinh động chứng tỏ tài hoa sáng tạo nghệ nhân Trung Quốc d Tổ chức thực B Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm 1,2: Lập sơ đồ tiến trình phát triển Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh) Nhóm 3,4: Nêu nét trị, đối ngoại thịnh vượng Trung Quốc thời Đường Nhóm 5,6: Mô tả phát triển kinh tế thời Minh – Thanh GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi Hồn thành bảng sau: Nội dung Kinh tế thời Minh - Thanh Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Nhóm 7,8: Giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,…) B2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo thảo luận - Các nhóm trình bày kết B4: kết luận, nhận định HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 2.3 Hoạt động Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX a Mục tiêu: HS trình bày Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX b Nội dung - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, sử dụng tư liệu, kể chuyện,… + Tổ chức cho HS làm việc nhóm (nhóm nhỏ - nhóm đơi) - HS: Làm việc nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - GV chiếu lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á: Xác định lãnh thổ Ấn Độ thời vương triều Gúp – ta Nêu điều kiện tự nhiên Ấn Độ (địa hình, đồng bằng, cao nguyên, biển…) (HS dựa vào lược đồ trình bày) c Sản phẩm Đáp án câu hỏi HS dựa vào nội dung học trước để trình bày Nêu nét điều kiện tự nhiên Ấn Độ (HS dựa vào lược đồ trình bày) - Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á, phía Bắc dãy Himalaya… - Ba mặt giáp biển thuận lợi giao thương buôn bán - Nông nghiệp chăn nuôi gia sức phát triển HS hoàn thiện phiếu học tập Lĩnh vực Thành tựu bật Tơn giáo Hin-đu giáo: tơn giáo Ấn Độ Văn học Phật giáo: coi trọng Văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu Tác phẩm: Sakuntala, Dushyanta, Bharata,… Thiên văn học Y học Giả thuyết Trái Đất hình trịn tự quay quanh trục Các thầy thuốc biết phẫu thuật khử trùng vết thương Họ biết làm vacxin Kiến trúc điêu khắc Tạo nên phong cách nghệ thuật điển hình: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta Cơng trình: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, đền tháp Ellora d Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nên thiết kế phiếu học tập GV chiếu lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á: Em trình bày khái quát điều kiện tự nhiên Ấn Độ Trình bày đời tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời vương triều Gupta Trình bày thành tựu lĩnh vực văn hóa tiêu biểu Ấn Độ thời kì Gúp-ta Lĩnh vực Thành tựu bật Tơn giáo Văn học Thiên văn học Y học Kiến trúc điêu khắc B2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo thảo luận - HS trả lời câu hỏi B4: kết luận, nhận định HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4 phút) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức biến đổi kinh tế xã hội Tây Âu kỷ XIII đến kỷ XVI phong trào Văn hóa phục hưng b Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời HS Câu 1.B.Đi-a-vơ qua điểm cực nam Châu Phi vào thời gian nào? Câu 2: Châu Mĩ tìm vào năm nào? Câu 3: Ai người vòng quanh Trái Đất? Câu 4: Va-xcô dơ-Ga-ma cập bến Ca-li-cút phía tây nam Ấn Độ vào thời gian nào? Câu 5: Theo em hiểu ý phản ánh hệ tích cực phát kiến địa lí? Câu 6: Sự kiện coi đấu tranh vũ trang nông dân cờ tư sản chống chế độ phong kiến Châu Âu Câu Cuộc phát kiến địa lí tầng lớp tiến hành? Câu 8: Ph.Ma-gien-lan vòng quanh Trái Đất vào thời gian nào? Câu 9: Ai người tìm Châu Mĩ? Câu 10: Trong phát kiến địa lí người kết nối lục địa với nhau? d Tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Câu 1.B.Đi-a-vơ qua điểm cực nam Châu Phi vào thời gian nào? A Năm 1498 B Năm 1519-1522 C.Năm 1487 D Năm 1492 Câu 2: Châu Mĩ tìm vào năm nào? A Năm 1487 B Năm 1498 C Năm 1492 D Năm 1519-1522 Câu 3: Ai người vòng quanh Trái Đất? A Đi-a-vơ B C.Cô-lôm-bô C Va-xcô dơ-Ga-ma D Ph.Ma-gien-lan Câu 4: Va-xcô dơ-Ga-ma cập bến Ca-li-cút phía tây nam Ấn Độ vào thời gian nào? A Năm 1492 B Năm 1487 C Năm 1519-1522 D Năm 1498 Câu 5: Theo em hiểu ý phản ánh hệ tích cực phát kiến địa lí? A Sự đời chủ nghĩa thực dân B Nạn cướp bóc thuộc địa C Thúc đẩy trao đổi kinh tế, văn hoá châu lục D Nền văn hoá Châu Mĩ bị huỷ diệt Câu 6: Sự kiện coi đấu tranh vũ trang nông dân cờ tư sản chống chế độ phong kiến Châu Âu? A Phong trào văn hoá Phục Hưng B Phong trào cải cách tôn giáo C Các phát kiến địa lí D Cuộc đấu tranh nơng dân Đức Câu Cuộc phát kiến địa lí tầng lớp tiến hành? A Vua quan,quý tộc B Tướng lĩnh quân đội C Quý tộc ,tăng lữ D Thương nhân,quý tộc Câu 8: Ph.Ma-gien-lan vòng quanh Trái Đất vào thời gian nào? B Năm 1487 B Năm 1498 C Năm 1492 D Năm 1519-1522 Câu 9: Ai người tìm Châu Mĩ? A Đi-a-vơ B C.Cô-lôm-bô C Va-xcô dơ-Ga-ma D Ph.Ma-gien-lan Câu 10: Trong phát kiến địa lí người kết nối lục địa với nhau? A B.Đi-a-vơ B Ph.Ma-gien-lan C Va-xcô dơ-Ga-ma D C.Cô-lôm-bô Câu 11: Theo em hiểu ý phản ánh hệ tiêu cực phát kiến địa lí? A Đem lại cho người hiểu vùng đất B Thúc đẩy trao đổi kinh tế, văn hoá châu lục C Nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen D Thị trường giới mở rộng Câu 12: Sự kiện coi đấu tranh cơng khai lĩnh vực văn hố,tư tưởng giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến ? A Phong trào văn hoá Phục Hưng B.Cuộc cách mạng công nghiệp C.Phong trào cải cách tôn giáo D.Các phát kiến địa lí B2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi B4: kết luận, nhận định HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút) a Mục tiêu: Phát triển lực HS thông qua yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn b Nội dung Câu 1:Em nêu nét kinh tế -xã hội Ấn Độ triều Gúp-Ta a.Kinh tế:- Nông nghiệp phát triển -Thương mại phát triển thành thị, đồng tiền vàng, bạc lưu hành rộng rãi - Nghề luyện kim, luyện sắt, làm trang sức đạt đến đỉnh cao b Xã hội:Chế độ đẳng cấp: thể rõ vị trí xã hội nghề nghiệp người Câu 2: Theo em hiểu nghệ thuật Trung Quốc kỉ VII- kỉ XIX có bật? -Nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến đạt đến đỉnh cao với phong cách độc đáo kiến trúc ,hội hoạ,điêu khắc.,thư pháp Câu 3: Em chứng minh thời Đường thời kì thịnh vượng phong kiến Trung Quốc? -Nhà Đường thời kì thịnh vượng phong kiến Trung Quốc + kinh tế phát triển tồn diện nơng nghiệp ,thủ cơng nghiệp thương nghiệp +Chình trị: máy nhà nước hoàn thiện từ trung ương đến địa phương + Tiếp tục sách bành trướng lãnh thổ Câu 4: Nhận xét lịch sử Đông Nam Á kỉ XIII có mốc quan trọng ? - Đại Việt đánh bại xâm lược quân Mông - Nguyên, bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ - Xuất quốc gia tiếng Thái Su-khô-thay, A-út-thay-a lưu vực sông Mê Nam - Vùng hải đảo, vương quốc Mơ-giơ-pa-hít đời thống => Như vậy, kỉ XIII tất quốc gia Đơng Nam Á bắt đầu bước vào thời kì thống phát triển rực rỡ Câu 5: Em nêu nét điều kiện tự nhiên Ấn Độ triều Gúp-Ta ? - Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á, phía Bắc dãy Himalaya - Ba mặt giáp biển thuận lợi giao thương buôn bán - Đồng sông Ấn sông Hằng cung cấp phù sa màu mỡ cho phát triển nơng nghiệp - Phía nam vùng cao nguyên Đê can,dân cư sống nghề chăn nuôi gia súc Câu 6: Theo em hiểu văn học Trung Quốc đạt thành tựu nào? -Văn học đạt nhiều thành tựu thể loại : thơ, từ,phú, kịch,tiểu thuyết - Thơ Đường coi đỉnh cao thơ ca Trung Quốc Câu 7:Em lập sơ đồ tiến trình phát triển Trung Quốc từ kỉ VIIgiữa kỉ XIX(từ thời Đường đến thời Thanh? GV hướng dẫn, gợi ý để HS nhà tìm hiểu, liên hệ với xâm lược chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam vào ki XIX lịch sử dân tộc phải trải qua gần kỉ ách xâm lược thực dân GV mở rộng thêm câu chuyện mà thực dân Pháp gây lịch sử Việt Nam, từ gợi lên cho HS thái độ phê phán chủ nghĩa thực dân áp bức, bóc lột c Sản phẩm - Việt Nam bị xâm lược trở thành thuộc địa Pháp (1858) hậu phát kiến địa lí, dẫn đến sóng xâm lược thuộc địa cướp bóc thực dân - Tư liệu Mác-tin Lu-thơ tư tưởng cải cách ông d Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu hỏi Một hệ phát kiến địa lí dẫn đến sóng xâm lược thuộc địa cướp bóc thực dân Em tìm hiểu thêm cho biết Việt Nam bị xâm lược trở thành thuộc địa nước nào? Sưu tầm tư liệu Mác-tin Lu-thơ tư tưởng cải cách ông B2: Thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận B4 Kết luận, nhận định HỒ SƠ Bảng kiểm để đánh giá sản phẩm làm việc theo nhóm HS Tiêu chí Nội dung Mức độ Đúng đầy đủ theo yêu cầu (3 điểm) Hình thức Sạch, đẹp, tả (1 điểm) Thời gian Nộp sớm (2 điểm) Thái độ làm việc Mọi thành viên nhóm nhóm cố gắng, hỗ trợ hồn thành nhiệm vụ (2 điểm) Thuyết trình nhóm Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu (2 điểm) Mức độ Đúng thiếu (1- điểm) Viết chưa rõ ràng, mắc lỗi (1- 0,75 điểm) Nộp muộn (1 điểm) Một số thành viên chưa tích cực làm việc nhóm (1 điểm) Nói dài dịng, khó hiểu (1 điểm) ... điểm cực nam Châu Phi vào thời gian nào? A Năm 14 98 B Năm 1519-1522 C.Năm 1 487 D Năm 1492 Câu 2: Châu Mĩ tìm vào năm nào? A Năm 1 487 B Năm 14 98 C Năm 1492 D Năm 1519-1522 Câu 3: Ai người vòng... lĩnh quân đội C Quý tộc ,tăng lữ D Thương nhân,quý tộc Câu 8: Ph.Ma-gien-lan vòng quanh Trái Đất vào thời gian nào? B Năm 1 487 B Năm 14 98 C Năm 1492 D Năm 1519-1522 Câu 9: Ai người tìm Châu Mĩ?... nghiệp Thương nghiệp Nhóm 7 ,8: Giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,…) c Sản phẩm Nhóm 1,2: Nhà Đường: 6 18- 907  Ngũ đại: 907-960Tống:

Ngày đăng: 24/10/2022, 16:53

w