1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH TRUE MILK

28 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 486,32 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH TRUE MILK QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: NGUYỄN GIA NINH DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nguyễn Thị Thúy Hằng 1921003480 Bùi Thị Nga 1921003595 Bùi Thị Minh Thư 1921003756 Phan Thị Hoàng Khuyên 1921003542 Lê Phương Minh Hoàng 1921003498 MỤC LỤC I KHÁI QUÁT VỀ ISO VÀ ISO 9001:2008 1 ISO 1.1 Giới thiệu ISO 1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 .1 ISO 9001:2008 2.1 Những nét tiêu chuẩn ISO 9001:2008 2.2 Các yêu cầu ISO 9001:2008 2.3 Lợi ích việc áp dụng ISO 9001:2008 2.4 Các bước áp dụng ISO 9001:2008 công ty Phân tích nguyên tắc tiếp cận theo trình 3.1 Sự cần thiết phải áp dụng nguyên tắc 3.2 Lợi ích doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc theo trình: .6 3.3 Nội dung áp dụng nguyên tắc nhận dạng trình theo tiêu chuẩn: II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa TH True Milk Thực trạng áp dụng nguyên tắc tiếp cận theo trình theo ISO 9001:2008 Công ty Cổ Phần Sữa TH 11 2.1 Giới thiệu trình quy trình áp dụng trình sản xuất kinh doanh công ty .11 Lưu đồ 1: quy trình sản xuất kinh doanh công ty TH 11 2.2 Thực trạng áp dụng nguyên tắc tiếp cận theo q trình ISO 9001 : 2008 Cơng ty với quy trình tạo sản phẩm sữa TH True Milk 18 III Đánh giá điều chỉnh sai lệch 22 Đánh giá dựa kết hoạt động 22 Điều chỉnh sai lệch 23 Đánh giá hệ thống quy trình kiểm sốt TH khâu đầu vào áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 23 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH ISO 9001:2008 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TẠO SẢN PHẨM SỮA TH TRUE MILK 24 V MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TẠO SẢN PHẨM SỮA TH TRUEMILK 24 I KHÁI QUÁT VỀ ISO VÀ ISO 9001:2008 ISO 1.1 Giới thiệu ISO - ISO Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa (The International Organnization For Standardization), thành lập năm 1947, có Trụ sở Geneva - Việt Nam thành viên thức từ năm 1977 bầu vào ban chấp hành ISO - ISO 9000 tiêu chuẩn quản lý chất lượng đưa nguyên tắc quản lý, tập trung vào việc phòng ngừa/ cải tiến, đưa yêu cầu đáp ứng ISO 9000 áp dụng cho tất loại hình tổ chức khơng phân biệt quy mơ hay loại hình sản xuất/ dịch vụ 1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 - Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 phương tiện hiệu giúp nhà sản xuất tự xây dựng áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng sở mình, đồng thời phương tiện mà bên mua vào tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra ổn định sản xuất chất lượng sản phẩm trước ký hợp đồng ISO 9000 đưa chuẩn mực cho hệ thống chất lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ ISO 9000 hướng dẫn tổ chức doanh nghiệp xây dựng mơ hình quản lý thích hợp văn hoá yếu tố hệ thống chất lượng theo mơ hình chọn - Triết lý ISO 9000 quản lý chất lượng "nếu hệ thống sản xuất quản lý tốt sản phẩm dịch vụ mà hệ thống sản xuất tốt" Các doanh nghiệp tổ chức “viết cần làm; làm viết; chứng minh làm soát xét, cải tiến" - ISO 9000 có nguyên tắc:  Hướng vào khách hàng;  Sự lãnh đạo  Sự tham gia người  Cách tiếp cận theo trình  Cách tiếp cận theo hệ thống quản lý  Cải tiến liên tục  Quyết định dựa kiện  Quan hệ hợp tác có lợi - Tính đến nay, ISO 9000 trải qua lần công bố, bổ sung thay vào năm 1987, 1994, 2000, 2008 gần 2015  Lần - năm 1987 (ISO 9000:1987)  Lần - năm 1994 (ISO 9000:1994)  Lần - năm 2000 (ISO 9000:2000)  Lần - năm 2008 (ISO 9001:2008)  Lần - năm 2015 (ISO 9001:2015) Trong đó, ISO 9001:2000 thay cho tiêu chuẩn ISO 9001, 9002 9003 (năm 1994) ISO 9001:2000 có tiêu đề Hệ thống quản lý chất lượng Các yêu cầu, không gọi Hệ thống đảm bảo chất lượng lần ban hành thứ thứ hai Tiêu chuẩn ISO 9004-2000 đồng thời ban hành sở soát xét lại tiêu chuẩn ISO 9004:1994, ISO 9004:2000 sử dụng với ISO 9001:2000 cặp thống tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9004:2000 đưa dẫn đối tượng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phạm vi rộng hơn: Phiên năm 1994 ISO 9000:1994 ISO 9001:1004 ISO 9002:1994 ISO 9003:1994 ISO 9004:1994 Phiên năm Phiên năm Phiên Tên tiêu chuẩn 2000 2008 năm 2015 ISO 9000:2000 ISO 9000:2005 HTQLCL – Cơ sở từ vựng ISO 9001:2000 ISO 9001:2008 ISO HTQLCL – Các (Bao gồm iso 9001:2015 yêu cầu 9001/ 9002/ 9003) ISO 9004:2000 Chưa có thay đổi HTQLCL – Hướng dẫn cải tiến ISO 1001:1990 ISO 19011:2002 Chưa có thay đổi Hướng dẫn đánh giá HTQLCL/ Môi trường ISO 9001:2008 2.1 Những nét tiêu chuẩn ISO 9001:2008 - Trên sở tiến quản lý chất lượng, kinh nghiệm đạt được, Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Quality management system - Requirements (Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu), hiệu đính tồn diện bao gồm việc đưa yêu cầu tập trung vào khách hàng (Tiêu chuẩn ISO 90042000, Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến, hiệu đính dự kiến công bố vào năm 2009.) - So với phiên năm 2000, ISO 9001:2008 có tỉnh chỉnh, gan lọc thay đổi toàn diện Nó khơng đưa u cầu nào, giữ nguyên đề mục, phạm vi cấu trúc tiêu chuẩn Nó thừa nhận trì nguyên tắc ban đầu ISO - ISO 9001:2008 chủ yếu làm sáng tỏ yêu cầu nêu ISO 9001:2000 nhằm khắc phục khó khăn việc diễn giải, áp dụng đánh giá Nó có số thay đổi hướng vào việc cải tiến nhằm tăng cường tính tương thích (nhất quản) với tiêu chuẩn ISO 14001:2004 hệ thống quản lý môi trường Những điểm tiến phiên 2008 là:  Nhấn mạnh phù hợp sản phẩm:  Cải thiện tinh tương thích với tiêu chuẩn khác;  Làm rõ q trình bên ngồi;  Diễn đạt rõ yêu cầu: Môi trường làm việc; Đo lường thỏa mãn khách hàng  Bổ sung tầm quan trọng rủi ro  Quy định xác yêu cầu: Tầm quan trọng rủi ro; Đại diện lãnh đạo; Hiệu lực lực đạt được; Hiệu lực hành động khắc phục; Hiệu lực hành động phịng ngừa - Theo thơng báo chung ISO Diễn đàn công nhận quốc tế (IAF), tiêu chuẩn không yêu cầu tổ chức áp dụng ISO 9001:2000 phải có nhiều điều chỉnh cho HTQLCL xây dựng để phù hợp với yêu cầu ISO 9001:2008 Việc chuyển đổi theo tiêu chuẩn hội tốt cho tổ chức nhìn nhận lại thực trạng áp dụng yêu cầu ISO 9001:2000, từ thực hoạt động cải tiến nhằm nâng cao hiệu HTQLCL Các tổ chức áp dụng HTQLCL theo ISO 9001:2000 có hai tiếp cận để lựa chọn cho chuyển đổi chứng nhận: TUÂN THỦ hay CẢI TIẾN HIỆU QUẢ Thời hạn để tổ chức chuyển đổi từ ISO 9001:2000 sang ISO 9001:2008 tối đa 24 tháng (đến ngày 14/11/2010) - Tuân thủ nghĩa thực đầy đủ yêu cầu ISO 9001:2008 Cách tiếp cận nảy phù hợp với tổ chức hoàn toàn thỏa mãn với hiệu việc áp dụng HTQLCL tại, với tổ chức quan tâm đến việc chứng nhận mà chưa thực coi trọng giá trị quản lý cải tiến chất lượng mà HTQLCL mang lại 2.2 Các yêu cầu ISO 9001:2008 - Kiểm soát tài liệu kiểm soát hồ sơ  Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngồi liệu cơng ty - Trách nhiệm lãnh đạo  Cam kết  Định hướng khách hàng: Đảm bảo xác định, đáp ứng yêu cầu định hướng khách hàng  Chính sách chất lượng mục tiêu chất lượng cho phòng ban: Phải thiết lập sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, đảm bảo nguồn lực, xem xét, truyền đạt thấu hiểu  Hoạch định: Mục tiêu chất lượng hệ thống quản lý chất lượng đảm bảo tính quán  Trách nhiệm, quyền hạn trao đổi thông tin: Xác định trách nhiệm, quyền hạn tổ chức, lập đại diện lãnh đạo  Xem xét: Phải định kỳ xem xét lại HTQLCL, tìm hội cải tiến, trì hồ sơ - Quản lý nguồn lực  Cung cấp nguồn lực: Phải cung cấp nguồn lực để trì, cải tiến tính hiệu lực hệ thống nâng cao thỏa mãn khách hàng  Nguồn nhân lực: Xác định lực, đào tạo, đánh giá hiệu đào tạo  Cơ sở hạ tầng: Cung cấp sở hạ tầng cần thiết: nhà xưởng, trang thiết bị, phịng làm việc  Mơi trường làm việc: Phải quản lý môi trường làm việc cần thiết, ATLĐ, phòng tránh bệnh nghề nghiệp - Tạo sản phẩm  Hoạch định việc tạo sản phẩm  Các q trình liên quan đến khách hàng  Kiểm sốt thiết kế phát triển  Kiểm soát mua hàng  Kiểm soát sản xuất cung cấp dịch vụ  Kiểm soát thiết bị theo dõi đo lường - Đo lường, phân tích cải tiến  Theo dõi đo lường: Sự thỏa mãn khách hàng, đánh giá nội bộ, theo dõi đo lường trình, sản phẩm  Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp: Cung cấp thông tin thỏa mãn khách hàng, phù hợp sản phẩm, xu hướng trình  Phân tích liệu: Nhận biết, xử lý, trì hồ sơ  Cải tiến: Cải tiến liên tục, hành động khắc phục, hành động phịng ngừa 2.3 Lợi ích việc áp dụng ISO 9001:2008 - Xây dựng quy trình chuẩn để thực kiểm sốt cơng việc - Phòng ngừa lỗi sai, nâng cao suất lao động, hiệu làm việc - Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn tổ chức - Giúp cải tiến thường xuyên chất lượng trình sản phẩm - Tạo tảng để xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu - Nâng cao uy tín, hình ảnh tổ chức, doanh nghiệp 2.4 Các bước áp dụng ISO 9001:2008 công ty - Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng - Bước 2: Lập ban đạo thực dự án ISO 9001:2008 - Bước 3: Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so sánh với tiêu chuẩn - Bước 4: Thiết kế lập văn hệ thống chất lượng theo ISO 9001 - Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9001 - Bước 6: Đánh giá nội chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận - Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận - Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng nhận Phân tích ngun tắc tiếp cận theo q trình 3.1 Sự cần thiết phải áp dụng nguyên tắc - Theo quan niệm chất lượng ISO: “Chất lượng tổng hợp đặc điểm sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu nêu hàm ý Một cách cụ thể định nghĩa phát biểu: Chất lượng trạng thái động liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, người q trình mơi trường đáp ứng vượt kỳ vọng.” - Cách tiếp cận tiêu chuẩn ISO - 9000, họ cho chất lượng sản phẩm chất lượng quản trị có mối quan hệ nhân quả, chất lượng sản phẩm quản trị định, chất lượng quản trị nội dung chủ yếu quản lý chất lượng Phương châm ISO - 9000 làm từ đầu, lấy phòng ngừa làm phương châm - Về chi phí phịng ngừa lãng phí cách lập kế hoạch xem xét điều chỉnh suốt trình Họ cho tiêu chuẩn họ điều kiện cần thiết để tạo hệ thống “mua bán tin cậy thị trường nước quốc tế giấy thông hành để vượt qua rào cản thương mại thị trường” 3.2 Lợi ích doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc theo trình: - Giúp doanh nghiệp củng cố nâng cao hình ảnh, mối quan hệ, uy tín với đối tác khách hàng - Hiệu làm việc cải thiện rõ rệt nhờ tuân theo quy trình nguyên tắc - Tạo sức mạnh nội cho doanh nghiệp, phát huy nâng cao tinh thần tập thể - Hạn chế tối đa sai sót chi phí phát sinh công việc 3.3 Nội dung áp dụng nguyên tắc nhận dạng trình theo tiêu chuẩn: Các trình liên quan đến Hệ thống quản lý chất lượng  Q trình kiểm sốt tài liệu hồ sơ  Q trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm theo giai đoạn Các trình liên quan đến lãnh đạo  Cam kết lãnh đạo hệ thống ISO 9001  Cam kết hướng vào khách hàng  Q trình thiết lập sách mục tiêu chất lượng Các trình liên quan đến quản lý nguồn lực  Quá trình liên quan đến xác định lực đào tạo nhận thức  Quá trình liên quan đến quản lý sở hạ tầng  Q trình liên quan đến quản lý mơi trường làm việc Quá trình hoạnh định thiết kế sản phẩm  Các giai đoạn thiết kế phát triển  Việc xem xét, kiểm tra xác nhận giá trị sử dụng thích hợp cho giai đoạn thiết kế phát triển  Trách nhiệm quyền hạn hoạt động thiết kế phát triển Quá trình hoạch định tạo sản phẩm  Các mục tiêu chất lượng yêu cầu sản phẩm  Nhu cầu thiết lập trình tài liệu việc cung cấp nguồn lực cụ thể sản phẩm  Các hoạt động kiểm tra, xác nhận giá trị sử dụng, hoạt động theo dõi, đo lường thử nghiệm cụ thể cần thiết sản phẩm tiêu chí nhận sản phẩm Q trình liên quan đến khách hàng  Xác định yêu cầu liên quan đến sản phẩm  Xem xét yêu cầu liên quan đến sản phẩm  Trao đổi thông tin khách hàng Quá trình mua hàng  Tổ chức phải đảm bảo sản phẩm mua vào phù hợp với yêu cầu mua sản phẩm quy định  Cách thức mức độ kiểm soát áp dụng cho người cung ứng sản phẩm mua vào phụ thuộc vào tác động sản phẩm mua vào việc tạo sản phẩm hay thành phẩm  Tổ chức phải đánh giá lựa chọn người cung ứng dựa khả cung cấp sản phẩm phù hợp với yêu cầu tổ chức  Phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá đánh giá lại  Phải trì hồ sơ kết việc đánh giá hành động cần thiết nảy sinh từ việc đánh giá - Q trình kiểm sốt cung cấp dịch vụ       Tổ chức phải lập kế hoạch, tiến hành sản xuất cung cấp dịch vụ điều kiện kiểm sốt Khi có thể, điều kiện kiểm soát phải bao gồm : Sự sẵn có thơng tin mơ tả đặc tính sản phẩm Sự sẵn có hướng dẫn cơng việc cần Việc sử dụng thiết bị thích hợp Sự sẵn có việc sử dụng thiết bị theo dõi đo lường Thực việc theo dõi đo lường Thực hoạt động thông qua sản phẩm, giao hàng sau giao hàng Phân công trách nhiệm quyền hạn - Lãnh đạo cao phải đảm bảo trách nhiệm quyền hạn xác định thơng báo tổ chức Ngồi đại diện lãnh đạo cần:  Tạo nên hệ thống phân cơng trách nhiệm  Kiểm sốt việc thực trách nhiệm (xây dựng tiêu theo dõi)  Các giải pháp thúc đẩy tinh thần trách nhiệm: khen thưởng, công nhận, lương, thăng tiến Đo lường kiểm sốt q trình  Các nhân tố đo lường kiểm sốt q trình: Sự thỏa mãn KH; đánh giá nội bộ; theo dõi đo lường sản phẩm; theo dõi đo lường trình  Xác lập tiêu đo lường trình, phương pháp phân tích liệu  Nguồn lực sử dụng cho q trình đo lường kiểm sốt người, máy móc trang thiết bị, hạ tầng Bắt đầu Tổng quan quy trình sản xuất kinh doanh cơng ty TH True Milk Bước 1: Dự báo nhu cầu sản phẩm TH True Milk Kiểm tra vấn đề liên quan xuất hàng NO định tính  Dự báo nhu cầu theo phươngYES pháp định lượng  Biện pháp xử lý không đạt yêu cầu Chỉnh sửa dự báo nhu cầu  Kiểm sốtkhơng mẫu phù lưu hợp định kỳ Dự báo nhu cầu pháp  Dự báo nhu cầu theo phương Bước 6: Xuất hàng đến kênh phân phối dựa theo đơn đặt hàng sản xuất Bước 2: Hoạch địnhHoạch sảnđịnh xuất sản phẩm TH True Milk Bước 7: Khảo sát phản ứng khách hàng  Lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp với loại sản phẩm Xây dựng phương án sử  Lựa chọn quy trình sản xuấtvậtphù dụng nguyên liệu hợp với loại sản phẩm  Lựa chọn thiết bị phù hợp với loại sản phẩm Tổ chức sản xuất  Hoạch định công suất sản xuất  Lựa chọn địa điểm sản xuất phù hợp với loại sản phẩm  Đo lường thỏa mãn người tiêu dùng Giải khiếu nại vấn đề liên quan đến khách hàng (nhà bán sỉ, nhà bán lẻ, người tiêu dùng, người tiêu dùng cuối cùng) NO Bước 3: Xây dựng phương Quản trịán chấtđưa lượng sp nguyên vật liệu vào sử dụng Điều chỉnh lại sai xót thiếu hụt  Nhập sữa bò từ trang trại  Nhập nguyên vật liệu cầnYES thiết từ nguồn cung bên Xuất hàng đến kênh phân  Công tác lưu kho phối Bước 4: Tổ chức sản xuất sản phẩm TH True Milk  Bố trí mặt sản xuất sản phẩm NO Khảo sát phản  Lập lịch trình sản xuất sản ứng củaphẩm KH  Tiến hành sản xuất sản phẩm Bước 5: Quản trị chất lượng sản phẩm YES Kết thúc liệu  Kiểm soát chất lượng nguyên sữa sữa bán thành phẩm  Kiểm tra thành phần sữa 12 Lưu đồ 2: quy trình mua hàng TH Tổng quan quy trình mua hàng cơng ty TH True Milk Bước 1: Lập phiếu xin mua hàng  Bộ phận có nhu cầu hàng hóa, vật tư lập phiếu xin mua hàng phiếu xin mua hàng khẩn  Đơn mua hàng xét duyệt Bước 2: Lựa chọn nhà cung cấp  Thu thập thông tin nhà cung ứng  Nghiên cứu, đánh giá nhà cung cấp  Lựa chọn nhà cung cấp tiềm Bước 3: Đặt mua ký kết hợp đồng  Tiếp xúc, thương thảo soạn thảo hợp đồng với nhà cung ứng chọn 13  Hợp đồng phải có thông tin số lượng, chất lượng, giá điều kiện vi phạm hợp đồng Bước 4: Giao nhận hàng hóa  Nhà cung cấp thơng báo thời gian giao hàng  Yêu cầu tài liệu liên quan để làm kiểm tra Bước 5: Kiểm tra, đánh giá hàng hóa  Đối với nguyên vật liệu: Kiểm tra chất lượng sản phẩm  Đối với máy móc, thiết bị: yêu cầu biên nghiệm thu chi tiết chứng từ chứng minh đạt yêu cầu Bước 6: Nhập kho, bảo quản nguyên vật liệu  Phân loại hàng hóa  Bảo quản loại hàng hóa theo yêu cầu định Lưu đồ 3: quy trình sản xuất sản phẩm 14 Tổng quan quy trình sản xuất sản phẩm cơng ty TH True Milk Bước 1: Tiếp nhâ ̣n sữa tươi Bước 5: Đồng hóa – tiệt trùng  Kiểm tra chất lượng sữa tươi Bước 6: Rót vơ trùng nhà máy Bước 7: Bao gói sản phẩm  Làm sạch và làm lạnh sữa tươi Bước 8: Bảo quản lưu kho  Bảo quản sữa tươi  Kiểm tra sữa thành phẩm Bước 2:Đồng hóa - Thanh trùng  Kiểm tra xuất hàng Bước 3: Phối trộn Bước 9: Phân phối Bước 4: Làm lạnh – tiêu chuẩn hóa  Kiểm soát mẫu lưu định kỳ Lưu đồ 4: quy trình chăn ni bị sữa TH Tổng quan quy trình chăn ni bị sữa cơng ty TH True Milk 15 Bước 1: Chọn giống bò  Đàn bò nhập từ New Zealand, Úc, Mỹ, Canada có phả hệ rõ ràng đảm bảo cho loại sữa tốt  TH ứng dụng công nghệ tin học, sinh học phân tử quản lý, chọn lọc di truyền giống nhằm giữ lại, nhân giống cá thể bị có suất sữa cao, chất lượng sữa tốt, chống chịu bệnh tật tránh đồng huyết Bước 2: Hệ thống chuồng trại:  Chuồng trại thiết kế có mái che cao chống lại xạ nhiệt, phía có hệ thống làm mát tránh sốc nhiệt cho bò Nền chuồng đất trộn mùn cưa bã mía dày 15cm làm đệm cho bị nằm, vừa êm lại hạn chế bệnh viêm móng  Chuồng trại thiết kế nhiều khu vực theo nhóm bị khác Trong chuồng bị chăm sóc sức khỏe kiểu khách sạn Bước 3: Kiểm tra nguyên vật liệu nguồn nước Nguồn nước:  Sử dụng công nghệ lọc nước Israel Gồm ba giai đoạn: lọc cát để loại bỏ tạp chất có đường kính lớn; Bộ lọc trung gian lọc tự động AMS trái tim hệ thống lọc Nó cho phép lọc tự động loại bỏ tạp chất nhỏ có đường kính um để tạo nước sạch;  Trong q trình xử lý nước, cơng ty sử dụng số loại hóa chất thân thiện với môi trường Nước sau lọc bơm vào bể chứa dự phịng Từ cấp theo đường ống đến trang trại cho bò uống Nguyên liệu:  Với diện tích lớn đất đỏ bazan màu mỡ công ty phủ xanh loại cỏ để chế biến thức ăn cho bò Cánh đồng nguyên liệu 2.000ha với loại ngô, cao lương, hướng dương, cỏ monbasa, cho doanh thu trung bình hàng tỷ đồng/ha/năm  Hệ thống tưới dài khổng lồ tới 450m lập trình tự động hồn tồn giúp chủ động lượng tưới, tốc độ tưới 16  Với máy cày: vừa rạch hàng, gieo hạt vừa bón phân hàng chục ngày việc gieo trồng đại nông trường hàng trăm cần hay hai ngày chuyện bình thường Riêng máy thu hoạch ngày gặt, nghiền nhỏ 50 lương thực chuyển cho hàng chục xe tải chạy vận chuyển hối ngày đêm Ngưỡng thu hoạch 1000 cỏ ngày công ty tiếp tục vượt qua Một cỗ máy đóng khối cỏ khơ tự động ngày đóng hàng chục Chỉ sau năm liệt nghiên cứu, chọn lọc áp dụng công nghệ đại bậc nhất, TH tiết kiệm 60% -70% chi phí cho việc nhập thức ăn cho bò Bước 4: Cung cấp dinh dưỡng cho đàn bò  “Nhà bếp bò” thực chất hệ thống liên hoàn khu chức máy móc cơng nghệ đại giới Bị trang trại chia làm nhóm bị khách nhau: bê sinh, bò tơ bò vắt sữa Hằng ngày, chuyên gia dinh dưỡng Israel người Việt trực tiếp điều hành việc phối trộn thêm với loại thức ăn tinh bột cám, bột đậu nành thành phần dinh dưỡng khác theo công thức đưa vào phần mềm máy vi tính để đưa loại thức ăn phù hợp cho loại bò  Mỗi ngày sản xuất hàng trăm thức ăn Toàn trung tâm tạo thức ăn quản lý máy tính phần mềm điều khiển trung tâm quản lý tồn hàng hóa, hàng tồn kho, hàng nhập vào, xuất Yếu tố việc cung cấp thức ăn tốt cho bị phải có đủ cỏ tốt Thức ăn ủ chua chìa khóa tạo chất lượng sữa tốt Bước 5: Quản lý đàn bị  Tập đồn TH sử dụng phần mềm quản lý đàn bò Afifarm Afimilk (Israel) phần mềm quản lý bò sữa đại giới Mỗi cá thể bò đeo chíp (AfiTag) chân bị để nhận dạng, theo dõi ghi chép liệu cá thể đàn bị; kiểm sốt qui trình chăn ni, phát sớm bệnh viêm vú, phát động dục tự động, quản lý sức khỏe, phân đàn tự động, cảnh báo bỏ đẻ, cạn sữa quản lý giống  Vệ sinh cho đàn bị sữa nghe nhạc, vận động Ngồi thời gian chuồng, bò cho để tăng cường khả vận 17 động Hằng ngày cơng nhân cho đàn bị tắm táp, sấy khơ, chải lơng óng mượt vịng phút nghe nhạc giao hưởng để đảm bảo cho đàn bò vệ sinh sẽ, khỏe mạnh chất lượng nguồn sữa nâng cao  Kiểm tra sức khỏe định kỳ chữa bệnh cho đàn bò sữa thảo dược phương pháp châm cứu Bước 6: Vắt sữa  Mỗi trang trại có hai trung tâm, có hai giàn vắt sữa, lần vắt 60 Khi bò vào vắt sữa, chúng nhận dạng thẻ đeo AfiTag số hiệu bò hiển thị đồng hồ vắt sữa Sữa từ bò vắt chạy đến chỗ đồng hồ đo sữa Đồng hồ đo sữa có chức đo sản lượng sữa bò độ dẫn điện sữa giúp phát đưa cảnh báo sớm bị có biểu viêm vú vào thời gian vắt Lý cần ghi lại tham số bị có sản lượng sữa vắt lần vắt sữa với lần vắt ngày hơm trước gặp vấn đề sức khỏe  Mỗi liệu thu thập từ bò chạy liệu trung tâm để phân tích, tính tốn Sau đưa phân tích tính tốn cho bị đàn bị Mỗi bị có lịch sử liệu từ động dục, thụ tinh đến thời kì cạn sữa để đẻ lứa Như ta thấy thơng qua việc vắt sữa giúp TH kiểm tra sức khỏe đàn bò Bước 7: Sản xuất  Sữa tươi vận chuyển theo hệ thống ống lạnh lên bồn tổng trang trại chuyển lên bồn lạnh, độ lạnh trì 2-4 độ C  Tiến hành sản xuất sữa theo dây chuyền đại Nhà máy sữa tươi TH có cơng nghệ tiên tiến đại bậc giới Sản phẩm nhà máy đáp ứng tiêu chuẩn ISO 22000 chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm II.3 Thực trạng áp dụng nguyên tắc tiếp cận theo q trình ISO 9001 : 2008 Cơng ty với quy trình tạo sản phẩm sữa TH True Milk Quá trình sản xuất kinh doanh: 18 - Áp dụng vào quy trình kiểm sốt cơng đoạn chuẩn bị đầu vào:  TH True Milk cho xây dựng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào hệ thống trang trại chăn ni khép kín cung cấp cho nhà máy chế biến sữa Nghĩa Sơn, Nghĩa Đàn, Nghệ An,…Bên cạnh đó, tất hoạt động tuyển chọn, ni dưỡng, chăm sóc, khai thác sữa trang trại theo quy trình, tiêu chuẩn đưa  Bộ phận quản lý chất lượng công ty xây dựng đội ngũ kiểm sốt đào tạo, hướng dẫn cơng việc rõ ràng trước đảm nhận công việc Và đội ngũ cán bộ, công nhân tham gia chăn nuôi làm việc phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cao  TH True Milk quản lý kiểm soát chặt chẽ giúp cho chất lượng sản phẩm ngày ổn định, giảm thiểu sai xót q trình thu nhận công đoạn chuẩn bị đầu vào - Áp dụng vào hoạch định sản xuất:  Các lãnh đạo cao cấp TH True Milk đưa tiêu chuẩn, mục tiêu chất lượng sản phẩm; đưa nhu cầu cần thiết để thiết lập trình tài liệu việc cung cấp nguồn lực cụ thể để đáp ứng yêu cầu sản phẩm chất lượng cao Mục tiêu chất lượng phải đo quán với tiêu chuẩn ISO 9001, không khiến cho người thực yêu cầu khó hiểu, khó áp dụng dẫn đến áp dụng sai Những tiêu chuẩn mục tiêu chất lượng đưa ln trì tất khâu sản xuất  Trong việc hoạch định nguồn lực cụ thể, nguồn nhân lực phận quan trọng tất trình sản xuất TH True Milk Vì lực lượng thực công việc ảnh hưởng đến phù hợp với yêu cầu sản phẩm nên họ phải có lực sở giáo dục, đào tạo, cung cấp kỹ kinh nghiệm thích hợp với cơng việc họ chịu trách nhiệm - Áp dụng vào hoạt động quản trị chất lượng sản phẩm: 19  TH True Milk có đảm bảo chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn đề trước Họ phải ln sử dụng thiết bị đo lường hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận (hoặc 2) định kỳ trước sử dụng dựa chuẩn đo lường liên kết với chuẩn đo lường quốc gia hay quốc tế Các thiết bị đo lường phải bảo vệ để tránh hư hỏng suy giảm chất lượng di chuyển, bảo dưỡng lưu giữ để sử dụng qua lần kiểm định  Bên cạnh đó, TH có đánh giá ghi nhận giá trị hiệu lực kết đo lường trước thiết bị đo lường phát không phù hợp với tiêu chuẩn đặt Tổ chức phải tiến hành hành động thích hợp thiết bị sản phẩm bị ảnh hưởng - Áp dụng vào hoạt động liên quan đến khách hàng:  TH True Milk có xem xét yêu cầu liên quan đến sản phẩm kể khiếu nại, việc tiến hành trước TH cam kết cung cấp sản phẩm cho khách hàng (ví dụ chấp nhận hợp đồng hay đơn đặt hàng, chấp nhận thay đổi hợp đồng hay đơn đặt hàng) phải đảm bảo yêu cầu sản phẩm định rõ, TH có khả đáp ứng u cầu Q trình mua hàng - Đối với nhà cung cấp  TH True Milk thực đánh giá cách kỹ lưỡng nhà cung cấp mua hàng lần liên tục theo dõi, đánh giá nhà cung ứng cũ để xem xét tiếp tục hợp tác Điều giúp công ty tìm kiếm nhà cung ứng tiềm tốt nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào cơng ty - Đối với quy trình giao nhận hàng hóa kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm:  TH True Milk có đội ngũ chuyên gia nhân viên có nhiều kinh nghiệm để kiểm tra giám sát trình giao nhận vận chuyển hàng hóa cách kỹ Bên cạnh đó, nguyên vật liệu vận chuyển đến phải qua quy trình kiểm định chất lượng để chắn đảm bảo chất lượng đưa vào sản xuất - Đối với trình bảo quản nguyên vật liệu hàng hóa 20  Bảo quản khâu vô quan trọng để đảm bảo chất lượng hàng hóa Nguyên vật liệu chia thành nhiều nhóm nguyên vật liệụ cần bảo quản nhiệt độ thấp, nguyên vật liệu cần bảo quản điều kiện đặc biệt,… từ đưa vào khu vực bảo quản khác Điều giúp cho công ty sản xuất đưa thị trường sản phẩm tốt Quá trình sản xuất sản phẩm - Đối với nguồn sữa: Để cung ứng nguyên liệu sữa tươi nguyên chất đạt tiêu chuẩn, TH True Milk cho xây dựng hệ thống trang trại chăn ni khép kín Áp dụng thành cơng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 HACCP giúp cho trang trại ni bị quy mơ cơng nghiệp TH True Milk kiểm sốt chất lượng nguyên vật liệu đầu vào tốt Tất hoạt động tuyển chọn, ni dưỡng, chăm sóc, khai thác sữa trang trại theo quy trình, tiêu chuẩn Bộ phận quản lý chất lượng công ty xây dựng đội ngũ kiểm soát đào tạo, hướng dẫn công việc rõ ràng trước đảm nhận, cán công nhân tham gia chăn nuôi làm việc đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cao Tất cơng việc kiểm sốt quản lý chặt chẽ giúp cho chất lượng sản phẩm ngày ổn định, giảm thiểu sai sót q trình thu nhận sản phẩm - Đối với quy trình sản xuất Các nhà máy sữa không ngừng cải tiến lắp đặt trang thiết bị kỹ thuật đại với trình độ kỹ thuật cao tập đồn hàng đầu giới lĩnh vực công nghệ chế biến sữa như: Tetra Pak – Thụy Điển, APV – Đan Mạch, Friesland – Hà Lan… Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 hệ thống an toàn HACCP tạo sản phẩm sữa có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng người tiêu dùng ngồi nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân - Đối với quy trình bảo quản Sữa sau đóng hộp, đóng thùng ® xếp vào pallet ® vận chuyển đến kho bảo quản Các pallet sữa xếp lên giá đỡ cách đất 20 cm, cách tường 50 cm kho bảo quản Bảo quản điều kiện thường, nơi khô thoáng 21 mát tránh ánh sáng trực tiếp Trên thùng ghi đầy đủ thông số HSD, code giờ, ca sản xuất, tên sản phẩm Sản phẩm sữa tiệt trùng UHT bảo quản nhiệt độ thường, thời hạn sử dụng tháng Quá trình chăn ni bị CON NGƯỜI (MAN) - TH th nơng dân chuyên gia Israel vận hành máy móc hướng dẫn, đào tạo người Việt Nam - Chuyên gia nông dân Israel chuyển giao công nghệ theo lộ trình cấp độ giao dầnTH True Milk thành công việc tiếp thu công nghệ tiên tiến nhờ có đơi chủ tịch Thái Hương nguyên tổng giám đốc Trần Bảo Minh (từng phó tổng giám đốc Vinamilk) Với kinh nghiệm có làm Vinamilk, Trần Bảo Minh ví thầy phù thủy lĩnh vực sữa Việt Nam bà Thái Hương, thông minh sắc xảo, kinh nghiệm thương trường dày dặn - - - 22 MÁY MĨC , CƠNG NGHỆ (MACHINE) TH có cơng nghệ đại cơng nghệ quản lý đàn bị Israel, quản lý thú y New Zealand, quan trọng công nghệ “con mắt thần” Afitap Nhà máy: có cơng nghệ đại bậc giới quy mô lớn Đông Nam Á, trang bị thiết bị đại nhập từ nước G7 châu Âu Toàn hệ thống vận hành theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 TH ứng dụng công nghệ sinh học chọn lọc giống thức ăn TH ứng dụng công nghệ tin học tự động hóa sản xuất sử dụng máy móc nơng nghiệp cơng nghệ tự động hóa cao cơng việc: làm đất, gieo hạt, bón phân, làm cỏ, tưới nước, thu hoạch NGUYÊN, VẬT LIỆU (MATERIAL) - Bò sữa trang trại TH chủ yếu nhập từ nước có nguồn giống tốt, cho suất sữa cao, chất lượng New Zealand, Australia - TH giải xấp xỉ 90% lượng thức ăn thô cho đàn bị khổng lồ nhờ chuyên gia đưa vào thức ăn thô thành phần chủ lực loại ngô, cao lương, hướng dương, cỏ Mombasa (Mỹ) - Máy liên hợp xử lý việc cắt, thái, băm nhỏ đồng ruộng chuyển sang xe tải chở trung tâm sản xuất thức ăn để cân Tại đây, thức ăn xanh hấp sấy để diệt khuẩn, phối trộn với rỉ mật, muối nhiều chất dinh dưỡng khác để ủ chua lên men lúc hàng nghìn cho đàn bị III - PHƯƠNG PHÁP (METHOD) - Thể qua Triết lý kinh doanh & Phương thức điều hành:  Triết lý kinh doanh: Bà Thái Hương áp dụng mô hình “Đẳng cấp cơng nghệ cao giới + Tinh túy tài nguyên thiên nhiên đất Việt" việc sản xuất sữa tươi TH truemilk Triết lý kinh doanh rõ ràng quán chất lượng sữa tươi phải bao hàm trọn vẹn chu trình khép kín, kiểm sốt quản lý chặt chẽ Yếu tố nguồn sữa nguyên liệu đầu vào phải thực tươi – kết tinh từ q trình chăn ni sạch: ăn sạch, sạch, uống  Phương thức điều hành quản lý: - Quản lý đảm bảo chất lượng: Xây dựng trung tâm kĩ thuật huấn luyện ni bị Đẩy mạnh nghiên cứu công thức chế biến thức ăn Ứng dụng dây chuyền sản xuất tự động hóa - Thu mua nguyên vật liệu: tự chủ nguyên vật liêu - Bảo hành, bảo trì: Có kế hoạch định kì bảo trì Lập kế hoạch mua sắm thiết bị dự phòng Đánh giá điều chỉnh sai lệch Đánh giá dựa kết hoạt động Q trình kiểm sốt chất lượng sữa TH True Milk xảy sai sót quy trình sản xuất khép kín hồn toàn theo dõi thường xuyên hệ thống máy tính  Nếu có xảy sai sót chất lượng chủ yếu xảy trình vắt sữa vận chuyển giai đoạn quan trọng với khả vi khuẩn dễ dàng xâm nhập lớn - TH thực công tác đánh giá thường xuyên, gắn liên với quy trình từ lớn đến nhỏ Điều nhằm tránh sai sót lớn giúp điều chỉnh sai sót có kịp thời 23 Điều chỉnh sai lệch Trong tồn q trình lấy mẫu, phân tích trang trại TH, xuất chênh lệch tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thực tế, sau có điều chỉnh xử lý máy móc chất lượng hoạt động Sữa tươi có đạt tiêu chuẩn hay không phụ thuộc nhiều vào yếu tố giống bò, nguyên liệu thức ăn, nước uống, tình trạng sức khỏe bị, Do đó, phận quản lý chất lượng cần có kỹ quản trị cao để đảm bảo phát sớm sai sót trước chúng gây nhiều ảnh hưởng Đánh giá hệ thống quy trình kiểm sốt TH khâu đầu vào áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Ưu điểm:  Thiết lập cách tiếp cận để đảm bảo chất lượng theo kiểu phòng ngừa có tính khoa học, tỉnh hệ thống, tính chặt chẽ, có sở, có kỷ cương, dễ áp dụng có tính hiệu lẫn tính kinh tế Nếu áp dụng đảm bảo chất lượng, chi phí nhỏ  Tăng niềm tin khách hàng sản phẩm sản xuất theo cách an toàn đảm bảo vệ sinh  Hạn chế trường hợp thu lại sản phẩm  Giảm số lượng kiểm tra tiết kiệm chi phí, giảm chi phí cho vấn đề phát sinh sản phẩm Nhược điểm:  Bộ phận nhân không đào tạo không thực hết nguyên tắc hệ thống ISO  Hệ thống ISO yêu cầu phải tuyển dụng người có chun mơn cao  Hệ thống địi hỏi chi phí thêm cho việc đào tạo, thiết lập hệ thống  Đòi hỏi thực thêm trình bổ sung suốt thời gian sản xuất, nhân có chun mơn địi hỏi tăng lương, địi hỏi chi phí cho cải tạo hệ thống  Làm giảm tính linh động trình sản xuất việc giới thiệu sản phẩm tới khách hàng 24  Mục tiêu ISO đáp ứng nhu cầu khách hàng, hoạt động hệ thống theo quy chuẩn mà không cải tiến chất lượng sản phẩm  Hệ thống quy trình giám sát chủ yếu dựa vào thiết bị, máy móc nên hệ thống gặp cố khó để hoạt động kiểm sốt phục hồi nhanh IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH ISO 9001:2008 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TẠO SẢN PHẨM SỮA TH TRUE MILK - Với việc xây dựng quy trình quản lí chất lượng dựa tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tập đoàn TH truemilk tạo nguồn sữa tươi sạch, khiết từ thiên nhiên tiêu chí ban đầu mà công ty đề ra, mang đến nguồn dưỡng chất sữa tươi sữa tươi cho người tiêu dùng - Sự đời sản phẩm sữa tươi TH true milk mở nhìn ngành sữa nước nhà V MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TẠO SẢN PHẨM SỮA TH TRUEMILK - TH True Milk nên quan tâm nhiều đến vấn đề bảo quản nguyên vật liệu hàng hóa, xây dựng thêm khu bảo quản đạt yêu cầu giám sát thường xuyên - Đối với trình lựa chọn nhà cung ứng, cơng ty nên dành nhiều thời gian để đề xuất lựa chọn thật kỹ nhà cung ứng phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào tốt - Công ty cần trọng xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế thừa tài năng, nâng cao hiệu công việc cách thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu, cập nhật kịp thời kiến thức, công nghệ đại giới, giúp người lao động theo kịp phát triển kinh tế - TH True Milk cần mở rộng kênh phân phối Tiếp tục có nghiên cứu để đưa nhiều chủng loại sản phẩm phong phú để đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng 25 26 ... trình theo tiêu chuẩn: II TH? ??C TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN Q TRÌNH THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA TH Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa TH True Milk Th? ??c trạng... phúc đích th? ??c II TH? ??C TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa TH True Milk Tên giao dịch: TH Joint... trở th? ?nh th? ?ơng hiệu th? ??c phẩm đẳng cấp giới nhà tin dùng, người yêu th? ?ch quốc gia tự hào Về sứ mệnh: với tinh th? ??n gần gũi với thiên nhiên, Tập đoàn TH True Milk ln nỗ lực để ni dưỡng th? ??

Ngày đăng: 15/01/2022, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w