Nêu khác biệt mục đích nghiên cứu lối sống nghiên cứu thị trường nghiên cứu lối sống xã hội học TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI GIẢNG GIÁO TRÌNH

2 1 0
Nêu khác biệt mục đích nghiên cứu lối sống nghiên cứu thị trường nghiên cứu lối sống xã hội học TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI GIẢNG GIÁO TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI CHƯƠNG 1/ Nêu khác biệt mục đích nghiên cứu lối sống nghiên cứu thị trường nghiên cứu lối sống xã hội học 2/ Nêu điểm khác biệt hai lối tiếp cận lối sống xã hội học 3/ Trình bày vận dụng năm nguyên tắc phân tích lối sống Hans Peter Müller 4/ Anh/ chị đọc đoạn trích sau: “Ai nhìn thấy hình ảnh vùng núi: người dân ngủ lăn lóc bên vệ đường, xe máy vứt lỏng chỏng bên cạnh Trước đó, họ chợ bán bó củi hay gà, mua rượu uống say túy luý Nếu xuống làng họ, thấy thêm nhà uống, người uống Đây làng mà trợ cấp bị tiêu hết mà khơng làm gì, tiền hỗ trợ cho trẻ học bị người lớn lấy để mua điện thoại di động, dùng vài tuần vứt lăn lóc Đến thóc giống phát "nẩy mầm" thành rượu Trẻ em lớn lên hoang dã, khơng đối hồi Nhìn cảnh đó, khó mà kiềm chế cảm giác bực bội Hình dung lãng mạn người nghèo bà mẹ tần tảo chợ búa, người cha gầy gò cặm cụi kéo xe Nhưng thực tế trần trụi nhiều nơi, người nghèo sống sống vật vờ, chí ốm đắp chiếu nằm khơng thiết chữa bệnh Thời gian gần nhận thấy có sốt ruột từ phía quyền dư luận xã hội với người nghèo "Anh chị mà nghèo", họ lên tiếng, "thì lỗi anh chị, nữa" Đầu tháng (2014), Sống ăn bám VNexpress, tác giả Hồng Xn mơ tả lười biếng, buông xuôi nát rượu làng quê Ninh Thuận, nơi người dân có “cái vẻ hiền lành gần trì độn” làm tác giả “chỉ muốn hét to” Người nghèo quen xin xỏ, dựa dẫm, cấp cho bị buộc cọc bỏ đói, có hội “đào mỏ” tới cạn kiệt họ hàng giả Tâm lý ăn bám, hèn nhược bệnh hoạn, tác giả kết luận, lý khiến nhiều người nghèo hoàn nghèo Bài viết nhận hưởng ứng đông đảo bạn đọc share gần 1000 lần qua Facebook Giữa năm ngoái, trang mạng Đảng Điện Biên dẫn ý kiến nhiều vị lãnh đạo tỉnh: "Nguyên nhân cản trở mục tiêu giảm nghèo địa phương bệnh lười phổ biến tư tưởng người nghèo" Với người này, "có nỗ lực tuyên truyền, vận động, giúp đỡ tất trở thành vô nghĩa" Một phát ngôn táo bạo với tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo thức 38% Đầu năm (2014), họp Ban Chỉ đạo giảm nghèo, Đà Nẵng thể thái độ hết kiên nhẫn tuyên bố "kiên khơng thực hỗ trợ sách hộ nghèo lười lao động" Đây địa phương làm động tác mạnh tay này, không ngạc nhiên thời gian tới quan điểm quản lý địa phương khác noi theo Quan điểm "nạn nhân có lỗi" khơng có Việt Nam Ở nước Trung Âu, nhiều cộng đồng người nhập cư coi "nát rượu" "máy đẻ", lợi dụng lòng hảo tâm nhà nước Dân Di-gan khỏi nói, bị liệt vào dạng rợ, cộng thêm với lưu manh vặt, tóm lại vơ phương cứu chữa Ở Mỹ, nhiều người lớn tiếng tới lúc người nghèo phải tắt ti vi nhấc mông béo ú khỏi sơ pha mà tìm việc, thay sống triền miên trợ cấp xã hội” (Trích từ: Đặng Hoàng Giang (2014), Đà Nẵng hết kiên nhẫn với người “nghèo, lười”, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/caybut/171045/ da-nang-het-kien-nhan-voi-nguoi ngheo luoi.html) Anh/ chị trình bày quan điểm mình: Lối sống họ dẫn họ tới nghèo đói, hay nghèo đói tạo cho họ lối sống vậy?

Ngày đăng: 24/10/2022, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan