XÃ HỘI HỌC LỐI SỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI GIẢNG GIÁO TRÌNH

36 2 0
XÃ HỘI HỌC LỐI SỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI GIẢNG GIÁO TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÃ HỘI HỌC LỐI SỐNG Giảng viên: Lâm Thị Ánh Quyên Khoa Xã hội học- Công tác xã hộiĐông Nam Á Trường đại học Mở TPHCM LỊCH SỬ XHH LỐI SỐNG 1/Max Weber sử dụng “lối sống” trường hợp nào? Vì đẳng cấp cần có lối sống riêng? Chức lối sống? Cho ví dụ 2/Thorstein Veblen: Tiêu dùng phơ trương giải trí phơ trương? Cho ví dụ Giai cấp nhàn rỗi bao gồm ai? 3/George Simmel: Quyền lực đồng tiền Bi kịch văn hóa? Các nguyên nhân xã hội khiến lối sống bắt nguồn từ kỳ vọng người sắc? (triết học tiền, phân công lao động ?) 4/Alfred Adler: Khái niệm lối sống? Các yếu tố định hình nên lối sống? Giải thích Làm để có lối sống/nhân cách bình thường? (Yếu tố giáo dục???) Max Weber • Nhà XHH đưa khái niệm “Lối sống”/ “Phong cách sống”: Ứng xử, lựa chọn- định hướng hành động (life conduct) LEBENSFÜHRUNG • Khái niệm đưa vào Mỹ: Style of Life/ Lifestyle??? Các tác phẩm Lối sống Nền đạo đức Tin Lành • Đạo đức Tin Lành (Protestant Ethic)- Lối sống khổ hạnh & Tinh thần CNTB doanh nhân theo đạo Tin Lành => (1904/1905-1920) tinh thần chủ nghĩa tư Kinh tế xã hội (1922) • Các nhóm xh/đẳng cấp định nghĩa qua lối sống - Mỗi nhóm xh/đẳng cấp có lối sống riêng Mỗi đẳng cấp có lối sống riêng Một đẳng cấp/nhóm vị (status group) có lối sống riêng Mỗi đẳng cấp có lối sống riêng • Giữ danh dự cho đẳng cấp mình: tạo khoảng cách loại trừ đẳng cấp khác Giữ cho riêng đẳng cấp loại quần áo, ăn, nghi thức chào hỏi lựa chọn bạn đời Độc quyền số hàng hóa, hội, tư tưởng => Phong cách hóa đời sống/Lối hóa đời sống Cung điện Versailles Việt Nam ngày Đại gia Việt chạy đua lấy "bằng quý tộc" cho http://kienthuc.net.vn/doanh-nhan/daigia-viet-chay-dua-lay-bang-quy-toccho-con-668601.html • George Simmel -Xu hướng cá thể hoá lối sống -Sư đa dạng lối sống THORSTEIN VEBLEN (1857-1929) Con người có mạnh để ghanh đua với người khác để tồn Lý thuyết giai cấp nhàn rỗi (1899) Nhàn rỗi: Phân tích lao động, loại hình cơng việc mang tính sản xuất Giai cấp nhàn rỗi Thị hiếu tốt, ứng xử tốt, thói quen sống có văn hóa (thời gian, đầu tư, tiền bạc ) • Cố ý biểu nhàn cư (conspicious leisure) • Cố ý biểu tiêu dùng (conspicious consumption)/Tiêu thụ phô trương – XH đại Người ta tiêu dùng người xung quanh thấy địa vị xã hội đó, dù thực có địa vị xã hội hay khơng • Hệ thống biểu tượng quan trọng xh đại • “Tiêu tiền cho quần áo có ưu điểm hầu hết cách khác, y phục chứng thể vị trí mặt tiền tài cho tất người quan sát ngày từ nhìn đầu tiên” (Thorstein Veblen) Hàng hố Veblen ALFRED ADLER (1870-1937) • Từ khái niệm lối sống/phong cách sống/hành vi sống Max Weber, Alfred Adler xây dựng thành khái niệm Nhân cách • Con người sản phẩm: -Đặc tính di truyền -Mơi trường • Mỗi nhân cách ứng với lối sống định Lối sống: Cách người ta sống đời sống nào, phản ứng với khó khăn mối quan hệ người người Lối sống = Tập hợp phản ứng cá nhân Những yếu tố định lối sống: • “Tình cảm xã hội” • Mong muốn siêu đẳng • Thời thơ ấu ALFRED ADLER hồn cảnh thời thơ ấu: • Bệnh tật khiếm khuyết phận thể • Nng chiều • Quên lãng ALFRED ADLER LOẠI NHÂN CÁCH • Thống trị • Nhạy cảm • Trốn tránh • Xã hội TĨM LẠI • Đa dạng lối sống xh đại (Simmel) • Định hình từ thời thơ ấu (Adler) • Chức biểu hiện: (Weber, Simmel, Veblen) • Là phạm trù xã hội: Lối sống chia sẻ tập thể (Weber, Simmel)

Ngày đăng: 24/10/2022, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan