Chương Pháp luật về tài sản TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI GIẢNG GIÁO TRÌNH

15 5 0
Chương Pháp luật về tài sản TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI GIẢNG GIÁO TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II Chương I Pháp luật tài sản Chương II Pháp luật thừa kế Chương I Pháp luật tài sản Bài Tài sản Bài Quyền sở hữu Bài Quyền khác tài sản Khái niệm tài sản Bài Tài sản 1.3 Theo quy định BLDS 2005 BLDS 2015 Điều 163 BLDS 2005 Điều 105 BLDS 2015  Khoản a Vật b Tiền c Giấy tờ có giá d Quyền tài sản  Khoản 2: bất động sản động sản a Tài sản có b Tài sản hình thành tương lai Khái niệm tài sản Phân loại tài sản Phân loại vật Khái niệm tài sản a Vật Vật phận giới vật chất giới hạn khơng gian có khả đáp ứng nhu cầu người, nghĩa phải có ích người có khả chiếm hữu Như vậy, vật thể giới vật chất vật theo quan điểm luật dân Khái niệm vật luật dân khác khái niệm vật đời sống hàng ngày 1.3 Theo quy định BLDS 2005 BLDS 2015 Điều 163 BLDS 2005 Điều 105 BLDS 2015  Khoản a Vật b Tiền c Giấy tờ có giá d Quyền tài sản  Khoản 2: bất động sản động sản a Tài sản có b Tài sản hình thành tương lai b Tiền b Tiền Tiền tài sản có giá trị lưu hành Tiền coi tài sản thuộc quyền sở hữu phương tiện dùng để toán, đối tượng quan hệ hợp đồng, bồi thường thiệt hại Khái niệm tài sản c Giấy tờ có giá 1.3 Theo quy định BLDS 2005 BLDS 2015 Điều 163 BLDS 2005 Điều 105 BLDS 2015  Khoản a Vật b Tiền c Giấy tờ có giá d Quyền tài sản  Khoản 2: bất động sản động sản a Tài sản có b Tài sản hình thành tương lai 10 c Giấy tờ có giá c Giấy tờ có giá  Khái niệm Giấy tờ có giá hiểu giấy tờ trị giá tiền chuyển giao giao lưu dân Cần lưu { giấy tờ có giá coi tài sản chúng phát hành hợp pháp thời điểm có hiệu lực 11 12 c Giấy tờ có giá c Giấy tờ có giá  Phân loại: • Giấy tờ có giá ngắn hạn (có thời hạn năm) / Giấy tờ có giá dài hạn (có thời hạn từ năm trở lên) • Giấy tờ có giá ghi danh (phát hành theo hình thức chứng ghi sổ có ghi tên người sở hữu) / Giấy tờ có giá vơ danh (phát hành theo hình thức chứng khơng ghi tên người sở hữu, thuộc quyền sở hữu người nắm giữ giấy tờ có giá) • Giấy tờ có giá có khả chuyển nhượng / Giấy tờ có giá khơng có khả chuyển nhượng  Đặc điểm: • Bao xác định chuyển thành tiền • Chỉ tạo số chủ thể có đủ điều kiện luật định • Khi chuyển nhượng khơng cần chuyển giao thực tế vật mà thông qua thủ tục giấy tờ tổ chức có trách nhiệm; • Giấy tờ có giá xác nhận quan hệ tài sản với chủ thể định quyền vốn góp quyền địi nợ quan hệ tín dụng 13 14 Khái niệm tài sản d Quyền tài sản 1.3 Theo quy định BLDS 2005 BLDS 2015 Điều 163 BLDS 2005 Điều 105 BLDS 2015  Khoản a Vật b Tiền c Giấy tờ có giá d Quyền tài sản  Khoản 2: bất động sản động sản a Tài sản có b Tài sản hình thành tương lai Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ (Điều 181 BLDS 2005) Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác (Điều 115 BLDS 2015) 15 16 Khái niệm tài sản d Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng, quyền đòi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng (Điều 322 BLDS 2005) Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại? Quyền đòi nợ? Quyền sử dụng đất? 17 1.3 Theo quy định BLDS 2005 BLDS 2015 Điều 163 BLDS 2005 Điều 105 BLDS 2015  Khoản a Vật b Tiền c Giấy tờ có giá d Quyền tài sản  Khoản 2: bất động sản động sản a Tài sản có b Tài sản hình thành tương lai 18 Tài sản có tài sản hình thành tương lai Bài Tài sản Quyền đòi nợ? Khái niệm tài sản Quyền sử dụng đất? Phân loại tài sản (Điều 108 BLDS 2015) Phân loại vật 19 Phân loại tài sản 20 2.1 Bất động sản động sản 2.1 Bất động sản động sản 2.2 Tài sản gốc hoa lợi, lợi tức 2.3 Tài sản vơ hình tài sản hữu hình 2.4 Tài sản có tài sản hình thành tương lai 2.5 Tài sản phải đăng k{ quyền sở hữu tài sản đăng k{ quyền sở hữu Đây cách phân loại tài sản xem quan trọng nhất, bắt nguồn từ cổ luật La Mã ghi nhận BLDS nhiều nước giới Cách phân loại chủ yếu dựa vào đặc tính vật l{ tài sản di dời hay khơng thể di dời 2.6 Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự lưu thông 21 2.1 Bất động sản động sản 22 2.1 Bất động sản động sản  Khái niệm Điều 174 BLDS 2005 Bất động sản tài sản bao gồm: - Đất đai; - Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; - Các tài sản khác gắn liền với đất đai; - Các tài sản khác pháp luật quy định Động sản tài sản bất động sản 23  Khái niệm Điều 107 BLDS 2015 Bất động sản tài sản bao gồm: - Đất đai; - Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; - Tài sản gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; - Các tài sản khác pháp luật quy định Động sản tài sản bất động sản 24 2.1 Bất động sản động sản 2.1 Bất động sản động sản  Ý nghĩa - Xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản (khoản khoản Điều 168 BLDS 2005, Điều 503 BLDS 2015); - Xác định địa điểm thực nghĩa vụ dân (Điều 284 BLDS 2005, Điều 277 BLDS 2015); - Xác định xác lập quyền sở hữu (Điều 239, 247 BLDS 2005, Điều 228, 236 BLDS 2015); - Xác định quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề (Điều 273 đến 278 BLDS 2005, Điều 245 đến 256 BLDS 2015);  Ý nghĩa - Quy định thủ tục đăng k{ tài sản (Điều 167 BLDS 2005, Điều 106 BLDS 2015); - Xác định hình thức hợp đồng (Điều 459 467 BLDS 2005, Điều 459 BLDS 2015); - Là để xác định thời hạn, thời hiệu thực việc đấu giá tài sản (Điều 457, 459 BLDS 2005) thời hạn chuộc lại tài sản bán (Điều 462 BLDS 2005, Điều 454 BLDS 2015); - Xác định phương thức kiện dân (Điều 257, 258 BLDS 2005, Điều 167, 168 BLDS 2015); - Xác định tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp dân (Điều 35 BLTTDS 2004, Điều 39 BLTTDS 2015): Đối tượng tranh chấp bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải 25 26 2.2 Tài sản gốc hoa lợi, lợi tức Phân loại tài sản 2.1 Bất động sản động sản 2.2 Tài sản gốc hoa lợi, lợi tức 2.3 Tài sản vơ hình tài sản hữu hình 2.4 Tài sản có tài sản hình thành tương lai 2.5 Tài sản phải đăng k{ quyền sở hữu tài sản đăng k{ quyền sở hữu 2.6 Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thơng, tự lưu thơng  Khái niệm • Tài sản gốc tài sản khai thác công dụng sinh lợi ích vật chất tinh thần định; • Tài sản hoa lợi, lợi tức (Điều 175 BLDS 2005, Điều 109 BLDS 2015) - Hoa lợi sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại - Lợi tức khoản lợi thu từ việc khai thác tài sản Như vậy, hoa lợi, lợi tức sinh từ việc sử dụng tài sản gốc xem hoa lợi, lợi tức tách từ tài sản gốc không ảnh hưởng đến trạng thái ban đầu tài sản gốc 27 2.2 Tài sản gốc hoa lợi, lợi tức 28 Phân loại tài sản  Ý nghĩa - Xác định chủ sở hữu tài sản (Điều 235 BLDS 2005, Điều 224 BLDS 2015 ); - Xác định quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức người chiếm hữu (Điều 242, 243, 416, 601 BLDS 2005, Điều 231, 232, 581 BLDS 2015); - Giải hậu pháp l{ giao dịch dân vô hiệu (Điều 131 BLDS 2015) 29 2.1 Bất động sản động sản 2.2 Tài sản gốc hoa lợi, lợi tức 2.3 Tài sản vơ hình tài sản hữu hình 2.4 Tài sản có tài sản hình thành tương lai 2.5 Tài sản phải đăng k{ quyền sở hữu tài sản đăng k{ quyền sở hữu 2.6 Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự lưu thông 30 Tài sản vơ hình tài sản hữu hình Tài sản cố định hữu hình: tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kz kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Tài sản cố định vô hình: tài sản khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định vơ hình, tham gia vào nhiều chu kz kinh doanh, số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí quyền phát hành, phát minh, sáng chế, quyền tác giả (Khoản Thông tư số 45/2013/TT-BTC) 31 Phân loại tài sản 2.1 Bất động sản động sản 2.2 Tài sản gốc hoa lợi, lợi tức 2.3 Tài sản vơ hình tài sản hữu hình 2.4 Tài sản có tài sản hình thành tương lai 2.5 Tài sản phải đăng k{ quyền sở hữu tài sản đăng k{ quyền sở hữu 2.6 Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự lưu thông 33 Tài sản có tài sản hình thành tương lai Tài sản hình thành tương lai gồm: - Tài sản hình thành từ vốn vay; - Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm; - Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng k{ quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng k{ theo quy định pháp luật (khoản Điều NĐ 163/2006/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung NĐ 11/2012/NĐ-CP) 35 Tài sản vơ hình tài sản hữu hình Tuy nhiên, cần hiểu pháp luật dân tài sản vơ hình thừa nhận loại tài sản không diện giao dịch kinh doanh mà cịn giao dịch thơng thường Việc phân biệt tài sản vơ hình tài sản hữu hình có { nghĩa việc định giá tài sản, có { nghĩa đến việc quy định quyền nghĩa vụ bên chế bảo vệ 32 Tài sản có tài sản hình thành tương lai Căn vào thời điểm hình thành tài sản thời điểm xác lập quyền sở hữu, tài sản chia thành tài sản có tài sản hình thành tương lai Tài sản có tài sản tồn xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu tài sản Tài sản hình thành tương lai tài sản chưa tồn tồn chưa xác lập quyền sở hữu 34 Tài sản có tài sản hình thành tương lai Như vậy, tài sản hình thành tương lai tài sản theo quy định Điều 105 BLDS 2015 thời điểm giao dịch chủ tài sản hình thành tương lai chưa xác lập quyền sở hữu cho được, song tương lai chắn họ thừa nhận chủ sở hữu tài sản mặt pháp l{ Việc phân loại tài sản có { nghĩa việc xác định đối tượng phép giao dịch hình thức, thủ tục xác lập 36 2.5 Tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản đăng ký quyền sở hữu Phân loại tài sản 2.1 Bất động sản động sản 2.2 Tài sản gốc hoa lợi, lợi tức 2.3 Tài sản vơ hình tài sản hữu hình 2.4 Tài sản có tài sản hình thành tương lai 2.5 Tài sản phải đăng k{ quyền sở hữu tài sản đăng k{ quyền sở hữu 2.6 Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự lưu thông  Khái niệm - Tài sản phải đăng k{ quyền sở hữu tài sản theo quy định pháp luật bắt buộc phải đăng k{ - Tài sản đăng k{ quyền sở hữu tài sản theo quy định pháp luật chủ sở hữu bắt buộc phải đăng k{ quyền sở hữu quan nhà nước có thẩm quyền 37 2.5 Tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản đăng ký quyền sở hữu  Ý nghĩa - Xác định thời điểm phát sinh quyền sở hữu (khoản Điều 439 BLDS 2005, Điều 503 BLDS 2015); - Xác định hình thức hợp đồng (Điều 467 BLDS 2005, Điều 459 BLDS 2015); - Xác định phương thức nội dung việc kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu tình (Điều 257, 258 BLDS 2005, Điều 167, 168 BLDS 2015) 38 Phân loại tài sản 2.1 Bất động sản động sản 2.2 Tài sản gốc hoa lợi, lợi tức 2.3 Tài sản vơ hình tài sản hữu hình 2.4 Tài sản có tài sản hình thành tương lai 2.5 Tài sản phải đăng k{ quyền sở hữu tài sản đăng k{ quyền sở hữu 2.6 Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự lưu thông 39 2.6 Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự lưu thông Căn vào chế định pháp l{ tài sản, chia tài sản thành ba loại: - Tài sản cấm lưu thông tài sản cấm đưa mua bán, trao đổi thị trường; 40 Bài Tài sản Khái niệm tài sản Phân loại tài sản Phân loại vật - Tài sản hạn chế lưu thông tài sản mà việc mua bán, trao đổi bị hạn chế; - Tài sản tự lưu thông tài sản đem mua bán, trao đổi tự thị trường 41 42 Phân loại vật - Vật vật phụ: Điều 176 BLDS 2005, Điều 110 BLDS 2015 - Vật chia vật không chia được: Điều 177 BLDS 2005, Điều 111 BLDS 2015 - Vật tiêu hao vật không tiêu hao: Điều 178 BLDS 2005, Điều 112 BLDS 2015 - Vật loại vật đặc định: Điều 179 BLDS 2005, Điều 113 BLDS 2015 - Vật đồng bộ: Điều 178 436 BLDS 2005, Điều 114 BLDS 2015 43 Khái quát quyền sở hữu Bài Quyền sở hữu Khái quát quyền sở hữu 1.1 Sự phát triển pháp luật sở hữu nước ta từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến Các hình thức sở hữu 1.2 Khái niệm quyền sở hữu Bảo vệ quyền sở hữu luật dân 1.3 Nội dung pháp lý quyền sở hữu 1.4 Nguyên tắc quyền sở hữu số quy định khác quyền sở hữu 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu 1.1 Sự phát triển PL sở hữu nước ta từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến Khái quát quyền sở hữu 1.1 Sự phát triển pháp luật sở hữu nước ta từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến  Giai đoạn 1945 đến 1959 1.2 Khái niệm quyền sở hữu  Giai đoạn 1959 đến 1.3 Nội dung pháp lý quyền sở hữu • Từ 1959 - 1975 • Từ 1975 – 1986 1.4 Nguyên tắc quyền sở hữu số quy định khác quyền sở hữu • Từ 1986 đến 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu Khái niệm quyền sở hữu  Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng xã hội Hay nói cách khác, quyền sở hữu pháp luật sở hữu  Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu khả phép xử chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Những quyền nội dung quyền sở hữu mà chủ sở hữu có tài sản Khái niệm quyền sở hữu Khi đề cập đến quyền sở hữu, không đề cập đến mối quan hệ sở hữu chủ với tài sản sở hữu chủ (mối quan hệ người vật) mà đề cập đến mối quan hệ sở hữu chủ với người xung quanh tài sản sở hữu chủ (mối quan hệ pháp luật người với người vật) Vì vậy, quyền sở hữu cịn hiểu mối quan hệ dân bao gồm yếu tố: chủ thể, khách thể, nội dung 1 Khái niệm quyền sở hữu Quan hệ pháp luật sở hữu quan hệ pháp luật dân tuyệt đối chủ thể quyền (chủ sở hữu) tất người có nghĩa vụ Quan hệ sở hữu hiểu quan hệ vật quyền Vật quyền quyền tuyệt đối thực Vật quyền quyền chi phối trực tiếp vật; phân biệt với trái quyền quyền người định, khơng phải quyền thực Trong quan hệ vật quyền, chủ thể quyền thực quyền cách trực tiếp, cịn quan hệ trái quyền, lợi ích chủ thể quyền thực hành vi người có nghĩa vụ Khái quát quyền sở hữu 1.1 Sự phát triển pháp luật sở hữu nước ta từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến 1.2 Khái niệm quyền sở hữu 1.3 Nội dung pháp lý quyền sở hữu 1.4 Nguyên tắc quyền sở hữu số quy định khác quyền sở hữu 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu a Quyền định đoạt 1.3 Nội dung pháp lý quyền sở hữu a Quyền định đoạt b Quyền sử dụng c Quyền chiếm hữu  Khái niệm: Điều 195 BLDS 2005, Điều 192 BLDS 2015 • Chủ sở hữu có quyền định số phận tài sản phương diện vật chất phương diện pháp lý • Việc định đoạt tài sản phải người có lực hành vi thực theo quy định pháp luật Nếu pháp luật có quy định trình tự, thủ tục phải theo trình tự, thủ tục • Quyền định đoạt chủ sở hữu chủ sở hữu người khác thực • Có trường hợp tài sản chuyển quyền sở hữu hiệu lực việc thực quyền tự định đoạt chủ sở hữu, mà pháp luật quy định 10 a Quyền định đoạt  Hạn chế quyền định đoạt: Điều 199 BLDS 2005, Điều 196 BLDS 2015 Quyền định đoạt bị hạn chế trường hợp có xung đột lợi ích chủ sở hữu với lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng quyền lợi ích người khác mà việc bảo vệ quyền lợi hoàn toàn cần thiết hợp lý Tuy nhiên, quyền định đoạt bị hạn chế trường hợp pháp luật có quy định 11 1.3 Nội dung pháp lý quyền sở hữu a Quyền định đoạt b Quyền sử dụng c Quyền chiếm hữu 12 b Quyền sử dụng  Khái niệm: Điều 192 BLDS 2005, Điều 189 BLDS 2015 Khai thác công dụng nghĩa chủ sở hữu tự thụ hưởng lợi ích vật chất từ tài sản không sinh lợi không khai thác phương diện kinh tế Thu nhận hoa lợi, lợi tức từ tài sản hiểu việc chủ sở hữu thụ hưởng kết từ khai thác sinh lợi tài sản mà bảo tồn chất liệu tài sản Thông thường chủ sở hữu tự thực quyền sử dụng tài sản Nhưng có trường hợp chủ sở hữu thơng qua người khác để thực quyền sử dụng  Hạn chế quyền sử dụng: Điều 193 BLDS 2005, Điều 190 BLDS 2015 1.3 Nội dung pháp lý quyền sở hữu a Quyền định đoạt b Quyền sử dụng c Quyền chiếm hữu 13 c Quyền chiếm hữu  Khái niệm: Điều 182 BLDS 2005 • Nắm giữ tài sản khống chế tài sản mặt thực tế Tuy nhiên, nắm giữ tài sản yếu tố quyền chiếm hữu có người giữ tài sản khơng phải người có quyền chiếm hữu Ngược lại, có tài sản khơng có tay người có quyền chiếm hữu Vì vậy, mặt chủ yếu quyền chiếm hữu quản lý tài sản • Quản lý tài sản không chế tài sản mặt pháp lý, tức khả tác động vào tài sản theo ý muốn giới hạn luật định hay hợp đồng quy định có quyền chống lại xâm phạm người khác đến chiếm hữu Điều 179 BLDS 2015: Khái niệm chiếm hữu Điều 186 BLDS 2015: Quyền chiếm hữu chủ sở hữu • Nắm giữ tài sản • Chi phối tài sản? 14 c Quyền chiếm hữu  Chiếm hữu có pháp luật: Điều 183 BLDS 2005, 165 BLDS 2015  Chiếm hữu khơng có pháp luật: • Chiếm hữu khơng có pháp luật tình: Điều 180 BLDS 2015 • Chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình: Điều 181 BLDS 2015  Chiếm hữu liên tục: Điều 190 BLDS 2005, Điều 182 BLDS 2015  Chiếm hữu công khai: Điều 191 BLDS 2005, Điều 183 BLDS 2015 15 16 c Quyền chiếm hữu c Quyền chiếm hữu  Suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu: Điều 184 BLDS 2015 • Người chiếm hữu suy đốn tình; người cho người chiếm hữu khơng tình phải chứng minh • Trường hợp có tranh chấp quyền tài sản người chiếm hữu suy đốn người có quyền Người có tranh chấp với người chiếm hữu phải chứng minh việc người chiếm hữu quyền • Người chiếm hữu tình, liên tục, công khai áp dụng thời hiệu hưởng quyền hưởng hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan  Thơng thường chủ sở hữu tự thực quyền chiếm hữu có việc chiếm hữu lại người khác khơng phải chủ sở hữu thực • Quyền chiếm hữu chủ sở hữu: Điều 184 BLDS 2005, Điều 186 BLDS 2015 • Quyền chiếm hữu người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản: Điều 185 BLDS 2005, Điều 187 BLDS 2015 • Quyền chiếm hữu người giao tài sản thông qua giao dịch dân sự: Điều 186 BLDS 2005, Điều 188 BLDS 2015 • Quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ qn, bị chơn giấu, bị chìm đắm, tài sản không xác định chủ sở hữu: Điều 187 BLDS 2005 17 18 c Quyền chiếm hữu  Quyền chiếm hữu chủ sở hữu khác quyền chiếm hữu người chủ sở hữu số đặc điểm sau: • Đối với chủ sở hữu quyền chiếm hữu tồn với hai quyền khác sử dụng định đoạt Nhưng người chủ sở hữu quyền chiếm hữu khơng phải lúc gắn liền với quyền sử dụng định đoạt • Quyền chiếm hữu chủ sở hữu đương nhiên bắt nguồn từ quyền sở hữu người tài sản Nó khơng phụ thuộc vào quyền người khác Còn quyền chiếm hữu người chủ sở hữu phụ thuộc vào chủ sở hữu dựa vào pháp luật khác Khái quát quyền sở hữu 1.1 Sự phát triển pháp luật sở hữu nước ta từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến 1.2 Khái niệm quyền sở hữu 1.3 Nội dung pháp lý quyền sở hữu 1.4 Nguyên tắc quyền sở hữu số quy định khác quyền sở hữu 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu 19 20 a Nguyên tắc quyền sở hữu Nguyên tắc quyền sở hữu số quy định khác quyền sở hữu a Nguyên tắc quyền sở hữu b Một số quy định khác quyền sở hữu • Quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật cơng nhận bảo vệ • Khơng bị hạn chế, tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản • Quyền sở hữu tài sản phải xác lập, chấm dứt theo quy định pháp luật • Chủ sở hữu thực hành vi tài sản, không làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích người khác • Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm rủi ro tài sản bị tiêu hủy bị hư hỏng kiện bất khả kháng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác 21 b Một số quy định khác quyền sở hữu 22 Khái quát quyền sở hữu Trên sở chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản, song khơng làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích người khác, BLDS 2005 đưa quy định khác quyền sở hữu, nêu rõ số quyền nghĩa vụ chủ sở hữu số trường hợp cụ thể (Điều 262 – 279 BLDS 2005) 23 1.1 Sự phát triển pháp luật sở hữu nước ta từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến 1.2 Khái niệm quyền sở hữu 1.3 Nội dung pháp lý quyền sở hữu 1.4 Nguyên tắc quyền sở hữu số quy định khác quyền sở hữu 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu 24 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu  Khái niệm: Căn xác lập, chấm dứt quyền sở hữu kiện xảy thực tế pháp luật thừa nhận có giá trị làm cho quyền sở hữu xác lập chấm dứt  Các xác lập quyền sở hữu: Điều 170 BLDS 2005, Điều 221 BLDS 2015  Phân loại • Căn ban đầu hay nguyên sinh mà dựa vào quyền sở hữu lần xác lập vật quyền sở hữu phát sinh không phụ thuộc vào quyền ý chí chủ sở hữu • Căn kế tục gọi phái sinh, làm phát sinh quyền sở hữu vật sở quyền sở hữu tồn trước vật Nói cách khác phát sinh sở quyền ý chí chủ sở hữu 25 26 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu  Ý nghĩa • Khi giải tranh chấp quyền sở hữu, phải xác định xem người có quyền sở hữu, đâu mà chủ sở hữu có quyền sở hữu tài sản Từ đó, xác định phát sinh quyền sở hữu có hợp pháp hay khơng • Ngồi ra, xác định thời điểm phát sinh quyền sở hữu có ý nghĩa việc xác định trách nhiệm chịu rủi ro có thiệt hại tài sản (xem Điều 440, khoản Điều 461, khoản Điều 462, Điều 439 BLDS 2005, Điều 441, Điều 453 BLDS 2015)  Các chấm dứt quyền sở hữu: • Căn chấm dứt quyền sở hữu phân chia thành trường hợp theo ý chí chủ sở hữu trường hợp khơng theo ý chí chủ sở hữu • Về nguyên tắc, phát sinh quyền sở hữu đồng thời chấm dứt quyền sở hữu Tuy nhiên, có trường hợp phát sinh không chấm dứt quyền sở hữu chấm dứt mà không phát sinh • Các chấm dứt quyền sở hữu: Điều 237 BLDS 2015 • Các trường hợp chấm dứt quyền sở hữu: Điều 248-254 BLDS 2005, Điều 238-244 BLDS 2015 27 28 Bài Các hình thức sở hữu 2.1 Theo quy định BLDS 2005 2.1.1 Sở hữu nhà nước 2.1.2 Sở hữu tập thể 2.1.3 Sở hữu tư nhân 2.1.4 Sở hữu chung 2.1.5 Các hình thức sở hữu khác 2.2 Theo quy định BLDS 2015 2.2.1 Sở hữu toàn dân 2.2.2 Sở hữu riêng 2.2.3 Sở hữu chung Bài Quyền sở hữu Khái quát quyền sở hữu Các hình thức sở hữu Bảo vệ quyền sở hữu luật dân 29 30 2.2 Theo quy định BLDS 2015 Bài Quyền sở hữu 2.2.1 Sở hữu toàn dân 2.2.2 Sở hữu riêng 2.2.3 Sở hữu chung • Sở hữu chung theo phần • Sở hữu chung hợp • Sở hữu chung cộng đồng • Sở hữu chung thành viên gia đình • Sở hữu chung vợ chồng • Sở hữu chung nhà chung cư • Sở hữu chung hỗn hợp Khái quát quyền sở hữu Các hình thức sở hữu Bảo vệ quyền sở hữu luật dân 31 32 3.1 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu luật dân Bảo vệ quyền sở hữu luật dân  Khái niệm: 3.1 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu luật dân Bảo vệ quyền sở hữu luật dân việc chủ thể tự yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp luật định để giữ gìn quyền lợi ích đáng liên quan đến tài sản thuộc quyền sở hữu quyền quản lý hợp pháp khỏi hành vi xâm phạm 3.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân 33 3.1 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu luật dân  Đặc điểm • Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân quy định đa dạng, giúp chủ sở hữu có chọn lựa rộng rãi phương thức bảo vệ quyền lợi • Tạo chủ động cho người có quyền lợi sở hữu bị xâm phạm việc tự bảo vệ yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu • Các biện pháp dân bảo vệ quyền sở hữu giúp chủ sở hữu khôi phục nhanh chóng có hiệu quyền lợi bị xâm phạm cách ơn hịa 35 34 Bảo vệ quyền sở hữu luật dân 3.1 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu luật dân 3.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân 36 3.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân Bài Quyền khác tài sản  Phương thức tự bảo vệ quyền sở hữu  Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền)  Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi trái pháp luật cản trở chủ sở hữu thực quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản (kiện trái quyền)  Bảo vệ quyền người chiếm hữu tài sản chủ sở hữu (Điều 164 BLDS 2015)  Quyền bất động sản liền kề  Quyền hưởng dụng  Quyền bề mặt 37 Khái niệm quyền bất động sản liền kề 38 Khái niệm quyền hưởng dụng Quyền bất động sản liền kề quyền thực bất động sản (gọi bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác bất động sản khác thuộc quyền sở hữu người khác (gọi bất động sản hưởng quyền) Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định (Điều 257 BLDS 2015) (Điều 245 BLDS 2015) 39 40 Khái niệm quyền bề mặt Quyền bề mặt quyền chủ thể mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lịng đất mà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể khác (Điều 267 BLDS 2015) 41

Ngày đăng: 24/10/2022, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan