Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI PHÙ HỢP CHO KHU VỰC GÁO GIỒNG TỈNH ĐỒNG THÁP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sinh viên thực Lớp Khóa Giảng viên hướng dẫn : : : : ĐẶNG VŨ MI TRÚC 07MT1D 11 Ths NGUYỄN THỊ MAI LINH Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 22 tháng 09 năm 2011 Ngày hoàn thành luận văn : 03 tháng 01 năm 2012 TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 01 năm 2012 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lượt khách từ 2008 – 2010 45 Bảng 3.2 Doanh thu từ 2008 - 2010 46 i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình2.1 Sơ đồ hành tỉnh Đồng Tháp 26 Hình 2.2 Sơ đồ xã Gáo Giồng 34 Hình 2.3 Sơ đồ khu DLST Gáo Giồng 37 Hình3.1 Rừng tràm nhìn từ đài quan sát 40 Hình3.2 Chòi võng cạnh ao sen 41 Hình 3.3 Lối dẫn vào nhà hàng 42 Hình3.4 Điểm tập kết xuồng 42 Hình3.5 Tuyến đường vào KDL 43 Hình3.6 Tồn cảnh hội trường 44 Hình 3.7 Biến thiên số lượng du khách ghi nhận từ 2008-2010 45 Hình 3.8 So sánh doanh thu qua năm (2008-2010) 46 Hình 3.9 Tờ rơi giới thiệu KDL Gáo Giồng 47 Hình 3.10 Đường bơi xuồng tham quan sân chim 50 Hình 3.11 Rác thải du khách chưa thu gom hết 53 Hình 4.1 Mặt cắt đứng bể tự hoại ngăn có ngăn lọc 71 Hình 4.2 Mặt cắt ngang bể tự hoại ngăn có ngăn lọc 71 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường CI : Tổ chức Bảo tồn Quốc tế DLST : Du lịch sinh thái ESCAP : Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương GDP : Tổng sản phẩm nội địa IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KDL : Khu du lịch QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TIES : Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế WWF : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên động vật hoang dã LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn! - Quý thầy cô Khoa Môi trường Bảo hộ lao động, trường Đại học Tôn Đức Thắng , dạy dỗ giúp đỡ em thời gian học tập trường - Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Linh, giáo viên hướng dẫn trực tiếp tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp - Ban giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường Biển tạo điều kiện cho em tiếp xúc để hình thành đề tài tốt nghiệp - Ban quản lý Sở thể thao, văn hóa du lịch tỉnh Đồng Tháp, UBND xã Gáo Giồng Ban quản lý KDL Gáo Giồng nhiệt tình giúp đỡ trình xin tài liệu thực đề tài Với thời gian nghiên cứu, tìm hiểu có hạn vốn kiến thức định, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, dạy bảo quý thầy cô chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Cuối em xin gởi đến thầy cô Khoa Môi trường Bảo hộ lao động, anh chị công tác sở ban ngành tỉnh Đồng Tháp lời chúc sức khỏe hạnh phúc Tp HCM, 15/12/2011 Đặng Vũ Mi Trúc TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI PHÙ HỢP CHO KHU VỰC GÁO GIỒNG TỈNH ĐỒNG THÁP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sinh viên thực Lớp Khóa Giảng viên hướng dẫn : ĐẶNG VŨ MI TRÚC : 07MT1D : 11 : Ths NGUYỄN THỊ MAI LINH TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 DU LỊCH SINH THÁI 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc trưng DLST 2.1.3 Nguyên tắc DLST 2.1.4 Sơ lược hoạt động DLST số vùng giới Việt Nam 11 2.2 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Tỉnh Đồng Tháp 25 2.2.2 Khu DLST Gáo Giồng 34 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG 39 3.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHU DU LỊCH GÁO GIỒNG 39 3.1.1 Tài nguyên du lịch khu DLST Gáo Giồng 39 3.1.2 Các loại hình dịch vụ KDL 40 3.1.3 Hiện trạng hoạt động KDL 43 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MƠ HÌNH DU LỊCH TẠI KHU DLST GÁO GIỒNG 48 3.2.1 Mơ hình lên đài quan sát dùng ống nhịm ngắm tồn cảnh rừng tràm 48 3.2.2 Nghỉ ngơi nằm võng cạnh ao sen 49 3.2.3 Dịch vụ nhà hàng 49 3.2.4 Bơi xuồng tham quan rừng tràm khu sân chim 50 3.2.5 Đi xe đạp đôi 51 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG DLST TẠI KDLST GÁO GIỒNG 51 3.3.1 Tác động lên tài nguyên đất 52 3.3.2 Tác động đến tài nguyên nước 52 3.3.3 Tác động đến tài ngun khơng khí 53 3.3.4 Tác động đến tài nguyên sinh vật 54 3.3.5 Tác động đến môi trường kinh tế xã hội 55 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI PHÙ HỢP CHO KHU VỰC GÁO GIỒNG - TỈNH ĐỒNG THÁP 56 4.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH GÁO GIỒNG ĐẾN NĂM 2015 56 4.1.1 Mục tiêu 56 4.1.2 Các giải pháp phát triển du lịch giai đoạn 2011 – 2015 57 4.2.ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI PHÙ HỢP CHO KHU VỰC GÁO GIỒNG 60 4.2.1 Phân tích khía cạnh liên quan đến loại hình du lịch theo phương pháp SWOT 61 4.2.2.Đề xuất mơ hình DLST phù hợp cho KDL Gáo Giồng 65 4.3.ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO KDL 70 4.3.1 Thu gom xử lý chất thải rắn 70 4.3.2.Thu gom xử lý nước thải 70 4.3.3.Giải pháp kiểm tra xử lý 71 4.3.4.Xây dựng hệ thống quan trắc phân tích mơi trường KDL 72 4.3.5.Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho du khách công tác bảo vệ môi trường KDL 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 KẾT LUẬN 73 5.2 KIẾN NGHỊ 75 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trước tình hình phát triển kinh tế - xã hội nay, nhu cầu đời sống người nâng cao vật chất lẫn tinh thần Những dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch, thư giãn phục vụ cho tinh thần người dân quan tâm Theo đó, du lịch sinh thái loại hình du lịch áp dụng nhiều để vừa phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí gần gũi với thiên nhiên người dân, đồng thời đảm bảo yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên khơng phải mơ hình du lịch sinh thái đảm bảo mục đích phát triển du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa với giáo dục mơi trường, có đóng góp việc bảo tồn phát triển bền vững với tham gia cộng đồng địa phưong Do phát sinh vấn đề gây gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên làm thay đổi điều kiện tự nhiên khu vực Hệ sinh thái Gáo Giồngđược xem phổi xanh Đồng Tháp với rừng tràm 1.700 ha, 250 rừng nguyên sinh với bưng trấp, lung, bàu đầy sen, súng, lau sậy, cà na, gáo,…hàng năm thu hút lượng khách du lịch đến tham quan Tuy nhiên không tổ chức cách hợp lý, không quan tâm mức nên không phát huy hết tiềm giá trị đa dạng sinh học bị đe doạ đáng kể Do đó, việc xây dựng mơ hình du lịch sinh thái hợp lý cho khu sinh thái Gáo Giồng cần thiết, phù hợp với tiềm có đảm bảo phát triển bền vững theo định hướng chung tỉnh Đề tài “Đề xuất xây dựng mô hình du lịch sinh thái phù hợp cho khu vực Gáo Giồng – tỉnh Đồng Tháp theo định hướng phát triển bền vững” thực để đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh, đồng thời góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cho khu vực nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Góp phần phát triển kinh tế cho khu vực Gáo Giồng tăng nguồn thu từ dulịch cho tỉnh Đồng Tháp Tạo điều kiện để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên sinh thái khu du lịch Quan trọng giáo dục cho hệ trẻ hiểu biết kiến thức bảo vệ tài nguyên môi trường 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tìm hiểu loại hình du lịch sinh thái có loại hình áp dụng Việt Nam Điều tra, tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp nói chung Gáo Giồng nói riêng Phân tích đánh giá mơ hình DLST có khu du lịch Gáo Giồng Đề xuất xây dựng mơ hình DLST phù hợp với điều kiện tiềm Gáo Giồng 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng mơ hình DLSTphù hợp cho khu vực Gáo Giồng – tỉnh Đồng Tháp theo định hướng phát triển bền vững Thời gian thực từ tháng 9/2011 – đến tháng 12/2011 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp kế thừa Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Đề tài kế thừa nghiên cứu giới DLST, khái niệm, mơ hình thực DLST,…từ đánh giá, đề xuất mơ hình phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Việt Nam cho vùng riêng biệt nước.Việc ứng dụng cách hợp lý thành chuyên gia DLST đưa hướng thích hợp giúp cho DLST Việt Nam có hướng đắn đáp ứng mục tiêu DLST đưa nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững Đề tài đưa giải pháp thực tiễn DLSThướng tới bảo vệ môi trường, bảo tồn cảnh quan nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú vốn có địa phương Giúp cho công tác du lịch địa phươngphát triển, tăng nguồn thu từ hoạt động du lịch phát huy hết tiềm có khơng làm lãng phí nguồn tài ngun đồng thời có kế hoạch bảo tồn tài nguyên cách tốt yếu tố tự nhiên để phát triển hoạt động du lịch nên chi phí liên quan để phát triển du lịch không nhiều Sản phẩm trái địa phương dễ thu mua, vừa quảng bá cho đặc sản vùng vừa phát triển kinh tế Một mô hình du lịch cần nguồn nhân lực dồi để trì hoạt động mình, phát triển mơ hình du lịch sinh thái cần nguồn nhân lực Việc thu hút sử dụng cộng đồng vào phát triển du lịch sinh thái tạo nhiều lợi ích to lớn, mặt vừa cải thiện thu nhập cho cộng đồng, mặt tạo tác động tích cực nhận thức cộng đồng việc bảo vệ mơi trường Mơ hình du lịch sinh thái thu hút nhiều lao động địa phương vào hoạt động du lịch Có thể tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch như: bán gian hàng trái cây, nguồn nhân lực thu mua, lựa chọn vận chuyển trái đến KDL, 4.2.2.3 Tính khả thi mơ hình đề xuất Khi đề xuất mơ hình việc đánh giá tính khả thi trước áp dụng giúp cho ban quản lý nhận định mô hình có nên thực hay khơng việc tiến hành dễ dàng thành công Đối với mơ hình kết hợp câu cá với dịch vụ nghỉ võng đờn ca tài tử có lợi tận dụng sở vật chất có sẵn phát triển thành loại hình Khơng tốn q nhiều kinh phí đầu tư lại thu lợi nhuận từ việc cho thuê cần câu cá, th võng Hơn mơ hình thực có giá trị giáo dục đến cộng đồng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tuy nhiên, mơ hình gặp phải khó khăn phận du khách tiếp thu văn hóa tài tử khơng phải khách du lịch đến u thích loại hình Do đó, ban quản lý phải có kế hoạch phát huy lợi cảnh quan tự nhiên đầu tư thả cá để tránh gây nhàm chán cho khách mơ hình đề xuất Gian hàng trái mơ hình nhiều khu du lịch thu hút du khách nhờ tính lạ làm phong phú cho dịch vụ KDL Việc áp dụng phát triển mơ hình vừa giúp tăng kinh phí cho KDL, vừa bổ sung nguồn thực phẩm làm trái tráng miệng cho dịch vụ nhà hàng đồng thời giới thiệu đặc sản đến du khách Ngồi mơ hình đề xuất việc đưa ý tưởng việc thiết kế tour tham quan cho học sinh, sinh viên kết hợp với mục tiêu giáo dục đáng quan tâm cần lập kế hoạch hợp lý để thực ý tưởng 69 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO KDL Nhằm nâng cao chất lượng khu du lịch đảm bảo việc trì phát triển KDL tốt cần có biện pháp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường biện pháp hoạt động du lịch giúp phát triển hoạt động KDL cách mạnh mẽ bền vững 4.3.1 Thu gom xử lý chất thải rắn Chất thải rắn chưa thu gom triệt để làm cảnh quan môi trường Thành phần chủ yếu bao ni lông, chai lọ,… Nguyên nhân chủ yếu nhận thức chưa đầy đủ bảo vệ môi trường du khách hạn chế công tác quản lý vấn đề Do cần có biện pháp cụ thể như: - Xây dựng hệ thống thu gom việc bố trí thêm nhiều thùng rác thuận tiện cho du khách dễ dàng bỏ rác - Bố trí thêm nhân việc thu gom ngày nhằm đảm bảo vệ sinh cảnh quan môi trường cho KDL 4.3.2 Thu gom xử lý nước thải Bên cạnh vấn đề chất thải rắn, nước thải phải quan tâm xử lý, lâu dài khơng xử lý chúng gây tác động không nhỏ cho môi trường Các nhà hàng, nhà nghỉ điểm du lịch chưa có hệ thống xử lý chất thải có hiệu hoạt động không cao, gây ô nhiễm nguồn nước Chính vậy, cơng tác thu gom, xử lý loại chất thải cần quan tâm đầu tư mặt nhân phương tiện kỹ thuật Hiện KDL với quy mơ cịn nhỏ nên việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải chưa cần thiết nhiên để đáp ứng với quy mô phát triển tương lai việc thiết kế xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải quan trọng Nước thải KDL Gáo Giồng chủ yếu nước thải sinh hoạt từ nhà hàng, nhà nghỉ,… Các loại nước thải dễ dàng xử lý chất ô nhiễm giai đoạn sau: (1) Làm học, loại bỏ cặn lắng làm nước thải (2) Loại bỏ vi sinh gây bệnh (3) Loại bỏ chất dinh dưỡng gồm nitơ phốt 70 Thực tế xử lý cho thấy, cơng trình làm nước thải quy mô nhỏ giai đoạn thứ hai thường kết hợp chung với giai đoạn thứ Do lưu lượng nước thải nhà hàng, nhà nghỉ chưa nhiều nên để làm nước thải dùng bể tự hoại bể phân hủy ngăn với tác dụng lắng, phân hủy lên men cặn lắng, loại bỏ vi sinh gây bệnh, đáp ứng tiêu chuẩn xả thải Ưu điểm chủ yếu bể tự hoại cấu tạo đơn giản, quản lý dễ dàng thuận tiện hiệu suất lắng tương đối cao Đối với điều kiện Việt Nam dung tích tối ưu để bể tự hoại làm việc có hiệu 40 m3 Sơ đồ mơ tả cấu tạo đơn giản bể tự hoại ngăn có ngăn lọc đề xuất cho KDL Gáo Giồng trình bày hình 4.1 hình 4.2 Hình 4.1 Mặt cắt đứng bể tự hoại ngăn có ngăn lọc Hình 4.2 Mặt cắt ngang bể tự hoại ngăn có ngăn lọc Nồng độ chất nhiễm nước thải trước xả nguồn tiếp nhận phải đáp ứng tiêu chuẩn xả thải QCVN 14:2008/BTNMT QCVN 08: 2008/BTNMT 4.3.3 Giải pháp kiểm tra, xử lý Trong năm qua, công tác quản lý chưa thực thường xuyên, trạng môi trường KDL ngày ô nhiễm quan chức chưa áp dụng thu lệ phí nước thải theo quy định Vì vậy, để giảm thiểu tác động đến môi trường cần tăng cường công tác kiểm tra xử lý KDL, đồng thời thu lệ phí nước thải theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường 71 4.3.4 Xây dựng hệ thống quan trắc phân tích mơi trường KDL Cơng tác quan trắc phân tích mơi trường việc làm quan trọng giúp cho cơng tác đánh giá xác, tồn diện trạng mơi trường KDL, khu vực giúp giám sát, dự báo vấn đề mơi trường xảy để từ có biện pháp quản lý phù hợp Hiện nay, KDL chưa có sở xác để đánh giá trạng tác động hoạt động du lịch gây mơi trường Chính vậy, việc xây dựng trạm quan trắc cần thiết giúp cho công tác quản lý mơi trường KDL cách có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng môi trường KDL 4.3.5 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho du khách công tác bảo vệ môi trường KDL Đây biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu lượng nhiễm chất thải rắn nguồn ô nhiễm khác KDL Thơng qua họp, chương trình, dự án, , tuyên truyền đến người dân địa phương kiến thức bảo vệ môi trường Từ giúp cho nhận thức cộng đồng môi trường nâng cao, ảnh hưởng đến ý thức phận khách du lịch giúp cho việc đảm bảo vệ sinh môi trường dễ dàng Bên cạnh việc in tờ rơi, hướng dẫn cho du khách tầm quan trọng việc giữ gìn vệ sinh mơi trường đáng quan tâm Giúp cho họ có tính tự giác ý thức cao việc bảo vệ mơi trường Ngồi cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động KDL như: - Cải thiện sở hạ tầng - Nâng cấp, xây dựng mơ hình du lịch hấp dẫn du khách - Có kế hoạch quảng bá mạnh mẽ du lịch sinh thái Gáo Giồng bạn bè nước - Nâng cao kiến thức, chất lượng nguồn nhân lực cho ngành du lịch điểm du lịch 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tiềm phát triển du lịch Gáo Giồng phong phú chưa khai thác cách triệt để hợp lý theo định hướng DLST Do cần có kế hoạch nghiên cứu đưa giải pháp thu hút đầu tư phát triển du lịch nơi sơ sở đánh giá hiệu đạt trình hoạt động KDL, đồng thời phân tích yếu tố tồn để xây dựng mơ hình hiệu phát triển cách bền vững Đề tài nghiên cứu khái quát DLST giới Việt Nam, xem xét mơ hình áp dụng Việt Nam, tìm hiểutổng quan vùng nghiên cứu tỉnh Đồng Tháp khu vực Gáo Giồng Bằng phương pháp thu thập thông tin, thống kê khảo sát thực địa cho thấy điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Tháp có nhiều thuận lợi để phát triển mơ hình DLST có khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước (vườn Quốc gia Tràm Chim), khu di tích Gị Tháp,… đặc biệt vùng Gáo Giồng có khu rừng tràm nguyên sinh với diện tích 250 nhiều cảnh quan tự nhiên mang đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười, cụ thể: có sân chim rộng hàng chục hecta, với nhiều loại cò đặc biệt cò trắng, cồng cộc, giang sen, diệc xám, trích cồ, nhan điển, bìm bịp, vịt trời Nhiều kênh rạch, ao đầm nên cá phong phú nhiều đặc sản địa phương rắn, rùa, lươn, chuột đồng,…phù hợp để phát triển loại hình mơ hình DLST Đề tài khảo sát đánh giá trạng hoạt động hiệu mơ hình DLST khu DLST Gáo Giồng, cụ thể mơ hình: - Đài quan sát, dùng ống nhịm ngắm tồn cảnh rừng tràm - Nghỉ ngơi, nằm võng ngủ trưa cạnh ao sen - Nhà hàng phục vụ ăn đậm chất Đồng Tháp Mười tổ chức buổi sinh hoạt dã ngoại, hội thảo, dịch vụ giăng lưới bắt cá ban đêm - Bơi xuồng tham quan rừng tràm khu sân chim - Đi xe đạp đôi 73 Kết đánh giá cho thấy, mơ hình nhà hàng bơi xuồng có tiềm phát triển tốt đặc trưng địa hình tài nguyên nơi Tuy nhiên mơ hình hoạt động cịn tồn nhiều vấn đề sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu du khách đặc biệt vào mùa cao điểm, đội ngũ nhân viên cịn chưa đào tạo đề tài đề xuất giải pháp nhằm cải thiện, trì mơ hình hoạt động hiệu Gáo Giồng đưa mơ hình thu hút nhằm phát triển dịch vụ Các giải pháp đưa sau: - Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân địa phương hoạt động đánh bắt phá rừng tràm, cho họ thấy tầm quan trọng nguồn tài nguyên qua đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho KDL đồng thời thu hút họ đến tham quan, tự khám phá điều tốt đẹp mà thiên nhiên mang lại - Giới thiệu, hướng dẫn du khách có ý thức việc tham quan, vui chơi khu du lịch cách gặp gỡ trò chuyện hội trường trước du khách tham quan in tờ rơi có chứa thơng điệp bảo vệ KDL phát đến du khách - Cần có chiến lược thu hút khách vào mùa thấp điểm nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ, giữ mức giá phù hợp với du khách đảm bảo giá trị tiềm KDL - Sử dụng pano, áp phích, xây dựng trang web riêng để giới thiệu quảng bá đến nhiều đối tượng nước quốc tế Các bảng dẫn cần thay bổ sung nhiều để du khách dễ dàng đến với KDL Mơ hình đề xuất: - Kết hợp câu cá giải trí với dịch vụ võng nghỉ cạnh ao sen đờn ca tài tử - Gian hàng trái đặc sản địa phương Những mơ hình cũ hoạt động đạt hiệu định, cần tổ chức cách hợp lý nâng cao chất lượng sở vật chất, chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu du khách Bên cạnh đề xuất số mơ hình làm phong phú cho dịch vụ du lịch nơi nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan Với mơ hình câu cá giải trí kết hợp với võng nghỉ cạnh ao sen đơn ca tài tử đề tài làm mơ hình có sẵn cách kết hợp nhiều dịch vụ tăng đa dạng cho 74 mơ hình, tận dụng điều kiện sẵn có cách hợp lý tăng nguồn thu cho KDL Khơng tốn nhiều chi phí để đầu tư xây dựng sở vật chất, làm sinh cảnh nhân tạo,… đồng thời phát huy truyền thống văn hóa nơi cho du khách thông qua dịch vụ đờn ca tài tử Có giá trị giáo dục giới trẻ bảo vệ cảnh quan thiên nhiên giữ gìn sắc dân tộc Miền Tây Nam Bộ thiên nhiên ưu đãi nên có nguồn tài nguyên trái phong phú với nhiều loại trái đặc sản hấp dẫn Việc đề xuất mơ hình gian hàng bán loại trái KDL vừa tăng nguồn thu nhập phục vụ phát triển cho KDL vừa quảng bá đặc sản vùng đến du khách nước mà tồn nhiều tiền đầu tư Trái sẵn có vùng nên dễ thu mua, lực lượng lao động dồi đáp ứng nhu cầu Đưa kế hoạch hợp lý để quản lý mơ hình đồng thời đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường giải pháp hoạt động du lịch để phát triển KDL mạnh mẽ bền vững Các biện pháp bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng hoạt động KDL: - Thu gom xử lý chất thải rắn - Thu gom xử lý nước thải - Giải pháp kiểm tra xử lý - Xây dựng hệ thống quan trắc phân tích mơi trường KDL - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho du khách công tác bảo vệ môi trường KDL 5.2 KIẾN NGHỊ Nhằm mục tiêu phát triển tốt mơ hình du lịch Gáo Giồng, cần có kết hợp hài hòa KDLvới cộng đồng địa phương, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ đồng thời có biện pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du khách tham quan Việc đề xuất, xây dựng biện pháp xử lý nước thải, chất thải rắn, bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng hoạt động KDL, giúp cho việc phát triển hoạt động DLST nơi phát triển cách bền vững Do thời gian thực đề tài hạn chế, điều kiện khảo sát cịn nhiều khó khăn, nội dung nghiên cứu đề tài dừng lại mức đánh giá bước đầu đề xuất mơ hình Ngồi ra, bên cạnh tiềm tài nguyên thiên nhiên, khu vực nghiên cứu cịn có giá trị lịch sử quản lý hoạt động Huyện Ủy – UBND Huyện Cao 75 Lãnh, số liệu tham khảo đánh giá nhiều hạn chế chưa mang tính chun mơn sâu, điều làm cho q trình thu thập thông tin khảo sát thực tế gặp nhiều khó khăn định Trong tương lai, với định hướng phát triển DLST, KDL Gáo Giồng cần hỗ trợ điều kiện đầu tư thêm thời gian, kinh phí nghiên cứu, góp phần hồn thiện mơ hìnhcho phù hợp với điều kiện tiềm Gáo Giồng Bên cạnh đó, cần triển khai, đánh giá dự án DLST khác để rút kinh nghiệm có kế hoạch điều chỉnh hoạt động cho hợp lý với tình hình thực tế 76 PHỤ LỤC Thống kê chim Gáo Giồng (Thực tháng năm 2011) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tên Khoa học Accipiter badius Acridotheres cinereus Acridotheres tristis Acrocephalus aedon Acrocephalus bistrigiceps Acrocephalus orientalis Actitis hypoleucos Aegithina tiphia Amaurornis phoenicurus Anas poecilorhyncha Anas querquedula Anastomus oscitans Anhinga melanogaster Anthreptes malacensis Anthus richardi Anthus rufulus Apus affinis Apus pacificus Ardea cinerea Ardea purpurea Ardeola bacchus Ardeola speciosa Bubulcus ibis Butastur indicus Butorides striatus Calidris ferruginea Caprimulgus macrurus Casmerodius albus Centropus bengalensis Centropus siensis Ceryle rudis Chalcophaps indica Chrysocolaptes lucidus Ciconia episcopus Circus aeruginosus Cisticola juncidis Clamator coromandus Copsychus saularis Tên Việt Nam Ưng xám Sáo mỏ vàng Sáo nâu Chích sậy Chích sậy trán đen Chích đầu nhọn Choắt nhỏ Chim nghệ ngực vàng Cuốc ngực trắng Vịt trời Mòng két mày trắng Cò nhạn Cổ rắn Hút mật bụng nâu Manh lớn Sẻ đồng Yến cằm trắng Yến cằm trắng Diệc xám Diệc lửa Cò bợ Cò bọ Mã lai Cò mồi Diều ấn Cò xanh java Rẽ bụng nâu Cú muỗi dài Cị ngàng lớn Bìm bịp nhỏ Bìm bịp lớn Bói cá nhỏ Cu luồng Gõ kiến vàng lớn Hạc cổ trắng Diều đầu trắng Chiền chiện Khát nước Chích chịe 39 Corvus macrorhynchus Quạ đen 40 41 Crypsirina temia Cypsiurus balasiensis Khách Yến cọ 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 Dendrocopos canicapillus Dendrocygna javanica Dicrurus macrorhynchus Dicrurus paradiseus Dupetor flavicollis Egretta alba Egretta eulophotes Egretta garzetta Egretta intermedia Egretta sacra Elanus caeruleus Emberiza aureola Gallicrex cinerea Gallirallus striatus Gerygone sulphurea Glareola maldivarum Halcyon pileatus Halcyon smyrnensis Himantopus hymantopus Hirundo daurica Hirundo rustica Ixobrychus cinnamomeus Ixobrychus sinensis Lanius cristatus Limnodromus semipalmatus Limosa limosa Locustella certhiola Locustella lanceolata Lonchura malacca Lonchura punctulata Lonchura striata Macronus gularis Megalurus palustris Merops orientalis Merops philippinus Mesophoyx intermedia Metopidius indicus Milvus migrans Mirafra assamica Montacilla flava Necrarinia jugularis Nectarinia separata Numenius madagascariensis Nycticorax nycticorax Gõ kiến nhỏ nâu xám Le nâu Chèo bẻo Cò đen Cò ngàng lớn Cò trắng tàu Cò ngàng nhỏ Cò ngàng nhở Diệc đen Diều trắng Sẻ đồng ngực vàng Gà đồng Gà nước Chích bụng vàng Ốc cau Sả đầu đen Sả đầu nâu Cà kheo Nhạn bụng xám Nhạn bụng trắng Cò lửa Cò lửa lùn Bách nâu Choắt chân màng lớn Choắt mỏ thẳng đen Chích đầm lầy Chích đầm lầy nhỏ Di đầu đen Di đá Di cam Chích chành má vàng Chiền chiện lớn Trảu đầu Trảu ngực nâu Cò ngàng nhỏ Gà lôi nước Ấn độ Diều hâu Sơn ca Thái lan Chìa vơi vàng Hút mật họng tím Hút mật họng hồng Choắt mỏ cong hong nâu Vạc 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 Orthotomus atrogularis Orthotomus ruficeps Otus bakkamoena Pandion haliaetus Passer flaveolus Pellorneum ruficeps Phaenicophaeus tristis Pharacrocorax fuscicollis Pharacrocorax niger Phylloscopus fuscatus Phylloscopus tenellipes Ploceus hypoxanthus Ploceus manyar Ploceus phillippinus Porhyrio porphyrio Porzana fusca Prinia flaviventris Prinia inornata Prinia rufescens Psittacula roseata Pycnonotus goiavier Rhipidura javanica Rostratula benghalensis Saxicola caprata Saxicola torquata Spizaetus cirrhatus Streptopelia chinensis Streptopelia tranquebarica Sturnus burmannicus Sturnus malabaricus Tachybaptus ruficolis Threskiornis melanocephalus Todiramphus chloris Treron vernans Tringa nebularia Tringa ochropus Tringa stagnatilis Tyto alba Vanellus indicus Xenus cinereus Zosterops palpebrosus Chích bơng cánh vàng Chích bơng nâu Cú mèo khoan cổ Ó cá Sẻ bụng vàng Chuối tiêu ngực đốm Phướn lớn Cốc đế nhỏ Cốc đen Chích nâu Chích chân nhạt Rồng rộc vàng Rồng rộc đen Rồng rộc Xít trích Cuốc ngực nâu Chiền chiện bụng vàng Chiền chiện bụng Chiền chiện đầu nâu Vẹt đầu hồng Bông lau mày trắng Rẽ quạt java Nhát hoa Sẻ bụi đen Sẻ bụi đầu đen Diều đầu nâu Cu gáy Cu ngói Sáo sậu đầu trắng Sáo đá Chim lặn Cị quắn đầu đen Sả khoang cổ Cu xanh đầu xám Choắt lớn Choắt bụng trắng Choắt đốm đen Cú lợn lưng xám Te vặt Choắt chân màng bé Vành khuyên PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị Tôi sinh viên nghiên cứu đề tài: “Đề xuất xây dựng mơ hình du lịch sinh thái phù hợp cho khu vực Gáo Giồng tỉnh Đồng Tháp theo định hướng phát triển bền vững” Cuộc khảo sát giúp tơi đánh giá mức độ hài lịng du khách mơ hình du lịch sinh thái Gáo Giồng cách thức quản lý nhận thức người dân địa phương hoạt động phát triển du lịch sinh thái Từ đề biện pháp cải thiện chất lượng hoạt động đề xuất mơ hình phù hợp nhằm nâng cao chất lượng du lịch phát triển đời sống cho người dân địa phương Do vậy, mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời câu hỏi Mỗi ý kiến đóng góp Anh/chị nhân tố quan trọng cho việc thực đề tài Rất mong nhận quan tâm ủng hộ từ phía anh/chị Anh/chị thành phần đây: □ Du khách □ Nhân viên KDL □ Người dân địa phương Nếu du khách anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi phần I, Nhân viên KDL phần II Người dân địa phương phần III Phần I Đây lần thứ anh/chị đến tham quan KDL □ Lần thứ □ Lần thứ hai □ Nhiều lần Bạn biết đến khu DLST Gáo Giồng □ Qua bạn bè □ Tờ rơi □ Internet Mơ hình du lịch Gáo Giồng thu hút anh/chị □ Đài quan sát □ Bơi xuồng □ Khác □ Nhà hàng □ Đi xe đạp đôi □ Khác Những điểm anh/chị chưa hài lòng KDL □ Chất lượng phục vụ □ Cơ sở vật chất □ Thức ăn □ Khác Phần II Trình độ văn hóa anh/chị vào làm việc KDL □ Cấp I □ Cấp II □ Cấp III □ Đại học □ Khác Những khó khăn anh/chị gặp phải trình làm việc KDL □ Quản lý hoạt động du khách □ Cở sở vật chất KDL □ Khác Anh/chị đề giải pháp để cải thiện hoạt động KDL Phần III Anh/chị có hiểu du lịch sinh thái khơng □ Có □ Khơng Anh/chị có tham gia vào việc hướng dẫn du khách đến KDL hay khơng □ Có □ Khơng Việc phát triển DLST Gáo Giồng gây ảnh hưởng sống anh/ chị □ Khơng ảnh hưởng □ Tốt (□ Giải việc làm cho người dân □ Giao thông nâng cấp □ khác ) □ Ảnh hưởng (□ Gây ô nhiễm □ Mất trật tự □ Khác ) Xin chân thành cảm ơn anh/chị giúp đỡ chúng tơi hồn thành khảo sát Mong anh/chị vui lịng điền thơng tin vào bảng bên Một lần xin cảm ơn chúc anh/chị thành công sống Tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Nơi sinh sống: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 [2] Báo cáo thống kê du lịch toàn tỉnh Sở thể thao văn hóa du lịch [3] Báo cáo thống kê hoạt động du lịch khu DLST Gáo Giồng tháng đầu năm 2011 [4] Báo cáo tổng kết năm 2010 định hướng phát triển cho du lịch Đồng Tháp đến năm 2015 Sở thể thao văn hóa du lịch tỉnh Đồng Tháp [5] Du lịch sinh thái – hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý [6] Lê Huy Bá, (2009), Du lịch sinh thái (Ecotourism), NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu, (2001), Du lịch bền vững NXB ĐHQG Hà Nội [8] Nguyễn Thị Mai Linh, (2002), Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học Trường ĐH Tôn Đức Thắng [9] Thái Xuân Tình, (2008), Đánh giá tác động mơi trường hoạt động DLST Cần Giờ bước đầu đề xuất mô hình phù hợp Trường ĐH Tơn Đức Thắng [9] Ecotourism as a Tool for Development in Peripheral Regions [10] Environmental impact of Ecotourism [11] Một số trang web: - http://cuocsongviet.com.vn - http://vnexplore.net - http://www.vietnamtravelco.com http://vietnamese.ruvr.ru - http://www.dongthap.gov.vn, Website tỉnh Đồng Tháp - http://www.yeumoitruong.com.vn ... Sumatra; - Hàng ngàn đảo ven biển Java; 17 - Vườn quốc gia Munt Palung phía Tây Kalimantan; - Vườn quốc gia Dumoga Bone phía Bắc Sulawesi; - Khu bảo tồn thiên nhiên Teluk Bintuni Papua; - Khu bảo... thiên nhiên Bắc Sơn, Hữu Liên - Lạng Sơn; vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn; hồ Núi Cốc - Thái Nguyên; vườn quốc gia Bái Tử Long - Quảng Ninh; vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phòng; hệ sinh thái san hô... tiếng Indonesia: - Vườn quốc gia Leuser phía Tây Bắc Sumatra; - Vườn quốc gia Kerinci Seblet trung tâm phía Tây Sumatra; - Khu vực cấm săn bắn Tai Tai Batti phía Tây Sumatra; - Khu vực cấm săn