1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl dang thi phuong mai 621 302 8

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH SVTH MSSV LỚP ĐẶNG THỊ PHƯƠNG MAI 610485B 06MT2N GVHD TSKH BÙI TÁ LONG TP Hồ CHÍ MINH, 12/2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH SVTH ĐẶNG THỊ PHƯƠNG MAI MSSV 610485B LỚP 06MT2N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày tháng năm 2006 Giảng viên hướng dẫn Bùi Tá Long TRƯỜNG ĐHBC TƠN ĐỨC THẮNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ BHLĐ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC 000 - NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG MAI MSSV: 610485B NGÀNH: Khoa học môi trường KHOA: Môi trường Bảo hộ lao động Tên luận văn: ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tp Đồng Hới, trạng quản lý chất thải rắn Tp Đồng Hới - Cơ sở lý luận thực tiễn Luận văn - Xây dựng sở liệu cho công tác quản lý CTR Tp Đồng Hới - Phần mềm Waste ứng dụng công tác quản lý CTR Tp Đồng Hới Ngày giao luận văn:1/10/2006 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:15/12/2006 Họ tên người hướng dẫn: TSKH Bùi Tá Long Nội dung yêu cầu luận án thông qua môn Ngày tháng năm 2006 Chủ nhiệm nghành Giáo viên hướng dẫn Bùi Tá Long Phần dành cho khoa, môn Người duyệt: Người bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận án: LỜI CẢM ƠN Khoá luận hồn thành cơng sức tình cảm thầy cơ, bạn bè gia đình giành cho em Trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy hướng dẫn, TSKH Bùi Tá Long hết lòng hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, ý kiến đóng góp sâu sắc cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động, trường ĐHBC Tơn Đức Thắng, hết lịng giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho em suốt trình học tập Em gửi lời cảm ơn chân thành đến kỹ sư Cao Duy Trường anh chị phịng GeoInformatics, Viện Mơi trường Tài ngun, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh dẫn tận tình suốt thời gian hồn thành khố luận Tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè động viên chia khó khăn q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân yêu nhất, giành cho em hết tình cảm điều kiện, chia với em lúc khó khăn để em hồn thành tốt q trình học tập 4.5 năm đại học NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Ngày tháng năm 2006 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu luận văn 10 Nội dung công việc thực 10 Phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu .11 Ý nghĩa đề tài 11 Chương TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 12 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội thành phố Đồng Hới 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Tình hình xã hội dân số 13 1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 14 1.1.4 Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 14 1.1.5 Sản xuất nông nghiệp 14 1.1.6 Thương mại dịch vụ 15 1.1.7 Giáo dục - y tế 15 1.1.8 Cơ sở hạ tầng 15 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn thành phố Đồng Hới 16 1.2.1 Tổng quan chất thải rắn thành phố Đồng Hới 16 1.2.2 Quản lý nhà nước thu gom xử lý rác thải thành phố Đồng Hới 18 1.2.3 Thực trạng thu gom rác thải 19 1.3 Phân tích ngun nhân nhiễm chất thải rắn 31 1.4 Đánh giá tổng quan vấn đề môi trường tỉnh Quảng Bình 32 Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN .34 2.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) vai trị cơng tác quản lý CTRĐT 34 2.1.1 Định nghĩa GIS 34 2.1.2 Các chức hệ thông tin địa lý 34 2.1.3 Các thành phần hệ GIS 35 2.1.4 Vai trị hệ thống thơng tin địa lý nghiên cứu môi trường 38 2.2 Hệ thống thông tin môi trường 39 2.2.1 Định nghĩa hệ thống thông tin môi trường 40 2.2.2 Cơ cấu tổ chức HTTTMT 40 2.2.3 Tính cần thiết phải ứng dụng CNTT vào quản lý mơi trường thành phố Đồng Hới nói riêng Việt Nam nói chung 41 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 42 2.3.1 Ứng dụng GIS CNTT quản lý CTR nước giới 42 2.3.2 Ứng dụng GIS CNTT quản lý CTR Việt Nam 45 2.4 Mơ hình đánh giá hiệu cơng tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt 45 2.4.1 Chỉ tiêu hiệu thu gom CTRSH 45 2.4.2 Chỉ tiêu hiệu sử dụng xe gom 46 2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hệ thống vận chuyển 46 2.5 Tóm tắt nội dung chương 47 Chương ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WASTE QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TP ĐỒNG HỚI .48 3.1 Sơ đồ cấu trúc chức phần mềm WASTE .48 3.2 Xây dựng CSDL cho WASTE_DH 49 3.2.1 Khối GIS 50 3.2.2 Module quản lý CSDL liệu môi trường 51 3.2.3 Module phân tích, truy vấn, làm báo cáo 51 3.2.4 Khối mơ hình 54 3.3 Xây dựng khối CSDL quan chức liên quan tới công tác quản lý chất thải đô thị thành phố Đồng Hới 55 3.3.1 Cấu trúc liệu Đội thu gom rác công lập 56 3.3.2 Cấu trúc liệu dân số theo Phường thành phố Đồng Hới 57 3.4 Xây dựng CSDL vị trí thu gom tuyến thu gom rác 58 3.4.1 Thông tin điểm thu rác 58 3.4.2 Các Điểm lấy rác công cộng 59 3.4.3 Cấu trúc liệu Phương tiện thu gom 59 3.4.4 Cấu trúc liệu Tuyến đường thu gom 60 3.4.5 Cấu trúc liệu Lộ trình quét rác 60 3.4.6 Cấu trúc liệu Lộ trình thu gom 61 3.4.7 3.5 Cấu trúc liệu điểm quan trắc 61 Ứng dụng WASTE_DH vào công tác quản lý CTR Tp Đồng Hới 61 3.5.1 Nhập thông tin liên quan tới quản lý CTR địa bàn thành phố Đồng Hới61 3.5.2 Quét rác 63 3.5.3 Xe giới 64 3.5.4 Lộ trình 65 3.5.5 Ca trực 66 3.5.6 Bãi chôn lấp 67 3.5.7 Điểm tập kết 68 3.5.8 Loại điểm tập kết 69 3.5.9 Số liệu kinh tế xã hội 70 3.6 Lợi ích từ việc ứng dụng WASTE_DH 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC iii MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Dân số thành phố Đồng Hới tính đến ngày 31tháng 12 năm 2003 13 Bảng 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn thành phố Đồng Hới 16 Bảng 1.3 Tỷ lệ phần trăm khối lượng rác thải 17 Bảng 1.4 Tỷ lệ phần trăm thành phần rác thải 17 Bảng 1.5 Danh sách thiết bị thu gom 19 Bảng 1.6 Danh sách phương tiện vận chuyển 19 Bảng 1.7 Số dân xã, phường tham gia thu gom rác thải .20 Bảng 1.8 Số lượng điểm hẹn địa bàn thành phố Đồng Hới 21 Bảng 1.9 Lộ trình quét thu gom rác tổ Hải Thành 23 Bảng 1.10 Lộ trình quét rác thu gom tổ Hải Đình 23 Bảng 1.11 Lộ trình quét rác thu gom tổ Đồng Mỹ 23 Bảng 1.12 Lộ trình quét rác thu gom tổ Bắc Lý 25 Bảng 1.13 Lộ trình quét rác thu gom Nam Lý 25 Bảng 1.14 Lộ trình quét rác thu gom Nam Lý .25 Bảng 1.15 Lộ trình quét rác thu gom tổ Bắc Đồng Phú 26 Bảng 1.16 Lộ trình quét rác thu gom tổ Nam Đồng Phú 26 Bảng 1.17 Lộ trình quét rác thu gom tổ Lộc Ninh 26 Bảng 1.18 Lộ trình quét rác thu gom tổ Đức Ninh 27 Bảng 1.19 Lộ trình quét rác thu gom Hải Đình .27 Bảng 1.20 Lộ trình quét rác thu gom tổ Đồng Sơn 27 Bảng 3.1 Chức module đồ WASTE 50 Bảng 3.2 Chi tiết chức truy vấn WASTE phiên 2.0 52 Bảng 3.3 Cấu trúc liệu Sở Tài nguyên Môi trường .55 Bảng 3.4 Cấu trúc liệu Cơng ty Cơng trình thị tỉnh Quảng Bình 56 Bảng 3.5 Thông tin Đội Vệ Sinh .56 Bảng 3.6 Thông tin Tổ Vệ Sinh .57 Bảng 3.7 Cấu trúc liệu Phường 57 Bảng 3.8 Cấu trúc liệu Bãi chôn lấp 57 Bảng 3.9 Thông tin nhà máy xí nghiệp có đăng ký thu gom 58 Bảng 3.10 Cấu trúc liệu Điểm thu gom công cộng 59 Bảng 3.11 Thông tin điểm lấy rác công cộng 59 Bảng 3.12 Thông tin Phương tiện thu gom rác 60 Bảng 3.13 Thông tin tuyến đường thu gom rác .60 Bảng 3.14 Thông tin lộ trình quét rác 60 Bảng 3.15 Thơng tin lộ trình thu gom rác .61 Bảng 3.16 Cấu trúc liệu điểm quan trắc .61 [12] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn - Tập 1, Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, hà Nội, 2001 [13] Trần Thị Thanh, Đánh giá trạng đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý chất thải rắn thành phố Đồng Hới, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học, Đại học khoa học Huế, 5/2005 [14] Trần Trọng Đức, GIS bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [15] Võ Thị Bích Vân, Bước đầu ứng dụng GIS vào cơng tác quản lý hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt quận 10, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư môi trường, Đại học dân lập kỹ thuật công nghệ Tp HCM, 2005 ii PHỤ LỤC Bảng Mức độ thu gom tần suất thu gom theo loại rác thải STT Loại rác thải 10 Rác sinh hoạt Rác công viên Rác bãi biển Rác quét đường Rác bùn vét cống Bùn hầm phốt Rác xây dựng Rác y tế Rác CN không độc hại Rác công nghiệp độc hại Mức độ bao phủ dịch vụ thu gom(%) 50 50 50 50 50 100 100 50 50 Tần suất thu gom Hàng /lần Hàng ngày Hàng ngày tháng/lần – năm /lần – ngày/lần Hàng ngày Hàng ngày Bảng Danh sách thiết bị xưởng khí phục vụ quản lý rác thải STT Loại thiết bị Máy tiện Máy hàn điện Máy hàn gió Máy khoan Máy mài Máy cẳt Đơn vị tính Số lượng Tuổi thọ Cái bộ Cái Cái Cái 1 2 4 4 4 Tình trạng sử dụng tốt tốt tốt tốt tốt tốt Bảng Tình hình chi ngân sách cho quản lý rác thải Năm 2002 2003 2004 Tổng chi NSTP 65.925 87.173 88.889 Chi cho QLRT 1.900 2.500 2.900 Tỷ lệ (%) 2,9 2,9 3,3 Bảng Tình hình nguồn thu tài quản lý rác thải Năm 2002 2003 2004 Tổng 2.800 3.200 3.700 Kinh phí hoạt động từ nguồn ( triệu đồng) NS tỉnh Tỷ lệ (%) Thu phí Tỷ lệ (%) 2.000 71.4 600 28,6 2.300 71.9 800 28,1 2.500 67.6 1.000 22,4 iii Bảng Tình hình cân đối thu chi tài quản lý rác thải STT Các hạng mục thu chi Thu Thu từ lệ phí Thu ngân sách cấp Vay/nợ 2002 2.595.000 600.000 1.900.000 95.000 2003 3.614.000 800.000 2.500.000 314.000 2004 4.283.000 1.000.000 2.900.000 383.000 Chi Lương công nhân trực tiếp Lương công nhân gián tiếp Sữa chữa máy móc thiết bị Đầu tư máy móc thiết bị Khấu hao TSCĐ Nhiên liệu Chi khác 2.595.000 1.068.891 123.000 584.880 173.000 97.000 251.000 297.229 3.614.000 1.585.985 141.162 896.326 235.889 476.106 278.532 4.283.000 1.789.990 170.000 975.000 136.000 624.291 587.719 Bảng Khung lệ phí thu gom rác thải thành phố Đồng Hới đ/tháng - Mức chi phí cũ (từ 01.2001) 5.000 30.000 Mức chi phí (sau 09.2005) 7.000 40.000 - 2.000.000 2.800.000 - 500.000 200.000 700.000 280.000 30.000 40.000 - 50.000 70.000 đ/m3 đ/tháng đ/m3 đ/tháng đ/m3 đ/m3 70.000 100.000 100.000 50.000 80.000 60.000 100.000 60.000 100.000 100.000 150.000 70.000 200.000 80.000 80.000 80.000 đ/tháng 50.000 70.000 STT Khách hàng Đơn vị Hộ dân Văn phòng quan, trạm y tế Chợ, ga tàu Chợ Nam Lý, chợ Đồng Hới Chợ Cộn, ga Đồng Hới Các chợ khác Trường học Trường mầm non, nhà trẻ xã Trường mầm non, nhà trẻ phường Trường tiểu học THCS, dân tộc nội trú THPT, GDTX, HNDN THCN, CĐ Bến xe khách Bệnh viện tỉnh TT y tế TP V/ch rác xây dựng, rác tổng hợp đổ bãi rác CC K.sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, dịch vụ, sản xuất công nghiệp iv 10 V/ chuyển Xe ép rác 2,5 – Xe tang 50 ghế/nội thị Xe tang 10 ghế/nội thị đ/ chuyến - 250.000 300.000 200.000 350.000 420.000 280.000 v MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Thu thập số liệu thực tế Cùng bạn nhà Thầy nhân ngày 20 -11 vi VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ MƠI TRƯỜNG Với quan điểm coi CNTT chìa khố để nâng cao hiệu quản lý mơi trường, đồng thời ứng dụng CNTT gắn chặt với bảo vệ môi trường phát triển bền vững, vừa qua trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường có tờ trình số 106/TTr-BTNMT Chiến lược ứng dụng phát triển CNTT tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quyết định 179/2004/QĐ-TTg, ký ngày 6/10/2004 vừa qua QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 179/2004/QĐ-TTG NGÀY 06 THÁNG 10 NĂM 2004 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÀI NGUYÊNVÀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tờ trình số 106/TTrBTNMT ngày 28 tháng năm 2004, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau: I MỤC TIÊU Tin học hố hệ thống quản lý hành nhà nước tài nguyên môi trường phù hợp với tiêu chuẩn Chính phủ điện tử Việt Nam, nâng cao chất lượng hiệu quản lý tài ngun mơi trường; cải cách thủ tục hành hệ thống đăng ký, cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên chất lượng môi trường; tạo điều kiện để tổ chức người dân tiếp cận thuận lợi thông tin tài nguyên mơi trường Đến năm 2010, việc tin học hố hệ thống quản lý hành nhà nước tài nguyên môi trường phải đạt mục tiêu cụ thể sau: a) Công việc quản lý nhà nước thuộc khối quan Bộ Tài nguyên Môi trường thực kết nối thông tin trực tiếp với mạng nội thành phần lĩnh vực thuộc ngành; vii b) Các thủ tục đăng ký, cấp phép thuộc phạm vi hoạt động ngành Tài nguyên Môi trường thực thông qua mạng nội thành phần lĩnh vực thuộc ngành; c) Hệ thống mạng thông tin quản lý tài nguyên môi trường kết nối trực tiếp với mạng quản lý tài chính, ngân hàng, thuế, kho bạc để phối hợp quản lý giao dịch bảo đảm quản lý tài tài ngun mơi trường; d) Thơng tin trạng hệ thống đăng ký; văn sách, pháp luật; quy hoạch, kế hoạch định, xét duyệt công bố công khai mạng thông tin lĩnh vực thuộc ngành; đ) Việc xây dựng điều chỉnh sách, pháp luật, quy hoạch thực sở phân tích liệu sở liệu lĩnh vực thuộc ngành Đến năm 2015, việc tin học hoá hệ thống quản lý hành nhà nước tài nguyên môi trường thực mạng thông tin thống tài nguyên môi trường Thiết bị, công nghệ phục vụ công việc điều tra, khảo sát, quan trắc, đo đạc chuyển bước sang hệ cơng nghệ số, bảo đảm tự động hố hầu hết việc thu nhận liệu tài nguyên mơi trường, tự động hố việc nhập liệu vào sở liệu Đến năm 2010, từ 50% tới 100% thiết bị điều tra, khảo sát, quan trắc, đo đạc chuyển sang công nghệ số Tùy theo nhu cầu cụ thể lĩnh vực thuộc ngành; đến năm 2015 nâng lên từ 70% tới 100% đến năm 2020 hồn thành tồn q trình chuyển đổi công nghệ thu nhận liệu Cơ sở liệu quốc gia tài nguyên môi trường tích hợp đầy đủ hệ thống mạng thơng tin tài nguyên môi trường quốc gia cập nhật thường xuyên, kết nối trực tuyến sở liệu lĩnh vực thuộc ngành, Trung ương với cấp tỉnh, kết nối không trực tuyến với sở liệu tài nguyên môi trường quốc tế khu vực, đóng vai trị hạt nhân hệ thống giám sát tài nguyên môi trường quốc gia, tạo thành hạ tầng thông tin phục vụ quản lý nhà nước hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo nâng cao dân trí Đến năm 2010, hồn thành việc xây dựng, tích hợp sở liệu lĩnh vực thuộc ngành Tài nguyên Môi trường với liệu chuẩn hoá theo chuẩn quốc gia Được cập nhật thường xuyên từ hệ thống giám sát địa phương, từ Trạm thu ảnh vệ tinh quốc gia bổ sung liệu khu vực toàn cầu; kết nối theo lĩnh vực Trung ương cấp tỉnh để hình thành mạng thơng tin lĩnh vực thuộc ngành, bảo đảm yêu cầu phục vụ quản lý nhà nước lĩnh vực cung cấp đủ liệu cho nhu cầu hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nước; bước đầu thử nghiệm tích hợp thông tin sở liệu lĩnh vực theo thiết kế sở liệu quốc gia tài nguyên môi trường viii Đến năm 2015, sở liệu tài nguyên môi trường quốc gia xây dựng mức độ tích hợp hồn chỉnh sở liệu lĩnh vực thuộc ngành để tạo thành hệ thống mạng thông tin tài nguyên môi trường quốc gia gồm tất liệu trạng liệu lịch sử, liệu cập nhật thường xuyên từ mạng lưới điều tra, khảo sát, quan trắc, đo đạc Trung ương, từ hệ thống quản lý địa phương, từ Trạm thu ảnh vệ tinh quốc gia trạm thu liệu quốc tế; hệ thống sở liệu mạng thông tin tài nguyên môi trường hệ thống thống từ Trung ương tới địa phương, chuẩn hố theo chuẩn quốc gia, có phương tiện bảo đảm tuyệt đối an toàn liệu an ninh liệu; hệ thống liệu tài nguyên môi trường đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý nhà nước, phản ánh xác trạng, đánh giá tiềm sử dụng, lập quy hoạch hợp lý cho sử dụng, dự báo tác động môi trường, dự báo tai biến thiên nhiên phục vụ nhu cầu sử dụng thông tin cho phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin để giải toán chuyên ngành nhằm nâng cao chất lượng kết xử lý khối lượng lớn liệu tài nguyên môi trường; nâng cao độ tin cậy dự báo thời tiết, khí hậu, tai biến thiên nhiên, dự báo ô nhiễm môi trường Đến năm 2010, việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin để giải toán chuyên đề phức tạp ngành cần đạt kết sau: a) Thiết lập phịng tính tốn hiệu cao với thiết kế phần cứng chuyên dụng có tốc độ xử lý tính tốn cao, có khả thực đa xử lý, đa nhiệm, sử dụng chung cho toàn ngành, phát triển phần mềm chuyên dụng riêng lĩnh vực phù hợp với đặc thù Việt Nam b) Vận hành Trạm thu ảnh vệ tinh quốc gia phục vụ giám sát trạng tài nguyên môi trường sở thu định kỳ số loại ảnh quang học, ảnh radar phù hợp với nhu cầu sử dụng chung nước nhu cầu sử dụng riêng cho tài nguyên môi trường, phát triển phần mềm chuyên dụng xử lý ảnh hàng không - vệ tinh cho mục đích tài ngun mơi trường c) Vận hành hệ thống trạm định vị toàn cầu GPS cố định nhằm cung cấp thông tin phục vụ nâng cao độ xác định vị, dẫn đường phục vụ nhu cầu điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc riêng ngành Tài nguyên Môi trường phục vụ nhu cầu sử dụng chung nước Trạm trung tâm hệ thống Hà Nội xây dựng phịng thí nghiệm cơng nghệ định vị vệ tinh thu nhận liệu từ loại vệ tinh khác thăm dò, khảo sát, nghiên cứu trái đất d) Mỗi lĩnh vực thuộc ngành có số phịng thí nghiệm riêng với phần cứng phần mềm phù hợp để đáp ứng nhu cầu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin chuyên dụng thuộc lĩnh vực Đến năm 2015, hồn chỉnh phịng thí nghiệm tính tốn có hiệu cao, Phịng thí nghiệm xử lý liệu ảnh liệu địa lý (thuộc Trạm thu ảnh vệ tinh quốc gia), Phòng ix thí nghiệm xử lý liệu vệ tinh định vị vệ tinh thăm dò, khảo sát, nghiên cứu trái đất (thuộc Trạm GPS trung tâm) để đưa vào vận hành theo chức thiết kế phục vụ xử lý liệu lớn phân tích trạng dự báo tài nguyên môi trường; hợp tác nghiên cứu khoa học trái đất nước quốc tế, cung cấp liệu cho đối tượng có nhu cầu sử dụng, phát triển cơng nghệ thông tin chuyên dụng cho tài nguyên môi trường II NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI Tin học hoá việc thu nhận, cập nhật liệu tài nguyên môi trường thông qua trình thực điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc lĩnh vực thuộc ngành Tài ngun Mơi trường Thời điểm hồn thành cơng việc tin học hoá thiết bị điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc lĩnh vực xác định sau: a) Quản lý đất đai: đến năm 2010, hoàn thành đo đạc lập đồ địa theo cơng nghệ số; lập đồ trạng sử dụng đất giám sát thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ảnh hàng không - vệ tinh b) Quản lý tài nguyên nước: đến năm 2005, tổ chức tiếp nhận liệu đo đạc nguồn nước, giám sát sử dụng nguồn nước, quan trắc chất lượng môi trường nước từ quan thực để đưa vào sở liệu; đến năm 2015, nâng cấp trang bị thiết bị điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc tài nguyên nước theo công nghệ số c) Địa chất quản lý khoáng sản: đến năm 2010, tin học hoá hệ thống giám sát trạng khai thác khoáng sản từ trạm giám sát mặt đất ảnh vệ tinh; đến năm 2015, tin học hoá việc lập đồ địa chất từ liệu khảo sát, đo đạc mặt đất kết hợp với ảnh hàng không - vệ tinh; đến năm 2020, tin học hố tồn hệ thống thiết bị mặt đất phục vụ khảo sát, thăm dị đo đạc địa chất; hồn thành tin học hố thiết bị khảo sát, thăm dò, đo đạc địa chất d) Mơi trường: đến năm 2010, hồn thành hệ thống quan trắc, hệ thống đánh giá chất lượng môi trường cơng nghệ viễn thám; đến năm 2020, hồn thành hệ thống trạm mặt đất quan trắc, đánh giá chất lượng mơi trường theo cơng nghệ số đ) Khí tượng thuỷ văn: đến năm 2005, hoàn thành hệ thống thu nhận, xử lý liệu từ trạm cao không, radar thời tiết, thu ảnh mây; đến năm 2020, hoàn thành việc nâng cấp thiết bị toàn mạng lưới đo đạc khí tượng thuỷ văn theo cơng nghệ số e) Đo đạc đồ: đến năm 2005, tin học hố tồn hệ thống thiết bị đo đạc tọa độ, độ cao, trọng lực mặt đất; đến năm 2010, nâng cấp hệ thống thiết bị đo đạc đồ biển theo công nghệ số; đến năm 2015, nâng cấp hệ thống thiết bị đo đạc ảnh hàng không vệ tinh theo công nghệ số x Xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên môi trường với bước sau: a) Từ đến năm 2005: thực nghiên cứu khả thi thiết kế sở liệu tài nguyên môi trường, vận hành thử nghiệm, xây dựng sở liệu địa lý sử dụng chung chuẩn hoá b) Từ năm 2006 đến năm 2010: xây dựng sở liệu thành phần cho lĩnh vực quản lý đất đai, quản lý tài ngun nước, khống sản, mơi trường, địa chất, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ, thể theo chuẩn thống c) Từ năm 2011 đến 2015: tích hợp sở liệu thành phần lĩnh vực thành sở liệu tài nguyên môi trường quốc gia Tổ chức hệ thống mạng truyền liệu phục vụ chuyên ngành phục vụ cung cấp liệu tài nguyên môi trường cho nhu cầu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác quốc tế nhu cầu khác xã hội cộng đồng Mạng truyền liệu thiết kế triển khai song hành với sở liệu có bước cụ thể sau: a) Từ đến 2005: lĩnh vực thuộc ngành thiết kế mạng nội (Intranet) chuyên ngành, kết nối với máy chủ Trung tâm thông tin Bộ, máy chủ quan Bộ b) Từ 2006 đến 2010: mạng nội chuyên ngành vào hoạt động, bảo đảm liên kết liệu chuyên ngành phân tán Trung ương địa phương cấp tỉnh, cung cấp liệu cho nhu cầu quản lý nhà nước nhu cầu khác kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, kết nối với trung tâm thông tin quốc tế lĩnh vực để trao đổi liệu hợp tác quốc tế; mạng nội chuyên ngành kết nối với để trao đổi liệu, kết nối với mạng Internet để cung cấp thông tin đáp ứng cho nhu cầu sử dụng chung nhu cầu thông tin cộng đồng c) Từ 2011 đến 2015: xây dựng hoàn chỉnh mạng nội tài nguyên môi trường quốc gia sở kết nối mạng nội chuyên ngành lĩnh vực (gọi mạng thông tin tài nguyên môi trường quốc gia) Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin để nâng cao hiệu giải tốn đặc thù tài ngun mơi trường theo hướng ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin chun dụng nước ngồi, khuyến khích giải pháp công nghệ phần cứng phần mềm nước nhằm nâng cao hiệu xử lý khối lượng liệu lớn nâng cao độ tin cậy kết với bước cụ thể sau: a) Từ 2006 đến 2010: xây dựng phịng thí nghiệm tính tốn hiệu cao có khả xử lý tốn địi hỏi tốc độ tính tốn cao để xử lý khối lượng liệu lớn, phục vụ cho nhu cầu chung tồn ngành Tài ngun Mơi trường; khai thác có hiệu phịng thí nghiệm xử lý liệu ảnh, liệu địa lý xây dựng gắn với Trạm thu ảnh vệ tinh quốc gia; vận hành phịng thí nghiệm xử lý liệu định vị vệ tinh GPS xi xây dựng gắn với trạm trung tâm hệ thống trạm GPS cố định đặt Hà Nội, kết hợp thu nhận xử lý liệu từ vệ tinh thăm dò, khảo sát nghiên cứu trái đất phục vụ nhu cầu liệu nước b) Từ 2011 đến 2015: nâng cao khả xử lý liệu lớn, độ tin cậy kết thu được; giải mức cao tốn phân tích trạng tài nguyên môi trường, quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên, dự báo tai biến thiên nhiên, dự báo tai biến môi trường người gây ra; tạo sản phẩm phần cứng phần mềm để giải tốn đặc thù thơng tin tài nguyên môi trường Thực tốt Chương trình tin học hố hệ thống quản lý hành nhà nước (Chương trình 112) quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường; kết hợp chặt chẽ với trình xây dựng hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường, xây dựng mạng thông tin tài nguyên môi trường quốc gia với bước cụ thể sau: a) Từ đến 2005: tin học hố tồn diện cơng tác văn phịng quan Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tạo mối liên hệ quản lý tin học hố Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước tài nguyên môi trường b) Từ 2006 đến 2010: tin học hoá hoạt động hành với dân nhằm cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuộc ngành; thực đăng ký, cấp phép, phổ biến sách, pháp luật, cơng khai quy hoạch lĩnh vực tài nguyên môi trường mạng thông tin chuyên ngành c) Từ 2011 đến 2015: tin học hoá hoạt động quản lý nhà nước tài nguyên môi trường mức cao; đề xuất việc hoạch định sách, pháp luật, xét duyệt quy hoạch, hình thành định quản lý trợ giúp thơng qua hệ thống phân tích thơng tin sở liệu tài nguyên môi trường; tạo cầu nối trực tiếp quan hành nhà nước người dân thơng qua hệ thống mạng thông tin tài nguyên môi trường Xây dựng đủ hệ thống văn quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thông tin tài nguyên môi trường văn quy phạm pháp luật quản lý thông tin tài nguyên môi trường thời gian từ tới 2005, bao gồm công việc sau: a) Ban hành hệ thống văn quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thông tin tài nguyên môi trường b) Trình Chính phủ ban hành Nghị định quản lý thông tin tài nguyên môi trường, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi quan cung cấp thông tin, trách nhiệm quan quản lý thông tin, trách nhiệm quyền lợi người sử dụng thông tin, giá trị pháp lý thông tin, quyền sở hữu thông tin, chế cung cấp thơng tin, chế độ bảo đảm an tồn an ninh thông tin đưa hệ thống văn quy phạm pháp luật vào sống xii Đào tạo cán công nghệ thông tin đủ đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng để triển khai thực Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tài nguyên môi trường thơng qua q trình triển khai chương trình dự án công nghệ thông tin; tăng hàm lượng đào tạo công nghệ thông tin tài nguyên môi trường trường cao đẳng, trung học thuộc Bộ, khoa đào tạo chuyên ngành tài nguyên môi trường thuộc trường đại học; đào tạo chuyên ngành tài nguyên môi trường cho chuyên gia công nghệ thông tin làm việc đơn vị thuộc ngành; phổ cập kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin trang thông tin điện tử ngành, xây dựng hệ thống đào tạo từ xa cho cán ngành địa phương III CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM Các giải pháp chủ yếu: a) Hoạt động xây dựng, xét duyệt dự án, triển khai thực dự án phải nội dung Chiến lược để sản phẩm dự án phù hợp với tính hệ thống Chiến lược; b) Ban hành đủ văn pháp quy thời gian sớm để tạo khung pháp lý trình triển khai thực Chiến lược, đặc biệt phải quy định sớm hệ thống chuẩn liệu tài nguyên môi trường; c) Huy động nhiều nguồn vốn khác nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, xây dựng bản, Chương trình 112, hỗ trợ phát triển thức (ODA), hợp tác với nước ngoài, v.v để thực phần chương trình, dự án Chiến lược, đặc biệt cần tích cực tìm kiếm nguồn vốn ODA để thực dự án lớn; d) Có chế khuyến khích việc phát triển phần mềm, đẩy nhanh tiến độ tin học hóa ứng dụng phát triển công nghệ thông tin cho ngành; đ) Tạo chế phối hợp tốt lĩnh vực thuộc ngành Trung ương địa phương, ngành Tài nguyên Môi trường với ngành khác để hợp tác phát triển hạ tầng liệu, tránh tình trạng cát liệu; e) Tạo điều kiện để lĩnh vực thuộc ngành tham gia hoạt động hợp tác liệu khu vực toàn cầu nhằm giải vấn đề chung tài ngun mơi trường Các chương trình, dự án trọng điểm: a) Chương trình đổi trang thiết bị điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc tài nguyên môi trường theo định hướng công nghệ số Tiếp tục triển khai dự án thực hiện, xây dựng dự án mới, bảo đảm đầu tư đồng từ nguồn vốn xây dựng (cho điều tra bản), nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, ODA Chương trình hồn thành vào năm 2010 gồm dự án cụ thể sau: xiii - Dự án đổi trang thiết bị quan trắc, đo đạc thuộc hệ thống trạm khí tượng, thuỷ văn Tiếp tục nâng cấp trang thiết bị trạm khí tượng, thuỷ văn, hải văn, bảo đảm tính đồng hệ thống theo cơng nghệ số tự động hố nguồn vốn xây dựng (cho điều tra bản) - Dự án xây dựng, đổi trang thiết bị quan trắc môi trường thuộc hệ thống trạm quan trắc môi trường Tiếp tục nâng cấp trang thiết bị trạm quan trắc môi trường, bảo đảm tính đồng hệ thống theo cơng nghệ số tự động hóa nguồn vốn xây dựng (cho điều tra bản), nghiệp kinh tế cho môi trường, ODA - Dự án đổi trang thiết bị điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất, địa vật lý cho Liên đoàn địa chất Tiếp tục nâng cấp trang thiết bị điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất, địa vật lý, bảo đảm tính đồng hệ thống cho Liên đồn địa chất theo công nghệ số nguồn vốn xây dựng (cho điều tra bản), nghiệp kinh tế cho địa chất - Dự án đổi trang thiết bị bay chụp ảnh, quét laser từ máy bay, đo đạc đồ địa hình đáy biển Nâng cấp thiết bị chụp ảnh máy bay quang học công nghệ chụp ảnh số công nghệ quét laser từ máy bay, nâng cấp thiết bị đo sâu hồi âm thiết bị quét hồi âm chùm tia đo đạc biển nguồn vốn xây dựng (cho điều tra bản), nghiệp kinh tế cho đo đạc đồ, ODA - Dự án xây dựng hệ thống trạm thu xử lý ảnh vệ tinh quốc gia Xây dựng trạm thu ảnh vệ tinh, trạm xử lý ảnh phát triển ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát tài nguyên mơi trường nguồn vốn ODA Chính phủ Pháp - Dự án xây dựng hệ thống trạm GPS cố định Việt Nam Tiếp tục xây dựng trạm GPS cố định thu liên tục tín hiệu từ vệ tinh định vị phát trở lại để nâng cao độ xác định vị, dẫn đường; xây dựng thêm 16 trạm cố định thu nhận liên tục tín hiệu từ vệ tinh phục vụ quan trắc dịch động vỏ trái đất nguồn vốn xây dựng (cho điều tra bản), ODA b) Chương trình xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường quốc gia Nội dung bao gồm nhiều dự án, lĩnh vực thuộc ngành thực dự án riêng có nội dung xây dựng sở liệu cho lĩnh vực có nội dung tích hợp sở liệu, thực thời gian từ 2006 đến 2010 nguồn vốn nghiệp kinh tế, ODA: - Dự án đại hóa hệ thống quản lý đất đai Tin học hóa hệ thống quản lý đất đai sở xây dựng sở liệu hồ sơ địa chính, thực giai đoạn 2005 - 2010 nguồn vốn ODA xiv - Dự án đại hóa hệ thống quản lý tài nguyên nước Tin học hóa hệ thống quản lý tài nguyên nước sở xây dựng sở liệu tài nguyên nước sử dụng tài nguyên nước, thực giai đoạn 2006 - 2010 nguồn vốn ODA - Dự án đại hóa hệ thống quản lý khống sản Tin học hóa hệ thống quản lý khoáng sản sở xây dựng sở liệu khoáng sản sử dụng khoáng sản, thực giai đoạn 2006 - 2010 nguồn vốn ODA - Dự án xây dựng sở liệu địa lý Xây dựng sở liệu địa lý để sử dụng chung, thực giai đoạn từ đến năm 2005 nguồn vốn nghiệp kinh tế - Dự án xây dựng sở liệu khí tượng thuỷ văn Xây dựng sở liệu khí tượng thuỷ văn, thực giai đoạn 2010 nguồn vốn nghiệp kinh tế 2006 - - Dự án xây dựng sở liệu môi trường Xây dựng sở liệu môi trường, thực giai đoạn 2006 - 2010 nguồn vốn nghiệp kinh tế - Dự án xây dựng sở liệu địa chất Xây dựng sở liệu địa chất, địa vật lý, thực giai đoạn 2006 - 2010 nguồn vốn nghiệp kinh tế - Dự án xây dựng thư viện điện tử tài ngun mơi trường Thu thập tồn loại tài liệu, sách, báo, liệu quan trọng nước, khu vực quốc tế tài nguyên môi trường để thành lập thư viện điện tử phục vụ nhu cầu thông tin cho quản lý nhà nước cộng đồng, thực giai đoạn 2005 - 2010 nguồn vốn nghiệp kinh tế - Dự án xây dựng sở liệu tích hợp tài ngun mơi trường Xây dựng hệ thống tích hợp toàn sở liệu chuyên ngành thành sở liệu tài nguyên môi trường quốc gia, thực giai đoạn 2006 - 2010 nguồn vốn nghiệp kinh tế c) Dự án xây dựng hệ thống mạng thông tin tài nguyên môi trường Xây dựng hệ thống mạng thông tin nội (Intranet) cho lĩnh vực ngành, tích hợp để trở thành hệ thống mạng thông tin tài nguyên môi trường quốc gia, thực từ 2007 đến 2015 nguồn vốn nghiệp kinh tế, ODA d) Dự án tin học hóa hệ thống quản lý nhà nước (Chương trình 112 Chính phủ) Xây dựng hệ thống quản lý hành nhà nước theo định hướng phủ điện tử (khơng bao gồm nội dung xây dựng sở liệu mạng truyền liệu); thực từ 2002 đến 2010 (đang triển khai) nguồn vốn Chương trình 112 Chính phủ xv đ) Dự án ứng dụng phát triển công nghệ thông tin cho giải toán chuyên đề tài nguyên môi trường Nghiên cứu phát triển công nghệ thơng tin để giải tốn đặc thù xử lý khối lượng liệu lớn, triển khai lý thuyết nhận dạng trí tuệ nhân tạo giải đốn thơng tin trái đất, nâng cao độ xác dự báo tai biến thiên nhiên, dự báo tai biến môi trường, nghiên cứu khoa học trái đất; thực từ năm 2006 đến năm 2010 nguồn vốn nghiệp khoa học, nghiệp kinh tế e) Dự án xây dựng văn khung pháp lý quản lý liệu tài nguyên mơi trường Xây dựng Nghị định Chính phủ thu nhận, phổ cập, quản lý, sử dụng liệu tài nguyên môi trường; xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật liệu tài nguyên môi trường; thực từ đến năm 2005 (đang triển khai) nguồn vốn nghiệp kinh tế Điều Giao Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thơng, Bộ Khoa học Cơng nghệ, quan liên quan triển khai thực nội dung quy định Điều 1; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài xây dựng kế hoạch vốn hàng năm cho việc thực Chiến lược Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định xvi ... (* lần) 634 87 435 781 164 82 0 88 5 67 335 5 38 40 1.133 15 75 177 14 70 769 13 65 1.564 66 330 2.036 76 380 903 30 150 175 23 115 34 170 799 1.041 1.070 694 2.535 2.322 1.971 1.9 28 2.662 3.011... 29,15 4,56 0,71 1 ,89 1,69 1,52 2,01 5,24 12,93 0,21 10,12 Ngoại thị 19,63 3,03 0,39 1,13 1,12 0,95 2,04 3,02 2, 98 7,09 Toàn thành phố 48, 78 7,59 1,10 3,03 2 ,81 2,47 2,01 7, 28 15,90 3,20 17,21... Phường Phú Hải Dân số năm 2003 (người) 58. 303 11. 582 13.496 9.026 8. 366 4.263 43.124 4.970 3.476 Mật độ dân số (người/km2) 1.279,9 2.969 1.324 459 2.190 3.113 5. 386 2.020 1.132 13 10 11 12 13 14 Nông

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:51

w