Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY MAY VĨNH PHÚ VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG ÁNH SÁNG NHÂN TẠO SVTH : LƯƠNG THỊ PHƯƠNG HẠNH MSSV : 610656B LỚP : 06BH1N GVHD : KS.NGUYỄN CHÍ TÀI TP.HỒ CHÍ MINH : THÁNG 12 / 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY MAY VĨNH PHÚ VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG ÁNH SÁNG NHÂN TẠO SVTH : LƯƠNG THỊ PHƯƠNG HẠNH MSSV : 610656B LỚP : 06BH1N GVHD : KS.NGUYỄN CHÍ TÀI Ngày giao nhiệm vụ luận văn : Ngày hoàn thành luận văn : TPHCM, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Chí Tài MỤC LỤC Chương : Lời mở đầu 1.1 Vài nét công tác BHLĐ ngành may 1.2 Tình hình AT-VSLĐ ngành may nước ta 10 Chương : Mục tiêu, nội dung- phương pháp, đối tượng nghiên cứu 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .12 2.2 Nội dung – phương pháp nghiên cứu 12 2.3 Đối tượng nghiên cứu 12 Chương : Sơ lược vài nét công ty may Vĩnh Phú 13 3.1 Sơ lược công ty .13 3.1.1 Tóm tắt lịch sử hình thành phát triển cơng ty .13 3.1.1.1 Q trình hình thành 13 3.1.1.2 Quá trình phát triển 14 3.1.2 Tổ chức nhân chức 14 3.1.2.1 Tổ chức nhân 14 3.1.2.2 Chức phòng ban 14 3.1.2.3 Công tác quản lý 15 3.1.3 Nguồn lao động 15 3.1.4 Máy móc thiết bị chủ yếu 17 3.2 Mô tả sơ lược quy trình cơng nghệ sản xuất .18 3.2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất .18 3.2.2 Sơ đồ cơng nghệ may áo hồn thành 19 Chương : Những ghi nhận công tác VSLĐ, MTLĐ sức khoẻ bệnh tật công ty may Vĩnh Phú 20 4.1 Hệ thống văn pháp quy ATVSLĐ 20 4.1.1 Các văn luật 20 4.1.2 Các văn riêng công ty 20 4.2 Công tác tổ chức triển khai BHLĐ công ty .21 4.2.1 Mạng lưới AT-VSLĐ 21 4.2.2 Công tác quản lý thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt 21 4.2.3 Cơng tác phịng chống cháy nổ 22 4.3 Môi trường tổng thể công ty 24 4.3.1 Nhận thức cán - công nhân viên ATVSLĐ .24 4.3.2 Công tác thông tin tuyên truyền huấn luyện 24 4.3.3 Công tác bảo vệ môi trường 24 4.3.4 Vệ sinh mặt sản xuất 25 4.3.5 Chất thải rắn - nước thải - khí thải 25 4.3.5.1 Chất thải rắn 25 4.3.5.2 Nước thải .25 Trang 4.3.5.3 Khí thải 25 4.3.6 Vệ sinh nhà ăn tập thể .25 4.3.7 Nhà vệ sinh 26 4.4 Môi trường lao động công nhân công ty .26 4.4.1 Nhiệt độ .26 4.4.2 Khí hậu 27 4.4.3 Bụi .28 4.4.4 Ánh sáng 29 4.4.5 Tiếng ồn 30 4.4.6 Hơi khí độc 31 4.4.7 Đánh giá điều kiện lao động (tính theo cơng thức Pukhov) 32 4.5 Điều kiện làm việc công nhân công ty 34 4.5.1 Chất lượng máy móc 34 4.5.2 Giờ giấc làm việc 35 4.5.3 Cường độ làm việc 36 4.5.4 Tư lao động – Ergonomi .38 4.5.5 Thực trạng cấp phát PTBVCN 40 4.5.6 Mức lương 41 Quan hệ công nhân với công ty .42 4.5.7 4.6 Tình hình tai nạn lao động 43 4.7 Công tác quản lý sức khoẻ- bệnh tật công ty 45 4.7.1 Công tác quản lý sức khoẻ 45 4.7.2 Các bệnh cơng nhân 46 4.8 Những nhận xét ban đầu 47 4.8.1 Công tác BHLĐ .47 4.8.2 Hệ thống chiếu sáng công ty 48 Chương : Đề xuất số biện pháp cải thiện ATVSLĐ công ty 51 5.1 Hệ thống chiếu sáng 51 5.1.1 Các khái niệm ánh sáng sinh lí mắt 51 5.1.1.1 Các khái niệm 51 5.1.1.2 Sự nhìn mắt 52 5.1.1.3 Khả nhìn .54 5.1.1.4 Quan hệ chiếu sáng nhìn mắt 56 5.1.2 Phương pháp định chuẩn theo khả nhìn 57 5.1.3 Mấy ý kiến hệ thống chiếu sáng xưởng 60 5.1.4 Chiếu sáng 62 5.1.4.1 Chiếu sáng tự nhiên 62 5.1.4.2 Khái quát ánh sáng nhân tạo 63 5.1.4.3 Thiết kế sơ chiếu sáng nhân tạo phân xưởng may .63 5.1.4.3.1 Chọn mức độ chiếu sáng yêu cầu (độ rọi yêu cầu) cho phân xưởng 64 Trang 5.1.4.3.2 Chọn kiểu bóng đèn 64 5.1.4.3.3 Chọn độ cao treo đèn 65 5.1.4.3.4 Bố trí đèn xác định số lượng đèn 65 5.1.4.3.5 Xác định tổng quang thông đèn phân xưởng 66 5.2 Các đề xuất khác 68 5.2.1 Tổ chức, quản lý công tác ATVSLĐ công ty 68 5.2.2 Phòng ngừa TNLĐ .68 5.2.3 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường 69 5.2.4 Chọn kích thước bàn ghế theo số đo nhân trắc công nhân .70 5.2.5 Sử dụng âm nhạc thư giãn kết hợp tập thể dục 71 Chương : Kết luận kiến nghị .73 6.1 Kết luận .73 6.1.1 Môi trường lao động yếu tố độc hại 73 6.1.2 Việc cung cấp PTBVCN chưa đầy đủ cho loại ngành nghề 73 6.1.3 Về VSLĐ, BVMT, cải thiện ĐKLV có quan tâm chưa có hiệu cao, chưa giải nhiều vấn đề 74 6.2 Kiến nghị 74 Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Số trang Một số máy tiêu biểu sử dụng nhiều công ty 17 Nguồn nước dùng để chữa cháy công ty 23 Kết đo kiểm tra môi trường lao động (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió) 27 Kết đo kiểm tra mơi trường lao động (ánh sáng, tiếng ồn, bụi) 31 Sáu mức độ khắc nghiệt tác động yếu tố có hại điều kiện lao động 32 Kích thước bàn ghế may công ty 38 Chiều cao bề mặt làm việc quy định Nhà Nước 39 Chiều cao loại ghế làm việc quy định Nhà Nước 39 PTBVCN ngành may theo quy định Nhà Nước 41 10 Năng lượng chuyển đổi phụ thuộc cơng việc giới tính 43 11 Nhịp đập tim phụ thuộc mức độ công việc 44 12 Kết khám sức khoẻ công nhân cơng ty 46 13 Tóm tắt đặc điểm cảm thụ ánh sáng mắt người 53 14 Hệ số phản xạ bề mặt công tác so với kích thước góc vật thể 58 15 Các ví dụ tiêu chuẩn độ chiếu sáng IES Code theo phương trình Weston 58 16 Năng suất lao động độ sáng bề mặt công tác 59 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên Hình Số trang 10 11 12 13 14 Biểu đồ số công nhân ngành may Sơ đồ tổ chức công ty TNHH May Vĩnh Phú Phương tiện PCCC bị che khuất tầm nhìn Bụi vải thừa cịn bám nhiều máy may Cơng nhân làm việc phân xưởng Khả làm việc người công nhân ngày lao động Tư làm việc công nhân may Sự chịu tải căng thẳng người lao động Công nhân cắt vải không mang PTBVCN (găng tay sắt) Hệ thống chiếu sáng công ty Vĩnh Phú Tương quan số tai nạn lao động độ rọi ánh sáng Độ nhạy cảm tương đối mắt người Sự nhạy cảm suất lao động phương án chiếu sáng Sự phụ thuộc mệt mỏi mắt vào tần số dòng điện cung cấp cho đèn huỳnh quang Khả phân giải mắt Hiệu thiết bị chiếu sáng hàm số độ chiếu sáng Khả hoạt động thị giác phụ thuộc độ rọi chỗ làmviệc Thực nghiệm chói lố tiện nghi cách xác định góc bảo vệ đèn Mặt cắt ngang phịng thơng số treo đèn Mặt phẳng trần vị trí đèn Thiết kế PTBVCN để tránh kim may đâm vào tay 11 14 23 28 29 36 39 43 44 49 50 53 54 55 15 16 17 18 19 20 21 57 60 61 64 65 66 69 Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An Toàn Vệ Sinh Lao Động BHLĐ Bảo Hộ Lao Động BHXH Bảo Hiểm Xã Hội BNN Bệnh Nghề Nghiệp BVMT Bảo Vệ Môi Trường CB-CNV Cán Bộ Công Nhân Viên ĐKLV Điều Kiện Làm Việc GDP LĐTBXH Lao Động Thương Binh Xã Hội MTLĐ Môi Trường Lao Động NLĐ Người Lao Động NXB Nhà Xuất Bản PCCC Phòng Chống Chữa Cháy PTBVCN Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVS Tiêu Chuẩn Vệ Sinh TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn TNLĐ Tai Nạn Lao Động TTLV Tư Thế Làm Việc VSLĐ Vệ Sinh Lao Động XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa Trang CHƯƠNG : LỜI MỞ ĐẦU Thực đường lối đổi đắn Đảng Nhà Nước ta: phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN mà cơng tác BHLĐ coi nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng đặc biệt cho phát triển bền vững Nhờ đó, mức tăng trưởng GDP trung bình năm tăng 7%, Việt Nam đánh giá nước có kinh tế tăng trưởng ổn định giới Với chế mở, số ngành nghề ngày tăng lên số ngành nghề đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà Nước nhờ có giá trị xuất cao như: dệt may, dầu thô, than đá, chế biến thực phẩm,…Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơng nghiệp hố, đại hóa Đất Nước mang lại thử thách vấn đề an toàn sức khoẻ cho người lao động Hiện có nhiều cơng ty doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh với trình độ cơng nghệ kỹ thuật cịn thấp, tổ chức sản xuất lỏng lẻo, nảy sinh mâu thẫu tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an toàn, sức khoẻ NLĐ Việc sử dụng rộng rãi công nghệ kỹ thuật tác hại nhiều đến ĐKLV, an toàn sức khoẻ NLĐ, tình hình TNLĐ BNN không ngừng gia tăng Theo số liệu thống kê Bộ Lao Động- Thương Binh- Xã Hội từ năm 2000-2004 trung bình năm xảy khoảng 4245 vụ TNLĐ nặng, có 468 vụ TNLĐ chết người mắc BNN nguyên nhân lao động môi trường làm việc khơng an tồn Nền kinh tế nước ta với nhiều ngành sản xuất đa dạng như: dệt may, thủy sản, dầu khí,…ngày đầu tư cải, thiện nhằm đạt mục tiêu Nhà Nước đề “Đưa Nước nhà thành quốc gia cơng nghiệp hố, đại hoá “ Muốn đạt yêu cầu doanh nghiệp bỏ qua công tác BHLĐ- sách có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ nguồn lực người Những năm gần cơng tác BHLĐ có chuyển biến tích cực đạt kết việc bảo đảm quyền làm việc mơi trường an tồn- vệ sinh, khơng ngừng cải thiện ĐKLV, bảo đảm an tồn tính mạng sức khoẻ NLĐ góp phần phát triển sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác hội nhập quốc tế Sự phát triển địi hỏi cơng tác BHLĐ phải theo kịp với tình hình thực tế cơng tác phục vụ trực tiếp cho sản xuất tách rời sản xuất; bảo vệ tốt sức lao động ngành yếu tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất phát triển Điều cho thấy BHLĐ mơn khoa học tổng hợp, kết hợp nhiều lĩnh vực khoa học khác Muốn làm tốt công tác BHLĐ giải mặt đơn độc mà phải nhìn cách tổng qt, tồn diện Ngành Dệt May Việt Nam có khoảng 700 doanh nghiệp lớn làm hàng xuất Từ năm 2001-2004 toàn ngành thu dụng thêm khoảng nửa triệu lao động, đưa tổng số lao động lên khoảng triệu người, ngành có đóng góp tích cực nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách Nhà Nước Theo ước Trang tính tổng cơng ty Dệt May năm 2010 Việt nam đạt kim ngạch xuất gấp 810 lần Trong Công Nghiệp Dệt May, ngành may ngành thu hút nhiều lao đông thủ công, đặc biệt cơng nhân nữ, góp phần lớn việc giải công ăn việc làm cho người lao động, giảm bớt gánh nặng thất nghiệp cho xã hội Nhiều người có cách hiểu thơng thường cho ngành may hoàn toàn thuộc loại lao động nhẹ nhàng tất loại cơng việc; quan niệm sai lệch, nhận thức chưa thật đầy đủ có nhìn chung chung cho ngành may Trên thực tế người công nhân lao động đâu hay vị trí có mối nguy hiểm điện, hoả hoạn, tai nạn đường, ngộ độc thực phẩm ăn uống,…trong thời gian họ làm việc Bên cạnh người ta chưa thấy thực chất thao tác chi tiết ngành may, tính chất lao động đơn điệu, căng thẳng định tâm sinh lý, thần kinh trung ương tư làm việc bắt buộc liên tục Trong ngành may thành phần nữ cơng nhân chiếm 80% tập trung với mật độ lớn phân xưởng may…Sự ảnh hưởng điều kiện môi trường khơng khí, ánh sáng, kích thước bàn ghế,… không phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh lao động với lao động gị bó, căng thẳng cần phải điều khiển bàn tay khéo léo kết hợp với gắng sức liên tục để giữ cho đường kim mũi ln xác tác động đến sức lực tâm trí người lao động, hình thành bệnh đặc trưng: suy nhược, đau khớp, tai mũi họng, đường hơ hấp, mắt, ngồi da, phụ khoa,… nhiều không thua ngành độc hại, nguy hiểm khác Với đặc điểm trên, yếu tố có hại đáng quan tâm ngành may việc chiếu sáng ánh sáng có ảnh hưởng trực tiếp rõ ràng tới suất chất lượng sản phẩm, phân xưởng may phải đảm bào đủ ánh sáng theo yêu cầu số lượng ánh sáng chất lượng ánh sáng Sự tiện nghi ánh sáng tạo cảm giác hưng phấn làm việc, nâng cao an toàn lao động, giảm bệnh mắt Vì vậy, cơng tác BHLĐ ngành cần quan tâm nhiều nên có giải pháp mang tính đồng nhằm cải thiện ĐKLV, đảm bảo AT_VSLĐ, giảm thiểu phòng tránh bệnh nghề nghiệp cho NLĐ Những yếu tố hạn chế ngành công tác BHLĐ vừa nêu khơng giải khơng có giải pháp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động, tính mạng NLĐ-đây vốn quý khơng cơng ty mà cịn vốn quý xã hội Để đảm bảo sức khoẻ, tính mạng cho NLĐ lợi nhuận cho cơng ty, ta cần đánh giá cách đắn thực trạng BHLĐ để phù hợp với tình hình thực tế Từ xây dựng giải pháp nhằm cải thiện ĐKLV cho NLĐ công ty nên em chọn đề tài: “Điều kiện làm việc công ty may Vĩnh Phú biện pháp cải thiện hệ thống ánh sáng nhân tạo “ Do thời gian khả nghiên cứu có hạn nên luận văn dừng lại việc nghiên cứu ĐKLV đề xuất phương án cải thiện ĐKLV cho công nhân mà cụ thể cải thiện hệ thống ánh sáng nhân tạo Đây vấn đề nảy sinh trình thực tập, ý kiến nội dung đề tài dừng lại mức ý tưởng đề xuất số Trang Tổng cộng hai thành phần gọi ánh sáng tổng cộng Các tia mặt trời trực tiếp gây chói lố tiện nghi làm tăng nhiệt độ phòng, vĩ độ thấp nước ta Vì tính tốn chiếu sáng tự nhiên người ta khơng xét đến Sử dụng hợp lý ánh sáng khếch tán đạt mơi trường ánh sáng tiện nghi cao không gian làm việc sinh hoạt Vì thành phần chủ yếu tính toán chiếu sáng tự nhiên 5.1.4.2 Khái quát ánh sáng nhân tạo Lịch sử chiếu sáng nhân tạo chia thành hai giai đoạn: trước có đèn điện từ có đèn điện Trước có đèn điện, loài người phải chiếu sáng bếp lửa, nến, đèn dầu hoả,…những nguồn ánh sáng yếu hiệu suất thấp Sau có đèn điện, đèn điện trở thành nguồn chiếu sáng ban đêm cho toàn hành tinh chúng ta, loại thiết bị quen thuộc thiếu sống ngày Đèn chiếu sáng hai phận chủ yếu bóng đèn vỏ đèn Bóng đèn nguồn phát sáng Choá đèn nhắm hướng ánh sáng nguồn vào không gian sử dụng với nhiệm vụ phân bố lại ánh sáng bóng đèn Cho đến có ba loại bóng đèn chính, sử dụng rộng rãi là: bóng đèn nung sáng, bóng đèn phóng điện, bóng đèn huỳnh quang Bóng đèn huỳnh quang loại bóng đèn sử dụng rộng rãi đời sống công nghiệp Tại phân xưởng may việc thiết kế chiếu sáng nhân tạo dùng bóng đèn huỳnh quang (đèn ống dài 1.2m) 5.1.4.3 Thiết kế sơ chiếu sáng nhân tạo phân xưởng may Ánh sáng nhu cầu cần thiết sinh hoạt, đời sống người mà cần thiết sản xuất Mức độ sáng chất lượng ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp tới suất lao động, chất lượng an tồn lao động Chế độ chiếu sáng khơng tốt làm cho suất lao động giảm xuống, số lượng phế phẩm tai nạn lao động tăng lên Ngược lai, chiếu sáng đầy đủ, hợp lý đưa suất lao động tăng lên tới 20% Một xưởng đồng hồ Mat-sco-va (Liên Xô) sau thay hệ thống chiếu sáng cũ hệ thống chiếu sáng mới, suất lao động xưởng tăng lên gấp đôi Đảm bảo điều kiện chiếu sáng tốt cịn có tác dụng bảo vệ mắt, góp phần nâng cao sức khoẻ người ngăn ngừa tai nạn xảy trình sản xuất Thiết kế chiếu sáng nhân tạo thường gồm hai bước: Trang 63 Bước 1: Thiết kế sơ nhằm xác định giải pháp hình học kỹ thuật đồ án kiểu chiếu sáng, loại đèn, độ cao treo đèn, số lượng cần thiết đảm bảo phân bố đồng ánh sáng độ rọi yêu cầu mặt phẳng làm việc Bước : Tính tốn kiểm tra mức độ chiếu sáng theo tiêu chuẩn quốc gia, kiểm tra mức độ tiện nghi môi trường sáng đồ án 5.1.4.3.1 Chọn mức độ chiếu sáng yêu cầu (độ rọi yêu cầu) cho phân xưởng Khi chọn độ rọi yêu cầu (E yc ), cần xem xét vấn đề sau : Đặc điểm sử dụng đặc điểm không gian phân xưởng Độ lớn chi tiết cần nhìn cơng việc hoạt động phân xưởng may (may, cắt, ủi, đóng nút,…) Sự mệt mỏi mắt người làm việc Môi trường sáng chung phân xưởng theo tiêu chuẩn quy định Góc bảo vệ nhỏ 45 chói lố tiện nghi khơng đáng kể, dùng đèn phóng điện có chụp hở, phải đảm bảo góc bảo vệ nhỏ 60 5.1.4.3.2 Chọn kiểu bóng đèn Hiện nay, việc thiết kế chiếu sáng phân xưởng may hầu hết dùng bóng đèn huỳnh quang Để đạt mơi trường sáng thích hợp với phân xưởng may cần phải xem xét yếu tố sau : Nhiệt độ màu T m nguồn sáng để tạo môi trường sáng tiện nghi Chỉ số hoàn màu IRC liên quan đến chất lượng ánh sáng nguồn Phân xưởng sử dụng ánh sáng liên tục hay gián đoạn Tuổi thọ bóng đèn Hiệu suất sáng (lm/W)của chúng Trang 64 5.1.4.3.3 Chọn độ cao treo đèn Độ cao treo đèn mặt có liên quan đến tiện nghi môi trường ánh sáng, mặt khác liên quan đến kinh tế sử dụng đèn Tại xưởng may Vĩnh Phú chiều cao treo đèn 2.2 m Độ cao treo đèn lớn đạt điểm sau : Nguồn sáng xa trường nhìn ngang, khả gây chói lố tiện nghi giảm Đèn cao, cơng suất phải lớn, hiệu suất sáng đèn cao Số lượng đèn giảm nhờ khoảng cách chúng tăng lên Với mục đích phân bố đồng ánh sáng để tiết kiệm lượng điện, việc chọn độ cao treo bóng đèn cơng ty Vĩnh Phú độ cao 2.2m thoả đáng phù hợp 5.1.4.3.4 Bố trí đèn xác định số lượng đèn Độ đồng ánh sáng (độ rọi) mặt phẳng làm việc tiêu chất lượng quan trọng phụ thuộc : Loại đèn Khoảng cách đèn Hệ số phản xạ tường bên trần, đóng vai trị nguồn sáng thứ cấp Để tránh tình trạng chói loá chiếu sáng cần phải thiết kế, lắp đặt cho hạn chế tối đa dãy đèn lắp thành hàng thẳng hai chuyền may Đặc biệt tránh tình trạng cơng nhân ngồi quay lưng quay mặt cửa sổ lấy ánh sáng tự nhiên Việc xoay đèn cho vng góc với bàn may nhằm tránh tình trạng hạn chế tầm nhìn cơng nhân làm việc đặc biệt không gây cảm giác ngộp cơng nhân nhìn lên phía Từ việc bố trí đèn nhà xưởng, ta xác định số lượng đèn tối thiểu cần dùng lắp đặt để đảm bảo độ đồng ánh sáng mặt phẳng làm việc Trang 65 5.1.4.3.5 Xác định tổng quang thông đèn phân xưởng Quang thông tổng cộng đèn phân xưởng phải đủ bảo đảm độ rọi yêu cầu mặt phẳng làm việc, xác định theo công thức sau : E yc S F t = U Trong : S : diện tích mặt phẳng làm việc, m E yc : độ rọi yêu cầu mặt phẳng làm việc, lx : hiệu suất đèn U : hệ số lợi dụng quang thông, xác định theo bảng lập sẵn nhà sản xuất : hệ số dự trữ Việc cung cấp ánh sáng nhân tạo công ty nên tiến hành theo phương thức: Chiếu sáng hỗn hợp: Sử dụng bóng đèn huỳnh quang, ánh sáng trắng dài 1.2m(cơng suất 28W) thay bóng nay, lắp theo chiều dọc suốt phân xưởng, khơng vng góc với tầm nhìn cơng nhân, chiều cao 2.2m phù hợp Chiếu sáng cục bộ: Sử dụng bóng đèn trịn, ánh sáng màu vàng có chuyển màu (công suất12W).Ta thiết kế cần góc mép bàn phía theo hình vẽ, ý cần phải đủ độ cứng để tránh rung động may tránh bị cong trình sử dụng Công tắc đèn cục lắp chung với công tắc máy may, khởi động máy may, đèn cục sáng; tắc máy may đèn tắt theo để tránh lãng phí Trang 66 Tính toán sơ chiếu sáng hỗn hợp, ánh sáng đảm bảo chiếu sáng nhiều tiết kiệm điện nhiều - Với bóng đèn huỳnh quang (dài 1.2m), phân xưởng may gồm có 18 dãy đèn, dãy có 18 bóng đèn lắp đơi với nhau, ánh sáng chiếu ánh sáng trắng Vậy số bóng đèn phân xưởng tổng cộng : 18 * 18 * = 648 (bóng đèn) Mỗi bóng đèn có cơng suất 40W Vậy số lượng điện tiêu thụ phân xưởng I dùng cho việc chiếu sáng : 648 * 40 = 25920 (KW/h) - Với việc thiết kế lại hệ thống chiếu sáng phân xưởng I, ta dùng bóng đèn huỳng quang hiệu Greelight sử dụng bóng, thay vào đèn chiếu sáng cục bàn may Khi đó, số bóng đèn chiếu sáng chung phân xưởng : 18 * 18 = 324 (bóng đèn) Phân xưởng I có chuy ền, chuyền có 20 máy làm việc, cơng suất đèn chiếu sáng cục 12W Vậy số đèn chiếu sáng cục : 20* =120 (bóng đèn) Vậy số lượng điện tiêu thụ phân xưởng I ta thiết kế lại hệ thống chiếu sáng : 324 * 28 = 9072 (KW/h) 120 * 12 = 1440 (KW/h) Tổng cộng số lượng điện tiêu thụ ta thiết kế lại hệ thống chiếu sáng là: 9072 + 1440 = 10512 (KW/h) - Như vậy, số lượng điện tiết kiệm ta thay đổi hệ thống chiếu sáng phân xưởng I : 25920 – 10512 = 15408 (KW/h) Tóm lại, việc thiết kế lại hệ thống chiếu sáng phân xưởng may Vĩnh Phú việc làm đắn hợp lý, cung cấp đủ ánh sáng cho cơng nhân làm việc tốt tiết kiệm lượng điện đáng kể cho công ty Trang 67 5.2 CÁC ĐỀ XUẤT KHÁC 5.2.1 TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÔNG TÁC ATVSLĐ TẠI CƠNG TY Sau nghiên cứu phân tích số mặt ATLĐ, MTLĐ; ta nhận thấy gánh nặng công nhân may tập trung phần VSLĐ, ATLĐ Theo tinh thần điều luật nước ta, công ty cần thành lập thêm phận an toàn lao động (mạng lưới ATVS) nhằm tăng cường quyền hạn, trách nhiệm cho nhà lãnh đạo cho công nhân Bộ phận nên đặt trực tiếp lãnh đạo giám đốc để giám đốc kịp thời cập nhật thơng tin nắm bắt tình hình cách nhanh chóng nhằm đưa định thời gian ngắn Ngồi ra, cơng ty nên thường xuyên xem xét vần đề : Củng cố tối đa phương tiện PCCC, thường xuyên tổ chức diễn tập tình giả định cho thục Nên lắp đặt phương tiện thông tin đến hai phân xưởng, thông qua phương tiện để nhắc nhở, phổ biến chế độ sách, quyền nghĩa vụ BHLĐ cho toàn thể cán cơng nhân viên Thường xun tổ chức cơng đồn tuyên truyền tầm quan trọng BHLĐ để nâng cao ý thức cho công nhân thường xuyên tổ chức huấn luyện nâng cao tay nghề cho công nhân nội dung huấn luyện Cần nắm diễn biến tình hình BHLĐ nguyện vọng cơng nhân có biện pháp thiết thực cụ thể để can thiệp có hiệu Tăng cường đề phịng tai nạn lao động đường từ nhà đến cơng ty q trình lao động 5.2.2 PHỊNG NGỪA TNLĐ Công nhân thường bị TNLĐ với số dạng tai nạn nhẹ vừa lưỡi cắt, kim đâm, vấp ngã, va chạm vào bàn,… tai nạn khó khắc phục, cơng ty cần ý thêm : Kiểm tra thường xuyên tay nghề, yêu cầu công nhân phải thục tập trung tư tưởng cao giảm nhiều TNLĐ nhẹ Sắp xếp nguyên liệu, dụng cụ sản xuất gọn gàng, ngăn nắp, khơng chiếm diện tích lại chung xưởng Lối chung xưởng phải đủ rộng thơng thống, khơng đặt bên Bộ phận điện cần thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị xem có bị rị rỉ hay khơng, cần phải nối đất máy móc thiết bị sử dụng điện phân xưởng Thay hướng dẫn thao tác làm việc máy móc thiết bị hư hỏng khơng nhìn thấy rõ Trang 68 Cần sơn, dán màu dễ phân biệt với màu xung quanh mép bàn máy Trang bị PTBVCN cho cơng nhân ngồi may để tránh tình trạng kim máy đâm vào ngón tay làm việc, cụ thể ta thiết kế miếng kim loại bao bọc theo phía ngón tay, cột đầu cố định; kim may đâm trúng khơng ảnh hưởng đến ngón tay có miếng sắt bảo vệ Các dụng cụ nên đeo vào ngón tay thường bị tai nạn (cụ thể ngón trỏ hay tuỳ cơng nhân thường hay bị ngón đeo vào ngón đó) Ở cần nói rõ thêm máy may có giá đỡ kim để tránh tình trạng may bị kim đâm vào tay phương tiện không tiện, dễ bị vướng víu sử dụng nên đa phần người cơng nhân tháo bỏ phần phương tiện mắc tiền nên nhà lãnh đạo khơng mua cho cơng nhân sử dụng Hình 21:Thiết kế PTBVCN để tránh kim may đâm vào tay 5.2.3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Trong ngành may, hệ thống chiếu sáng điều thiếu, cộng với việc công nhân thường phải làm việc mơi trường nóng, bụi, ồn chính, khí hậu Miền Nam đa số khí hậu nóng, cần phải thiết kế mơt hệ thống làm giảm tất yếu tố điều cần thiết Ở đây, ta thiết kế hệ thống thơng gió làm mát bốc đoạn nhiệt thích hợp cho xưởng may với hệ thống ta khống chế nhiệt độ