1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl do thi phuong 811339b

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trang bìa

  • Lời Cảm Ơn!

  • THỐNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP LIÊN HỢP Z751

      • 1.1. Giới thiệu chung

        • 1.1.1. Quá trình thành lập và phát triển

        • 1.1.2. Ngành nghề kinh doanh

        • 1.1.3. Sản phẩm – năng lực thị trường

      • 1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý

      • 1.3. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

        • 1.3.1. Tổ chức sản xuất

        • 1.3.2. Quy trình công nghệ

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI XNLH Z751

      • 2.1. Thực trạng áp dụng văn bản pháp luật

      • 2.2. Tổ chức thực hiện công tác BHLĐ – BVMT

        • 2.2.1. Tổ chức hội đồng BHLĐ

        • 2.2.2. Vai trò công tác BHLĐ tại đơn vị

        • 2.2.3. Tổ chức mạng lưới AT – VSV

        • 2.2.5. Tình hình thực hiện kế hoạch BHLĐ

        • 2.2.6. Công tác tự kiểm tra BHLĐ

        • 2.2.7. Chế độ khai báo, điều tra TNLĐ, báo cáo sơ kết, tổng kết công tác BHLĐ

      • 2.3. Công tác vệ sinh lao động

        • 2.3.1. Chất lượng lao động

        • 2.3.2. Chế độ chính sách

        • 2.3.3. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi

        • 2.3.4. Môi trường lao động

        • 2.3.5. Tổ chức mặt bằng sản xuất

        • 2.3.6. Chăm sóc sức khỏe người lao động

        • 2.3.7. Phong trào xanh – sạch – đẹp

      • 2.4. Công tác an toàn lao động

        • 2.4.1. An toàn dây chuyền công nghệ

        • 2.4.2. An toàn máy móc thiết bị

        • 2.4.3. An toàn nguyên vật liệu có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ

        • 2.4.4. An toàn điện và chống sét

        • 2.4.5. An toàn hóa chất

        • 2.4.6. An toàn PCCN

      • 2.5. Tình hình thực hiện trang bị PTBVCN

      • 2.6. Công tác huấn luyện AT – VSLĐ

        • 2.6.1. Nội dung huấn luyện

        • 2.6.2. Đối tượng huấn luyện

    • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP ATLĐ TẠI XƯỞNG MẠ

      • 3.1. Các biện pháp an toàn cơ khí

        • 3.1.1. Các loại máy móc sử dụng trong xưởng mạ

        • 3.1.2. Tình trạng sử dụng và kiểm định

        • 3.1.3. Cơ cấu bao che, các bộ phận an toàn của máy móc

        • 3.1.4. Quy trình vận hành an toàn cho từng loại máy móc

      • 3.2. Các biện pháp an toàn sử dụng, vận chuyển, lưu trữ hóa chất

        • 3.2.1. Các loại hóa chất sử dụng

        • 3.2.2. Tác hại của các hóa chất

        • 3.2.3. Quá trình tiếp xúc

        • 3.2.4. Các biện pháp an toàn hóa chất

      • 3.3. Quy trình làm việc an toàn cho công nhân làm việc trong xưởng mạ

        • 3.3.1. Trước khi làm việc:

        • 3.3.2. Trong khi làm việc:

        • 3.3.3. Sau khi làm việc:

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Đề tài: Thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động xí ngiệp lien hợp Z751 đề xuất biện pháp an toàn lao động xưởng mạ SVTH: Đỗ Thị Phương MSSV: 811339B Lớp: 08BH1N GVHD: Th.S Mai Thị Thu Thảo Lời Cảm Ơn! Trong trình học tập, dạy bảo thầy trường Đại Học Tôn Đức Thắng, đặc biệt thầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán phịng, ban Xí Nghiệp Liên Hợp Z751, giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Lý thuyết từ thầy cơ, thực tiễn từ Xí Nghiệp, hành trang vững giúp em làm tốt công tác sau Với lịng người học trò, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới : Ban giám hiệu thầy cô trường Đại Học Tôn Đức Thắng truyền đạt dạy bảo em suốt thời gian qua Cô Mai Thu Thảo, cô Trần Thị Nguyệt Sương hướng dẫn, bảo tận tình giúp em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Ban giám đốc Xí Nghiệp Liên Hợp Z751 – Phòng TCLĐ – HC, đặc biệt thầy Phan Văn Khải giúp em tiếp cận truyền đạt cho em kiến thức công việc thực tế Tất bạn bè giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2008 Sinh Viên thực Đỗ Thị Phượng THỐNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động; ATLĐ : An toàn lao động; ATVSV : An toàn vệ sinh viên; BLĐTBXH : Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội; BHLĐ : Bảo hộ lao động; BNN : Bệnh nghề nghiệp; BQP : Bộ Quốc Phòng; BVMT : Bảo vệ môi trường; BYT : Bộ Y Tế; CB – CNV : Cán - công nhân viên; CB : Cầu dao điện; CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa; KD : Kinh doanh; KT : Kỹ thuật; KTAT : Kỹ thuật an toàn; KTCN : Kỹ thuật công nghệ; NSLĐ : Năng suất lao động; PCCC : Phòng cháy chữa cháy; XN : Xí nghiệp; XN GCHXK : Xí nghiệp gia cơng hàng xuất khẩu; XNLH Z751 : Xí nghiệp liên hợp Z751; XNSC : Xí nghiệp sửa chữa; PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân; QĐNDVN : Quân Đội Nhân Dân Việt Nam; QPVN : Quy phạm Việt Nam; TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam; TCLĐ – HC : Tổ chức lao động - hành chính; TGĐ : Tổng Giám Đốc; TNLĐ : Tai nạn lao động; TTLT : Thông tư liện tịch; TLĐLĐVN : Tổng Liên Đòan Lao Động Việt Nam; VSLĐ : Vệ sinh lao động; VSMT : Vệ sinh môi trường; WTO : Tổ chức thương mại giới; YCNN : Yêu cầu nghiêm ngặt; DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân công lao động XN Gia Công Hàng Xuất Khẩu 10 Bảng 2: Tỉ lệ Nam – Nữ 22 Bảng 3: Độ tuổi 22 Bảng 4: Tuổi nghề 23 Bảng 5: Trình độ tay nghề 24 Bảng 6: Trình độ văn hóa 24 Bảng 7: Kết đo vi khí hậu 27 Bảng 8: Kết đo tiếng ồn 28 Bảng 9: Kết đo ánh sáng 29 Bảng 10: Kết đo khí độc 30 Bảng 11: Các Loại Máy Móc Thiết Bị 34 Bảng 12: Các loại máy móc có vùng nguy hiểm 35 Bảng 13: Thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 36 Bảng 14: Hóa chất sử dụng trình mạ 38 Bảng 15: Trang bị phương tiện PCCN 39 Bảng 16: Cấp phát PTBVCN cho XN GCHXK thuộc XNLH Z751: 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khơng khí vào phổi tới tận phế nang 49 Hình 2: Nên đậy kín hóa chất để giảm nguy tiếp xúc hóa chất độc 51 Hình3: Mặt nạ phịng độc có bình dưỡng khí riêng 58 Hình 4: Những hóa chất dễ bắt lửa phải bảo quản khu vực mát, thơng gió tốt, cách xa nguồn gây lửa 59 Hình 5: Một thiết bị chứa thiết kế đặc biệt nhằm vận chuyển lượng nhỏ chất lỏng dễ cháy 62 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức, quản lý bố trí nhân sở sản xuất 10 Sơ đồ 2: Quy trình cơng nghệ sản xuất gia công khớp nối 11 Sơ đồ 3: Quy trình cơng nghệ sản xuất gia công xưởng mạ 12 Sơ đồ 4: Tổ chức máy BHLĐ 15 Sơ đồ 5: Hội Đồng BHLĐ 16 Sơ đồ 6: Tự kiểm tra BHLĐ 20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỉ lệ Nam – Nữ 22 Biểu đồ 2: Độ tuổi 22 Biểu đồ 3: Tuổi nghề 23 Biểu đồ 4: Trình độ tay nghề 24 Biểu đồ 5: Trình độ văn hóa 24 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP LIÊN HỢP Z751 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Quá trình thành lập phát triển 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh 1.1.3 Sản phẩm – lực thị trường 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 10 1.3 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 11 1.3.1 Tổ chức sản xuất 11 1.3.2 Quy trình cơng nghệ 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI XNLH Z751 14 2.1 Thực trạng áp dụng văn pháp luật 14 2.2 Tổ chức thực công tác BHLĐ – BVMT 15 2.2.1 Tổ chức hội đồng BHLĐ 16 2.2.2 Vai trị cơng tác BHLĐ đơn vị 17 2.2.3 Tổ chức mạng lưới AT – VSV 17 2.2.4 Trách nhiệm tổ chức cơng đồn cấp cơng tác BHLĐ 18 2.2.5 Tình hình thực kế hoạch BHLĐ 19 2.2.6 Công tác tự kiểm tra BHLĐ 19 2.2.7 Chế độ khai báo, điều tra TNLĐ, báo cáo sơ kết, tổng kết công tác BHLĐ 20 2.3 Công tác vệ sinh lao động 21 2.3.1 Chất lượng lao động 21 2.3.2 Chế độ sách 25 2.3.3 Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 26 2.3.4 Môi trường lao động 27 2.3.5 Tổ chức mặt sản xuất 31 2.3.6 Chăm sóc sức khỏe người lao động 32 2.3.7 Phong trào xanh – – đẹp 34 2.4 Công tác an toàn lao động 34 2.4.1 An tồn dây chuyền cơng nghệ 34 2.4.2 An tồn máy móc thiết bị 34 2.4.3 An tồn ngun vật liệu có u cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 36 2.4.4 An toàn điện chống sét 37 2.4.5 An tồn hóa chất 38 2.4.6 An toàn PCCN 39 2.5 Tình hình thực trang bị PTBVCN 40 2.6 Công tác huấn luyện AT – VSLĐ 41 2.6.1 Nội dung huấn luyện 41 2.6.2 Đối tượng huấn luyện 42 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP ATLĐ TẠI XƯỞNG MẠ 43 3.1 Các biện pháp an tồn khí 43 3.1.1 Các loại máy móc sử dụng xưởng mạ 43 3.1.1.1 Máy đánh bóng 43 3.1.1.2 Máy phun cát 43 3.1.1.4 Máy chỉnh lưu 44 3.1.1.5 Các dụng cụ đo điều khiển 44 3.1.1.6 Palăng nâng hạ 45 3.1.2 Tình trạng sử dụng kiểm định 45 3.1.3 Cơ cấu bao che, phận an tồn máy móc 45 3.1.4 Quy trình vận hành an tồn cho loại máy móc 46 3.1.4.1 Palăng: 46 3.1.4.2 Máy đánh bóng, máy phun cát, máy chỉnh lưu 46 3.2 Các biện pháp an toàn sử dụng, vận chuyển, lưu trữ hóa chất 47 3.2.1 Các loại hóa chất sử dụng 47 3.2.2 Tác hại hóa chất 49 3.2.2.1 Tác hại hóa chất sử dụng 49 3.2.2.2 Tác hại hóa chất phát sinh trình mạ 55 3.2.3 Quá trình tiếp xúc 57 3.2.4 Các biện pháp an tồn hóa chất 58 3.3 Quy trình làm việc an tồn cho cơng nhân làm việc xưởng mạ 65 3.3.1 Trước làm việc: 65 3.3.2 Trong làm việc: 65 3.3.3 Sau làm việc: 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 1.Kết luận 67 2.Kiến nghị 68 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong trình laođộng, dù sử dụng cơng cụ thơng thường hay máy móc đại, dù áp dụng cộng nghệ đơn giản hay áp dụng công nghệ phức tạp, tiên tiến, phát sinh tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm, có hại, gây TNLĐ BNN cho người lao động Chính BHLĐ ln Đảng Nhà nước ta xác định sách lớn Chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo yêu cầu ATVSLĐ nhiệm vụ quan trọng để đẩy mạnh sản xuất, tăng NSLĐ xã hội Thực tốt công tác BHLĐ đem lại ý nghĩa to lớn mặt: trị, kinh tế, xã hội Về mặt trị, BHLĐ ln coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước phát triển, có tỉ lệ TNLĐ nhỏ, người lao động khỏe mạnh, không bị BNN xã hội coi người vốn quý Sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Về mặt xã hội, BHLĐ chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động BHLĐ yêu cầu thiết thực họat động sản xuất kinh doanh, đồng thời nguyện vọng đáng người lao động BHLĐ giúp người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu cao, có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật Về mặt kinh tế, BHLĐ thực tốt phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Giúp nâng cao hiệu lao động Ngày đất nước bước vào thời kì CNH – HĐH, hội nhập WTO Nhu cầu sử dụng thiết bị máy móc ngày tăng, đa dạng số lượng chủng loại, ngành gia cơng khí đóng vai trị quan trọng Nó khơng giúp chế tạo, lắp ráp máy móc mà cịn mũi nhọn thúc đẩy đất nước nhanh chóng khỏi thời kì thủ cơng nghiệp Giai đoạn 2001-2006, ngành khí Việt Nam đánh giá đạt thành to lớn, không đáp ứng tốt nhu cầu phát triển ngành cơng nghiệp chủ lực đất nước, mà cịn giành nhiều hợp đồng xuất lớn, mở bước tiến Việt Nam trở thành thành viên WTO Tại Hội nghị triển khai kế hoạch xuất năm 2008 Bộ Công Thương tổ chức vào trung tuần tháng 12/2007, ngành khí xếp vào nhóm sản phẩm đạt tốc độ tăng trưởng cao 120% so với năm 2006, đem lại kim ngạch xuất 2,2 tỷ USD Báo cáo Hội nghị đánh giá Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, cho thấy, vào năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước, ngành khí đáp ứng khoảng 8-10% nhu cầu nước, đến năm gần đây, số đạt 40%, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 40%/năm Đây tín hiệu đáng mừng ngành coi ngành công nghiệp tảng, có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam, nay, nước có khoảng 53.000 sở sản xuất khí, thu hút 500.000 lao động, chiếm gần 12% lao động cơng nghiệp Các doanh nghiệp khí chủ yếu tập trung thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng Vùng đồng Bắc Bộ Nam Bộ chiếm gần 90% giá trị sản xuất cơng nghiệp ngành khí nước, tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp khí so với tồn ngành Công nghiệp tăng từ 8% lên 12% Trong năm qua, ngành khí có đóng góp quan trọng cho kinh tế Hàng năm, Ngành sản xuất 500 danh mục sản phẩm với tổng khối lượng hàng trăm ngàn tấn, đáp ứng nhu cầu cho ngành kinh tế quốc dân Đặc biệt, Ngành cịn chế tạo thành cơng dây chuyền thiết bị tồn phục vụ cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm xay xát gạo, mì ăn liền, chế biến chè, chế biến mía đường quy mơ vừa nhỏ, thiết bị xi măng, thiết bị sản xuất VLXD, máy kéo nhỏ, động diezen xăng, thiết bị điện, số sản phẩm tiêu d ùng quạt điện, xe đạp, dụng cụ kim khí… Điều đáng nói chất lượng thiết bị tồn Ngành chế tạo sánh ngang chất lượng nước khu vực Đến nay, khối lượng thiết bị chế tạo nội địa hoá chiếm 65-70% lần đầu tiên, ngành khí nước chế tạo lò nung cho nhà máy xi măng 2.500 clanke/ngày, thực nội địa hố tồn kết cấu thép phục vụ xây dựng Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội Tuy nhiên bên cạnh triển vọng phát triển, theo thống kê ngành khí cịn coi ngành có điều kiện lao động khắc nghiệt bao hàm nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại như: ồn, rung, bụi, nhiệt độc, khí độc, tư lao động gị bó… gâ y TNLĐ BNN (9,09% tổng số vụ 8,24% tổng số người chết nước) Khi VN hội nhập TWO, sản phẩm VN muốn xuất nước ngồi khơng cần đảm bảo chất lượng tốt mà phải đảm bảo AT – VSLĐ đảm bảo môi trường sản xuất sức khỏe người lao động Vì BHLĐ nơi sản xuất việc đảm bảo AT – VSLĐ, suất sức khỏe người lao động mà nhân tố giúp sản phẩm ngành vươn tầm giới XNLH Z751 thuộc tổng cục Kỹ Thuật xí nghiệp Nhà Nước chuyên sản xuất gia công mặt hàng khí Để tìm hiểu thực trạng BHLĐ XN chọn đề tài này: “THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AT- VSLĐ TẠI XNLH Z751 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ATLĐ TẠI XƯỞNG MẠ” b Đường xâm nhập vào thể: − HCN vào thể đường (hô hấp, da, tiêu hóa…), HCN hấp thụ nhanh chóng qua phổi, dung dịch HCN qua da nguyên vẹn vào thể − Nồng độ HCN không khí 0.3mg/l gây chết người vịng 1- phút  Khí cacbon oxit (CO) a Tác hại: − CO ngăn cản vận chuyển oxi đến tế bào, mô thể gây thiếu oxi dẫn đến ngạt thở theo phản ứng hóa học sau: Bình thường chưa có CO: O Hb O + Hb Khi có xuất CO: CO + O Hb CO Hb + O (oxi không vận chuyển đến tế bào) − Nhiễm độc cấp tính: gây hôn mê gục ngã ch ỗ , đ ượ c cấp cứu kịp thời nạn nhân qua khỏi cịn số triệu chứng nặng thời gian sau như: co giật cơ, nhức đầu giai dẳng, chóng mặt… − Nhiễm độc cấp tính thể nặng: ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, giảm dần khả phán đoán, rối loạn động tác, rối loạn hô hấp, phản xạ co giật, hôn mê, liệt hô hấp chết Nếu cấp cứu chết, nạn nhân cịn triệu chứng như: nhức đầu, rối loạn tâm thần, nói ngọng nghịu, thị giác tổn thương − Nhiễm độc cấp tính thể nhẹ: gây nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, rối loạn thị giác, ngừng tiếp xúc triệu chứng hết − Di chứng nhiễm độc cấp tính là: tổn thương tim, tổn thương hệ thần kinh, sa sút trí tuệ − Nhiễm độc mãn tính: khơng có triệu chứng điển hình, đặc sắc, có vài triệu chứng như: nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, suy nhược, khó thở, dễ cáu gắt, buồn ngủ làm việc, rối loạn tiêu hóa thị giác b Cấp cứu điều trị nhiễm độc CO: − Cấp cứu: đưa nhanh nạn nhân khỏi môi trường nhiễm độc CO, làm hô hấp nhân tạo cho thở O nguyên chất áp suất cao nhanh tốt Cấp cứu kiên trì, liên tục nhiều − Điều trị: 56 Nhiễm độc cấp tính: trì oxi liệu pháp, giữ cho đường hô hấp thông suốt, theo dõi tim, giữ cân nước (chất điện giải), dùng kháng sinh thuốc trợ lực Nhiễm độc mãn tính: cho nghỉ v iệc, ngừng tiếp xú c v ới CO, c ho ngửi O nhiều lần (3-4 lần/ngày, lần 10-15 phút) nhiều tuần lễ, sử dụng hỗn hợp cacbogen có kết cao (95% O + 5% CO ) 3.2.3 Quá trình tiếp xúc Tác hại hóa chất phụ thuộc vào lượng hóa chất hấp thụ, trường hợp hấp thụ vào đường hô hấp, lượng hấp thụ phụ thuộc vào nồng độ hóa chất khơng khí thời gian tiếp xúc thời gian nồng độ tiếp xúc lớn mức độ nguy hiểm tăng Thơng thường tiếp xúc thời gian ngắn với nồng độ hóa chất cao gây ảnh hưởng cấp tính (nhiễm độc cấp), tiếp xúc với thời gian dài với nồng độ thấp xảy hai xu hướng: thể chịu đựng được, hai hóa chất tích lũy với khối lượng lớn hơn, để lại ảnh hưởng mãn tính a Thời gian tiếp xúc − Công đoạn sản xuất gián đoạn theo đơn đặt hàng, nên thời gian tiếp xúc hóa chất cơng nhân pha chế gián đoạn Bình quân ngày tiếp xúc pha chế khoảng 3h, thời gian cịn lại qt dọn vệ sinh nơi hóa chất vương vãi q trình vận chuyển vào bể mạ − Công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với hóa chất với khoảng thời gian 3h, hóa chất dễ dàng xâm nhập vào đường: hơ hấp, qua da tiêu hóa Nếu cơng nhân khơng trang bị PTBVCN gây tử vong thời gian ngắn b Nồng độ tiếp xúc − Nồng độ hóa chất xưởng mạ mức cao gây nguy hiểm đến tính mạng người cơng nhân Chính q trình làm việc cần có biện pháp thơng gió, bao che, cách ly vùng nguy hi ểm, trang bị đầy đủ PTBVCN để đ ảm bảo an tồn cho cơng nhân q trình làm việc − Ví dụ: NaOH nồng độ cho phép khơng khí khoảng 5mg/m3 57 Hình3: Mặt nạ phịng độc có bình dưỡng khí riêng − Thời gian làm việc hóa chất tiếp xúc hai yếu tố có quan hệ tỉ lệ thuận với nguy hiểm, nên chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tùy theo nồng độ hóa chất để bố trí thời gian làm việc cho hợp lý tránh gây nhiễm độc cấp nhiễm độc mãn tính 3.2.4 Các biện pháp an tồn hóa chất a Các biện pháp lưu trữ, bảo quản an tồn hóa chất: Đối với hóa chất nguy hiểm, để nơi làm việc số lượng vừa đủ cho yêu cầu sử dụng ca Số lại bảo quản kho, kho chứa hóa chất phải đảm bảo yêu cầu an toàn cho người quản lý kho, cho người làm việc khu vực xung quanh không gây ô nhiễm môi trường Nhà kho đạt yêu cầu dùng để cất giữ hóa chất là: − Phải chịu lửa, nhiệt độ cao, khơng phản ứng hóa học khơng thấm chất lỏng Sàn nhà phải thiết kế chỗ chứa hóa chất rị rỉ tràn đổ bề mặt không gồ ghề để dễ dọn vệ sinh Tường bên ngồi phải chịu lửa 30 phút, tất tường không thấm nước, bề mặt bên tường phải nhẵn, rửa dễ dàng không bắt bụi Nếu nhà kho xây dựng đơn lẻ mái phải làm vật liệu khó cháy dễ thơng cháy − Có lối ra, vào phù hợp với cửa chịu lửa mở hướng ngồi Cửa phải có kích cỡ tương xứng phép vận chuyển cách an tồn (lối phải rộng tối thiểu 1.5m) Các cửa bên phải làm loại cửa lò xo mở hai hướng đóng tự động, nơi kho chứa xây dựng nhà kho chung, cửa nạn phải thiết kế mở hướng thẳng ngồi − Có chỗ chứa hóa chất tràn đổ rị rỉ để bảo vệ mơi trường bên ngồi Trong trường hợp môi trường đặc biệt nhạy cảm, phải xây dựng hệ thống thoát nước bên nối liền với hồ quay nước với cơng trình xử lý nước thải − Được giữ khô tráng gia tăng nhiệt độ, điều kiện q nóng lạnh, hầu hết hóa chất bị phân hủy, thùng chứa bị hỏng, ẩm ướt làm cho bao, gói giấy bị hư hại, dẫn đến rị rỉ hóa chất − Có ánh sáng nhân tạo tự nhiên thích hợp nhờ cửa sổ hệ thống đèn Cửa sổ không phép cho ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào hóa chất tia cực tím hủy hoại thùng chứa hóa chất bên Đèn điện cơng tắc cần phải đặt vị trí thích hợp để tránh hư hỏng cần có khoảng cách định đèn chỗ chứa hóa chất để tránh truyền nhiệt − Có hệ thống thơng gió phù hợp để làm lỗng hút khí độc sinh Những nơi việc thơng gió tự nhiên khơng đủ phải lắp quạt thơng gió 58 − Được đánh dấu với kí hiệu cảnh báo thích hợp Bất kí hiệu cảnh báo phải tuân thủ yêu cầu quốc gia khía cạnh màu sắc, hình tượng dạng hình học An ninh nhà kho quan ọng tr nhằm ngăn chặn cửa tr ộm người khơng có thẩm quyền làm dụng hóa chất Cần tăng cường an ninh tình dự đốn Bên cạnh đó, kho phải có bảng hướng dẫn cụ thể tính chất l oại hóa chất điều cần phải triệt để tuân theo xếp, vận chuyển, san rót, đóng gói − Được tổ chức tốt để hóa chất giao nhận lưu giữ kho lúc, xếp lên giá xếp đống quy cách, đảm bảo an tồn ngăn nắp dễ dàng nhìn thấy nhãn, thông thường xếp không cao 2m, không sát trần nhà kho, cách tường 0.5m, cách mặt đ ất 0.2-0.3m Những sản phẩm dễ cháy phải xếp riêng biệt vị trí chống lửa đặc thù kho Nên chứa chất lỏng dễ cháy, dễ bay thùng kim loại khơng rị rỉ, để hang, hầm, nơi thống mát Khơng xếp kho với hóa chất có tính đối phương pháp chữa cháy hoàn toàn khác Đối với hóa chất kỵ ẩm phải xếp cao tối thiểu 0.3m Những sản phẩm ơxi hó a phải cất giữ điều kiện hồn tồn khơ, khơng tồn chứa nhiều chất ơxi hóa kho Để đề phịng cố rị rỉ, tràn đổ, khơng nên xếp hóa chất gần mà phản ứng tạo hóa chất nguy hiểm (ví dụ: bình chứa axít gần hợp chất xyanua có nguy tạo khí hidro xyanua độc gây chết người), chứa kho khác tổng kho phải đặt cách xa − Khơng đặt kho hóa chất gần nơi sản xuất trường hợp dễ xảy phản ứng nguy hiểm Không xếp tải nh ư: tải giá đặt hóa chất, nén thùng chứa đáy chồng hàng Hình 4: Những hóa chất dễ bắt lửa phải bảo quản khu vực mát, thơng gió tốt, cách xa nguồn gây lửa Một số điểm khác cần lưu ý: − Hệ thống cung cấp nước phải gần không đặt nhà kho − Lập hồ sơ: phải lập hồ sơ hóa chất kho phải cất giữ riêng biệt nơi an tồn để tránh sử dụng khơng thẩm quyền dễ dàng lấy trường 59 hợp khẩn cấp cháy Khi giao nhận hóa chất nguy hiểm, người giao hàng phải giao cho người nhận hàng bảng hướng dẫn tính chất yêu cầu an tồn hóa chất đó, phải có biên nhận hợp lệ − Sơ cứu: phương tiện sơ cứu phải ln có sẵn để sử dụng bị nhiễm độc vào mắt, vào da hay bị thương nhẹ − Phòng rửa: phòng rửa phải đặt gần nhà kho để người sử dụng hóa chất kho dùng thuận lợi Phòng rửa phải trang bị bể rửa, xà phòng khăn lau (khăn lau sử dụng lần) − Nơi cất giữ quần áo bảo hộ: phải có nơi thơng thống riêng biệt để cất giữ PTBVCN quần áo cá nhân Nơi cất giữ thường đặt tủ có khóa khơng đặt kho hóa chất − Nhà kho để chứa chứa rỗng chất thải hóa chất dạng rắn: vật chứa rỗng (trừ chứa loại hóa chất phản ứng với nước tạo khí độc) cần phải rửa lần cất giữ nơi khô ráo, an tồn với chất thải hóa chất Khơng dùng chúng để chứa thực phẩm, nước chất dùng cho người vật nuôi Phải nhớ lượng nhỏ hóa chất cịn sót lại vật chứa gây bệnh hiểm nghèo tử vong − Khu vực chuẩn bị: việc chun rót, đóng gói hóa chất độc khơng làm kho Phải làm phòng riêng, có hệ thống hút khí độc tốt Những nơi thường phải có mặt cứng, phẳng thiết kế hướng dốc vào khu vực dùng cho việc chứa hóa chất để tránh nhiễm mơi trường xung quanh Những lưu ý cháy − Cấm hút thuốc sử dụng lửa trần phạm vi nhà kho, phải có lối vào dễ dàng cho xe cứu hỏa − Cần có đủ bình chống cháy phù hợp hoạt động tốt để phòng trường hợp khẩn cấp Hệ thống phịng cháy tự động phải ln sẵn sàng hoạt động, nên kết hợp tự động việc tự đóng cửa phát sinh lửa, hệ thống báo động vành đai xung quanh vùng để ngăn chặn lửa cháy lan tràn − Mạch điện phải đặt thiết bị thích hợp để ngăn chặn tải, hệ thống dây điện, công tắc, thiết bị điện đặt cố định phải bảo vệ để tránh hư hỏng va chạm di chuyển thùng chứa xe nâng qua − Để tránh cháy tĩnh điện, đặt, dịch chuyển thùng chứa hóa chất phải nối đất chằng buộc cẩn thận Không dùng xe cần trục chạy động đốt khu vực kho chứa hóa chất dễ cháy nổ b Các biện pháp vận chuyển an tồn 60 Hố chất vận chuyển đến thông qua ống dẫn, băng tải, sử dụng xe tải, xe cần cẩu, xe đẩy bánh, xe cút kít Những người có liên quan đến việc vận chuyển hóa chất cần phải tuân thủ quy định an toàn vận chuyển Để bảo đảm an tồn vận chuyển: − Nhất thiết phải có nhân viên áp tải bên có hàng Nhân viên biết rõ tính chất hóa lý hóa chất, biện pháp để phòng cách giải cố cháy, nổ, tỏa khí độc Khi áp tải hàng nhân viên áp tải vận chuyển phải mang theo đầy đủ PTBVCN − Các vật chứa phải có chất lượng tốt, từ chối vận chuyển vật chứa bị rị rỉ bị hư hỏng, hóa chất vận chuyển phải có kèm theo tài liệu cung cấp thơng tin hóa chất như: nhãn, tài liệu sản phẩm tài liệu an toàn − Phương tiện để vận chuyển không làm hỏng vật chứa Phải đập rẹp xuống tháo bỏ cạnh sắc nhọn bên thành xe đinh chồi lên từ mặt sàn xe Khi vận chuyển cần tránh rung động không cần thiết, đặc biệt bình thủy tinh bình chịu áp lực − Tránh chất đống bừa bãi trình vận chuyển, vật chứa chất lỏng dễ cháy phải xếp cách đặc biệt để đảm bảo chống va đập ngăn chặn phát sinh lửa chất lỏng tạo Các bình khí nén, khí hịa tan hay khí hốỏng l phải xếp thành có lót nỉ cao su đặt van phía, van phải đậy lại nắp chụp phòng hộ che nắng mặt trời không để dây dầu mỡ chất dễ cháy Khi xếp đứng xếp tầng phải có giá đỡ ràng buộc, xếp nằm phải đặt ngang theo phương tiện vận tải xếp thấp thành xe Cấm vận chuyển bình ơxi với bình khí cháy chất dễ cháy khác Việc vận chuyển chất lỏng dễ cháy phải thực vùng thơng gió tốt với thùng chứa có tiếp đất, có đai, có biển cấm lửa − Phải vận chuyển hóa chất nguy hiểm xe có mui bạt che mưa để đề phòng trời mưa thời tiết xấu, không vận chuyển chung với người, gia súc loại hàng hóa khác − Nếu hóa chất vận chuyển qua ống dẫn, phải đảm bảo van, đường ống, khóa hãm đủ độ bền học, bền hóa học độ kín để khơng bị nứt, khơng bị rị rỉ Các ống dẫn khí, hơi, bụi dễ cháy nổ phải khác van phải sơn màu khác theo quy định, thân van phải kẻ dập mũi tên chiều đóng mở Những ống dẫn khí, hơ i, bụi dễ cháy nổ phải có van chiều, có phận dập lửa, có mũi tên đường khí thân ống Khi vận chuyển băng tải, để tránh lan tỏa bụi độc, nên bao che băng tải vị trí chuyển rót Nếu hóa chất vận chuyển với tốc độ cao nén qua hệ thống ống dẫn phải tránh tích tụ nhiệt, dẫn đến cháy, nổ 61 − Nếu hóa chất vận chuyển xe nâng đường vận chuyển phải đánh dấu rõ ràng phải có chiều rộng tương ứng để giảm khả va đập, tràn đổ Nếu bốc dỡ hàng xuống dọc đường phải buộc chèn cẩn thận trước tiếp tục vận chuyển − Trước tiến hành xếp dỡ, nhân viên áp tải người xếp dỡ phải kiểm tra lại bao bì, nhãn hiệu Người trực tiếp xếp dỡ phải mang đầy đủ PTBVCN Khi xảy cố phải báo với quan lao động, y tế, công an tiến hành bước cần thiết Hình 5: Một thiết bị chứa thiết kế đặc biệt nhằm vận chuyển lượng nhỏ chất lỏng dễ cháy c Các biện pháp tiếp xúc an tồn − Hóa chất xâm nhập vào thể người qua đường hô hấp, qua da, qua đường tiêu hóa − Vào thể qua đường hơ hấp hóa chất dạng bụi, hơi, khí Bụi hình thành q trình xay nghiền, cắt, mài đập vỡ Hơi nhìn chung tạo đốt nóng chất lỏng, chất rắn Mù tạo từ hoạt động phun, mạ điện đun sôi… − Sự hấp thụ qua da thường hóa chất lỏng, sau hóa chất lan tràn thấm vào quần áo Việc xảy nhúng vào phận, chi tiết máy vào bình đựng hóa chất chuyển rót, pha chế hịa chất lỏng… − Thơng thường, tiến trình tạo rủi ro cháy, nổ có liên quan đến tính chất hóa chất Phải hiểu điều để hạn chế rủi ro Những thận trọng cần thiết phải thực sản xuất sử dụng hóa chất: − Đọc hiểu dẫn nhãn, bảng liệu an tồn hóa chất tài liệu cấp kèm theo hóa chất, thiết bị liên quan PTBVCN Người sử dụng hóa chất huấn luyện đắn cách sử dụng hóa chất biện pháp phải tuân theo 62 − Tổ chức biện pháp ngăn ngừa như: thơng gió cưỡng bức, thơng gió tự nhiên, che chắn, cách ly Thường xun kiểm tra để phát mối nguy hiểm dẫn đến rủi ro − Kiểm tra lại quần áo bảo hộ thiết bị an toàn khác bao gồm mặt nạ, bảo đảm đầy đủ, phù hợp, đồng chất lượng Có đủ thiết bị cấp cứu cần thiết hoạt động tốt Hóa chất dễ cháy nổ: − Trong khu vực sản xuất sử dụng hóa chất dễ cháy nổ phải quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa, khu vực dùng lửa, có bảng dẫn chữ kí hiệu cấm lửa để nơi dễ nhìn thấy dễ nhận thấy Khi cần thiết phải sửa chữa khí, hàn điện hay hàn phải có biện pháp làm việc an toàn − Tất dụng cụ điện thiết bị điện phải loại phòng chống cháy nổ Việc dùng điện chạy máy điện thắp sáng nơi có hóa chất dễ cháy nổ phải đảm bảo u cầu sau: • Khơng đặt dây cáp điện đường rãnh có ống dẫn khí chất lỏng dễ cháy nổ, không lợi dụng đường ống làm vật nối đất • Khi sửa chữa, thay thiết bị điện thuộc nhánh phải cắt điện vào nhánh Thiết bị điện khơng bọc kín, an tồn cháy nổ khơng đặt nơi có hóa chất dễ cháy nổ • Cầu dao, cầu chì, ổ cắm điện phải đặt ngồi khu vực dễ cháy nổ Bất kì nhánh dây điện phải có cầu chì hay thiết bị bảo vệ tương đương − Tất chi tiết máy động dụng cụ làm việc phải làm vật liệu không phát sinh tia lửa ma sát hay va đập Tất trang bị kim loại phải tiếp đất, phận hay thiết bị cách điện phải có cầu nối tiếp dẫn Các nhà xưởng cơng trình cao phải có hệ thống thu lơi, chống sét hồn chỉnh − Trước đưa vào đường ống hay thiết bị chất có khả gây cháy nổ, trước sau sửa chữa phải thực nghiêm ngặt quy định phịng chống cháy nổ: • Thử kín, thử áp lực cần • Thơng rửa nước, nước khí trơ • Xác định hàm lượng ơxi, khơng khí chất dễ cháy nổ cịn lại cho khơng có khả tạo hỗn hợp cháy nổ − Khơng dùng thiết bị, thùng chứa, chai, lọ đường ống bằn g nhựa khơng chịu nhiệt chứa hóa chất dễ cháy nổ Khơng để hóa chất dễ cháy nổ chỗ với hóa 63 chất trì cháy Khi đun nóng chất lỏng dễ cháy, không dùng lửa trực tiếp, mức chất lỏng nồi phải cao mức đốt bên − Trong q trình sản xuất, sử dụng hóa chất dễ cháy nổ phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh an tồn lao động Phải có ống dẫn nước, hệ thống nước, tránh ứ đọng loại hóa chất dễ cháy nổ… Hóa chất ăn mịn: − Các thiết bị, đường ống chứa hóa chất dễ ăn mịn phải làm vật liệu thích hợp, phải đảm bảo kín Các vị trí van cửa mở phải vị trí an tồn cho người thao tác người qua − Những đường phía thiết bị chứa hóa chất ăn mịn phải có rào chắn vững chắc, tay vịn Thành thiết bị bể chứa phải cao vị trí người thao tác 0.5m, khơng xây dựng bục kê vật làm giảm chiều cao nói − Tại nơi làm việc có hóa chất ăn mịn phải có vịi nước, bể chứa dung dịch natri bicacbonat (NaHCO3) nồng độ 0.3% chất khác có tác dụng cấp cứu kịp thời chỗ xảy tai nạn Tất chất thải phải xử lý khơng cịn tác dụng ăn mịn trước đưa ngồi… Hóa chất độc: Khi tiếp xúc với hóa chất độc, phải có mặt nạ phịng độc tn theo quy định sau: • Phải chứa chất khử độc tương xứng, dùng mặt nạ lọc khí độc nồng độ khí khơng vượt q 2% nồng độ ơxi khơng 15% • Đối với cacbua oxit (CO) hỗn hợp có nồng độ CO cao phải dùng loại mặt nạ lọc khí đặc biệt Dùng mặt nạ cung cấp khí nồng độ khí độc cao người sử dụng cần di chuyển nhiều làm việc, phải cất giữ mặt nạ khu vực có khí độc định kì kiểm tra tác dụng mặt nạ, cấm dùng mặt nạ hết tác dụng − Tiếp xúc bụi độc phải mặc quần áo kín may vải bơng dày có trang chống bụi, quần áo bảo vệ chống hơi, bụi chất lỏng độc cần phải che kín cổ tay, chân, ngực Khi làm việc với dung mơi hữu hịa tan phải mang quần áo bảo vệ không thấm mặt nạ cách ly − Phải có tín hiệu báo động tình trạng thiếu an tồn máy, thiết bị, báo hiệu khu vực sản xuất đặc biệt Cấm hút dung dịch hóa chất độc miệng, khơng cầm nắm trực tiếp hóa chất độc − Các thiết bị chứa chất độc dễ bay hơi, phải thật kín khơng quy trình sản xuất bắt buộc không đặt chỗ với phận khác hóa chất độc 64 Tóm lại, sản xuất sử dụng hóa chất nguy hiểm để ngăn chặn tốt nguy cơ, nên: • Hạn chế thay hóa chất độc • Che chắn cách ly nguồn phát sinh hóa chất • Thơng gió • Cung cấp PTBVCN 3.3 Quy trình làm việc an tồn cho cơng nhân làm việc xưởng mạ 3.3.1 Trước làm việc: − Bật quạt hút khí độc mở cửa thơng gió khoảng 15 phút trước làm việc − Kiểm tra tình trạng hoạt động hệ thống máy móc, thiết bị… − Kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị điện, dây dẫn, độ chiếu sáng: phích cắm, đường dây, cơng tắc… − Kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị an tồn như: cấu che chắn, tín hiệu an tồn, cầu dao điện − Nếu có hư hỏng dẫn đến khơng an tồn sửa chữa, tình trạng hoạt động tốt trở lại cho làm việc − Kiểm tra lượng cát hạt mài máy phun cát máy đánh bóng − Cơng nhân phải trang bị đầy đủ PTBVCN cần thiết cho cơng việc tiếp xúc với hóa chất: ủng cao su, găng tay, mặt nạ phòng độc trang tùy vào hóa chất tiếp xúc… − Pha chế hóa chất cho xưởng mạ, rót hóa chất vào bể tn theo quy định an tồn hóa chất (ở phần trước) 3.3.2 Trong làm việc: − Treo chi tiết cần mạ vào móc palăng, cố định không để chi tiết đung đưa rớt xuống − Bắt đầu nối chi tiết với nguồn điện chiều để thực việc mạ chi tiết − Vận hành palăng đưa chi tiết vào bể axit, bể rửa nước, bể trợ dung flux, bể sấy khô, bể xi mạ kẽm, bể làm nguội, theo thời gian quy định (ở phần trên) cách từ từ nhẹ nhàng, tránh để hóa chất văng bắn ngồi, gây nguy hiểm cho công nhân vệ sinh khu vực xung quanh − Ngắt nguồn điện khỏi chi tiết − Điều khiển palăng hạ xuống giá bỏ chi tiết − Từ từ lấy chi tiết khỏi móc palăng, kết thúc quy trình − Điều khiển palăng quay hành trình ban đầu 65 3.3.3 Sau làm việc: − Vệ sinh máy, thu dọn dụng cụ vật liệu ngăn nắp, gọn gàng Che chắn đặt biển báo nguy hiểm cho khu vực hóa chất nguy hiểm − Kiểm tra tình trạng máy, phận chi tiết…nếu phát có hư hỏng phải báo cho người quản lý, ghi vào sổ theo dõi máy, để có biện pháp sửa chữa thay 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận XN sản xuất mặt hàng xuất theo đơn đặt hàng nước ngoài, lĩnh vực sản xuất nhạy cảm Nó khơng giúp XN phát triển tầm quốc tế mà triển vọng cho ngành cơng nghiệp khí Việt Nam Vì vấn đề BHLĐ nhà quản lý coi trọng, với tiến phát triển sản xuất, kinh doanh, việc thực chế độ BHLĐ như: chế độ sách, chế độ bồi dưỡng độc hại, chế độ lao động nữ, chế độ làm việc nghỉ ngơi … ngày tốt đầy đủ Qua trình khảo sát thực tế, công tác BHLĐ thực XN GCHXK thuộc XNLH sau: Ưu điểm: - XN thực đầy đủ tất văn pháp luật BHLĐ, tổ chức HĐBHLĐ hợp lý có đầy đủ chức quyền hạn, hoạt động tốt - Thiết bị, máy móc kiểm định hàng năm, cấp phép sử dụng, số máy móc có cấu bao che an toàn phận truyền động Thường xuyên lau chùi, bảo dưởng máy móc - Nhà xưởng rộng rãi, thống mát, có hệ thống cống rãnh nước, bố trí sản xuất nhà xưởng tương đối tốt Cảnh quan XN rộng, hành lang lại an toàn, dễ cho công việc vận chuyển vật liệu, trồng nhiều quanh nhà xưởng giúp tiêu âm chống sét Cơng trình phụ sẽ, đảm bảo nhu cầu người công nhân - Hàng năm tổ chức cấp phát PTBVCN cho người lao động Trang bị đầy đủ trang thiết bị PCCC, công nhân làm công tác PCCC trực 24/24 - Thực tốt chế độ sách, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, khám sức khoẻ định kì, chế độ bồi dưỡng vật trợ cấp độc hại, chế độ khác cho công nhân bị TNLĐ BNN…Việc huấn luyện tổ chức nghiêm chỉnh hiệu Nhược điểm: - Việc sử dụng PTBVCN chưa nghiêm, người thực người không XN trang bị PTBVCN mang tính hình thức, khơng có chất lượng riêng cho ngành nghề sản xuất - Xưởng bị dột vào mùa mưa, khắc phục tốn chi phí Dầu mỡ loang sàn nhà xưởng Sắp xếp máy móc nhà xưởng chưa hợp lý mặt an toàn vệ sinh lao động (khoảng cách gần, bố trí gây ồn) - Chưa có biện pháp hiệu để xử lý khí độc từ khâu mạ An tồn hố chất trọng chưa đầy đủ hiệu 67 Kiến nghị Các giải pháp quản lý công tác công tác bảo hộ lao động − Cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân như: quần áo, mũ, trang, nón, kính, bao tay, trang…Đồng thời tăng cường công tác giáo dục, kiểm tra ý thức sử dụng trang bị bảo hộ lao động công nhân Thường xuyên nhắc nhở công nhân chấp hành việc trang bị PTBVCN − Định kỳ kiểm tra môi trường lao động tháng/lần có kế họach giám định nghề nghiệp cho người lao động làm việc nơi có yếu tố mơi trường lao động vượt tiêu chuẩn cho phép (chủ yếu điếc nghề nghiệp, bụi phổi silic viêm phế quản mãn tính) − Chăm sóc sức khỏe thường xuyên cho người lao động, th ực tốt chế độ sách: khám sức khỏe định kì, khám phát BNN, bồi dưỡng vật, huấn luyện sơ cấp cứu − Tổ chức tuyên truyền giáo dục, huấn luyện BHLĐ nhiều hình thức như: chiếu phim, tổ chức thi an tồn vệ sinh viên giỏi, kẻ panơ, áp phích, tranh an tồn lao động − Mua tài liệu, báo chí BHLĐ, cập nhật văn pháp luật áp dụng vào SX Các giải pháp kỹ thuật an toàn kỹ thuật vệ sinh: − Chế tạo, sửa chữa, mua sắm thiết bị, dụng cụ nhằm che chắn, hãm, đóng, mở máy, phận, cơng trình, khu vực nguy hiểm có nguy gây cố TNLĐ − Áp dụng biện pháp an toàn hóa chất phân xưởng mạ Làm thêm giá để nguyên vật liệu, sản phẩm Lắp đặt thiết bị báo động cho toàn phân xưởng đặt biển báo nơi nguy hiểm − Bổ sung thêm số hệ thống chống sét đại, hệ thống chống rò điện Di chuyển sản xuất cần phải lưu ý vấn đề dây điện bố trí máy − Mua sắm thường xuyên dụng cụ chữa cháy bị hư hỏng, kiểm định bình PCCC hàng quý, xin cấp giấy phép sử dụng máy, thiết bị, vật tư, có yêu cầu nghiêm ngặ t ATLĐ − Lắp đặt quạt thơng gió, cầu thơng gió, hệ thống hút bụi, khí độc xử lí nước thải − Tổ chức xếp lại nơi làm việc để không vi phạm hành lang an toàn, Sắp xếp vật liệu gọn gàng hơn, nâng cấp nhà xưởng, chống dột vào mùa mưa 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bính Độc chất học cơng nhiệp biện pháp dự phịng 2002 Nguyễn Khương Mạ điện tập II NXB Khoa Học Kỹ Thuật 2006 Nguyễn Văn Lộc Công nghệ mạ điện NXB Giáo Dục 2005 Cục Quân Y – Trung Tâm Y Tế Dự Phịng “Kết kiểm tra mơi trường XNLH Z751 ” Tháng 5/ 2008 Quốc Hội “Luật BHXH” Số 71/2006/QH Ngày 29/06/2006 TCKT – XNLH Z751 “Công tác PCCN” Số 402/CT – TGĐ 2008 Z751 TCKT – XNLH “Thông báo kết huấn luyện AT – VSLĐ đơn vị thành viên ” Số 1208/TB – Z751 2008 XNLH Z751 “Báo cáo công tác BHLĐ quý I, quý II” 2008 XNLH Z751 – XN GCHXK “Thuyết minh kế hoạch PCCN XN GCHXK” 2008 69 PHỤ LỤC 70 ... trọng thích hợp 45 − Thi? ??t bị độ dốc mặt nền: thi? ??t bị độ dốc điều chỉnh lại tải trọng sử dụng máy cho giới hạn an tồn − Thi? ??t bị tín hiệu âm chng, cịi tín hiệu ánh sá ng đèn: thi? ??t bị sử dụng trường... xăng, thi? ??t bị điện, số sản phẩm tiêu d ùng quạt điện, xe đạp, dụng cụ kim khí… Điều đáng nói chất lượng thi? ??t bị toàn Ngành chế tạo sánh ngang chất lượng nước khu vực Đến nay, khối lượng thi? ??t... được, thi? ??u sót cịn tồn tại, rút học kinh nghiệm, tổ chức khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích cơng tác BHLĐ, phát động phong trào thi đua đảm bảo AT –VSLĐ đơn vị Xử phạt cá nhân, đơn vị thi? ??u

Ngày đăng: 30/10/2022, 00:59

w