Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵngnăm 2012
1
ĐÁNH GIÁCHẤTLƯỢNGDỊCHVỤNGÂNHÀNGĐIỆNTỬĐỐIVỚI
KHÁCH HÀNGCÁNHÂNTẠINGÂNHÀNGTMCPCÔNGTHƯƠNG
VIỆT NAM–CHINHÁNHĐÀNẴNG
ASSESSING THE QUALITY OF E-BANKING SERVICE FOR INDIVIDUAL
CUSTOMERS IN VIETINBANK – DANANG BRANCH
SVTH: Hồ Diễm Thuần
Lớp 34K07.2, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng
GVHD: TS. Võ Thị Thúy Anh
Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng
TÓM TẮT
Trong xu thế hội nhập quốc tế như hiện nay, đầu tư và phát triển dịchvụngânhàngđiệntử
là một trong những biện pháp gia tăng vị thế cạnh tranh của một Ngânhàngthương mại ViệtNam
trên thị trường. Với mong muốn đem lại sự h nângcaonăng lực cạnh
tranh của ngân hàng, đề tàiđã đi vào nghiên cứu chấtlượngdịchvụngânhàngđiện tử, mối quan
hệ giữa chấtlượngdịchvụ và sự thỏa mãn của kháchhàng về nó và đưa ra giải pháp để nângcao
chất lượngdịchvụngân hàng. Căn cứ vào những đặc điểm của dịchvụngânhàngđiệntử và hai
mô hình đo lườngchấtlượngdịchvụ SERVPERF và GRONROOS được ứng dụng trong và ngoài
nước, một mô hình đo lườngchấtlượngdịchvụvới các biến nghiên cứu chính được thiết lập cùng
với các giả thuyết nghiên cứu nhằm đánhgiá các thành phần chất lượngdịchvụngânhàngđiện
tử với kháchhàngcánhân thông qua sự hài lòng của kháchhàngtại VietinBank Đà Nẵng.
:
,
ABSTRACT
Investment and development e-banking service, in the trend of international integration
nowadays, are one of the measures to raising competitive position of a Vietnam commercial bank
in the market. With the purpose of bringing satisfaction to customers and increasing banking
competitive ability simultaneously, the subject has gone on to research the quality of e-banking
service, the relationship between service quality and customers’ satisfaction and then propose
solutions for enhancing the quality of e-banking service. Basing on the features of the e-banking
service and two models of measuring service quality SERVPERF and GRONROOS applied in
inside and outside the country, a model of measuring service quality was set up together with
research hypothesis to assess the components of quality in e-banking service for individual
customers via customers’satisfaction in Vietinbank’s Danang branch.
Key words: E-banking service, customers’satisfaction, banking competitive ability,
SERVPERF model, GRONROOS model, individual customers, Vietinbank’s Danang branch
1. Mở đầu
1.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các mô hình đo lườngchấtlượngdịch vụ.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵngnăm 2012
2
- Xây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa chấtlượngdịchvụngânhàngđiện
tử và sự thỏa mãn của đối tượng kháchhàngcánhân theo hai mô hình chấtlượngdịchvụ
SERVPERF và mô hình Chấtlượng kỹ thuật/ Chấtlượng chức năng phù hợp với thực tế
tại NHTMCP CôngThươngViệtnamchinhánhĐà Nẵng.
- Đo lườngchấtlượngdịchvụngânhàngđiệntửđốivớikháchhàngcánhân thông
qua sự hài lòng dựa trên mô hình xây dựng được.
- Phân tích thực trạng chất lượngdịchvụngânhàngđiệntử và đề ra các giải pháp và
kiến nghị nhằm nângcaochấtlượngdịchvụngânhàngđiệntửtại NHTMCP Công
Thương ViệtNamchinhánhĐà Nẵng.
1.2. Lý do lựa chọn mô hình SERVPERF và GRONROOS
Mô hình SERVPERF được xây dựng dựa trên mô hình SERVQUAL (Parasuraman
và cộng sự, 1988). Đây là một dụng cụ đo lườngchấtlượngdịchvụ tin cậy và chính xác
(Parasuraman và cộng sự, 1988; 1991; 1993) và mô hình đã được sử dụng rộng rãi (Buttlr
1996; Robinson, 1999) nhưng nó loại bỏ phần đánhgiá về sự mong đợi và chỉ giữ lại phần
đánh giá về sự cảm nhận của khách hàng.
- Trong khi sự cảm nhận có thể định nghĩa và đo lường một cách dễ dàng dựa trên
niềm tin của kháchhàng về những dịchvụ họ đã sử dụng, sự mong đợi có thể được hiểu
theo nhiều cách và vì vậy, có thể được giải thích khác nhau đốivới những tác giả và những
nhà nghiên cứu khác nhau (Dasholkar và cộng sự, 2000; Babakus và Boller, 1992; Teas,
1993).
- Người được hỏi tỏ ra bối rối khi trả lời câu hỏi hai lần trên phiên bản kỳ vọng và
cảm nhân của SERVQUAL (Bouman và Van der Wiele, 1992).
Do đó, đo lường sự mong đợi của kháchhàng là rất khó khăn.
- Các bằng chứng thực nghiệm của Cronin và Taylor (1992) và Quester và Romaniuk
(1997) khi thực hiện các nghiên cứu so sánh giữa mô hình SERVQUAL và SERVPERF
đều cho thấy SERVPERF tốt hơn SERVQUAL.
Ngoài mô hình SERVQUAL và SERVPERF, mô hình GRONROOS là mô hình đo
lường chấtlượngdịchvụ cũng được xem là khá phổ biến (Arona & Stoner, 1996).
- Mô hình này mặc dù chưa được kiểm định rộng rãi như mô hình SERVQUAL,
nhưng nó đã có được một số nghiên cứu thực tế như đo lườngchấtlượngdịchvụ trong
lĩnh vực thiết kế kiến trúc (Baker & Lamb, 1993), kế toán (Higgins & Ferguson, 1991),
dịch vụ giao bánh pizza (Allaway, 1993) (trích từ Lassar & ctg, 2000), dịchvụngânhàng
(Lassar & ctg, 2000), dịchvụ thư viện (Trần Xuân Thu Hương, 2007), v.v… Ngoài ra mô
hình này đã từng được sử dụng để đánhgiáchấtlượngdịchvụngânhàngđiệntửtại các
Ngân hàngthương mại ViệtNam (Nguyễn Thị Phương Trâm, Chất lượngdịchvụngân
hàng điện tử: So sánh giữa mô hình SERQUAL và mô hình GRONROOS, 2008).
- Mô hình đo lường chất lượngdịchvụngânhàngđiệntử khá cụ thể khi đánhgiá
chất lượngdịchvụ dựa trên: những gì được phục vụ, ví dụ như hệ thống máy vi tính hóa,
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵngnăm 2012
3
các giải pháp kỹ thuật, công nghệ và chúng được phục vụ như thế nào, ví dụ: thái độ, hành
vi của nhân viên đốivớikhách hàng, …
1.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý dữ liệu
Dữ liệu trong nghiên cứu được thu thập dưới dạng bảng câu hỏi theo phương pháp
lấy mẫu thuận tiện ngẫu nhiên. Sau khi được mã hóa và làm sạch, dữ liệu trải qua các khâu
phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích hồi
quy bội và thực hiện các kiểm định T-test, phân tích ANOVA dưới sự hỗ trợ của phần
mềm SPSS 16.0.
1.4. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu thông qua hai bước nghiên cứu chính: nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính gồm: thành lập thang đo nháp, điều chỉnh và
bổ sung các biến và thành phần để có thang đo cho nghiên cứu chính thức. Tiếp theo
nghiên cứu định lượng: phân tích nhân tố khám phá để gộp dữ liệu, kiểm tra hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha để đảm bảo độ tin cậy của thang đo và phân tích hồi quy bội để xác định
thành phần chấtlượng nào có ảnh hưởng đến sự hài lòng và mức độ ảnh hưởng của thành
phần đó. Ngoài ra, nghiên cứu cũng thực hiện các nghiên cứu phụ để đánhgiá sự khác biệt
trong sự đánhgiá các thành phần chấtlượngdịchvụ giữa các nhóm kháchhàng khác nhau.
2. Nội dung
2.1. Kết quả nghiên cứu
2.1.1. Mô hình chính thức trong đo lường chất lượngdịchvụngânhàngđiệntử đối với
khách hàngcánhântại VietinBank ĐàNẵng
Dựa trên cơ sở lý luận, mô hình đo lườngchấtlượngdịchvụngânhàngđiệntửđối
với kháchhàngcánhân sẽ sử dụng lại các biến số có sẵn trong 2 mô hình SERVPERF
(gồm 5 thành phần và 22 biến quan sát) và GRONROOS (gồm 2 thành phần và 33 biến
quan sát) với nền tảng chính là mô hình 5 thành phần chấtlượngdịchvụ SERVPERF,
thang đo nháp được hình thành. Sau quá trình phỏng vấn thử ở nhóm kháchhàngcánhân
và hỏi ý kiến chuyên gia, thang đo nháp được điều chỉnh và bổ sung các biến sao cho phù
hợp với các điều kiện nơi nghiên cứu. Thang đo nghiên cứu gồm 6 thành phần, 33 biến để
đánh giá các thành phần chấtlượngdịch vụ.
Quy trình nghiên cứu được thực hiện theo 1 như sau:
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵngnăm 2012
4
1. Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu đã tiến hành đánhgiá thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố
khám phá để xác định các thành phần chấtlượngdịchvụ dựa trên cở sở dữ liệu thu thập
được. Sau khi trải qua 9 lần phân tích nhân tố khám phá, 8 yếu tố đã bị loại bỏ khỏi mô
hình và 6 thành phần được rút ra với phương sai trích được là 61.628% tại mức Eigenvalue
lớn hơn 1. Các thành phần và các biến được đưa và kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha để đánhgiá độ tin cậy của thang đo. Trong quá trình này, các thành phần đều có hệ
số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6, chứng tỏ đây là một thang đo lường khá tốt, không có
biến nào bị loại khỏi mô hình. Như vậy, chấtlượngdịchvụngânhàngđiệntửđốivới
khách hàngcánhân được thiết lập gồm có 6 thành phần gồm : Thành phần “Sự thấu cảm”
N/cứu chính thức
Thang đo chính thức
(thiết kế bảng câu hỏi)
- Chọn mẫu
- Triển khai điều tra
- Mã hóa biến
Phân tích dữ liệu
Đánhgiá sơ bộ thang đo
- Mô tả mẫu
- Phân tích nhân tố khám phá
- Đánhgiá độ tin cậy (Cronbach’s Alpha)
Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Kiểm định mối quan hệ giữa các biến
định tính phân loại và biến định danh về
đánh giáchấtlượngdịchvụ
- Phỏng vấn thử
- Hỏi ý kiến chuyên
gia
- Điều chỉnh
Thang đo hoàn chỉnh
Đo lường kết quả
nghiên cứu
Phân tích thực trạng
Hàm ý nghiên cứu
Chọn mô hình n/cứu
Thiết kế thang đo
nháp
Nghiên cứu sơ bộ
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵngnăm 2012
5
(gồm có 6 biến), thành phần “Khả năng đáp ứng khi cấp dịchvụ cho kháchhàng và sự tin
cậy” (gồm 5 biến), thành phần “Cảm nhận về giácả và phương tiện vật chất” (gồm 4 biến),
thành phần “Phương tiện hữu hình và năng lực phục vụ” (gồm 4 biến), thành phần “ Khả
năng đáp ứng trong quá trình kháchhàng sử dụng dịch vụ” (gồm 3 biến) và thành phần
“Sự bảo đảm” (gồm 3 biến).
Sau đó, phân tích hồi quy tuyến tính bội chỉ rõ tất cả 6 thành phần đều có sự ảnh hưởng
đến sự hài lòng của khách hàng. Như vậy, chấtlượngdịchvụngânhàngđiệntửđốivớikhách
hàng cánhân được đo lường thông qua sự hài lòng gồm 6 thành phần. Trong đó thành phần
“Khả năng đáp ứng khi cấp dịchvụ cho kháchhàng và sự tin cậy” có ảnh hưởng lớn nhất
(36.3%).
Hàm hồi quy tuyến tính bội:
HAILONG_NHĐT = 7.502E-18 + 0.204 THAUC + 0.363 DAPU1_TC + 0.167
GC_PTVC + 0.135 HH_NLPV + 0.080DAPU2 + 0.097 BAOD
2.1.2. - -
Các thông tin kháchhàng thu thập nhằm xem xét có hay không sự khác biệt giữa đánhgiá
các thành phần chấtlượngdịchvụ giữa các nhóm kháchhàng được phân biệt theo các biến phân
loại.
Bảng 1. – ( mức ý nghĩa 5%)
Levene test
Sig
T- test
0.417
0.758
ANOVA
0.311
0.213
ANOVA
0.240
0.216
ANOVA
0.059
0.013
ANOVA
0.518
0.027
Kết quả từ bảng 1 cho thấy việc đánhgiá các thành phần chấtlượngdịchvụngân
hàng
.
2.1.3. Đo lường điểm chấtlượngdịchvụngânhàngđiệntửđốivớikháchhàngcánhântại
VietinBank ĐàNẵng
Chất lượngdịchvụngânhàngđiệntửđốivớikháchhàngcánhân được đo lường dựa
vào điểm trung bình đánhgiá của kháchhàngđốivới mỗi biến và thành phần. Giá trị trung
bình của các biến và các thành phần được mô tả trong 2 bảng 2 và 3 như sau:
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵngnăm 2012
6
Bảng 2. Giá trị trung bình của các thành phần chấtlượngdịchvụ
STT
Thành phần
Điểm
TB
CLDV
Độ lệch
chuẩn
Giá trị
nhỏ
nhất
Giá trị
lớn
nhất
1
Sự thấu cảm
3.26
0.05104
1.17
5.00
2
Khả năng đáp ứng khi cấp dịchvụ
cho kháchhàng và sự tin cậy
3.68
0.04458
1.40
5.00
3
Cảm nhận về giácả và phương tiện
vật chất
3.46
0.0445
1.00
5.00
4
Phương tiện hữu hình và năng lực
phục vụ
3.65
0.04447
1.5
5.00
5
Khả năng đáp ứng trong quá trình
khách hàng sử dụng dịchvụ
3.58
0.04822
1.33
5.00
6
Sự bảo đảm
3.58
0.04408
1.67
5.00
Bảng 3. Điểm trung bình của các biến
Thành phần
Các biến
Điểm
TB
CLDV
Sự thấu cảm
Nhân viên chủ động thông báovớikháchhàng khi ngânhàng có
thay đổi mức giá và phí
3.41
Nhân viên luôn thể hiện sự quan tâm cánhânđốivớikháchhàng
3.25
Nhân viên giao dịchvớikháchhàng chu đáo, nhiệt tình hỗ trợ để
khách hàng có được lợi ích tốt nhất
3.28
Nhân viên ngânhàng luôn lịch sự, tôn trọng và niềm nở vớikhách
hàng
3.34
Ngân hàng có các chương trình thể hiện sự quan tâm đến khách
hàng (có chương trình khuyến mãi,nhắn tin chúc mừng, tặng quà
vào những ngày lễ, ngày đặc biệt…)
3.17
3.13
Khả năng đáp ứng khi
cấp dịchvụ cho khách
hàng và sự tin cậy
Dịch vụ e-banking được ngânhàng cung ứng đến kháchhàng một
cách nhanh chóng, chính xác
3.5
Nhân viên ngânhàng luôn tận tình hướng dẫn kháchhàng đăng kí
và sử dụng dịchvụ e-banking
3.51
Thủ tục đăng kí sử dụng dịchvụ e-banking đơn giản, nhanh chóng
3.67
Tên đăng nhập và password, số tài khoản, số dư tài khoản và các
thông tin khác của kháchhàng được ngânhàngbảo mật
3.67
Khách hàng cảm thấy tin tưởng vào uy tín của ngânhàng
3.74
Cảm nhận
về giácả và
phương tiện
vật chất
Các phương tiện vật chất trong hoạt động dịchvụngânhàngđiện
tử rất hấp dẫn (trang webste của ngânhàng và các thiết bị dễ dàng
tiếp cận khi thực hiện giao dịchđiện tử)
3.52
Ngân hàng bố trí phương tiện vật chất thuận tiện cho việc giao
dịch điệntử
3.49
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵngnăm 2012
7
Chi phí đăng kí của các dịchvụngânhàngđiệntử cạnh tranh
3.4
Mức phí thường niên và phí sử dụng dịchvụ của ngânhàng hợp lí
3.43
Phương tiện hữu
hình và năng lực
phục vụ
Trang thiết bị của ngânhàng hiện đại (máy tính, camera, máy
ATM, …)
3.64
Cơ sở vật chất của ngânhàng khàng trang, tiện nghi
3.7
Khách hàng cảm thấy an toàn khi sử dụng dịchvụ của ngânhàng
3.72
Khách hàng dễ dàng tiếp cận được các thông tin của ngânhàng
3.57
Khả năng đáp ứng trong
quá trình kháchhàng sử
dụng dịchvụ
Ngân hàng luôn sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của kháchhàng (ví
dụ: kiểm tra số dư tài khoản, thông tin tài khoản, cấp lại mật khẩu,
kiểm tra giao dịch …vào mọi thời điểm kháchhàng đề nghị)
3.66
Ngân hàng luôn gởi báocáo kết quả các giao dịch e-banking và số
dư nhanh chóng ,chính xác
3.62
Tốc độ xử lý giao dịch của hệ thống tự động nhanh chóng và hầu
như không có sai sót
3.45
Sự bảo đảm
Thắc mắc hoặc khiếu nại luôn được ngânhàng giải quyết thỏa
đáng
3.66
Mạng lưới của ngânhàng rộng, tiện lợi cho kháchhàng
3.61
Nhân viên xử lý công việc thành thạo và nhanh chóng
3.52
Theo bảng 2, kháchhàng có mức độ hài lòng cao nhất đốivới các yếu tố thuộc biến
“Khả năng đáp ứng khi cấp dịchvụ cho kháchhàng và sự tin cậy” (3.68) và có mức độ hài
lòng thấp nhất đốivới các yếu tố thuộc biến “Sự thấu cảm” (3.26) và “Cảm nhận về
phương tiện vật chất và giá cả”.
Theo bảng 3, trong thành phần “Sự thấu cảm” kháchhàng cảm thấy không hài lòng
cách thức phục vụ của nhân viên ngânhàng và sự quan tâm của ngânhàng nói chung và
nhân viên ngânhàng nói riêng, đây là hai yếu tố cần phải được cải thiện ngay. Đốivới
thành phần “Cảm nhận về phương tiện vật chất và giá cả” yếu tố bị đánhgiá thấp là yếu tố
về các mức giá và phí của dịchvụngânhàngđiệntử cửa ngân hàng, và yếu tố về phương
tiện vật chất cũng không được đánhgiá cao. Đốivới thành phần “Khả năng đáp ứng trong
quá trình kháchhàng sử dụng dịch vụ”, kháchhàng chưa hài lòng lắm về tốc độ xử lý giao
dịch của hệ thống tự động trong giao dịchđiện tử. Ba thành phần “Sự bảo đảm”, “Phương
tiện hữu hình và năng lực phục vụ” và “Khả năng đáp ứng khi cấp dịchvụ cho kháchhàng
và sự tin cậy” được kháchhàngđánhgiá khá tốt.
Hàm ý nghiên cứu được rút ra từ những kết quả nghiên cứu trên: các yếu tố có ảnh
hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng của kháchhàng và các yếu tố bị đánhgiá thấp nhất là các
yếu tố cần được ưu tiên cải thiện trước nhất trong điều kiện thiếu nguồn lực như hiện nay.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵngnăm 2012
8
2.2. Các kiến nghị nhằm nângcaochấtlượngdịchvụngânhàngđiệntửđốivớikhách
hàng cánhântại VietinBank ĐàNẵng
2.2.1. Kiến nghị gia tăng “Sự thấu cảm”
(1) Nângcaochấtlượng nguồn nhân lực
-
, hợp lí, có hiệu quả.
-
.
- .
-
, làm hài lòng kháchhàng
hơn.
.
-
.
-
.
-
.
- Cánhân hóa mới quan hệ đến từng khách hàng, yêu cầu nhân viên ghi nhớ khách
hàng.
- Tổ chức các đợt khuyến mãi, chương trình xổ số, trúng thưởng hay thực hiện chính
sách miễn giảm phí có phân biệt đốivới những kháchhàng thân thiết.
- .
- .
- àng.
2.2.2. Kiến nghị gia tăng “ Cảm nhận về phương tiện vật chất và giá cả”
(1) Đảm bảo tính cạnh tranh về giá
-
.
- Chú trọng vào mục tiêu gia tăng thị phần và khách hàng, không nên đặt nặng vấn đề
lợi nhuận đốivớidịchvụngânhàngđiện tử.
(2) Cải tiến các phương tiện vật chất trong hoạt động dịchvụngânhàngđiệntử
- Hoàn thiện website ngân hàng, thiết kế website ngânhàng dễ sử dụng, thu hút sự
chú ý và không gây ra sự nhàm chán.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵngnăm 2012
9
- Cách thức thể hiện các dịchvụ e-banking trên website phải được thể hiện sinh
động, trình bày tập trung về mục “Dịch vụ e-bank”.
2.2.3. Kiến nghị gia tăng “Khả năng đáp ứng khi cấp dịchvụ cho kháchhàng và sự tin cậy”
(1) Nângcaochấtlượng cung ứng dịchvụngânhàngđiệntử đến kháchhàng
- , xuyên suốt, xây dựjng trình tự kiểm tra
dịch vụ gắn liền với các biện pháp khắc phục và phòng ngừa sai .
- Nghiên cứu và thử nghiệm trong suốt quá trình thiết kế dịchvụ nhằm xác định và
loại bỏ những sai sót tiềm năng.
- Thành lập bộ phận đảm bảochất lượng.
(2) Hoàn thiện quy trình, thủ tục theo hướng đơn giản hóa, rút ngắn thời gian giao
dịch và nângcao tính chuyên nghiệp.
- .
- Cho phép kháchhàng đăng kí dịchvụ trực tuyến.
- Khuyến khích nhân viên sắp xếp công việc mang tính khoa học, thực hiện đúng các
quy trình đã được quy định.
(3) Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, đảm bảo an tòa thông tin khách hàng.
-
nghệ,
-
hệ thống quan trọng.
- Sử
.
(4) Nângcao uy tín của ngânhàng
- Cung ứng dịchvụ có chất lượng, có độ tijn cậy cho khách hàng.
- Tham gia vào các hoạt động trong xã hội.
3. Kết luận
Nghiên cứu đã tổng hợp một số nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, kết
hợp với việc trao đổivới các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng, kiểm định thang đo để
hình thành thang đo đo lườngchấtlượngdịchvụngânhàngđiệntửđốivớikháchhàngcá
nhân tại VietinBank Đà Nẵng, đồng thời góp phần bổ sung vào hệ thống lý thuyết về đo
lường chấtlượngdịchvụ của các ngânhàng khác trên địa bàn. Nghiên cứu cần được tiếp
tục triển khai thêm ở đối tượng kháchhàng doanh nghiệp, trên một mẫu rộng hơn để các
đánh giá về chấtlượngdịchvụngânhàngđiệntử trở nên đầy đủ hơn. Ngoài ra nghiên cứu
cũng có thể áp dụng kiểm định thang đo theo 5 yêu cầu của Hair và cộng sự, 2009, đó là:
(1) Hệ số tin cậy tổng hợp (Composite Reliability); (2) tổng phương sai trích được
(Variance Extracted); (3) tính đơn hướng (Unidimensionality; (4) giá trị hội tụ (Convergent
Validity); và (5) giá trị phân biệt (Discriminant Validity) và có hướng nghiên cứu mới về
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵngnăm 2012
10
chất lượngdịchvụ như cần xem xét các yếu tố đánhgiáchấtlượngdịchvụ khác chứ
không chỉ là sự hài lòng của kháchhàng để có chiến lược chấtlượng cho dịchvụ hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trương Đức Bảo (2003), Ngânhàngđiệntử và các phương tiện giao dịch thanh toán
điện tử, Tạp chí Tin học Ngân hàng, Số 4 (58) – 7/2003.
[2] Peter S.Rose (2001), Ngânhàngthương mại, Quản trị Ngânhàngthương mại, Nhà
xuất bản Tài chính.
[3] Nguyễn Huy Phong & Phạm Ngọc Thúy (2007), SERVQUAL hay SERVPERF –
một nghiên cứu so sánh trong ngành siwwu thị bán lẻ tạiViệt Nam, Tạp chí phát
triển KH&CN, tập 10.
[4] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, Nxb Thống Kê.
[5] Phạm Thị Thanh Thảo, Hợp nhất đo lường và thiết lập chỉ số ưu tiên cải tiến chất
lượng dịch vụ: Nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực ngân hàng, Đề tài nghiên cứu
khoa học, Trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng, 2008.
[6] Nguyễn Thị Phương Trâm, Chấtlượngdịchvụngânhàngđiện tử: So sánh giữa mô
hình SERQUAL và mô hình GRONROOS, Luận văn Thạc Sỹ Kinh Tế, Trường Đại
học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh, 2008.
[7] Fogarty, G., Catts, R., & Forlin, C., Measuring Service Quality with SERVPERF,
Journal of Outcome Measurement, 2000.
[8] Lotfollah Najjar; Ram R Bishu, Service Quality: A Case Study of a Bank, The
Quality Management Journal; 2006;.
[9] Parasuraman, Zeithaml and Berry, A Conceptual Model of Service Quality and Its
Implications for Future Research, Journal of Marketing; Vol.49 (Fall 1985).
[10] Parasuraman, A., Zeithaml, V.A and Berry,L.L, SERVQUAL: a multi-item scale for
measuring consumer perceptions of the service quality, Journal of Retailing; 1988
[11] Valarie A.Zeithaml, Leonard L.Berry, Parasuraman, The Behavioral Consequences
of Service Quality, Journal of Marketing; Vol 60 (April 1996).
:
: 0976 123 987
Email : hodiemthuan@gmail.com
. Chất lượng chức năng phù hợp với thực tế
tại NHTMCP Công Thương Việt nam chi nhánh Đà Nẵng.
- Đo lường chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử đối với khách. việc đánh giá các thành phần chất lượng dịch vụ ngân
hàng
.
2.1.3. Đo lường điểm chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử đối với khách hàng cá nhân tại
VietinBank