Cảm nhận về giá trị của tác phẩm:

Một phần của tài liệu Nghị luận TC văn9 (Trang 41 - 46)

A/ Giá trị nội dung:

* Giá trị nhân đạo của tác phẩm (tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ):

- K/n n/đạo: là yêu thơng, trân trọng, ca ngợi và bảo vệ con ngời. Ngợc lại là vô nhân đạo.

1/ Nguyễn Dữ hết lời ca ngợi và trân trọng vẻ đẹp của ngời phụ nữ:* Vũ Nơng là ngời phụ nữ đẹp ngời đẹp nết (Vẻ đẹp của VN): * Vũ Nơng là ngời phụ nữ đẹp ngời đẹp nết (Vẻ đẹp của VN):

- Hình thức: đẹp 1 cách thuỳ mị, hiền hậu.

Mở đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ đã giới thiệu: Vũ Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm t dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trơng Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cới về.

- Tình ngời: phải đặt VN trong 3 mối quan hệ: mẹ chồng, chồng, con mới thấy hết vẻ đẹp tình ngời này.

+ Chồng – con: VN là ngời vợ thuỷ chung, yêu chồng và thơng con:

+ Khi mới về nhà chồng: VN là ngời vừa có nhan sắc, vừa có đức hạnh. Khi đã trở thành vợ TS, biết TS có tính đa nghi “nàng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà”.

+ Khi TS phải đi lính:

Trong buổi chia tay: VN đa tiễn thiết tha: “Nàng rót chén rợu đầy mà rằng: thiếp chắng dám mong đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo đ- ợc hai chữ bình yên”. Thời loạn lạc chiến tranh, ớc mơ của nàng thật bình dị. Rõ ràng, nàng chẳng màng gì thứ công danh phú quý đợc đánh đổi bằng tính mạng của chồng nơi hòn tên mũi đạn. Ước mong bé nhỏ của VN chỉ mong sao TS đợc bình yên nơi trận mạc, đó chính là sự lo lắng của VN đ/v tính mạng của chồng. Với VN dờng nh TS là tài sản vô giá, quý báu nhất …

Khi đứng trớc nhau, tay cầm chén rợu tiễn biệt mà lòng VN đã mở ra nhiều không gian của nỗi nhớ, đó chính là tình cảm của VN dành cho TS: Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét gửi ngời ải xa, trông liễu rủ bãi hoang lại thổn thức tâm tình, thơng ngời đất thú.

VN giữ gìn phẩm giá và chung thuỷ với TS: VN luôn sống trong cảnh lo lắng, thơng nhớ khôn nguôi. Nàng mong ngóng mùa da chín để chồng đi lính trở về: “mỗi khi thấy bớm l- ợn đầy vờn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc”.

Vì nhớ thơng chồng không kể xiết mà “ngày thờng, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”. Cái bóng là gì vậy? Nếu không phải là một biểu tợng cho sự đồng nhất mình với chồng. Kim – Kiều yêu nhau, ND đã có một cách nói đến mức sơn cùng thuỷ tận về chữ đồng trong tình yêu : Trăm năm tạc một chữ đồng đến xơng. NDữ tr- ớc ND đã lấy cái bóng của VN để nói là cha Đản, tức là chồng VN, cũng là một cách sơn cùng thuỷ tận về chữ đồng trong đạo vợ chồng. VN luôn ý thức đợc nàng với chồng nh hình với bóng. Từ cái bóng này, ta hiểu đợc nỗi khao khát đến cháy bỏng sự đoàn tụ ở VN. Điều đáng nói hơn cả là từ cái bóng này, ta nhận ra nỗi nhớ sâu nặng, tình vợ chồng của VN đ/v TS. Ai có thể hiểu hết đợc t/cảm của VN đ/v chồng trong suốt 3 năm – hơn 1.000 đêm xa cách.

+ Suốt 3 năm xa cách chồng, VN luôn giữ trọn tiết hạnh thuỷ chung, son sắt: “Cách biệt 3 năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót”.

+ Mặc dù bị chồng ruồng rẫy, nàng vẫn không một lời trách chồng, sống sung sớng dới thuỷ cung, nàng vẫn tha thiết hớng về chồng con.

+ Con: Với con, VN có 1 t/cảm đặc biệt # với những bà mẹ #. Nàng sợ TS không về nữa, sợ tâm hồn non nớt của con mình bị tổn thơng quá sớm, nàng đã phải lấy bóng mình thay TS để con nàng lớn lên trong ý niệm đầy đủ: sống giữa tình cha và nghĩa mẹ. Từ tình mẫu tử của VN ta càng hiểu thế nào là lòng mẹ.

+ Mẹ chồng:

Mẹ ốm: lo lắng thuốc thang, lễ bái thần phật, lựa lời ngọt ngào khuyên lơn. Sự chăm sóc ấy bắt đầu từ sự chân thành, t/cảm rất thật của VN (Mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu từ xa đến nay là mối quan hệ rất khó dung hoà: Muốn nói không làm mẹ chồng mà nói, con dâu # máu tanh lòng ).…

Mẹ chết: lo ma chay tế lễ nh đ/v cha mẹ đẻ. Có thể nói t/cảm của VN đ/v mẹ chồng là t/cảm của ngời con dâu hiếu thảo hiếm có, cảm động.

Tóm lại: VN có vẻ đẹp trọn vẹn, nàng xứng đáng đợc hởng hạnh phúc nhng tiếc thay hạnh phúc không bao giờ đến với đời nàng mà chỉ là oan trái và bất hạnh mà thôi.

NDữ để cho VN có vẻ đẹp trọn vẹn trong nhiều phơng diện: hình thức, tính tình, phẩm hạnh và tình nghĩa. Trong 1 XH coi thờng, khinh rẻ và chà đạp PN mà NDữ viết nh vậy, ta thấy ngòi bút của nhà văn không mang theo những định kiến của XH bấy giờ mà ngợc lại rất nâng niu, trân trọng ngời PN. Đáng quý hơn, NDữ là 1 trí thức phong kiến mà ông lại có cách nhìn, cách nghĩ về 1 t/cảm mới mẻ đ/v ngời PN. Đó cũng chính là cách nhìn, cách nghĩ, t/cảm tiến bộ của nhà văn đã vợt trớc thời đại của mình nhiều trăm năm. Điều đáng quý nhất trong câu chuyện này là 1 nam giới (TS) lại rất tầm thờng, nhỏ nhen, ích kỉ, xấu xa. Điều này cho thấy, NDữ đã hạ thấp nam giới thời ấy mà đề cao ngời PN.

- VN là ngời phụ nữ đảm đang, hiếu thảo:

+ TS đi lính, VN ở nhà một mình lo toan gánh vác tất cả công việc gia đình: nàng sinh con một mình, nuôi con một mình, chăm sóc mẹ chu toàn. Nàng ra sức vun vén cho tổ ấm gia đình bé nhỏ. VN coi mẹ chồng nh mẹ đẻ, khi bà ốm đau thì chăm sóc thuốc thang, lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. Khi bà mất, lo ma chay tế lễ chu toàn. Lời trăng trối của bà mẹ khi ra đi đã thể hiện rõ tấm lòng hiếu thảo của VN: “xanh kia

quyết chẳng phụ con, cũng nh con đã chẳng phụ mẹ”. Lòng hiếu thảo của VN đã đợc trời xanh kia thấu hiểu.

- VN là ngời phụ nữ phẩm giá trong sạch:

+ Bị chồng nghi oan là thất tiết, không thể chứng minh sự trong sạch của mình, VN đã lấy cái chết để bảo toàn danh dự.

+ Trớc khi gieo mình xuống dòng Hoàng Giang, VN đã nguyện thề cùng trời đất chứng minh tấm lòng trong sạch của mình: “Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi ngời phỉ nhổ”.

+ Thấu hiểu nỗi oan của VN, các nàng tiên đã cứu nàng thoát chết, mặc dù đợc sống sung sớng dới thuỷ cung mà nàng vẫn tha thiết mong đợc trở về.

2/ NDữ cảm thông với những số phận bất hạnh khổ đau của ngời phụ nữ trong XHPK: XHPK:

- NDữ đã tố lên câu chuyện bi thảm về số phận của VN.

+ Tóm tắt nỗi oan của VN: VN chung thuỷ đức hạnh mà TS lại nghi ngờ, chửi mắng, đánh đuổi nàng đi. Điều ấy đã xúc phạm và làm tổn thơng đến danh dự và nhân cách của VN. Chính vì vậy nàng đã phải tìm đến cái chết ở bến HG để tự minh oan cho mình.

Tâm trạng của VN trớc khi chết rất đau đớn và tuyệt vọng. Cái chết của VN thực chất là đỉnh cao tấn bi kịch của cuộc đời nàng. Có thể coi cái chết của VN là biểu tợng cho 1 nỗi oan rất lớn.

Oan lớn vì:

+ Bắt đầu từ 1 sự rất vô lí: cái bóng. + Từ 1 câu nói của con trẻ.

+ Bắt đầu từ 1 cái ghen rất tầm thờng của ngời đàn ông ít học.

- Câu chuyện về số phận bi thảm của ngời con gái NX là một câu chuyện đã trôi đi trong quá khứ, không gây một chút phản ứng nào đối với công lí thời đó. XHPK không hiểu nỗi oan của VN, TS không hiểu nỗi oan của VN, nhng NDữ đã thấu hiểu và cảm thông với bi kịch của nàng: ông đã tố lên câu chuyện bi thảm đó bằng những lời văn tha thiết xúc động nhất làm thổn thức trái tim ngời đọc muôn đời.

- Cảm thông với số phận nhân vật: nhà văn đã để cho nỗi oan của VN đợc trời xanh kia bày tỏ. VN đợc các nàng tiên cứu sống và đợc làm tiên nữ dới thuỷ cung.

- Đặc biệt khi viết về nỗi đau khổ ứa máu của VN, biết mình oan mà không hiểu nỗi oan từ đâu đến và không có cách gì bày tỏ, ta cảm thấy ngòi bút của nhà văn thấm đẫm máu và nớc mắt: “Thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu ”; “Thiếp sở dĩ n… ơng tựa vào chàng ”.…

3/ Sự đồng tình của nhà văn với những khát vọng chân chính của con ngời:

- Qua nhân vật VN, thể hiện khát vọng hạnh phúc chính đáng của ngời phụ nữ trong XHPK: VN khi mới lấy chồng hết sức giữ gìn khuôn phép để gia đình không xảy ra bất hoà. Trong suốt 3 năm chồng đi lính, nàng dành hết tâm sức để vun vén giữ gìn hạnh phúc gia đình bé nhỏ. Sau này, khi sống dới thuỷ cung nàng vẫn luôn khát khao trở về với chồng con. Khát vọng hạnh phúc của nàng thật mãnh liệt.

- NDữ đã sáng tạo thêm phần kết thúc có hậu để thể hiện ớc mơ ở hiền gặp lành, con ngời lơng thiện đẹp đẽ phải đợc hạnh phúc xứng đáng. Đó cũng là nỗi khát khao về 1 c/s công bằng và hạnh phúc cho ngời tốt (VN ở dới thuỷ cung).

* Giá trị hiện thực của tác phẩm:

- Lên án chiến tranh pk gây bao bất hạnh, khổ đau cho ngời dân vô tội:

+ Truyện có bao nhiêu nhân vật thì từng ấy nhân vật bị khổ vì chiến tranh: TS đi lính tính mạng bị đe doạ, bà mẹ vì nhớ con sinh bệnh mà chết, đứa trẻ không biết mặt cha, VN là khổ đau nhất: hạnh phúc gia đình cha đợc hởng, nàng phải gánh vác mọi công việc gia đình, luôn sống trong cảnh nhớ thơng, lo lắng.

- Truyện phản ánh số phận bi kịch của ngời PN trong XHPK - họ là nạn nhân của thói cả ghen mù quáng, độc đoán gia trởng:

+ Nỗi oan của VN: VN là ngời PN hiền thục, nết na, xinh đẹp – 1 ngời vợ hết lòng yêu thơng chồng con. Nàng khát khao ngày TS trở về, vậy mà ngờ đâu khi ngày chồng trở về lại là ngày bi kịch nhất của VN.

+ TS chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bi kịch của VN: vừa nghe lời nói ngây thơ của đứa con nhỏ, chàng cho ngay là VN h hỏng, về nhà đánh đuổi vợ đi. Nếu là ngời bình tĩnh suy xét thì sẽ thấy ngay trong lời ngời con nói có gì rất vô lí: ngời gì mà nh một cái máy: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nhng TS vì quá cả ghen, u mê nen mất hết lí trí. Bi kịch của VN có thể không xảy ra, nếu nh TS nói rõ chuyện của đứa con nhỏ, mà lời con trẻ thơ dại có gì bí mật đâu mà phải giấu. Với tính độc đoán gia trởng, TS chẳng hề đếm xỉa đến những lời phân trần tha thiết của vợ, lời biện minh của láng giềng cũng chẳng có ý nghĩa gì.

+ VN đau khổ và tuyệt vọng: nàng bị oan mà không biết vì sao mình oan, mà không có cách nào bày tỏ nỗi oan, danh dự bị bôi nhọ, nhà cửa nát tan “thú vui nghi gia nghi thất” niềm hạnh phúc của đời nàng kkhông còn nữa, thậm chí cả đến tình yêu hoá đá mong chồng cũng không còn,bao nhiêu công sức chắt chiu vun vén giữ gìn hạnh phúc gia đình giờ đây đã trở thành vô nghĩa, nàng trắng tay, bơ vơ không lối thoát đành phải tìm đến cái chết. Dú sống ở thuỷ cung nhng VN vẫn khao khát trở về với chồng con nhng nàng chẳng thể nào trở về đợc nữa.

- Lên án XHPK nam quyền bất công – nguyên nhân sâu xa dẫn đến bi kịch của VN: chính XH trọng nam khinh nữ ấy đã sản sinh ra những ngời đàn ông mang nặng đầu óc gia trởng nh TS. XH ấy đã cho phép TS ngang nhiên đánh đập hành hạ đuổi vợ ra khỏi nhà. XHPK với những nguyên lí hà khắc cổ hủ không bao giờ tha thứ cho VN khi nàng bị mang tiếng là thất tiết. Trong XH đen tối bất công ấy, con ngời không đợc bảo đảm quyền sống. VN dù có nhu thuận đến đâu, tốt đẹp đến đâu đi chăng nữa rồi cũng mắc vào vòng oan trái và chết bi thảm chỉ vì 1 nguyên nhân không đâu. Chiếc bóng trên tờng – sản phẩm của tình yêu thơng cha – con, chồng – vợ lại trở thành chiếc bóng oan khiên gây nên cái chết thảm khốc của ngời PN hết lòng yêu thơng chồng con. Bi kịch của VN chính là lời tố cáo, lên án XHPK nam quyền bất công một cách đanh thép nhất.

B/ Đặc sắc nghệ thuật:

+ Kết cấu truyện:

- Truyện có mâu thuẫn (lời nói của đứa trẻ - mối nghi ngờ). - Kịch tính đợc đẩy lên cao đỉnh điểm (VN phải tự tử).

- Mâu thuẫn đợc giải quyết thoả đáng (Trơng Sinh đã hiểu ra nỗi oan của vợ nhng đã quá muộn).

- Nghệ thuật XD tình tiết kì ảo hoang đờng. + ý nghĩa của tình tiết kì ảo hoang đờng:

- Tạo nên 1 kết thúc có hậu để làm dịu độ căng cho truyện, thể hiện khát vọng “ở hiền gặp lành”.

- Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách của VN: nàng tuy chết nhng phẩm chất tốt đẹp của nàng không chết, vẫn khao khát trở về gặp lại chồng con, lấy lại danh dự.

- Chi tiết kì ảo cuối cùng (VN trở về trong chốc lát rồi bóng nàng lại loang loáng biến đi) nh 1 lời thức tỉnh cho những kẻ cả ghen mù quáng, độc đoán gia trởng: ngời đã chết, hạnh phúc đã mất thì không thể lấy lại đợc, làm tăng thêm tính bi kịch cho truyện.

+ Nghệ thuật XD nhân vật:

- Nhân vật tuy cha có cá tính sâu sắc nhng cũng đã hiện lên với hững đặc điểm khá rõ ràng: đứa con thì hồn nhiên ngây thơ, ngời chồng thì nóng nảy, cả ghen, thiếu suy nghĩ, ngời vợ thì hiền thục, thuỷ chung nhng cam chịu.

Đề thực hành:

Đề 1: Cảm nhận về nhân vật VN. (Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong XH cũ qua nhân vật VN ở Chuyện ngời con gái Nam Xơng của NDữ).

VN: đẹp ngời đẹp nết. đảm đang, hiếu thảo. sạch trong phẩm giá.

Đề 2: Cảm nhận của em về Chuyện ngời con gái Nam Xơng. 1/ MB: Giới thiệu TG – TP.

ND (chủ đề) – NT.

Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.

2/ TB: Nêu các luận điểm chính về ND – NT của tác phẩm, có PT, CM bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.

3/ KB:Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm.

Đề 3: Cảm nhận về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong Chuyện ngời con gái Nam

Xơng.

Đề 4: Suy nghĩ về số phận bi kịch của VN trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng. 1/ MB: Giới thiệu TG – TP.

Nhân vật - đặc điểm nhân vật : số phận bi kịch. Đánh giá - NX sơ bộ.

2/ TB:

a/ VN đẹp ngời đẹp nết: (ý phụ dùng để dẫn dắt). - Đẹp ngời:

- Đẹp nết: yêu chồng, thơng con, thuỷ chung.

Một phần của tài liệu Nghị luận TC văn9 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w