Luyện viết bà

Một phần của tài liệu Nghị luận TC văn9 (Trang 64 - 69)

-Mỗi nhóm chon viết một đoạn theo các ý cơ bản trong phần dàn ý

*Đề bài viết số 6: viết ở nhà

Hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Trích Truyền kì mạn lục) của Nguyễn Dữ.

*Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò

-Về nhà học lại lí thuyết làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Viết bài làm văn số 6

-Đọc bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Ngày soạn:23-2-2008 Ngày dạy:

Tiết 119 Tập làm văn

Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

A.Mục tiêu cần đạt:

-Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích theo đúng các yêu cầu của kiểu bài.

-Rèn kĩ năng thực hành các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

-Rèn luyện t duy tổng hợp và phân tích khi viết văn bản nghị luận.

B. Chuẩn bị:

Bảng phụ

C.Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?

3.Bài mới:

* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

Đọc 4 đề trong SGK

Câu a:Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?

I.Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

a, Đề bài: 4 đề

b, Nhận xét:

-Câu a: Các đề bài trên nghị luận về: Đề 1: Nghị luận về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ.

Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện

Đề 3: Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích

Câu b:Các từ “suy nghĩ, phân tích” trong đề bài đòi hỏi bài phải làm khác nhau nh thế nào?

Đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý và nêu nhận xét ?

Đọc phần Lập dàn bài Đọc phần Viết bài

Đề 4: Đời sống tình cảm trong chiến tranh.

-Câu b:

+Giống nhau: đều là nghị luận về tác

phẩm truyện hoặc đoạn trích.

+Khác nhau:

“suy nghĩ” là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm.

“phân tích” là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm.

II.Các b ớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

*Đề bài:

Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

1.Tìm hiểu đề:

-Yêu cầu:nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.

-Phơng pháp:xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân về nhân vật.

2. Tìm ý:

-Phẩm chất nổi bật của nhân vật: Tình yêu làng gắn bó hoà quện với lòng yêu nớc (nét mới trong đời sống tinh thần của ngời nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.)

-Các biểu hiện:

+Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nớc.

+Các chi tiết nghệ thuật:tâm trạng,lời nói, cử chỉ, hành động... chứng tỏ tình yêu làng yêu nớc.

+ý nghĩa của những tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật.

3.Lập dàn bài: SGK trang 66

4. Viết bài:

a, Mở bài: có hai cách

C1:Đi từ khái quát đến cụ thể(Từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vật)

Nêu các bớc làm bài-các phần bài cơ bản-Đọc Ghi nhớ

-Đọc đề bài, các nhóm 1,2,3 viết Mở bài

các nhóm 4,5,6 viết một đoạn thân bài -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

C2:Nêu trực tiếp những suy nghĩ của ngời viết.

b,Thân bài:

-Tình yêu làng gắn với tình yêu nớc... -Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai...

c, Kết bài: Là nhân vật tạo đợc ấn tợng

sâu sắc..

5.Kiểm tra và sửa chữa:

-Kiểm tra lại cấu trúc văn bản.

-Kiểm tra sự liên kết câu, liên kết đoạn. -Kiểm tra về cách dùng từ, đặt câu.

*Ghi nhớ:SGK/68 III. Luyện tập:

Đề bài:Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.

*Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò:

-Nhắc lại nội dung Ghi nhớ

-Về nhà :học bài, chuẩn bị bài Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)

******************************************************************* *

-Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

*Các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

-Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:

+Tìm hiểu đề: đọc kỹ đề, xác định yêu cầu dựa vào những từ ngữ then chốt. +Tìm ý dựa vào yêu cầu của đề để đặt ra những câu hỏi tìm ý.

-Bớc 2: Lập dàn bài.

+Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bớc đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình.

+Thân bài: Lần lợt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ , bài thơ.

+Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

-Bớc 3: Viết bài.

-Bớc 4: Đọc lại bài viết và sửa lỗi. * Cách tổ chức và triển khai luận điểm:

Bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên đợc các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của ngời viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc,... của tác phẩm.

- HS đọc yêu cầu bài tập (SGK- 84). - Hớng dẫn HS tìm ý( trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý SGK)

-Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh?

Yêu cầu lập dàn ý chi tiết.

-Mở bài : Giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng.

-Thân bài : + Phân tích cảm nhận về mùa thu sang thông qua các biện pháp nghệ thuật:

-Nhân hoá: “ phả vào”, “chùng chình” - Miêu tả: “gió se”

- Việc sử dụng các từ: “bỗng”, “hình nh” . + Nhận xét, đánh giá thành công của tác giả.

*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:

GV hệ thống bài.

GV nêu yêu cầu về nhà với học sinh.

- Đặc điểm của đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bớc làm bài.

-Những yêu cầu khi làm bài. - Đọc bài đọc thêm (SGK- 84,85) - Học bài.

- Hoàn thành dàn ý chi tiết của đề văn trong phần luyện tập.

Một phần của tài liệu Nghị luận TC văn9 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w