Hiện tợng vật lí:

Một phần của tài liệu ga hóa 8 2010 (Trang 50 - 54)

Hình vẽ đó thể hiện quá trình biến đổi của nớc:

Nớc ƒ Nớc ƒ Nớc

(rắn) (lỏng) (hơi)

ngọn lửa đèn cồn ( chú ý quay miệng ống về phía không có ngời). Yêu cầu HS quan sát và ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi ?

Sau 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về trạng thái, về chất ? →Các quá trình biến đổi đó gọi là hiện tợng vật lí.

Muối ăn 2 tan hoa vaoH O → dd muối →to muối (rắn) (rắn)

Nhận xét: Trong các quá trình trên có sự biến đổi về trạng thái nhng không có sự biến đổi về chất.

Hoạt động 2

Hiện t ợng hoá học

GV làm thí nghiệm Sắt tác dụng với lu huỳnh cho HS quan sát theo các bớc sau: - Trộn đều bột Fe với bột S , chia làm 2 phần:

+ Đa nam châm lại gần phần 1 thì sắt bị nam châm hút

+ Đổ phần 2 vào ống nghiệm và đun nóng

Yêu cầu HS quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.

- Đa nam châm lại gần sản phẩm thì có hiện tợng gì? - Em hãy rút ra kết luận ? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm sau: - Cho một ít đờng trắng vào ống nghiệm - Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn. Yêu cầu HS quan sát hiện tợng. GV:Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tợng vật lí không? Tại sao?

GV thông báo: Đó là các hiện tợng hoá học. Vậy hiện tợng hoá học là gì?

GV: Muốn phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học, ta dựa vào dấu hiệu nào?

*) Hiện t ợng : Hỗn hợp nóng đỏ lên và

chuyển dần sang màu xám đen.

- Sản phẩm không bị nam châm hút( chứng tỏ chất rắn thu đợc không còn tính chất của sắt nữa)

*) Nhận xét: Quá trình biến đổi trên đã có sự biến đổi về chất( có chất mới đợc tạo ra)

Hiện tợng: Đờng chuyển dần sang màu nâu → đen (than ) , thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nớc.

*) Nhận xét: Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tợng vật lí vì các quá trình trên đều sinh ra chất mới.

*) Khái niệm: Hiện tợng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất mới.

- Muốn phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra hay không

IV/ Củng cố:

Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tợng hoá học, hiện tợng vật lí? Giải thích?

a) Dây sắt đợc cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.( HT vật lí) b) Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ ?

c) Đốt cháy gỗ, củi (HT hoá học)

V/ HDVN:

Tuần: Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 18: phản ứng hoá học

A/ Mục tiêu:

1) Kiến thức: Học sinh biết đợc phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này

thành chất khác.

- Biết đợc bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi về kiên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác

2) Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình chữ. Qua đó phân biệt đợc các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hoá học.

B/ Ph ơng pháp dạy học:

Thuyết trình -

C/ Chuẩn bị của GV và HS:

Tranh vẽ: Sơ đồ tợng trng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và oxi tạo ra nớc

D/ Hoạt động dạy học:

I/ Tổ chức: 8A 8B 8C 8D

... ....

II/ Kiểm tra:

HS1: Hiện tợng vật lí là gì? Hiện tợng hoá học là gì ? Cho ví dụ ? HS2: Làm bài tập 2 (SGK trang 47)

- Hiện tợng vật lí: b, d - Hiện tợng hoá học: a, c HS3: Làm bài tập 3 (SGK trang 47) III/ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1

Định nghĩa

GV thuyết trình

GV yêu cầu HS viết phơng trình chữ của 2 hiện tợng hoá học trong bài tập 2,3 (47)

I/ Định nghĩa:

Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.

- Chất ban đầu gọi là chất tham gia phản ứng

- Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành (hay sản phẩm ).

- Giữa các chất tham gia và sản phẩm là dấu mũi tên →

VD: Lu huỳnh + oxi → Lu huỳnh đioxit ( Chất tham gia) (Sản phẩm) Canxicacbonat → Canxi oxit + Cacbonic

GV giới thiệu: các quá trình cháy của một chất trong không khí thờng là tác dụng của chất đó với oxi.

GV hớng dẫn HS cách đọc phơng trình chữ.

Bài tập: Trong các quá trình biến đổi sau, hiện tợng nào là hiện tợng vật lí, hiện tợng hoá học? Viết các phơng trình chữ của phản ứng hoá học?

a) Đốt cồn (rợu etylic) trong không khí tạo ra khí cacbonic và hơi nớc. b) Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế c) Đốt bột nhôm trong không khí tạo

ra nhôm oxit

d) Điện phân nớc thu đợc khí oxi và hiđro

Parafin + oxi → Cacbonic + Nớc

Hiện tợng vật lí: b

Hiện tợng hoá học: a, c, d Phơng trình chữ:

a) Rợu etylic →t0 cacbonic + nớc

b) Nhôm + oxi → Nhôm oxit c) Nớc dienphan→ oxi + hiđro

Hoạt động 2:

Diễn biến của phản ứng hoá học:

GV yêu cầu HS quan sát hình 2.5 (48)và hỏi:

- Trớc phản ứng (hình a) có những phân tử nào ? Các nguyên tử nào liên kết với nhau ?

- Trong phản ứng( hình b) : Các nguyên tử nào liên kết với nhau ? So sánh số nguyên tử hiđro và oxi trong phản ứng (b) và trớc phản ứng (a) ?

- Sau phản ứng (c) có những phân tử nào ?

Các nguyên tử nào liên kết với nhau ? Em hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về :

+ Số nguyên tử mỗi loại? + Liên kết trong phân tử ?

II/ Diễn biến của phản ứng hoá học: - ở hình a (trớc phản ứng) có 2 phân tử hiđro và một phân tử oxi

+ 2 nguyên tử hiđro liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử hiđro

+ 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử oxi

- Trong phản ứng: các nguyên tử cha liên kết với nhau. Số nguyên tử oxi và hiđro ở (b) bằng số nguyên tử hiđro và oxi ở (a) - Sau phản ứng có các phân tử nớc tạo thành Trong đó: 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H

Nhận xét: Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi nhng số nguyên tử mỗi loại không thay đổi.

*) Kết luận: “Trong các phản ứng hoá học có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.”

Một phần của tài liệu ga hóa 8 2010 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w