Axit có nhiều nguyên tử oxi:

Một phần của tài liệu ga hóa 8 2010 (Trang 151 - 152)

Em hãy lấy 3 ví dụ về axit ?

- Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên?

- Em hãy định nghĩa thế nào là axit?

Giả sử gốc axit có kí hiệu là A, hoá trị của A là n. Em hãy rút ra CT chung của axit ?

GV giới thiệu cách phân loại axit. HS lấy ví dụ.

GV hớng dẫn cách gọi tên axit. HS đọc tên của một số axit

- GV giới thiệu tên của gốc axit tơng ứng:

chuyển đuôi “hiđric” → “ua” VD: - Cl: clorua

- Br: Bromua

- Gọi HS đọc tên của HSO và HNO

I/ Axit:

VD: HCl, H2SO4, HNO3

Nhận xét:

- Giống: đều có nguyên tử hiđro - Khác: Các nguyên tử hiđro liên

kết với các gốc axit khác nhau.

1) Khái niệm: Axit là hợp chất mà phân

tử có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyê tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2) Công thức hoá học:

Công thức chung của axit: HnA A: gốc axit

n: hoá trị của A

3) Phân loaị: 2 loại

- Axit có oxi: H2SO4, H3PO4, HNO3

- Axit không có oxi: HCl, H2S

4) Tên gọi:

*) Axit không có oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric

VD: HCl: axit clohiđric HBr: axit brom hiđric H2S: axit Sunfu hiđric

*) Axit có oxi:

- Axit có nhiều nguyên tử oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

GV giới thiệu tên của gốc axit tơng ứng: axit có đuôi “ic” → gốc có đuôi “at” axit có đuôi “ơ” → gốc có đuôi “it”

H3PO4 : axit photphoric

Một phần của tài liệu ga hóa 8 2010 (Trang 151 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w