Tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu ga hóa 8 2010 (Trang 178 - 182)

1) Thí nghiệm 1: Tính toán để pha chế

50g dung dịch đờng 15% 12 22 11 2 15.50 7,5 100 50 7,5 42,5 C H O H O m g m g = = = − =

Các nhóm tiến hành pha chế .

- Gọi 1 HS nêu phần tính toán. - Các nhóm tiến hành pha chế.

- Gọi 1 HS nêu phần tính toán.

- Các nhóm tiến hành pha chế.

Vậy, cân lấy 7,5g đờng cho vào cốc thuỷ tinh 100ml. Đong lấy 42,5ml nớc đổ vào cốc và khuấy đều ta đợc 50g dung dịch đ- ờng 15%.

2) Thí nghiệm 2: Pha chế 100ml dung dịch NaCl 0,2M.

Tính toán:

- Số mol NaCl cần dùng là: 0,2.0,1 =0,02 mo

-Khối lợng NaCl cần lấy là: 0,02.58,5=1,17g

Vậy, cân lấy 1,17g NaCl khan cho vào cốc có chia thể tích. Rót từ từ nớc vào cốc và khuấy đều cho đến vạch 100ml thì dừng lại

3) Thí nghiệm 3: Pha chế 50ml dung dịch NaCl 0,1 M từ dung dịch NaCl 0,2 M ở NaCl 0,1 M từ dung dịch NaCl 0,2 M ở trên.

- Số mol NaCl có trong 50ml dung dịch NaCl 0,1 M cần pha chế là: 0,05.0,1=0,005mol

- Thể tích dung dịch NaCl 0,2 M trong đó có chứa 0,005 mol NaCl là:

0,005 0, 025 25 0, 2 dd M n V lit ml C = = = =

Vậy, đong lấy 25ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc có dung tích 100ml. Đổ nớc từ từ vào cốc đến vạch 50ml và khuấy đều ta sẽ thu đợc 50ml dung dịch NaCl 0,1M.

IV; Củng cố:

- HS làm tờng trình thí nghiệm - Thu dọn dụng cụ hoá chất

V/ HDVN:

ôn tập các kiến thức của chơng dung dịch .

_________________________________________________________________________ _____

NG:

Tiết 68. ôn tập học kỳ Ii

A.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- HS đợc hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ II( tính chất của oxi, hiđro, nớc, các khái niệm về các loại phản ứng hoá học: hoá hợp, phân huỷ, oxi hoá khử, thế)

2) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng về các tính chất hoá học của oxi, hiđro, nớc, rèn kỹ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ.

- Bớc đầu rèn kỹ năng phân biệt một số chất dựa vào tính chất hoá học của chúng

3) Thái độ:

- HS đợc liên hệ với các hiện tợng xảy ra trong thực tế: sự oxi hoá chậm, sự cháy, biện pháp chống ô nhiễm không khí và cách bảo vệ bầu không khí trong lành.

B) Ph ơng pháp dạy học:

Vấn đáp, luyện tập

C) Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Giáo án

HS: ôn tập các kiến thức của chơng oxi, hiđro, nớc

D) Tiến trình lên lớp :

I)Tổchức:

.

………

II) Kiểm tra: không III) Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

Ôn lại tính chất hoá học của oxi, hiđro, n ớc

Các nhóm nêu các tính chất hoá học của oxi, hiđro, nớc vào phiếu học tập.

GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng minh hoạ.

1) Tính chất hoá học của oxi, hiđro, n ớc: a) Tính chất hoá học của oxi: a) Tính chất hoá học của oxi:

- Tác dụng với kim loại - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với hợp chất

b) Tính chất hoá học của hiđro:

- Tác dụng với oxi

- Tác dụng với oxit kim loại

c) Tính chất hoá học của n ớc:

- Tác dụng với một số kim loại - Tác dụng với oxit bazơ

Bài tập 1:

Viết các phơng trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau và cho biết đó là loại phản ứng nào ?

a) photpho + oxi b) Sắt + oxi

c) hiđro + sắt (III) oxit d) Lu huỳnh trioxit + nớc e) Bari oxit + nớc

g) Natri + nớc

Bài tập 2: viết các phơng trình phản ứng sau

1) Nhiệt phân kalipemanganat 2) Nhiệt phân kali clorat 3) Kẽm + axit clohiđric

4) Nhôm + axit sunfuric loãng 5) Điện phân nớc

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào đợc dùng để điều chế hiđro, oxi trong phòng thí nghiệm ?

Cách thu khí oxi và khí hiđro trong PTN có điểm gì giống và khác nhau?

Bài tập 3: Phân loại và gọi tên các chất

sau:

K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2 Bài tập 1: 0 0 0 2 2 5 2 3 4 2 2 3 2 3 2 2 4 2 2 2 2 )4 5 2 )3 2 )3 2 3 ) ) ( ) )2 2 2 t t t a P O P O b Fe O Fe O c H Fe O Fe H O d SO H O H SO e BaO H O Ba OH g Na H O NaOH H + → + → + → + + → + → + → + Phản ứng hoá hợp: a, b, d, e Phản ứng thế: c, g Phản ứng oxi hoá khử: a, b, c, Bài tập 2: 0 0 4 2 4 2 2 3 2 2 2 2 4 2 4 3 2 2 2 2 1)2 2)2 2 3 3) 2 4)2 3 ( ) 3 5)2 2 t t dienphan

KMnO K MnO MnO O

KClO KCl O Zn HCl ZnCl H Al H SO Al SO H H O H O → + + → + + → + + → + → + Phản ứng 1 và 2 đợc dùng để điều chế oxi trong PTN Phản ứng 3 và 4 dùng để điều chế hiđro

- Đều thu bằng cách đẩy nớc vì chúng ít tan trong nớc

- Đều có thể thu bằng cách đẩy không khí. Tuy vậy, để thu đợc khí hiđro thì phải đặt úp bình, còn thu oxi có thể ngửa bình vì: + hiđro nhẹ hơn không khi

+ oxi nặng hơn không khí

Bài tập 3:

1) Oxit:

K2O: kali oxit CO2 : cácbon đioxit CuO: đồng (II) oxit 2) Bazơ:

Mg(OH)2 : magiê hiđroxit Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit Ba(OH)2 : Bari hiđroxit 3) Axit:

HNO3 : aixt nitric HCl: axit clohiđric 4) Muối:

AlCl3 : Nhôm clorua Na2CO3 : Natri cacbonat

Ca(HCO3)2 : canxi hiđrocacbonat K3PO4: kali photphat

IV/ Củng cố:

Nhắc lại các nội dung chính

Một phần của tài liệu ga hóa 8 2010 (Trang 178 - 182)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w