1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG GIẢI PHÁP bồi DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP tự học

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Giải Pháp Bồi Dưỡng Phương Pháp Tự Học
Tác giả A.A.Goroxepxki, M.I.Lubixơna, P.G.Grudinxki, P.A.Vonkin, M.G.Trin, N.A.Rubakin, V.N.Bascacốp, I.N.Scađốp
Trường học Đại Học Quân Sự
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 457 KB

Nội dung

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHỮNG GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN Ở ĐẠI HỌC QUÂN SỰ 1 1 Vấn đề phương pháp tự học và bồi dưỡng phương pháp tự học trong.

Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHỮNG GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN Ở ĐẠI HỌC QUÂN SỰ 1.1 Vấn đề phương pháp tự học bồi dưỡng phương pháp tự học lý luận thực tiễn giáo dục đại học 1.1.1 Vấn đề phương pháp tự học bồi dưỡng phương pháp tự học lịch sử giáo dục đại học giới Trong lịch sử giáo dục giới, PPTH ý tưởng bồi dưỡng PPTH nhiều nhà giáo dục bàn luận như: Khổng Tử [17], Xôcơrát [88], Rabơle [113], J.A.Kômensky [58], A.Đistécvéc, J.J.Rútxô [113] Ở bàn sâu vấn đề PPTH bồi dưỡng PPTH bậc giáo dục đại học Nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên đại học, tác giả A.A.Goroxepxki M.I.Lubixơna khái quát phương pháp học tập sinh viên đại học gồm: nghe ghi bài, đọc ghi tài liệu, chuẩn bị xêmina, thi - kiểm tra, tổ chức lao động trí óc kế hoạch làm việc để dẫn cho sinh viên trình bày sách "Tổ chức công việc tự học sinh viên đại học"[34] Đó cách thức tự học cụ thể mà đến sinh viên đại học thực Một nghiên cứu khác hoạt động học tập, sách "Học tập hợp lý" [79] tập thể tác giả người Đức, tác giả R.Retzke chủ biên Ông coi việc học tập đại học q trình phát triển người, khơng làm thay người học hoạt động thân họ nhấn mạnh: "Tiếp thu tích luỹ hiểu biết - nhiệm vụ tự học" với cơng thức: tiếp thu - xử lý tích luỹ [79, tr.69-70] Theo tác giả, muốn để hoàn thành công việc tự học đặt ra, sinh viên phải có phương pháp học làm chủ phương pháp học Khi bàn tự học, PPTH, bồi dưỡng PPTH sách "Những lời khuyên học sinh đại học" [35], tác giả P.G.Grudinxki - P.A.Vonkin - M.G.Trin cho rằng: "Trong cơng tác cần phải có ý thức tự lực mà cần phải nắm phương pháp Nắm phương pháp nâng cao hiệu suất hoạt động trí óc" [35, tr.16] Làm việc tự lực thúc đẩy cách suy nghĩ độc lập, gợi cho ta quan điểm kiến riêng, từ ông coi trọng việc tự rèn phương pháp học người học chưa nêu tự rèn cách Trong sách "Tự học nào" [82], tác giả N.A.Rubakin nêu quan niệm: người tự biết nâng cao trình độ hiểu biết văn hố cách tự tìm lấy kiến thức theo cách mình, tất phương pháp lại gọi PPTH Mỗi người phải tự tổ chức việc học cho phù hợp với khả điều kiện mình, quan trọng điều "Chỉ làm quen với phương pháp nghiên cứu công tác tự học chưa đủ Làm để thực phương pháp ?" [82, tr.63] Tác giả trả lời: người học theo cách riêng thường xuyên trao đổi với gọi "thảo luận chung" nhằm phổ biến cách học để người khác học tập, làm theo Như vậy, ông nhấn mạnh cách thức học tập cá nhân coi trọng việc người học phổ biến, trao đổi cho nhau, học hỏi cách học tốt Bồi dưỡng PPTH cho người học vấn đề quan tâm nghiên cứu nhà sư phạm quân Liên Xô cũ như: V.N.Bascacốp, I.N.Scađốp Các ông coi trọng việc phát huy tính tích cực nhận thức thông qua hành động người học, thể định hướng nghiên cứu nội dung dạy học đòi hỏi lực lượng sư phạm phải "Tiến hành hướng dẫn phương pháp học" [2, tr.261] Cịn HV phải biết cách tổ chức hợp lý cơng việc học tập Khi xuất lý thuyết, sau trào lưu giáo dục (dạy học) hướng vào người học, hay gọi giáo dục (dạy học) lấy người học làm trung tâm vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX nước phương Tây phát triển, làm nảy sinh quan niệm cách dạy, cách học Đó quan niệm dạy học hướng vào người học, tiêu biểu cho lý thuyết có tác giả: J.Điy, Aomaslốp, C.Rơgiơ (Mỹ); Xarút (Pháp); B.Qto (Đức); S.Frớt, C.Jung (áo) [116, tr.2-8] Những ý tưởng chủ trương lý thuyết đề cao, khuyến khích, tạo điều kiện cho người học thực việc học thông qua cách thức kinh nghiệm học, tự thể chịu trách nhiệm hành động kết học tập Nếu lý thuyết dạy học lấy người học làm trung tâm thực thi thực tiễn sư phạm, tạo người học lực học tập độc lập với tính chất tự đạo cao hơn, tất yếu dẫn đến việc người học phải tự hình thành tự bồi dưỡng cho PPTH thích hợp Trong sách "Giáo dục sống sáng tạo" [72], tác giả Makiguchi mạnh dạn phê phán lối dạy chuyển giao tri thức lối học thụ động nước Nhật Ông đặt câu hỏi: " Nhồi nhét tri thức hay tự tìm hiểu ?", "Các nhà giáo truyền thụ tri thức hay hướng dẫn trình học tập ?” trả lời: Nhiệm vụ trước hết người GV “hướng dẫn học tập” [72, tr.235] Nói cách khác, GV cần rời bỏ việc truyền đạt tri thức sách để đóng vai trị hỗ trợ cho việc tự học HV GV khơng cịn "ống dẫn thông tin" mà đứng cạnh học sinh "hướng dẫn viên" Như vậy, Makiguchi đặt trách nhiệm học tập vào tay học sinh; giáo dục, dạy học trình hướng dẫn học sinh tự học Tư tưởng xuyên suốt sâu sắc tác phẩm tư tưởng dạy cách học tư tưởng cách mạng giáo dục, làm thay đổi tư sư phạm nhà giáo hoạt động thực tiễn giáo dục Với người học, thấy rõ tầm quan trọng thực tế PPTH việc học tập để xây dựng, tự bồi dưỡng chúng tích cực Trong sách "Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường" [80], tác giả Xaviơ Rôgiơ tổng hợp đưa lý thuyết trình học tập, thực chất giải thích cách thức chiếm lĩnh tri thức, nói tóm tắt " Một lý thuyết trình học tập lý thuyết cho phép trả lời câu hỏi người ta học tập nào" [80, tr.14] Để tìm lời giải cho câu hỏi này, phương pháp luận giải vấn đề tác giả đặt người học mối quan hệ với người dạy, với nhà trường thực tiễn dạy học Ông quan niệm nhà trường cần phát triển lực học sinh " Nhà trường khơng thể tiếp tục có chức ưu tiên truyền đạt kiến thức thông tin, mà phải giúp học sinh có khả tìm thông tin, quản lý thông tin tổ chức kiến thức " [80, tr.10] Nhà trường thông qua hành động sư phạm đội ngũ GV, trọng rèn luyện cho người học khả phương pháp học tự lực Nói cách khác, nhà trường mà trực tiếp GV phải coi việc bồi dưỡng PPTH cho người học, chức dạy học Trong sách "Nền giáo dục cho kỷ 21, triển vọng châu Á Thái Bình Dương " [81], tác giả Raisa Roisinh cho rằng, đặc điểm xã hội phát triển xã hội dựa vào tri thức, kiến thức sức mạnh giáo dục trung tâm xã hội Mục đích giáo dục đào tạo người "hiếu học xã hội học tập thường xuyên" Người học vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình giáo dục, học tập người học tự đạo theo phẩm chất cá nhân người " Chính hoạt động học, tiếp thu tri thức vận dụng tri thức mà lịng ham học kích thích từ khả học tập độc lập phát triển" [81, tr.110 - 116] Chứng tỏ PPTH hình thành, củng cố, phát triển học tập, phải tổ chức tốt việc học tăng cường hướng dẫn việc học Kết nghiên cứu vấn đề tự học, tự nghiên cứu tác giả Patrix Penpen thể sách "Tự đào tạo để dạy học" [77], với quan niệm thầy dạy - trò học hai phạm trù quan hệ chặt chẽ với phạm trù có tính độc lập tương đối " Thầy dạy, thầy có phương pháp dạy Trị học, trị có phương thức học, tức đường nước bước, cách thức học để đạt tới mục đích cuối thân người học" [77, tr.75-76] Cái "phương thức học" trị mà Patrix Penpen nói tới cách học, PPTH mà người học phải tự xác lập, tự bồi dưỡng cho mà khơng làm thay Gần tập thể tác giả sách"Nền sư phạm đại học" [23] cho rằng, thành tựu khoa học - công nghệ vận động xã hội nhanh chóng, hệ thống giáo dục mà người buộc phải thích nghi đặt nhu cầu "thay đổi giáo dục đại học" Một nội dung thay đổi việc giảng dạy theo "lối cũ" cách dùng lời giảng chủ yếu, thay "lối học tập đổi mới", "những hệ thống học đường y nguyên bản" thay hoạt động nhằm phát triển cách học tập "đi trước bước" [23, tr.124] Các cơng trình kể nghiên cứu số vấn đề: nhấn mạnh cách học sinh viên với tư cách chủ thể học, khẳng định tầm quan trọng việc hướng dẫn cách học cho sinh viên cần thiết phải thay đổi cách dạy mà chưa sâu nghiên cứu hình thức, biện pháp cụ thể để bồi dưỡng cách học nói chung, PPTH nói riêng cho sinh viên 1.1.2 Vấn đề phương pháp tự học bồi dưỡng phương pháp tự học lịch sử giáo dục đại học Việt Nam Sử sách viết Quốc Tử Giám, trường đại học nước ta có nói đến cách học tập giám sinh Theo phương pháp học giám sinh chủ yếu tự học, tự nghiên cứu Mỗi tháng nghe thầy giảng kinh truyện kỳ, tập làm văn kỳ Bài tập có loại làm lớp ngày phải xong, có loại đem nhà làm Có thể coi ví dụ rèn cách học, cách tự học cho học sinh bậc đại học từ thời đó, mà thời phát huy thực tiễn dạy học Cùng với khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 8/1945 đời giáo dục cách mạng "hoàn toàn Việt Nam" Ở trường đại học, khoá học, lớp học thường tổ chức hội nghị "Học tốt" để trao đổi, rút kinh nghiệm phương pháp học tập Nhằm hưởng ứng phong trào thi đua hai tốt, "Trong sinh viên, vận động xây dựng phong cách học tập hưởng ứng sôi nhằm xác định đắn động cơ, thái độ phương pháp học tập mới" [7, tr.211], tự học trở thành phong trào rộng khắp sinh viên trường đại học Để kịp thời khái quát lý luận PPTH bồi dưỡng PPTH cho sinh viên, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội xuất tài liệu "Làm để học tốt" (1975), "Muốn thành công học tập"(1977) cho sinh viên tham khảo Từ thập kỷ 70 trở lại đây, giáo trình, tài liệu lý luận dạy học đại học giáo dục học viết tự học với tư cách hình thức tổ chức dạy học đại học, nhằm bồi dưỡng lý luận tự học cho người học, giúp sinh viên vận dụng có hiệu vào hoạt động học tập Ngồi ra, có nhiều báo khoa học nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, nhà khoa học viết vấn đề tự học người học đăng tải chủ yếu tạp chí giáo dục Tự học phải có sở khoa học mà then chốt có PPTH sáng tạo dẫn, phổ biến cho nhiều người áp dụng Từ đòi hỏi thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu phát triển tự học đời (tháng 5/1997) với mục tiêu tên gọi cho mắt tạp chí "Tự học" từ năm 1999 Tạp chí "Tự học" nơi cơng bố kết nghiên cứu, diễn đàn trao đổi phổ biến kinh nghiệm tự học, PPTH Hồ Chí Minh - gương sáng, điển hình việc tự học Khi nói cơng tác huấn luyện cán bộ, Hồ Chí Minh “Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào” [51, tr.273] Lời dạy Bác có hàm ý phải: kết hợp chặt chẽ nội lực - môi trường - quản lý Người đề cao tinh thần học tập chủ động nhu cầu nội sinh người học "Phải biết tự động học tập" [52, tr.50] Đồng thời, người học phải có cách học phù hợp mang lại kết "Muốn học tập có kết tốt phải có thái độ phương pháp đúng" [53, tr.94] Bằng trải nghiệm tự học bền bỉ nghiêm túc hiệu mình, Hồ Chí Minh đặt vấn đề dẫn PPTH cho người học làm sở cho họ tự lực hình thành PPTH phù hợp với riêng mình, Người cho rằng: " Phải nâng cao hướng dẫn việc tự học", tư tưởng dạy cách học Hiện nay, nhiều nghiên cứu lý luận dạy học coi tư tưởng dạy cách học Hồ Chí Minh sở phương pháp luận cho việc đạo dạy học nói chung, dạy học đại học nói riêng Một số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu PPTH bồi dưỡng PPTH Sách "Tự học, tự đào tạo - tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam" [103], "Luận bàn kinh nghiệm tự học" [93], tác giả Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên Bằng kinh nghiệm tự học thành cơng mình, tác giả quan niệm tự học gần với quan niệm tự đào tạo, tự học thường xuyên suốt đời người với nội dung bản: học gì, học gì, phương châm học yếu tố, mâu thuẫn, trở lực, điều kiện, phương tiện tự học Mục đích sách này, tác giả hy vọng góp phần phổ biến, bồi dưỡng kinh nghiệm tự học cho quan tâm đến học lời tác giả Nguyễn Cảnh Tồn bộc bạch: "Tơi muốn góp phần nhỏ bé vào việc khơi nhân lên kinh nghiệm tự học nhân dân ta, tài nguyên quý theo chưa khai thác mấy"[93, tr.4] Sách "Quá trình dạy - tự học" tập thể tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường [92], luận giải sâu sắc vấn đề "thầy dạy, trị tự học" với nội dung: mơ hình, chu trình, quy trình dạy - tự học, hệ phương pháp dạy - học tích cực lấy người học làm trung tâm Theo tác giả, cần phải hướng dẫn cho người khác tự học thông qua tài liệu hướng dẫn tự học, có nghĩa bồi dưỡng PPTH cho người khác, "Tài liệu hướng dẫn công cụ người tự học Do vậy, phải viết hướng dẫn thật tốt" [92, tr.143] Tác giả Phạm Trung Thanh xuất phát từ quan niệm: "phương pháp học tập - nghiên cứu vừa mang ý nghĩa công cụ, phương tiện để tiến hành hoạt động đào tạo, vừa phận nằm chương trình đào tạo tay nghề cho sinh viên" [87, tr.3-4], xác lập mơ hình phương pháp học tập - nghiên cứu sinh viên gồm thành phần: xác định mục đích, động cơ, thái độ, gắn lý luận với thực tiễn, việc học lớp, việc học tập nghiên cứu nhà, việc học tập nghiên cứu tập thể, việc học tập nghiên cứu qua kiểm tra - thi, việc tập dượt nghiên cứu khoa học Tác giả nhen lên ý tưởng cần thiết bồi dưỡng PPTH cho sinh viên: “cần đặc biệt ý đến việc học tập phương pháp [87, tr.75] Tác giả Nguyễn Đình Xn Ngơ Cơng Hồn cho rằng, đặc điểm học bậc đại học "tính tự học cao tính học lấy nghề nghiệp " [119, tr.9] Vì vậy, địi hỏi sinh viên "chuyển sang phong cách học tập tự học cho phù hợp với cấp học mới" (đại học - cao đẳng) [119, tr.11] Các tác giả mong muốn giúp sinh viên xây dựng phong cách học tập đại học nắm vững thao tác phương pháp học tập Cùng hướng bàn dạy cách học, PPTH cịn có nhiều cơng trình cơng bố như: “Phương pháp giáo dục tích cực”[59], “Một số vấn đề thời dạy cách học” [85], “Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu” [94], “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” [114], “Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả” [67] Những tác phẩm nêu bàn nhiều khía cạnh khác PPTH chưa đồng ý kiến việc khái quát PPTH Tuy có đề cập vấn đề bồi dưỡng PPTH như: “học tập phương pháp”, “hướng dẫn cách học”, cách chưa có câu trả lời cụ thể Luận án tiến sĩ giáo dục "Xây dựng quy trình làm việc độc lập với sách tài liệu học tập cho sinh viên" tác giả Trần Văn Hiếu [39], nghiên cứu, đề xuất: nguyên tắc xây dựng quy trình, hệ thống quy trình làm việc độc lập với sách sinh viên, u cầu để thực quy trình có hiệu quả, hệ thống kỹ làm việc độc lập với sách sinh viên Từ đầu năm 80 lại đây, nhiều luận văn thạc sĩ quan tâm khai thác khía cạnh kỹ năng, tổ chức, quản lý tự học môn học, trường cụ thể Vấn đề nghiên cứu PPTH bồi dưỡng PPTH trường ĐHQS Việt Nam Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng PPTH, trường ĐHQS quan tâm thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng PPTH cho HV như: tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm, trao đổi, diễn đàn PPTH cho tốt Lý luận tự học PPTH bàn chương, mục viết tự học với tư cách hình thức tổ chức dạy học nhà trường ĐHQS, giáo trình GDHQS nhiều báo khoa học cán bộ, GV viết vấn đề đăng tải tạp chí: "Nhà trường quân đội", "Khoa học quân sự", "Khoa học xã hội nhân văn quân sự", "Giáo dục lý luận trị quân sự" ấn phẩm thông tin trường ĐHQS Là trung tâm lớn nghiên cứu, giảng dạy môn KHXH & NVQS, HVCTQS biên soạn số tài liệu phục vụ cho việc bồi dưỡng PPTH học tập môn học "Phương pháp đọc sách" [42] để hướng dẫn cách đọc sách cho HV tự học, nhằm "Giúp người học đạt chất lượng cao đọc loại sách, tư liệu theo qui định chương trình huấn luyện mơn học"[42, tr.3] Sách hướng dẫn phương pháp đọc sách giáo khoa, sách chuyên khảo, sách kinh điển; văn kiện, nghị Đảng Hồ Bá Cảnh luận văn Thạc sĩ "Một số phương hướng nâng cao chất lượng tự học học viên Trường Sĩ quan trị" [15], Nguyễn Hữu Các với đề tài "Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị quân " [14], đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tăng cường quản lý hoạt động tự học HV Trường Sĩ quan trị HVCTQS Một cơng trình nghiên cứu sâu sắc hoạt động tự học, luận án phó tiến sĩ Khoa học sư phạm - tâm lý "Những phương hướng tổ chức hoạt động tự học sinh viên trường quân sự" [112] tác giả Trịnh Quang Từ, tập trung nghiên cứu đưa phương hướng tổ chức hoạt động tự học: hình thành cho sinh viên hệ thống kỹ tự học, tổ chức cho sinh viên thực hệ thống tập nhận thức tăng dần mức độ khó, tự kiểm tra - đánh giá kết hoạt động tự học sinh viên Tóm lại, chưa đầy đủ, từ cơng trình nghiên cứu tự học, PPTH, bồi dưỡng PPTH tổng quan trên, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, vấn đề phương pháp học tập nói chung, PPTH nói riêng lịch sử giáo dục giới, nhà giáo dục nói tới từ thời cổ đại Sau đó, khái quát tổng kết thành luận điểm sư phạm cao tác phẩm lý luận viết vấn đề PPTH tiếp cận phạm vi rộng hẹp Ở phạm vi rộng, PPTH gắn liền với học suốt đời người Ở phạm vi hẹp, PPTH cách thức tự lực học tập học sinh, sinh viên trình học tập, đào tạo nhà trường Cùng với luận bàn PPTH, vấn đề bồi dưỡng PPTH cho người học số tác giả đề cập quan điểm tư tưởng lý luận dạy học dạng mong muốn, yêu cầu dạy học cần quan tâm mà chưa có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu vấn đề này, mà thực chất điều cốt lõi vấn đề dạy cách học cho người học Tình hình xuất phát từ nguyên nhân ngự trị lâu dài kiểu dạy học cung cấp kiến thức từ phía GV, coi nhẹ dạy phương pháp, nên vấn đề bồi dưỡng PPTH chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ Thứ hai, vấn đề PPTH sinh viên đại học Việt Nam, có cơng trình chun khảo, đề tài nghiên cứu với khía cạnh khác như: học tập - tự học nào, phương thức học, PPTH cụ thể ý tưởng bồi dưỡng PPTH cho sinh viên như: cách dạy hướng vào người học, hướng dẫn trình học tập, hướng dẫn cách học, học tập phương pháp Nhưng làm (con đường, biện pháp) để bồi dưỡng PPTH cho sinh viên, vấn đề viết thành lý luận để định hướng cho việc thực bồi dưỡng chưa tác giả quan tâm nghiên cứu, thực tiễn lại cần nghiên cứu Vấn đề bồi dưỡng PPTH cho HV nhà trường ĐHQS: có luận án phó tiến sĩ nghiên cứu phương hướng tổ chức hoạt động tự học cho HV trường quân Song vấn đề bồi dưỡng PPTH có PPTH mơn KHXH & NVQS cho HV đào tạo sĩ quan vấn đề nghiên cứu có hệ thống, Do vậy, cần có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đào tạo cán bậc ĐHQS chuyển biến mạnh mẽ với xu hướng đổi giáo dục đại học nước ta Thứ ba, HV muốn tự học tốt phải có mục đích, động học tập Từ họ nảy sinh lịng ham học, tính tự giác tích cực, tự lực say mê tìm tịi nghiên cứu, động lực bên tự học Khơng có thiếu mục đích, động tự học mạnh mẽ HV khơng thể có hoạt động tự học đích thực Học trình phát triển nội tự thể hiện, tự biến đổi Học phải biết cách học, tự tìm lấy kiến thức theo cách biết tự kiểm tra điều chỉnh việc học Nói cách khác, học để biết cách học, muốn tự học tốt phải có PPTH tốt Vậy, dạy phải tìm cách bồi dưỡng PPTH cho HV Vấn đề bồi dưỡng PPTH cho HV đòi hỏi phải trở thành tư tưởng sư phạm rõ ràng quán, mục tiêu nhiệm vụ dạy học cần đạt tới biện pháp nâng cao hiệu dạy học ĐHQS Do đó, vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng 1.1.3 Ý nghĩa việc bồi dưỡng phương pháp tự học đào tạo đại học Trước đây, vấn đề bồi dưỡng PPTH cho người học lý luận thực tiễn dạy học chưa xem trọng trình bày Do tác động xã hội đại, tư tưởng dạy cách học, học cách học cốt lõi bồi dưỡng tự bồi dưỡng PPTH xu phát triển giáo dục kỷ XXI mà giáo dục nước ta ngoại lệ * Yêu cầu giáo dục đại học với việc bồi dưỡng PPTH cho sinh viên Ngày trị, sản xuất vật chất, khoa học- cơng nghệ giới đổi thay nhanh chóng Giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng khơng nằm ngồi quy luật tiến xã hội Hội đồng quốc tế giáo dục cho kỷ XXI UNESCO cho mắt ấn phẩm “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn”, (Learning: The Treasure Within) nêu tư tưởng: “ học cách học, nhằm tận dụng hội giáo dục suốt đời mang lại ” [114, tr.49] Học cách học học cách tự học, tự đào tạo Về bản, hiểu biết lực làm việc người có sở tích luỹ từ q trình học tập Có thể xem học tập làm gia tăng giá trị người - giá trị học thức Tư quan niệm học: học q trình chủ thể tự biến đổi, tự làm phong phú cách thu lượm xử lý thông tin từ môi trường sống xung quanh Như vậy, quan niệm đại người học hoạt động học tự biết việc tự học, điều chỉnh lộ trình học, với PPTH định hướng sáng tạo Nói cách khác, cốt lõi việc học đại học tự học Đồng tác giả Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ nhấn mạnh: “Khơng có hợp thời q xây dựng cho hệ người học Việt Nam quan điểm đắn tự học, hệ phương pháp dạy - tự học, tủ sách tự học khoa học tự học Việt Nam” [103, tr.9], để “Lấy tự học sáng tạo chống tụt hậu giáo dục”[60, tr.11] Đó quan điểm, tư tưởng lý luận dạy học mới, tác động đến thực dạy học đại học nước ta - Tác động câu hỏi trắc nghiệm khách quan đến tư cách học HV; - Tác động câu hỏi trắc nghiệm khách quan đến thao tác phương pháp tự học HV; - Trên sở kết hợp đánh giá HV quan sát GV từ điều chỉnh, hồn thiện câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo định hướng bồi dưỡng PPTH đặt Một số ví dụ soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan tăng cường tác dụng bồi dưỡng PPTH Ví dụ 1: Câu - sai Hãy xem xét đánh giá nhận định sau sai (nếu gạch chữ sai ngược lại): Giáo dục tượng vĩnh xã hội mang tính nhân loại ? Đúng, sai Ví dụ 2: Câu điền khuyết Hãy điền vào chỗ trống để hồn chỉnh khái niệm “hình thức tổ chức huấn luyện quân nhân" (Giáo trình GDHQS 1998) Hình thức huấn luyện quân nhân mặt nhằm thực Ví dụ 3: Câu nhiều lựa chọn Hãy cho biết câu trả lời phản ánh ưu điểm nhóm phương pháp huấn luyện trực quan ? (bằng cách đánh dấu x vào ô bên phải) a Huy động nhiều giác quan để tri giác tài liệu  b Tạo điều kiện cho HV dễ ghi chép  c Tạo điều kiện liên hệ lý thuyết với thực hành  d Giúp HV hình thành, hồn thiện kỹ năng, kỹ xảo  Vận dụng trắc nghiệm khách quan để kiểm tra - đánh giá kết học tập môn KHXH & NVQS HV trường ĐHQS vấn đề mẻ, thực hành chưa nhiều Việc hướng trắc nghiệm khách quan vào mục tiêu bồi dưỡng PPTH cho HV đòi hỏi tư sư phạm mạnh bạo, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, phát triển sáng tạo, thể tư tưởng đổi phương pháp dạy phương pháp học Các tác giả Lê Công Dưỡng Nguyễn Văn Đức viết: "Điều cần nhấn mạnh kỹ thuật test khơng có mục đích đánh giá trình độ (thành tích học tập) học sinh mà phương tiện tốt để đánh giá q trình dạy học, từ khơng ngừng cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy, điều chỉnh mục tiêu đào tạo" [6 ,tr.155] 2.2.3.3 Hướng việc đánh giá, tự kiểm tra - đánh giá rút kinh nghiệm cách học để thúc đẩy tự học - bồi dưỡng phương pháp tự học * Hướng việc đánh giá kiểm tra - thi để thúc đẩy tự học tích cực HV Đánh giá có tác động trực tiếp đến hoạt động tự học HV, với lợi ích trực tiếp mình, cách đánh giá học Nếu tiêu chí thang điểm đánh giá theo hướng coi trọng kết tự nghiên cứu, tìm tịi; thơng tin mở rộng đọc tài liệu; phương pháp trình bày vấn đề mang dấu ấn cách học cá nhân tác động thúc đẩy HV tổ chức việc học đáp ứng u cầu Như vậy, PPTH rèn luyện, phát triển Do đó, đánh giá cần ý xem xét phương pháp trả HV, thể PPTH Để việc đánh giá có tác động tích cực đến PPTH HV, dạy học cần thực tốt số biện pháp sau: Thông qua kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, GV cán quản lý giáo dục cần đánh giá động cơ, thái độ, kỷ luật tự học HV Nhắc nhở HV tự học phải tuân thủ theo kế hoạch qui trình xác định; học đến đâu nghiên cứu đến đó; tích cực đọc thêm giáo trình, tài liệu; trao đổi tranh luận với bạn tổ, nhóm học tập; tránh việc học lệch, học tủ, học vẹt theo kiểu đầu năm đủng đỉnh cuối năm vội vàng không phù hợp với cách học đại học Đánh giá cần quan tâm đến chức hỗ trợ cho việc học tập HV, sau kiểm tra - thi cần đưa lại cho HV kinh nghiệm học tập định Từ kết trả thi, GV cho HV thấy “lỗ hổng” kiến thức, quan trọng vạch cho họ thấy nguyên nhân chưa thành công cách tự học để sớm khắc phục trình tự học Trong đánh giá, quan tâm nhiều đến thông hiểu khả vận dụng HV tác giả Trần Tuyết Oanh viết: “Các kiểm tra cần đòi hỏi sinh viên phải biết xử lý tài liệu đơn tái lại tài liệu ” [76, tr.16] Xem xét thông hiểu thể phương pháp nhận thức chất, ý nghĩa vấn đề; cách phân tích tổng hợp, lập luận giải thích chặt chẽ; biết cách vận dụng sáng tạo kiến thức tiếp thu vào thực tiễn học tập thực tiễn quân HV Những điều có tác dụng hướng cách thức tự học, tự nghiên cứu HV theo địi hỏi Mặc dù thực tế dạy học môn KHXH & NVQS, việc đề chấm điểm kiểm tra - thi địi hỏi thơng hiểu thường khơng dễ, cần tâm thực khơng xác định chất lượng học tập mà cịn hình thành HV cách học sâu, nâng cao lực tự học nói chung, PPTH nói riêng Ngồi việc ghi nhận kết tiếp thu thông tin cách giải vấn đề học tập GV truyền đạt, kiểm tra - thi GV cần đánh giá cao thông tin cách giải vấn đề học tập HV tự nghiên cứu, tự đọc, tự học hỏi mà có Khuyến khích họ thể cách thức tiếp cận vấn đề trình tự nghiên cứu, qua đánh giá trình độ PPTH Đó việc HV phải thể suy nghĩ độc lập, không dập khuôn theo sách, theo thầy; cách giải trình bày vấn đề theo cách riêng; thể kiến thức tìm tịi thơng qua tự học học thầy học bạn; cập nhật vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nội dung học tập Tạo điều kiện thuận lợi để HV điều chỉnh, cải tiến PPTH tiếp sau như: đạo HV rút kinh nghiệm cách học sau kiểm tra - thi, đặt tình cho HV suy nghĩ, giải đáp, đọc thêm tài liệu tham khảo để sau lần kiểm tra - thi đưa lại cho HV kinh nghiệm tự học định, kể kinh nghiệm tốt chưa tốt Kiểm tra - đánh giá tạo điều kiện thúc đẩy HV học hợp tác, tranh luận, trao đổi vấn đề học tập, kích thích tính tích cực tự học hứng thú nghiên cứu họ Những trình bày phù hợp với tư tưởng tác giả Ramsden bàn qui tắc đánh giá: "Gắn việc đánh giá với học tập: trước tiên phải ý vào học tập sinh viên, sau khuyến khích nỗ lực họ, cuối điểm - xếp thứ bậc" (trích lại từ tác giả Nghiêm Xuân Nùng) [6, tr.110] Hiện nay, nhấn mạnh vai trò chủ thể, trung tâm HV dạy học phải trọng việc đánh giá hoạt động tự học tập họ * GV đạo rút kinh nghiệm tự kiểm tra - đánh giá PPTH sau kiểm tra thi Trong buổi rút kinh nghiệm phương pháp học tập, PPTH môn học, GV cần đánh giá nhận xét động thái độ HV q trình ơn tập, trả thi Nêu gương HV điển hình hăng say ôn luyện, học thầy hỏi bạn; tự xây dựng cho cách thức tự học phù hợp với đặc điểm, u cầu mơn, từ đạt kết tốt kiểm tra - thi để HV khác học tập theo Khuyến khích HV mạnh dạn nói lên, trao đổi việc họ thực PPTH mức nào, đặc biệt phương pháp tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin để GV thấy rõ thực tế trình độ, khả PPTH HV, qua cho họ cách hồn thiện củng cố PPTH Bổ sung, đề xuất cách thức tự học cụ thể mà HV chưa thực thực chưa tốt Cổ vũ HV sáng tạo cách thức, biện pháp tự học phù hợp với nội dung, nhiệm vụ tự học, sở trường cá nhân; tích cực trao đổi khiêm tốn học hỏi PPTH bạn để làm giàu thêm PPTH Qua theo dõi việc ơn tập trả thi, đối chiếu với PPTH mà HV thực hiện, GV cho HV thấy hạn chế, sai sót việc hiểu, nhớ, vận dụng nội dung học tập Chỉ cụ thể việc vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt, ghi chép thơng tin giảng nghiên cứu giáo trình, tài liệu HV phù hợp với yêu cầu tự học đại học mức nào, để họ nhận chỗ thực chưa tốt, chỗ cần khắc phục, sửa chữa để học môn sau tốt Những việc làm trì thường xuyên sau mơn học, góp phần thiết thực giúp HV có hiểu biết thấu đáo PPTH PPTH củng cố Đối với HV, học việc vận dụng PPTH sau lần rút kinh nghiệm PPTH cịn có tác dụng định hướng cho việc tự bồi dưỡng, tự kiểm tra - đánh giá PPTH họ tự học Kiểm tra - đánh giá tự kiểm tra - đánh giá mang tác dụng đào tạo Càng nhấn mạnh cách dạy học hướng vào người học phải coi trọng tác dụng tự kiểm tra đánh giá Trong tự học, việc tự kiểm tra - đánh giá, tự điều chỉnh HV quan trọng, GV cần khuyến khích HV tự kiểm tra - đánh giá kiểm tra - đánh giá lẫn nhau, hướng cho HV biết đối chiếu kết tự học với mục tiêu đề ra, từ mà điều chỉnh PPTH Tổng kết kinh nghiệm kiểm tra - đánh giá kết học tập HV trường ĐHQS, tác giả đề tài "Đổi phương pháp dạy học trường đại học quân sự" viết: "Cần phải tổ chức cho học viên tự kiểm tra, tự đánh giá trước giáo viên đánh giá, nhờ học viên phát cần điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện trước giáo viên cho họ" [95, tr.62] Để định hướng tự kiểm tra - đánh giá vào việc rèn luyện PPTH HV trở thành kỹ hoạt động tự học, GV cần thực biện pháp: Trong dạy học, GV đạo tạo hội để HV tự đánh giá đánh giá lẫn việc rèn luyện PPTH, khuyến khích HV tự vấn trình độ PPTH mức so với mục tiêu bồi dưỡng PPTH đặt ra; Giúp HV tự nhận thức mặt mạnh, mặt yếu, mặt tiến cách học khơng kiểm tra - thi mà thực nhiệm vụ học tập khác; Tận dụng hội nội dung nhiệm vụ dạy học để định hướng mơ hình, thao tác tự học cho HV, giúp họ có sở đối chiếu "chỉnh sửa" PPTH mình; Thường xuyên kiểm tra hoạt động tự học HV; Khuyến khích HV trao đổi, học tập lẫn phương pháp học cho thấy mặt lệch lạc PPTH để khắc phục Trên sở đối chiếu với mục tiêu u cầu dạy học mơn học nói chung, rèn luyện cách học nói riêng mục tiêu học tập cá nhân, HV tự kiểm tra - đánh giá nghiêm khắc cách học mơn, lần kiểm tra - thi để có biện pháp tự học mang lại hiệu Tóm lại, kiểm tra - đánh giá yếu tố trình dạy học, gắn liền tiến hành thường xuyên dạy học Nếu biết khai thác yếu tố vào đẩy mạnh việc đạo tự học HV, tác động bồi dưỡng PPTH khơng nhỏ Trong thời đại khoa học công nghệ nay, người ta sử dụng ngày nhiều phương tiện kỹ thuật vào kiểm tra đánh giá, có phương pháp trắc nghiệm khách quan Nhận thức rõ tác dụng dạy học nhiều mặt kiểm tra - đánh giá trắc nghiệm khách quan, tác giả Trần Huy Hồng viết: "Nó khảo sát đo lường nhiều mục tiêu giáo dục khác mơn học chương trình Độ tin cậy độ giá trị cao nhờ đo khả nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích tổng hợp" [40, tr.1] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng V iệt Trần Thị Tú Anh (2001), “Tiếp cận hoạt động dạy - học từ góc độ tâm lý học nhận thức”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (18), tr.12-14 V.N.Bascacốp - I.N.S.cađốp (chủ biên, 1985), Những vấn đề huấn luyện giáo dục nhà trường quân sự, Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.24-94, 261 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương (2002), Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (Khố IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.50-70 Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học đại học, Viện Nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.169 - 197 Vương Đức Bình (2001), “Suy nghĩ nguyên lý giáo dục điện tử”, Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giáo dục phổ thông - Công nghệ giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1995), Đổi phương pháp dạy - học theo hướng hoạt động hoá người học, Hà Nội, tr.101 - 155 Bộ Giáo dục đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo (1945 - 1995), Nxb giáo dục, Hà Nội, tr.6, 152 - 211 Bộ Giáo dục đào tạo (1996), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Hà Nội, tr.186 - 233 Bộ Giáo dục đào tạo (2000), Giáo dục từ xa giáo dục người trưởng thành, Hà Nội, tr.102 - 130 10 Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Tài liệu hội nghị giáo dục đại học, Tập 2, Hà Nội, tr.87 - 100 11 Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Tài liệu hội nghị giáo dục đại học, Tập 3, Hà Nội, tr.21-47, 184 12 Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.20-32 13 Bộ Quốc phịng (2000), Điều lệ cơng tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội, tr.3-18 14 Nguyễn Hữu Các (2000), Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị quân sự, Luận văn thạc sĩ, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 15 Hồ Bá Cảnh (1987), Một số phương hướng nâng cao chất lượng tự học học viên Trường sĩ quan trị - quân sự, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 16 Hồng Chúng (1989), Phương pháp thống kê tốn học Khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đồn Trung Cịn (2000), Tứ thư, Nxb Thuận Hoá, tr.23-89 18 Cục Nhà trường (2001), Tài liệu Hội nghị khoa học giáo dục đổi phương pháp dạy học nhà trường quân đội, Tóm tắt báo cáo khoa học, Hà Nội 19 Cục Nhà trường (2001), Tài liệu Hội nghị khoa học giáo dục đổi phương pháp dạy học nhà trường quân đội, Tuyển tập số báo cáo khoa học xây dựng phần mềm ứng dụng giảng dạy Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội, tr.39 - 50 20 Ngô Xuân Dậu (1998), “Các môn lý luận Mác-Lênin có thi trắc nghiệm khơng”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (2), tr.9-10 21 Michen Đevelay (1998), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.30-45 22 Phạm Tất Dong, (chủ biên, 1987), Khoa học xã hội nhân văn 10 năm đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.13-96 23 Pônđupông Maxelô Ôsăngđôn (1999), Nền sư phạm đại học, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.108132 24 Quang Dương (1994), Phương pháp Angơrít, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-15 25 V.V.Đavưđốp (2000), Các dạng khái quát hoá dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.346 - 351 26 Đại học Đà Nẵng - Trường đại học Sư phạm (2000), Giáo dục hướng vào kỷ 21, Nxb Đà Nẵng, tr.16, 69-96 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.3-50 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.35, 201 - 240 29 Đảng uỷ Quân Trung ương (1994), Nghị Đảng uỷ Quân Trung ương xây dựng đội ngũ cán quân đội thời kỳ mới, Tổng cục Chính trị, Hà Nội 30 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.67-112 32 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (1995), Tôi tự học, Nxb Đồng Tháp, tr.31-111 33 Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề khoa học giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.150 - 159 34 A.A.Goroxepxki - M.I.Lubixơna (1971), Tổ chức công việc tự học sinh viên đại học, Nxb Trường đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 35 P.G.Grudinxki - P.A.Vonkin - M.G.Trin (1979), Những lời khuyên học sinh đại học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.194-199 37 Lê Văn Hảo (1997), “Vị trí vai trị kiểm tra học tập nhà trường”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (6), tr.12-13 38 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2001), “Phương pháp ơn tập luyện tập”, Tạp chí Tự học, (18), tr.24, 25 39 Trần Văn Hiếu (1999), Xây dựng qui trình làm việc độc lập với sách tài liệu học tập cho sinh viên, Luận án Tiến sĩ giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Huy Hoàng (2001), “Kiểm tra, đánh giá kết học tập máy vi tính: Ưu nhược điểm”, Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giáo dục phổ thông - Công nghệ giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 41 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, tr.72-160 42 Học viện Chính trị quân (1986), Phương pháp đọc sách, Hà Nội 43 Học viện Chính trị quân (1989), Nâng cao chất lượng hiệu dạy học lý luận Mác-Lênin, Hà Nội 44 Học viện Chính trị quân (1997), Đề án đổi phương pháp dạy học Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 45 Học viện Chính trị quân (1999), Báo cáo tình hình tự học học viên phương hướng nâng cao chất lượng tự học trình giáo dục - đào tạo Học viện, Hà Nội 46 Học viện Chính trị quân (1999), Chỉ thị việc nâng cao chất lượng tự học học viên, Hà Nội 47 Học viện Chính trị quân (2000), Nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo đại học Học viện Chính trị quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.47-121 48 Học viện Chính trị quân (2001), Học viện Chính trị quân nửa kỷ với nghiệp xây dựng quân đội trị, Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội, tr.45-96 49 Học viện Chính trị quân (2001), Kế hoạch năm 2001 - 2005, Hà Nội 50 Học viện Chính trị quân (2001), Một số vấn đề công tác khoa học Học viện Chính trị quân , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.28-106 51 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.229-306 52 Hồ Chí Minh (1950), “Nói cơng tác huấn luyện học tập”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, 1995, tr.45-53 53 Hồ Chí Minh (1966), “Bài nói lớp huấn luyện đảng viên mới”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.91-96 54 Nguyễn Ngọc Hồi (2002), “Về diện Khoa học xã hội nhân văn quân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Thông tin Khoa học xã hội nhân văn quân sự, (79-80), tr.44-48 55 Nguyễn Sinh Huy (1995), “Sách giáo khoa vấn đề hình thành nhân cách học sinh”, Thơng tin Khoa học giáo dục, (51), tr.21-24 56 Kiều Thế Hưng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm dạy học lịch sử trường phổ thông trung học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57.Vũ Gia Khánh (2001), Thiết kế trang trình diễn với Power Point, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 J.A.Kômenski (1991), Thiên đường trái tim, Nxb Ngoại văn, Hà Nội, tr.60-84 59 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Kỳ (1996), “Biến trình dạy học thành q trình tự học”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (5), tr.9-11 61 Nguyễn Xuân Lạc (2003), “Sách giáo khoa giáo dục đại”, Giáo dục thời đại chủ nhật, 420 (1), tr.6-7 62 Phạm Văn Lâm (1998), “Vận dụng cách biên soạn trình bày giáo trình đại học nước ngồi”, Tạp chí Nhà trường Qn đội, (2), tr.31-32 63 Phạm Văn Lâm (1999), “Đánh giá giáo trình đại học”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp”, (8), tr.12-13 64 Trang Thị Lân (1998), “Về kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (5), tr.24, 33 65 Nguyễn Hiến Lê (1997), Tự học, nhu cầu thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Phan Sắc Long (1998), “Công nghệ giáo dục với công đổi phương pháp dạy học”, Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (3), tr.26-28 67 Lê Nguyên Long (1999), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Phan Trọng Luận (1998), “Công nghệ thông tin với việc giảng dạy môn Khoa học xã hội nhân văn nhà trường”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (8), tr.6,15 69 Phan Trọng Luận (2001), “Quan niệm sách giáo khoa kỷ 21” Tự học (18), tr.8,5 70 Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.13, 24-33 71 Lê Phước Lượng (1999), “Mơ hình kiểm tra đánh giá tổng hợp kết học tập sinh viên hiệu q trình dạy - học”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (9), tr.13-15 72 Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, Trường Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.15-20, 234-246 73 Lưu Xuân Mới (1996), “Trắc nghiệm với việc cải tiến phương pháp đánh giá thành học tập”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (6), tr.15-17 74 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.149 - 199 75 Quách Tuấn Ngọc (1999), “Đổi phương pháp giảng dạy công nghệ thông tin - Xu thời đại”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (7), tr.24 - 26 76 Trần Tuyết Oanh (2003), “Tác động hệ thống đánh giá đến cách học sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, (48 ), tr.15, 16 77 Patrix Penpen (1988), Tự đào tạo để dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.45-76 78 J.Piagiê (1999), Tâm lý học Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.107-110 79 R.Retzke (chủ biên,1973), Học tập hợp lý, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 80 Xaviơ Rôgiơ (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.10-85, 204 81 Raisa Roisinh (1997), Nền giáo dục cho kỷ 21 triển vọng châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.90-120 82 N.A Rubakin (1982), Tự học nào, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr.8 - 73 83 Vũ Trọng Rỹ (1996), Nhận thức lại số khái niệm phạm trù giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 84 Phan Huy Tài (chủ biên, 1997), Cơ sở khoa học phương pháp biên soạn giáo trình, sách giáo khoa quân sự, Bộ Quốc phòng, Hà Nội 85 Vũ Văn Tảo (2001), “Một số vấn đề thời dạy cách học”, Tự học, (17), tr.3-6 86 Phạm Hồng Thanh (1998), “Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Khoa học xã hội nhân văn đào tạo cán trường quân đội”, Tạp chí Nhà trường Quân đội, (2), tr 9-14 87 Phạm Trung Thanh (1999), Phương pháp học tập nghiên cứu sinh viên cao đẳng đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.35-45 89 Đặng Đức Thắng (2001), “Xu phương pháp dạy học đại học đại vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường quân đội”, Tài liệu Hội nghị khoa học giáo dục đổi phương pháp dạy học nhà trường quân đội (tóm tắt báo cáo khoa học), Hà Nội, tr 87-89 90 Nguyễn Đức Tiến - Lê Tiến Hải (1995), “Xây dựng chương trình kiểm tra mơn học vật lý đại cương kỹ thuật TEST”, Tạp chí Nhà trường Quân đội, (3), tr.31 - 35 91 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 1996), Những chặng đường phát triển ngành sư phạm Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1998), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.9-204 93 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.4 74 94 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục, Tự học, Tự nghiên cứu, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Tổng cục Chính trị (1999), Đổi phương pháp dạy học nhà trường đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.24-84 96 Tổng cục Chính trị (1999), Kế hoạch Ban đạo Tổng cục Chính trị Tổ chức nghiên cứu, biên soạn, hồn thiện hệ thống tài liệu giáo dục trị, giáo trình, giáo khoa khoa học xã hội nhân văn qn sự, cơng tác Đảng, cơng tác trị điều lệ cơng tác Đảng, cơng tác trị, Hà Nội 97 Tổng cục Chính trị (2000), Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục khoa học xã hội nhân văn đào tạo nhà trường quân đội năm 2000, Hà Nội 98 Tổng cục Chính trị (2001), Giáo dục học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.62 - 64 99 Tổng cục Chính trị (2002), ứng dụng cơng nghệ thơng tin đổi phương pháp dạy học môn khoa học xã hội - nhân văn quân trường quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 Nguyễn Đức Trí (2003), “Một số ý kiến đổi phương pháp dạy học đại học”, Tạp chí Giáo dục, (58), tr.1-2, 101 Nguyễn Chính Trung (1997), Một số sở lý luận phương pháp xác định mục tiêu, lập chương trình đào tạo, Hà Nội 102 Nguyễn Chính Trung (1999), “Về việc xây dựng phương pháp học tập chủ động học viện, nhà trường quân đội”, Thông tin Khoa học quân sự, số chuyên đề, tr.12-18 103 Trung tâm Nghiên cứu phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo - Tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.9-67 104 Trường Cán quản lý giáo dục - đào tạo (1998), Nguyễn Ngọc Quang - nhà sư phạm, người góp phần đổi lý luận dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.99-121 105 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2000), Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2000), Báo cáo kết nghiên cứu Hình thành kỹ giảng dạy giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm thông qua thâm nhập thực tế trường phổ thông, Hà Nội, tr.1-31 107 Trường Sĩ quan Lục quân I (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000, Hà Nội 108 Trường Sĩ quan Pháo binh (2001), Báo cáo tổng kết năm học, 2000 - 2001, Hà Nội 109 Trần Xuân Trường (2001), “Tư bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa việc tăng cường mạnh mẽ xây dựng quân đội ta trị”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (3), tr.25-28 110 Thái Duy Tun (1999), “Về nội dung đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 335(12), tr.9-10, 13 111 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.197-221 112 Trịnh Quang Từ (1995), Những phương hướng tổ chức hoạt động tự học sinh viên trường quân sự, Luận án phó tiến sĩ Khoa học sư phạm - tâm lý, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 113 Nguyễn Mạnh Tường (1995), Lý luận giáo dục Châu âu kỷ XVI, XVII, XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.80-130, 443 114 UNESCO (1996), Học tập: Một kho báu tiềm ẩn, trích dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 115 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (1994), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Hà Nội 116 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2001), Các lý thuyết mơ hình giáo dục hướng vào người học phương Tây, Hà Nội, tr.7-11 117 Hoàng Anh Vĩnh (2001), Các biện pháp quản lý biên soạn giáo trình nhà trường quân đội, Luận văn thạc sĩ, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 118 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.57 - 92 119 Nguyễn Đình Xn (chủ biên) - Ngơ Cơng Hồn (2000), Quy trình học tập tự học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 120 Vũ Mạnh Xuân (2001), “Đổi phương pháp dạy học theo hướng sử dụng phương tiện kỹ thuật”, Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giáo dục phổ thông, Hà Nội, tr.1-3 121 Phrăng Emanuen uâynơ (chủ biên, 1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.81-183 ... trình mơn học theo định hướng bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên đại học qn 2.2.1.1 Tiêu chí giáo trình mơn học có định hướng bồi dưỡng phương pháp tự học Khi luận bàn đến giải pháp cải... cho học viên nắm vững nội dung vừa bồi dưỡng phương pháp tự học cho họ đại học quân Với quan niệm: ? ?phương pháp học hàng đầu phương pháp dạy tổ chức học tập” [115, tr.9], xét đến cùng, phương pháp. .. TRÌNH BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CHO HỌC VIÊN Ở ĐHQS * Xác định yêu cầu thiết kế nội dung bồi Thiết kế nội dung bồi dưỡng PPTH dưỡng PPTH * Thiết kế nội dung bồi dưỡng PPTH * Thể nội dung bồi dưỡng

Ngày đăng: 22/10/2022, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w