BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THEO BLEARNING

13 6 0
BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THEO BLEARNING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

124 BIỆN PHÁP BỒI DÞỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THEO B LEARNING Lê Thị Thu Hiền 1 , Nguyễn Thị Lan Ngọc 2 , Nguyễn Thị Thu Hằng 3 1 ĐH Giáo dục ĐHQG Hà Nội, 2 ĐHSP Huế, 3 ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.

BIỆN PHÁP BỒI DÞỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THEO B-LEARNING Lê Thị Thu Hiền1, Nguyễn Thị Lan Ngọc2, Nguyễn Thị Thu Hằng3 ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội, 2ĐHSP Huế, 3ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Email: lanngoc2806@gmail.com Abstract The self-study process of students has great advantages in terms of time, but the difficulty is lack of learning materials and without the orientation of teachers, so the process of self-learning often not effective desire The establishment of E-Learning and teaching system based on the combination of B-Learning will promote the advantages and overcome these difficulties Keywords Self-study, B-Learning Tóm tắt Q trình tự học (TH) học sinh (HS) có thuận lợi lớn mặt thời gian, nhƣng lại gặp phải khó khăn thiếu tƣ liệu học tập khơng có định hƣớng giáo viên (GV), nên trình tự học thƣờng không đạt đƣợc hiệu mong muốn Việc xây dựng đƣợc hệ thống E-Learning tổ chức dạy học theo mơ hình kết hợp b-Learning phát huy thuận lợi đồng thời khắc phục đƣợc khó khăn Một số khái niệm thức tổ chức dạy học hình thức học khác nhằm tối ƣu hóa mạnh hình thức, đảm bảo hiệu giáo dục đạt đƣợc cao Cơ sở đề xuất biện pháp 2.1 Phát triển hứng thú học tập cho học sinh Để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc này, xây dựng biện pháp bồi dƣỡng NLTH qua B-Learning cần tuân thủ chặt chẽ yêu cầu sau: - Cung cấp thơng tin xác, phù hợp với mục tiêu dạy học môn học 1.1 Năng lực tự học Năng lực tự học (NLTH) khả xác định đƣợc nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt đƣợc mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phƣơng pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá lời góp ý GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập 1.2 B-Learning - Có khả định vị thơng tin q trình TH - Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, thuận tiện duyệt qua nội dung học tập - Nâng cao tính trực quan việc trình bày kiến thức cách kết hợp chặt chẽ đồng chữ viết, hình ảnh âm nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ cao, góp phần kích thích say mê, hứng thú cho ngƣời học trình truy cập B-Learning hình thức tổ chức dạy học kết hợp nội dung, phƣơng pháp cách 124 - Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết say Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” mê học tập HS qua môi trƣờng học tập mở kết nối với kho học liệu điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho việc TH cách liên tục, thƣờng xuyên, hiệu ngƣời học 2.2 Tƣơng tác thƣờng xuyên GV HS, HS - HS Sử dụng B-Learning học tập phát huy cao độ tính tích cực, chủ động HS ngƣời học tự định lựa chọn thời gian, địa điểm học tập nhƣ nội dung học tập… Tuy nhiên khơng mà bỏ qua vai trị chủ đạo GV Vì sử dụng B-Learning để tổ chức TH cần đảm bảo thống vai trò chủ đạo GV với tích cực, độc lập HS dạy học Vai trò chủ đạo GV thể việc lựa chọn nội dung đƣa lên mạng, xếp nội dung theo trình tự phù hợp, định hƣớng cách học cho HS hƣớng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động HS trình giải nhiệm vụ học tập với nỗ lực cao sức lực trí tuệ Vai trò chủ đạo thể việc đảm bảo mối liên hệ tƣơng tác, trao đổi thƣờng xuyên GV HS Mặc dù mức độ cao TH tƣơng tác gián tiếp không giáp mặt nhƣng cần ý phải tạo giao tiếp thân thiện ngƣời dạy ngƣời học để gây hứng thú học tập cho ngƣời học Còn vai trò tự giác, độc lập ngƣời học thể chỗ chủ động xếp kế hoạch học tập mình, chủ động tham gia tìm kiếm tƣ liệu học tập chia sẻ ý kiến tích cực diễn đàn học tập với GV, với bạn bè Mặt khác, tích cực tự giác ngƣời học thể cao độ hoạt động tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập thân thông qua hệ thống câu hỏi, tập lớn, trắc nghiệm kiểm tra khách quan tự động Website học tập thiết lập Có thể nói, tích cực chủ động, tự giác ngƣời học định hiệu việc TH qua B-Learning 2.3 Thích ứng với đối tƣợng điều kiện cụ thể Quá trình sử dụng B-Learning để tổ chức TH phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện yêu cầu thực tiễn Cụ thể là: - Phù hợp với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng GV, HS - Phù hợp với trình độ, lực GV HS Cả GV HS cần có kĩ sử dụng máy tính mạng Internet Các bƣớc thực sử dụng trang Web khơng q khó để đảm bảo cho GV HS tham gia thực đƣợc Các nội dung đƣa phải phù hợp với đặc điểm nhận thức trình độ HS nhằm phát huy cao độ tính tích cực HS học tập Đồng thời việc làm phù hợp với xu đổi phƣơng pháp dạy học phổ thơng - Có khả triển khai diện rộng: Hệ thống E-Learning áp dụng tổ chức TH đƣợc thiết lập sử dụng đƣợc nhiều lần cho nhiều khối lớp HS khác nhiều địa bàn khác nƣớc 2.4 Tính mục đích học tập Tổ chức TH cho HS theo B-Learning phải đảm bảo nâng cao hiệu TH môn theo mục tiêu nội dung chƣơng trình, cụ thể là: - HS TH liên tục, thƣờng xuyên, lúc nơi đâu; - HS chia sẻ khó khăn, thắc mắc với ngƣời thầy cơ, bạn bè lúc trình TH; - Môi trƣờng học tập điện tử cho phép kết nối tri thức thông tin liên quan đến cách nhanh chóng, hiệu quả, nhờ mà tri thức đƣợc cập nhật thƣờng xuyên; - Hệ thống tập tự kiểm tra, tự đánh giá giúp HS lƣợng giá đƣợc kết học tập thân để kịp thời điều chỉnh cần thiết; 125 Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” Một số biện pháp chọn từ khố Bồi dƣỡng NLTH cho HS cần có hệ thống biện pháp toàn diện, nhƣng giới hạn báo này, chúng tơi trình bày số biện pháp nhằm bồi dƣỡng NLTH cho HS theo B-Learning 3.1 Bồi dƣỡng kĩ khai thác thông tin Website 3.1.1 Mô tả biện pháp Khai thác thông tin Website cách sử dụng từ khóa, nút, lệnh để tìm kiếm thơng tin Web phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu cụ thể + Thay đổi tham số tìm kiếm - Xác nhận kết phù hợp với mục đích tìm kiếm - Lƣu tải thơng tin đƣợc tìm kiếm Bước 3: Phân loại tài liệu để lập hồ sơ chủ đề tìm kiếm: - Phân loại hồ sơ (tƣơng ứng với mục đích tìm kiếm) - Đọc lƣớt đánh dấu trọng tâm tri thức cần tìm kiếm Bước 4: Khai thác thơng tin - Mô tả tổng quan nội dung chủ 3.1.2 Mục tiêu biện pháp Trang bị kĩ sau khai thác mạng: - Kĩ sử dụng từ khoá đề - Sắp xếp đề mục theo thứ tự logic phục vụ cho việc tìm kiếm khai thác thông tin - Xây dựng kết cấu tổng quan - Kĩ sử dụng cơng cụ tìm kiếm Bước 5: Tổng kết q trình khai thác thơng tin - Kĩ giới hạn thông tin - Kĩ đọc phân loại tài liệu - Làm rõ nội dung tích lũy 3.1.3 Quy trình thực Để thực mục tiêu TH, tự khai thác thông tin Website học tập nói chung cần tiến hành theo bƣớc sau: Bước 1: Đăng nhập vào Website với tên miền đƣợc cung cấp Bước 2: Tìm kiếm tài liệu liên quan đến nội dung chủ đề cần quan tâm - Xác định loại thơng tin cần tìm kiếm: Chƣơng/Bài cụ thể, tri thức mở rộng, tri thức thực tế, tập tự luận, tập trắc nghiệm… - Xác định phạm vi tìm kiếm: Giới hạn nơi có thơng tin (Ở trang chủ, hay phần học, tập…) - Thực tìm kiếm điều chỉnh việc tìm kiếm: + Xác định nội dung xác lựa - Phân tích tổng hợp thơng tin để đƣa kiến nhằm phục vụ cho nhiệm vụ học tập hay nhận thức cụ thể 3.2 Bồi dƣỡng kĩ tự kiểm tra, tự đánh giá trực tuyến 3.2.1 Điều kiện để việc kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, tự đánh giá trực tuyến đạt chất lượng - GV cần đầu tƣ mặt thời gian công sức để biên soạn tài liệu TH cho HS hƣớng dẫn HS biết cách tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập thân với tiêu chí cụ thể - Hệ thống tập, câu hỏi đƣa phải đảm bảo độ khó vừa sức với HS - HS phải nắm vững mục tiêu cần đạt đƣợc học tập có ý thức hồn thành mục tiêu với nỗ lực cao thân 126 Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0” - HS phải có kĩ phân tích, tổng hợp đánh giá khách quan kết kiểm tra 3.2.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Tổ chức TH cho HS có hỗ trợ ELearning cịn có ƣu trội thông qua hệ thống tập câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm đƣợc thiết kế, ngƣời học thƣờng xuyên tự kiểm tra, tự đánh giá đƣợc kết học tập thân cách nhanh chóng để kịp thời điều chỉnh cần thiết - Đảm bảo tính khách quan; - Đảm bảo tính tồn diện; - Đảm bảo tính hệ thống thƣờng xuyên; - Đảm bảo tính phát triển; 3.2.3 Quy trình thực biện pháp Bước 1: Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm khách quan * Bƣớc 1.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận - Hệ thống câu hỏi tự luận đƣợc xây dựng với mục đích định hƣớng cho việc TH HS giúp họ có cơng cụ để tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập thân - Xuất phát từ mục đích, u cầu mơn học vào chƣơng trình cụ thể mơn học, xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra tự luận cho HS nhƣ sau: + Xây dựng tiêu chí/thang đánh giá cho câu hỏi + Phân tích nội dung chƣơng trình + Xây dựng hệ thống câu hỏi tƣơng ứng với đơn vị tri thức nhỏ chƣơng/từng phần + Nhập câu hỏi lên Website * Bƣớc 1.2 Xây dựng hệ thống kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhằm giúp ngƣời học hình thành khả tƣ nhanh chóng xác việc lựa chọn phƣơng án trả lời cho câu hỏi Cách làm có ƣu cho phép lƣợng giá đƣợc kết học tập HS, thân HS tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập nhanh chóng - Việc phỗi kết hợp sử dụng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, tự đánh giá có ý nghĩa lớn việc phát huy ƣu điểm phƣơng pháp hạn chế đƣợc cách tốt nhƣợc điểm tồn chúng - Quy trình xây dựng hệ thống kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhƣ sau: + Xây dựng hệ thống kiểm tra trắc nghiệm đáp án; + Kiểm thử độ xác độ khó câu hỏi trắc nghiệm; + Chuẩn hóa lại câu hỏi trắc nghiệm đáp án; + Lựa chọn cách công bố kết quả: - Một là, chấm điểm tự động: cho kết hệ thống chấm điểm tự động cho câu trả lời Tuy nhiên, có hạn chế đơi HS khơng hiểu sai đâu nên lựa chọn cho - Hai là, GV tham gia chấm kiểm tra: có hạn chế tốn thời gian GV, nhƣng giúp ngƣời học hiểu đƣợc sai thân có hƣớng khắc phục nhƣ Cách làm hiệu nên phối hợp cách cách hai, có nghĩa chấm điểm tự động nhƣng GV nên dành thời gian để giải thích cho HS hiểu rõ yêu cầu đáp án Nhƣ vậy, HS có thêm hội để ôn tập, củng cố tri thức đƣợc học - Mục đích việc xây dựng hệ thống 127 Bước 2: Kiểm tra, đánh giá tổ chức cho Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” HS tự kiểm tra, tự đánh giá thể kiểm tra Sau có hệ thống câu hỏi tự luận, kiểm tra trắc nghiệm Website học tập, GV hƣớng dẫn HS cách đăng nhập làm thành viên Web tổ chức kiểm tra, đánh giá nhƣ hƣớng dẫn HS cách tự kiểm tra, tự đánh giá thƣờng xuyên kết học tập qua tập + GV thông báo kết kiểm tra, đánh giá HS Quy trình tổ chức kiểm tra, đánh giá tổ chức cho HS tự kiểm tra, tự đánh giá nhƣ sau: + GV kết nạp HS vào lớp học để tiện cho việc đánh giá nhận xét cho lớp, cá nhân HS: Trong bƣớc này, GV sử dụng cơng cụ tìm kiếm để tìm tên HS số nhiều học viên tiềm cột bên phải đƣa sang cột bên trái kết nạp vào danh sách lớp Sau thức trở thành thành viên lớp HS tiến hành hoạt động trang Web, cịn GV dễ dàng kiểm soát đƣợc hoạt động HS + Trang bị cho HS hiểu biết tiêu chí/ thang đánh giá, loại kiểm tra, đánh giá xây dựng WebSite nhƣ điều kiện thời gian cho loại + HS tiến hành kiểm tra đánh giá theo yêu cầu GV tự kiểm tra, đánh giá theo nhu cầu thân theo đơn vị tri thức lĩnh hội + HS nộp kiểm tra theo thời gian quy định: - Gửi file đính kèm cho tập lớn - Gửi làm với câu hỏi tự luận - Gửi câu trả lời cho trắc nghiệm (nếu GV tham gia chấm); tự đánh giá kết (nếu theo hệ thống chấm điểm tự động) + GV nhận xét, đánh giá nội dung HS + HS tự bổ sung, tự điều chỉnh qua kết kiểm tra, đánh giá thu đƣợc qua đáp án GV cung cấp + GV tổng kết sau chủ đề kiểm tra, giai đoạn kiểm tra để có điều chỉnh kịp thời hệ thống tập, câu hỏi tự luận trắc nghiệm 3.3 Học sinh sử dụng hồ sơ học tập điện tử để tự học HSHTĐT HS đƣợc xem nhƣ hệ thống sƣu tập lƣu trữ tài liệu, công thức, tập, làm thực hành HS dƣới dạng sở liệu điện tử Nó thể đầu tƣ cá nhân phía ngƣời học thơng qua việc HS tham gia vào q trình lựa chọn nội dung, tiêu chí lựa chọn nội dung, cách trình bày, tiêu chí đánh giá… Túi HSHTĐT HS giúp đƣa nhìn đa chiều phát triển thành tích học tập HS qua làm, có tiến làm sau với làm trƣớc, sau GV sửa chữa Đối với HS, túi HSHTĐT tài liệu học tập công cụ tự đánh giá Những làm đƣợc tập hợp túi hồ sơ kiến thức mà HS nghiên cứu, TH mà cịn cho thấy q trình học tập tiến kiến thức, kĩ qua làm Mỗi túi HSHTĐT sản phẩm cá nhân HS nên thể sáng tạo, kiên trì, phát triển ngƣời học Qua đó, HS tự đánh giá q trình kết học tập nhƣ bạn 3.3.1 Mục tiê biện pháp: Việc lƣu trữ hệ thống sƣu tập tài liệu, công thức, tập, làm thực hành HS phƣơng tiện cổ điển nhƣ sách, tập ghi chép, hộp đựng giấy, kẹp hồ sơ tốn nhiều khơng gian hồn tồn bất lợi cho việc tra cứu, đọc 128 Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” lại, sử dụng sửa chữa, cập nhật Nếu số hóa giải đƣợc khó khăn tồn đọng Hơn nữa, với CNTT, tài liệu luôn đƣợc hỗ trợ, minh họa cơng cụ đa phƣơng tiện nhƣ âm thanh, hình ảnh Điều đem lại nguồn cảm hứng to lớn cho HS trình TH, tự nghiên cứu Việc ứng dụng HSHTĐT đem lại cho HS hội nâng cao kĩ tin học Không thế, dƣới dạng sở liệu điện tử, HSHTĐT luôn tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, góp ý đánh giá HS với đặc biệt HS với GV HSHTĐT HS vận hành trang Web đem lại kết tích cực nhƣ: - Những hồ sơ không bị thất lạc nhầm lẫn; - Từ nơi đâu, cần, tiếp cận hồ sơ này; - Trên môi trƣờng Internet, hồ sơ mở cánh cửa lớn để HS nhận đƣợc nhận xét đóng góp từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều GV; - Những hồ sơ dễ đƣợc sửa chữa, cập nhật nâng cấp; - Thông qua chế siêu liên kết: hyperlinks, HSHTĐT đem lại cho HS hội lớn việc giao tiếp học tập chuyên môn với nhiều ngƣời ngành ngề giớI; 3.3.2 Nguyên tắc đề xây dựng túi hồ sơ học tập điện tử - HS có ý thức tự giác, độc lập, tự chủ tƣơng đối trình học, tự học, làm việc nhóm, tƣơng tác với nhƣ mối quan hệ đa chiều lớp học… - Đảm bảo vai trò GV việc xây dựng, sử dụng HSHTĐT nói riêng đánh giá q trình nói chung GV thiết kế hoạt động lớp cần phải vào mục tiêu môn học, học, NL cần hình thành cho HS, việc lựa chọn hình thức học tập phù hợp HSHTĐT đƣợc thiết lập dựa hoạt động lớp học, GV đƣa nội dung học, cách thức xây dựng sử dụng nội dung tài liệu học tập, cách HS xử lý tri thức huy động thao tác trí tuệ để làm việc - Đảm bảo tính hệ thống nội dung hoạt động lớp học HSHTĐT tƣ liệu lƣu điểm tựa ghi nhớ cho HS, tái nội dung học, kĩ đƣợc hình thành, kinh nghiệm học HS tự rút Vì vậy, cịn đƣợc coi sở giúp HS hệ thống hóa cách tri thức, nội dung môn học, củng cố kỹ sở tính logic hệ thống hoạt động lớp học 3.3.3 Quy trình thực Túi HSHTĐT sản phẩm cá nhân HS, hoạt động lớp học, HS thực nội dung hồ sơ học tập nhƣ việc ghi nhật ký hoạt động, mức độ tƣơng tác – tích cực thành viên; mức độ lĩnh hội cá nhân theo quy trình: Bƣớc 1: Xác định tên hồ sơ (hồ sơ vật lý, hồ sơ hóa học…); Bƣớc 2: Định dạng hồ sơ + Hồ sơ trình: Là hồ sơ tự theo dõi trình học tập ngƣời học, học ghi lại học đƣợc chƣa học đƣợc kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học xác định cách điều chỉnh nhƣ điều chỉnh cách học, cần đầu tƣ thêm thời gian, cần hỗ trợ GV hay bạn nhóm… + Hồ sơ tập: Bao gồm tập định tính, tập định lƣợng, sản phẩm ngƣời học thực q trình học thơng qua đó, ngƣời dạy, ngƣời học đánh giá trình tiến mà ngƣời học đạt đƣợc Để 129 Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” thể tiến bộ, ngƣời học cần có minh chứng nhƣ: Một số phần tập, sản phẩm hoạt động nhóm, sản phẩm hoạt động cá nhân (giáo án cá nhân), nhận xét ghi nhận thành viên khác nhóm + Có thể em chƣa biết? việc nhìn nhận, phân tích, đối chiếu nhiều mơn với Từ đó, ngƣời học tự đánh giá khả học tập nói chung, tốt hay đi, mơn học cịn hạn chế…, sau đó, xây dựng kế hoạch hƣớng tới việc nâng cao NLTH tập + Hồ sơ sản phẩm (video ảnh chụp sản phẩm mà HS làm đƣợc) + Tƣơng tác: trao đổi, bình luận, góp ý… Ngƣời học tự đánh giá thành tích học tập trội q trình học Thơng qua thành tích học tập, họ tự khám phá khả năng, tiềm thân, nhƣ khiếu ngôn ngữ, tốn học, vật lý, âm nhạc… Khơng giúp ngƣời học tự tin thân, hồ sơ thành tích giúp họ tự định hƣớng xác đinh giải pháp phát triển, khai thác tiềm thân thời gian 3.4 Sử dụng hình thức lớp học đảo ngƣợc Lớp học đảo ngƣợc hình thức kết hợp dạy học trực tuyến dạy học giáp mặt Đảo ngƣợc lớp học chuyển đổi hoạt động lớp lớp ngƣợc lại Về kĩ năng, chủ yếu ngƣời học phải thực haotj động TH Theo dõi video hình ảnh có tính trực quan hơn, giúp ngƣời học hình dung rõ nội dung nhiệm vụ cần học tập Về nguồn tƣ liệu: phong phú Internet Rất nhiều tài liệu hƣớng dẫn dƣới dạng video, hình ảnh văn GV khai thác, biên tập giao nhiệm vụ cho ngƣời học tự khai thác Về kỹ thuật phƣơng tiện: phƣơng tiện kỹ thuật liên quan trực tiếp tới nội dung môn học, ngƣời dạy ngƣời học khơng cảm thấy bỡ ngỡ Các phịng học thƣ viện đƣợc kết nối mạng, phục vụ miễn phí cho ngƣời học điểm thuận lợi 3.4.1 Mục tiêu biện pháp: Lớp học đảo ngƣợc tạo môi trƣờng học tập linh hoạt Ngƣời học đƣợc lựa chọn cách thức, thời gian, địa điểm học tập phù hợp với Ngƣời dạy đƣợc linh hoạt đánh giá, đánh giá trình đánh giá kết 3.4.2 Quy trình thực biện pháp: Tác giả đề xuất tiến trình gồm bƣớc để áp dụng lớp học đảo ngƣợc nhƣ sau: Bước 1: Phân tích Phân tích chƣơng trình nội dung mơn học để lựa chọn vấn đề/nội dung phù hợp cho dạy học theo lớp học đảo ngƣợc Xác định đƣợc mục tiêu nhằm phát triển NL cụ thể ngƣời học tƣơng ứng với vấn đề/nội dung Bước 2: Thiết kế - Bƣớc 2.1: Sắp xếp lại kế hoạch học tập môn học tài nguyên phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời học - Bƣớc 2.2: Thiết kế hoạt động TH nhà HS nhằm chuẩn bị cho hoạt động lớp - Bƣớc 2.3: Thiết kế hoạt dộng dạy học cho hoạt động học tập lớp - Bƣớc 2.4: Thiết kế kiểm tra đánh giá thu nhận ý kiến phản hồi ngƣời học Bước 3: Tổ chức/vận hành: Tổ chức dạy học theo hình thức lớp học đảo ngƣợc Bước 4: Đánh giá/thu nhận phản hồi: Đánh giá trình đánh giá kết việc dạy học theo lớp học đảo ngƣợc, đồng thời thu nhận ý kiến phản hồi ngƣời học để có điều 130 Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” chỉnh kịp thời Quy trình lớp học đảo ngƣợc có tính chất luồng điều khiển, sau bƣớc quay trở bƣớc để chuẩn bị cho việc thiết kế tổ chức dạy học cho lớp/khóa Vận dụng Chúng tổ chức dạy học Giải tốn hệ thấu kính theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH cho HS theo B-Learning theo hình thức lớp học đảo ngƣợc Phƣơng pháp: GV giao nhiệm vụ trƣớc cho HS việc tự đăng nhập trang E-Learning Quang hình học để TH kiến thức tập Hệ thấu kính, GV tổ chức hƣớng dẫn cho HS TH tập lớp sau TH nhà I- MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu đƣợc sơ đồ rạo ảnh qua hệ thấu - Vận dụng thành thạo cơng thức hệ thấu kính để giải tập; II- CHUẨN BỊ Học sinh - Làm tập phần Thấu kính mỏng; - TH Giải tốn hệ thấu kính hệ thống E-Learning Quang hình học; - Làm tập điện tử phần Giải tốn hệ thấu kính; Giáo viên - Bài giảng đƣa lên hệ thống E-Learning; - Chuẩn bị phiếu học tập; - Lựa chọn tập đặc trƣng; - Giáo trình, SGK, SBT tài liệu tham khảo; - Kiểm tra xem HS đăng nhập TH nhà theo yêu cầu tiết trƣớc; kính; III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Thiết lập đƣợc công thức hệ thấu kính; Ổn định lớp Kiểm tra cũ Kĩ Nội dung dạy - Vẽ đƣợc ảnh vật qua hệ thấu kính; Hoạt động 1: Xây dựng phƣơng pháp giải tập hệ thấu kính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV phát phiếu học tập cho nhóm HS, yêu cầu nêu phƣơng pháp giải HS thảo luận hồn thiện tập hệ thấu kính vấn đề: phiếu học tập nhóm - Có hệ thấu kính? - Sự tạo ảnh đƣờng tia sáng quan Thấu kính nhƣ nào? So sánh đối chiếu kết phiếu học tập với giảng GV đƣa GV trình chiếu slide phƣơng pháp giải tập hệ thấu kính để đối chiếu HS trả lời theo phiếu học tập kết với HS: Xây dựng công thức dƣới hƣớng dẫn GV HS trả lời HS TH hệ thống E-Learning Trả lời Tự đánh giá thân 131 Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nhắc lại cho HS phƣơng pháp giải tập hệ thấu kính: Phƣơng pháp giải * Cơng thức xác định độ tụ tiêu cự thấu kính D n 1  ( tk  1)(  ) f nmt R1 R2 - Chú ý: giá trị đại số bán kính mặt cầu: R > mặt cầu lồi; R < lõm * Cơng thức xác định vị trí vật-ảnh, độ phóng đại df d' f f d' d' f   d ' ; d ' ; k d f d f d f d f (k > 0: ảnh, vật chiều; k < 0: ảnh, vật ngƣợc chiều.) ( | k | > 1: ảnh cao vật, | k | < 1: ảnh thấp vật ) Tính chất ảnh qua thấu kính d > vật thật; d < vật ảo d‘ > ảnh thật; d' < ảnh ảo - Khoảng cách vật ảnh L = d  d ' *Khi rời vật thấu kính trục - Khi thấu kính giữ cố định ảnh vật di chuyển chiều - Khi di chuyển vật ảnh d d‘ liên hệ với bởi:  d = d2 - d1  d = d1 – d2 đó: 1 1   '   ' f d1 d1 d1  d d1  d ' k1   k2   d1' f  d1' f   d1 f  d1 f d 2' f  d 2' f   d2 f  d2 f 132 Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khi vật giữ cố định mà rời thấu kính khảo sát khoảng cách vật - ảnh để xác định chiều chuyển động ảnh: L = d d' GV phát phiếu học tập yêu cầu HS nêu cách vẽ ảnh vật qua hệ thấu kính * Vẽ ảnh vật qua thấu kính: Cần tia sáng để vẽ ảnh vật Vật nằm tia tới, ảnh nằm tia ló (hoặc đƣờng kéo dài tia ló) Giao tia tới tia ló điểm thuộc thấu kính Nhớ đƣợc tia sáng đặc biệt Nhớ đƣợc tính chất ảnh vật qua thấu kính GV chiếu đáp án cho HS xem so sánh kết với kết GV đƣa ra: GV yêu cầu HS nêu cơng thức độ phóng đại ảnh vật qua hệ thấu kính GV trình chiếu kết lên để HS so sánh Hoạt động 2: Giải tốn hệ thấu kính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nêu cách giải tập dạng Dạng 1: Hệ vật + Thấu kính + Thấu kính HS giải tập Phƣơng pháp giải HS giải tập 133 Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Sơ đồ tạo ảnh qua hệ: AB d1‘ d2 d1 A2B2——AnBn A1B1 d2‘d3—— dn‘ Nếu dn‘>0 ảnh qua hệ thật Nếu dn‘

Ngày đăng: 12/10/2022, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan