1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hệ thống máy tính Phần 1

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Máy Tính Điều Khiển Ô Tô
Tác giả Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Văn Dũng, TS. Nguyễn Văn Long Giang
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

NHAØ XUAÁT BAÛN ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP HOÀ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH ĐỖ VĂN DŨNG NGUYỄN VĂN LONG GIANG BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM KYÕ THUAÄT THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH NAÊM XAÂY D.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN 60 ĐỖ VĂN DŨNG NGUYỄN VĂN LONG GIANG GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN Ơ TƠ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG, TS NGUYỄN VĂN LONG GIANG GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN Ơ TÔ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI NĨI ĐẦU Sự cải tiến thiết kế, vật liệu kỹ thuật chế tạo đƣợc kết hợp để tạo xe mang tính an tồn Những cơng việc bảo dƣỡng, sửa chữa nhƣ xoáy lại xylanh, sửa chữa truyền, đại tu hộp số,… khơng cịn kỹ cần thiết cho kỹ thuật viên ô tô Mặc dù kỹ không quan trọng, nhƣng việc thay đổi công nghệ tự động đạt đƣợc hiệu từ việc giới thiệu nhiều hệ thống điều khiển máy tính Những kỹ đƣợc thêm vào cần đƣợc quan tâm Tuy nhiên địi hỏi kỹ thuật viên cần phải có hiểu biết tồn diện kỹ thuật nguyên lý mang tính khoa học để điều khiển hệ thống xe Chẳng hạn nhƣ, hệ thống khí thải bị trục trặc, trƣớc tiên chất xúc tác hệ thống khí thải bị hỏng Nhƣng yếu tố khác ảnh hƣởng nhƣ là: bình lọc khí, áp suất nhiên liệu, kim phun, hệ thống đánh lửa, van động cơ, áp suất xylanh,… Tơi giả định đƣợc hầu hết độc giả tài liệu xem công việc bảo dƣỡng động sách hƣớng dẫn trƣờng học để họ hiểu nguyên lý mang tính khoa học họ tìm đƣợc sai sót hệ thống điều khiển máy tính để đóng góp vào cơng việc bảo dƣỡng, sửa chữa Chƣơng tài liệu giới thiệu tổng quan hệ thống máy tính điều khiển tô đƣợc dùng Những chƣơng tập trung vào khía cạnh cơng nghệ, điều cho phép kỹ thuật viên trạm sửa chữa thực chẩn đoán nhiệm vụ khác liên quan đến việc bảo trì sửa chữa tô đại Cùng với thiết bị hỗ trợ nhƣ hiểu biết, kỹ nỗ lực thân, chuyên viên kỹ thuật nhƣ sinh viên thực đƣợc quy trình chẩn đoán sửa chữa Hi vọng sách tài liệu bổ ích làm tảng ban đầu cho sinh viên thiết kế kỹ thuật viên tham gia khóa học trƣờng đại học cao đẳng Tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT 10 Chƣơng 11 TỔNG QUAN 11 1.1 QUY TRÌNH TỔNG QUÁT 11 1.2 NHỮNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ 12 1.3 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 12 1.3.1 Hệ số lƣợng hệ thống đánh lửa 12 1.3.2 Hệ thống đánh lửa số (đánh lửa theo chƣơng trình) 14 1.3.3 Hệ thống đánh lửa dùng chia điện 16 1.3.4 Hệ thống đánh lửa dùng cảm biến quang điện từ 18 1.3.5 Cảm biến kích nổ 19 1.3.6 Sự đánh lửa thích hợp 20 1.4 MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 20 1.4.1 Kim phun đơn điểm 21 1.4.2 Kim phun đa điểm 22 1.5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ (EMS) 27 1.5.1 Sự luân hồi khí thải 27 1.5.2 Máy tính điều khiển bay khí thải 28 1.6 PHANH ABS 29 1.6.1 Hoạt động ABS 31 1.6.2 Một vài điểm khái quát phanh ABS 31 1.7 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỰC KÉO 31 1.8 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ỔN ĐỊNH Ô TÔ 34 1.9 ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 36 1.10 MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN BỘ GIẢM CHẤN 39 1.11 MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN NHỮNG HỆ THỐNG CHỦ YẾU TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL 41 1.11.1 Điều khiển vành tràn 43 1.11.2 Điều khiển thời điểm 44 1.11.3 Điều khiển tốc độ cầm chừng 45 CÂU HỎI ÔN TẬP 47 Chƣơng 49 HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 49 2.1 NHỮNG THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY TÍNH 49 2.1.1 Bộ nhớ máy tính 50 2.1.2 Bộ định thời 50 2.2 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 51 2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 54 2.4 DỮ LIỆU MÁY TÍNH 55 2.4.1 Sự chuyển đổi liệu 55 2.4.2 Những yêu cầu truyền liệu 56 2.5 GIAO DIỆN MÁY TÍNH 56 2.6 SỰ ĐIỀU KHIỂN CỦA NHỮNG THIẾT BỊ NGÕ RA 57 2.7 BỘ NHỚ MÁY TÍNH 59 2.7.1 Bộ nhớ đọc 59 2.7.2 Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên 61 2.7.3 Những kiểu nhớ máy tính khác 61 2.8 MÃ LỖI 62 2.9 KHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN CỦA ECM 63 2.10 MẠNG MÁY TÍNH 63 2.10.1 Những hệ thống 64 2.10.2 Hệ thống máy tính đƣợc kết nối thành hình 64 2.10.3 Những thơng tin 65 2.10.4 Những giao thức 66 2.11 NHỮNG HỆ THỐNG MẠNG TRÊN Ô TÔ 67 2.11.1 Nguyên lý hệ thống truyền liệu ô tô 68 2.11.2 Dữ liệu truyền cho ứng dụng khác 69 2.11.3 Mã hóa liệu 71 2.12 HỆ THỐNG MẠNG 72 CÂU HỎI ÔN TẬP 75 Chƣơng 78 QUÁ TRÌNH TỰ CHẨN ĐOÁN VÀ MÃ LỖI 78 3.1 SỰ TRUY CẬP ĐẾN DTC 78 3.1.1 Phƣơng pháp 1: bảng điều khiển đèn 79 3.1.2 Phƣơng pháp 2: mã lỗi đƣợc trình bày thơng qua đầu dò logic hay đèn thử 83 3.1.3 Phƣơng pháp 3: máy đọc mã lỗi máy quét 85 3.2 NHỮNG CẢI TIẾN TRONG PHƢƠNG PHÁP TỰ CHẨN ĐOÁN 91 3.2.1 OBD I 92 3.2.2 OBD II 92 3.3 THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA MÃ LỖI 95 CÂU HỎI ÔN TẬP 97 Chƣơng 99 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 99 4.1 CÁC CẢM BIẾN CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 99 4.1.1 Cảm biến kiểu công tắc 99 4.1.2 Cảm biến dạng điện trở biến thiên 103 4.1.3 Cảm biến tần số tín hiệu dạng tƣơng tự 109 4.1.4 Cảm biến tần số tín hiệu dạng số 112 4.1.5 Cảm biến điện áp biến thiên 119 4.2 CÁC CƠ CẤU CHẤP HÀNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 132 4.2.1 Hệ thống nhiên liệu 132 4.2.2 Hệ thống đánh lửa 142 4.2.3 Motor 149 4.2.4 Van điện từ (Solenoid) 154 Chƣơng 157 KỸ THUẬT VÀ QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN Ơ TƠ 157 5.1 KIỂM TRA MẠCH ĐIỆN 157 5.2 NHỮNG CHI TIẾT ĐẶC BIỆT TRÊN XE 160 5.3 SÁU BƢỚC ĐỂ TIẾP CẬN THÔNG TIN 160 5.4 KỸ NĂNG CẦN THIẾT CHO VIỆC CHẨN ĐOÁN 161 5.5 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐẾN NHỮNG LỖI TÌM THẤY 162 5.6 KIỂM TRA HỆ THỐNG LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG KHÍ THẢI 166 5.6.1 Cảm biến oxy 166 5.6.2 Cảm biến kích nổ 172 5.6.3 Đồng hồ đo dòng khí 173 5.6.4 Vị trí cơng tắc bàn đạp ga 175 5.6.5 Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát 178 5.6.6 Cảm biến đo áp suất tuyệt đối đƣờng ống nạp (map) 180 5.7 KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 183 5.8 KIM PHUN 184 5.9 KIỂM TRA CẢM BIẾN VÀ CÁC TÍN HIỆU KHÁC 188 5.9.1 Cảm biến tốc độ bánh xe 188 5.9.2 Kiểm tra cảm biến điều chỉnh khoảng sáng gầm xe 190 5.10 SỰ CỐ GIÁN ĐOẠN 191 CÂU HỎI ÔN TẬP 192 PHỤ LỤC 194 A.1 NHỮNG CÔNG TY CUNG CẤP THIẾT BỊ VÀ DỮ LIỆU CHẨN ĐOÁN 194 A.2 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 194 A.3 NHỮNG MÃ LỖI TIÊU CHUẨN OBD II 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 Bằng cách kết nối tới chân 14 tới đất khoảng dài 5s, điều đạt đƣợc thông qua việc chuyển đổi đầu nối liên quan (cơng tắc máy bật) Mã lỗi đƣợc đọc ghi ngƣời dùng khơng cịn nghi ngờ việc phát mã lỗi! Mã lỗi đƣợc xóa cách ngắt chân số 14 khỏi mass xe thời gian truyền mã lỗi Hình 3.8: Mạch đèn ngồi đọc mã chớp Để ngăn xóa mã lỗi cách vô ý, công tắc máy phải tắt phát mã lỗi Những mã lỗi thật phải đƣợc sửa chữa trƣớc mã lỗi sau đọc Sau lần sửa chữa, mã chớp nên đƣợc tái lập lại để chắn mã lỗi sau tồn nhớ mã lỗi ECU đƣợc xóa Khi mã lỗi đƣợc đọc xóa, mã lỗi cho hệ thống tốt đƣợc phát (ví dụ X-0-0) Sau lần sửa chữa, hoạt động hệ thống nên đƣợc xác minh thêm nửa cách lái xe đèn ABS SCR tắt xe đạt tới tốc độ km/h Bảng mã lỗi đƣợc cho nhƣ Hình 3.9 84 Hình 3.9: Hình ảnh mã lỗi từ hệ thống Wabco 3.1.3 Phƣơng pháp 3: máy đọc mã lỗi máy quét Các máy đọc mã lỗi thay đổi cách phức tạp từ thiết bị không đắt tiền để đọc mã chớp sáng bên ngoài, nhƣ the Gunson „Fault Finder‟ đƣợc Hình 3.10, tới máy có tảng vi điều khiển, nhƣ máy đƣợc miêu tả dƣới Gunson nhƣ máy thị trƣờng, làm nhiều máy khác hỗ trợ máy đƣợc giới thiệu chƣơng Mục đích mô tả hợp lý công việc liên quan tới lấy thơng tin chẩn đốn thơng qua cổng nối tiếp Trên thực tế, nối dây công cụ phải theo dẫn sổ tay bảng báo cơng cụ Hình 3.10: Việc tìm kiếm mã lỗi 85 Hình 3.11 phần đồ dùng chẩn đoán Đây máy chẩn đoán cầm tay, dẫn để kết nối máy kiểm tra tới đầu chẩn đoán xe, thẻ thơng minh phù hợp máy chẩn đốn hệ thống xe để kiểm tra, máy in đƣợc cung cấp để ghi lại thƣờng xuyên kết việc kiểm tra, hƣớng dẫn để kết nối tới ắc quy từ máy chẩn đoán tới máy in Đây điều theo sau hƣớng dẫn nhà sản xuất (Hình 3.12), điều cần thiết đƣợc khởi động trƣớc chƣơng trình kiểm tra đƣợc kích hoạt, hình máy chẩn đoán cung cấp danh sách bƣớc hƣớng dẫn hoạt động thơng qua chuỗi kiểm tra Hình 3.11: Bộ dụng cụ chẩn đốn Hình 3.12: Sách hướng dẫn sửa chữa 86 Thẻ thông minh tƣơng đƣơng với phần mềm máy tính sử dụng máy chẩn đốn dùng vi điều khiển ECM để kiểm tra mạch Máy kiểm tra nhƣ kiểm tra đƣợc tất mạch đƣợc cung cấp ECM Đầu kết nối máy kiểm tra đƣợc biết đến nhƣ cổng nối tiếp liệu chẩn đốn đƣợc cung cấp ngồi kỳ (một bit sau bit khác, ví dụ, 1010011) Một lợi đáng kể cổng nối tiếp cho phép kiểm tra mà khơng cần ngắt dây kết nối Trừ ngƣời thực thao tác quen thuộc với xe, khơng thật cần thiết để tham khảo sơ đồ vị trí để định vị đầu nối chẩn đốn Hình 3.13: Kết nối máy chẩn đốn Nguồn lƣợng cho máy chẩn đốn lấy từ bình ắc quy xe Hình 3.13 cách để kết nối Máy chẩn đốn đƣợc đặt vị trí đƣợc nhƣ hình Dụng cụ kiểm tra phải đƣợc giữ tay nên ý cẩn thận đặt dụng cụ vị trí an tồn không đƣợc giữ tay Bƣớc kết nối đầu chẩn đoán tới đầu chẩn đoán xe Hình 3.14 cách thực Trƣớc bắt đầu chẩn đốn mà điều có liên quan đến kiểu xe đặc biệt đƣợc chọn, thẻ thơng minh tùy chỉnh thiết bị kiểm tra tới xe Hình 3.15 cách thẻ thơng minh đƣợc cho vào 87 Xe khác yêu cầu kiểu đầu chẩn đốn thẻ thơng minh khác Hình 3.16 đầu chẩn đốn thẻ thơng minh tùy chỉnh thiết bị kiểm tra tới xe Ford Hình 3.14: Kết nối tới thiết bị nguồn Hình 3.15: Đặt thẻ thơng minh vào máy kiểm tra để ứng dụng xe đặc biệt 88 Hình 3.16: Dây chẩn đốn thẻ thơng minh xe Ford Một phần quan trọng tiếp cận hệ thống để tìm lỗi thu gom dấu hiệu Hình 3.17 máy in đƣợc kết nối Nó ghi lại kết kiểm tra cách xác nhƣ đƣợc hình 3.18 Khi tất đầu đƣợc kết nối cách xác bƣớc chắn tất đầu nối khỏi đai dẫn động, phần nóng động cơ,… chẩn đốn bắt đầu Hƣớng dẫn diễn tả chi tiết cách điều khiển, tất chuẩn bị đƣợc hoàn tất, hình hiển thị thơng điệp để hƣớng dẫn quy trình kiểm tra Quy trình kiểm tra yêu cầu ngƣời thực thao tác vận hành điều khiển xe cách định Hình 3.19 tăng tốc đƣợc giảm Ở kiểm tra xoay tròn số lƣợng xe để đƣa chuỗi kết kiểm tra liên tục Bởi vậy, tiến hành kiểm tra xe di chuyển tự quan trọng 89 Hình 3.17: Kết nối đến máy in Hình 3.18: Copy lại kết kiểm tra Trên hoàn thành in chẩn đốn đƣợc tạo kết phân tích tiếp diễn Khi cơng việc chẩn đốn sửa chữa đƣợc 90 hồn thành, mã lỗi đƣợc xóa, thơng thƣờng theo sau dẫn hình Thiết bị đƣợc tháo xe sau chuẩn bị kiểm tra đƣờng để xác minh công việc sửa chữa có hiệu Hình 3.19: Điều khiển hoạt động xe suốt trình kiểm tra 3.2 NHỮNG CẢI TIẾN TRONG PHƢƠNG PHÁP TỰ CHẨN ĐOÁN Những miêu tả cho nhìn tổng quan hợp lý phƣơng pháp đọc mã lỗi chẩn đốn Một đề xuất nhìn vào phát triển gần để có biện pháp cải tiến công nghệ Từ tổng quan phƣơng pháp đề cập từ trƣớc để truy nhập mã lỗi, nhiều phƣơng pháp khác đƣợc dùng Trong nhiều trƣờng hợp, nhà sản xuất xe phát triển phiên thiết bị chẩn đoán mà cho phạm vi xe họ Khi đó, nhà sản xuất thiết bị chế tạo phận thiết bị chẩn đốn có khả thực cơng việc chẩn đoán phạm vi xe Trong vài năm tới đây, điều đƣợc tranh luận ý kiến đƣa tiêu biểu ứng dụng máy tính tơ, đặc biệt lĩnh vực truy nhập tới thơng tin chẩn đốn Nói chung, có hai ảnh 91 hƣởng bắt buộc gây thay đổi; luật pháp hai thay đổi công nghệ Trong lĩnh vực ô tô, nhƣ lĩnh vực khác mà máy tính đƣợc sử dụng, cơng nghệ thay đổi nhanh chóng Trong lĩnh vực luật pháp, ảnh hƣởng khí nhiễm có ảnh hƣởng thiết kế xe và, tự nhiên, bắt buộc nhà chức trách lo lắng để đảm bảo xe tuân theo luật bảo vệ mơi trƣờng lƣu hành Kết có cải tiến thiết bị kiểm tra Mỹ ngƣời ta dự đoán châu Âu theo đƣờng tƣơng tự thời gian tới Ví nhƣ nƣớc Mỹ - nƣớc có ảnh hƣởng kiện công nghệ - ngƣời ta mong đợi phát triển họ có ảnh hƣởng đến công nghệ ô tô châu Âu nơi khác Thuật ngữ “on board diagnostics” đƣợc xem khả tự chẩn đoán mà đƣợc lƣu giữ máy tính xe, giúp đỡ mà đƣợc cung cấp để làm liệu chẩn đoán sẵn có đƣợc ngƣời dùng cho phép OBD đƣợc xem nhƣ máy quét, máy sóng thiết bị kiểm tra khác Tháng 1/2000 có hai phiên máy chẩn đoán OBD, chẳng hạn OBD I OBD II hai đƣợc ứng dụng Mỹ 3.2.1 OBD I Thiết bị yêu cầu xe đƣợc sản xuất từ năm 1988 trở trƣớc đƣợc trang bị với hệ thống đƣợc điều khiển điện tử (máy tính) có khả tự theo dõi Bất trục trặc (khuyết tật) ảnh hƣởng tới khí xả phải đƣợc hiển thị đèn báo nhƣ đèn báo không hoạt động (MIL), bảng điều khiển Những hƣ hỏng phải đƣợc chứa nhớ ECM phải đọc đƣợc với phƣơng tiện giúp đỡ máy nhƣ mã chớp sáng đèn 3.2.2 OBD II OBD II tối ƣu yêu cầu OBD I xe đƣợc sản xuất năm 1994 sau OBD II áp dụng xe có hệ thống đánh lửa xe tải nhẹ, từ năm 1996 trở trƣớc tới xe dùng động diesel Những đặc tính theo sau việc đƣa hệ thống liên quan phải đƣợc theo dõi liên tục: 92  Sự cháy  Bộ chuyển đổi xúc tác  Cảm biến oxy  Hệ thống khơng khí thứ cấp  Hệ thống điều khiển bay nhiên liệu  Hệ thống luân hồi khí thải Những yêu cầu cho xe chạy động diesel thay đổi thiết bị xơng đƣợc theo dõi thay cho chuyển đổi xúc tác Những đặc tính OBD II theo sau  Đèn báo cố (MIL) đƣợc tạo với tạo nháy  Những DTC đƣợc dụng cụ qt chuẩn, thơng qua giao diện tiêu chuẩn dùng kiểu 16 đầu chẩn đốn đƣợc Hình 3.20  Những điều kiện hoạt động đƣợc dẫn nhập chứa khung hình tĩnh Hình 3.20: Đầu nối máy chẩn đoán theo tiêu chuẩn SAE J 1962 Đèn báo hƣ hỏng (MIL) cần phải sáng công tắc máy IG đƣợc bật lần đầu đƣợc tắt sau khoảng giây, khoảng thời gian đó, ECM thực hàng loạt tự kiểm tra Sau thời gian này, động bắt đầu chạy, đèn báo lỗi (MIL) sáng lên xảy trục trặc Nếu MIL không sáng lên công tắc IG đƣợc bật lần đầu, 93 định có lỗi xảy đèn báo hƣ hỏng, hay ECM, giả định ắc quy không hết điện Mã lỗi kiểm tra SAE Mã lỗi kiểm tra nhà sản xuất Mã lỗi kiểm tra nhà sản xuất Mã lỗi riêng Hình 3.21: Mã lỗi chuẩn máy chẩn đốn OBD II Từ vài công đoạn sửa chữa, OBD II cung cấp vài đặc tính mà tạo điều lợi ích Ví dụ lợi ích là: (1) đầu nối giao diện chẩn đoán tiêu chuẩn (xem Hình 3.20); (2) mã lỗi tiêu 94 chuẩn Những mã lỗi, nhƣ đƣợc giới thiệu dụng cụ qt, gồm có năm chữ số, ví dụ P0125 Chữ số đầu tiên, xác định hệ thống xe Chữ số thứ xác định nhóm Chữ số thứ xác định lắp ráp phần Chữ số thứ xác định phận hệ thống đƣợc xác định Hình 3.21 cho thấy phạm vi mã lỗi đƣợc tạo thành nhƣ cách sử dụng khuyến cáo tiếp cận tiêu chuẩn Ví dụ đƣợc báo P0125 có nghĩa theo sau bên dƣới hệ thống mã hóa là: “nhiệt độ nƣớc làm mát thiếu để điều khiển đóng nạp nhiên liệu” Có hàng trăm mã đầy đủ chi tiết đƣợc cho tài liệu xuất SAE J 2012 3.3 THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA MÃ LỖI Những phần trƣớc chƣơng cho ấn tƣợng cơng cụ hồn tồn thiết bị cần đƣợc nói đến OBD II EOBD (máy chẩn đoán hệ châu Âu) May mắn trƣờng hợp này, thiết bị chẩn đoán nhƣ Bosch KTS300 đƣợc biết đến nhƣ Hình 3.22 có khả giao tiếp lấy lại mã lỗi, cơng việc phân tích chẩn đốn khơng nhƣ OBD II mà đƣợc trang bị với chuỗi liên kết ISO 9141 với hỗ trợ ngõ cắm thích hợp, nhƣ hệ thống OBD II Thiết bị thiết bị tƣơng tự đƣợc miêu tả kỹ lƣỡng Chƣơng Hình 3.22: Dụng cụ chẩn đốn KTS 300 Bosch 95 Hình 3.23: Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát Nếu lấy ví dụ cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát xem xét liên quan tới mã lỗi cần phải thấy đọc mã lỗi bƣớc thông thƣờng chẩn đốn sửa chữa hƣ hỏng Tín hiệu từ cảm biến đƣợc truyền tới ECM thông qua cáp có lẽ có hai đầu kết nối nhƣ đƣợc Hình 3.23 Cái mà ECM đọc đƣợc đƣợc đƣa thơng qua mạch cảm biến Nếu có hƣ hỏng mạch cảm biến, nhƣ điện trở cao, làm cho ECM nhận biết điện áp điều cho biết nhiệt độ nƣớc làm mát thấp nhiệt độ nƣớc làm mát thực tế Đây thật tất cảm biến thực tế, chấp hành mạch liên quan làm thành phận hệ thống máy tính điều khiển tơ mà máy tính điều khiển tin cậy vào hoạt động Những mã lỗi nhƣ giúp cho việc chẩn đoán hƣ hỏng, lỗi có trạng thái xác, thiết bị công cụ thêm vào thông thƣờng cần để theo dõi nguyên nhân lỗi ảnh hƣởng tới sửa chữa Nội dung đƣợc miêu tả cụ thể Chƣơng 96 CÂU HỎI ÔN TẬP Mã lỗi chẩn đoán là: (a) mã lỗi máy tính đƣợc hiển thị mà ngƣời đọc đọc đƣợc (b) đọc có kết nối tới ECM (c) mã lỗi phát sinh phận xe (d) đƣa thơng tin xác cho ngƣời sử dụng biết mã lỗi Một hạn chế cách điều khiển: (a) cho phép xe dẫn động sửa chữa (b) điều chỉnh lƣợng nhiên liệu phun biết tốc độ động (c) làm chậm thời điểm đánh lửa để ngăn cháy kích nổ (d) hƣớng đến mã lỗi đƣợc biết để phục vụ cho mục đích chẩn đốn Bộ vi xử lý dựa vào thiết bị kiểm tra mã lỗi có thể: (a) đọc đƣợc mã lỗi (b) đọc mã lỗi thực việc kiểm tra dựa theo dạng xe (c) cài đặt lại giá trị lƣu trữ nhớ ROM (d) đọc lại liệu chẩn đoán từ hệ thống CAN Tiêu chuẩn máy chẩn đoán đƣợc dùng máy chẩn đoán OBD II có: (a) đầu nối (b) khơng có số đầu nối đặc biệt nhƣng vị trí xe đặc biệt (c) 16 đầu nối (d) khơng có đầu nối đặc biệt phân phối tới hệ thống đo lƣợng khí thải OBD II Để đọc đƣợc mã lỗi chẩn đoán, ta cần thiết phải: (a) nối mass chân K đọc tín hiệu đèn chớp (b) thực theo quy trình nhà sản xuất 97 (c) động chạy (d) trƣớc tiên đƣa xe đƣờng kiểm tra ABS ECM có khả tự chẩn đốn tốt vì: (a) tín hiệu cảm biến ngõ đƣợc đo cách độc lập (b) thật khó để mơ cách hãm phanh với xe đứng yên (c) đèn báo ABS sáng nghĩa xe dừng lại (d) mã lỗi đƣợc lƣu trữ EEPROM Khung hình tĩnh là: (a) thiết lập liệu nhớ ROM để dùng điều kiện nhiệt độ lạnh (b) liệu đƣợc dùng ECM có cố (c) thiết lập liệu chế độ hoạt động để đặt vào nhớ mã lỗi q trình tự chẩn đốn phát lỗi (d) chức chẩn đoán dạng hệ thống điều khiển điện tử Tiêu chuẩn mã lỗi: (a) số 1, điểm cuối bên tay trái, xác định hệ thống xe (b) số vị trí xa điểm cuối bên tay phải xác định hệ thống (c) hầu hết máy tính điều khiển hệ thống xe phải sử dụng chúng (d) việc xác định số xuất thời điểm 98

Ngày đăng: 22/10/2022, 00:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Biểu đồ hệ thống đánh lửa được lưu trữ trong ROM của ECM - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.4 Biểu đồ hệ thống đánh lửa được lưu trữ trong ROM của ECM (Trang 16)
Hình 1.8: Cảm biến tốc độ động cơ và vị trí trục khuỷu sử dụng vịng bánh răng tháo rời  - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.8 Cảm biến tốc độ động cơ và vị trí trục khuỷu sử dụng vịng bánh răng tháo rời (Trang 18)
Hình 1.7: Chi tiết của cảm biến tốc độ động cơ và cảm biến vị trí trục khuỷu  - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.7 Chi tiết của cảm biến tốc độ động cơ và cảm biến vị trí trục khuỷu (Trang 18)
Hình 1.1 biểu diễn sự hoạt động cảm biến kích nổ. Nguyên lý hoạt động và cách kiểm tra sẽ đƣợc miêu tả chi tiết hơn trong  Chƣơng 4. - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.1 biểu diễn sự hoạt động cảm biến kích nổ. Nguyên lý hoạt động và cách kiểm tra sẽ đƣợc miêu tả chi tiết hơn trong Chƣơng 4 (Trang 20)
Hình 1.12: (a) Kim phun đơn điểm (b) Kim phun đa điểm - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.12 (a) Kim phun đơn điểm (b) Kim phun đa điểm (Trang 21)
Hình 1.14: Kim phun đơn điểm CFI (kim phun nhiên liệu tâ mở giữa) - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.14 Kim phun đơn điểm CFI (kim phun nhiên liệu tâ mở giữa) (Trang 23)
Hình 1.20: Hệ thống luân hồi khí thải - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.20 Hệ thống luân hồi khí thải (Trang 28)
Hình 1.25: Hoạt động của cánh bướm ga được dùng với hệ thống điều khiển lực kéo  - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.25 Hoạt động của cánh bướm ga được dùng với hệ thống điều khiển lực kéo (Trang 34)
Hình 1.26: Hệ thống điều khiển lực kéo - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.26 Hệ thống điều khiển lực kéo (Trang 35)
Hình 1.27: Điều khiển tính ổn định; (a) quay vịng thiếu, (b) quay vịng thừa - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.27 Điều khiển tính ổn định; (a) quay vịng thiếu, (b) quay vịng thừa (Trang 36)
Hình 1.29. - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.29. (Trang 39)
Hình 1.35: Tín hiệu cảm biến ngõ vào xác định thời điểm điều khiển van  - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.35 Tín hiệu cảm biến ngõ vào xác định thời điểm điều khiển van (Trang 45)
Hình 1.36: Điều khiển tốc độ cầm chừng động cơ diesel - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 1.36 Điều khiển tốc độ cầm chừng động cơ diesel (Trang 46)
Hình 2.1: Những chi tiết cơ bản của hệ thống điều khiển bằng máy tính - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 2.1 Những chi tiết cơ bản của hệ thống điều khiển bằng máy tính (Trang 50)
Hình 2.4: Sự truyền dữ liệu - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 2.4 Sự truyền dữ liệu (Trang 56)
Hình 2.5: Một dạng giao diện truyền động - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 2.5 Một dạng giao diện truyền động (Trang 58)
Hình 2.6 (b): Bề rộng xung trong kim phun nhiên liệu - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 2.6 (b): Bề rộng xung trong kim phun nhiên liệu (Trang 59)
Hình 2.12 hiển thị một khái niệm cơ bản của mạch điện trên xe. Để giữ nĩ ở vị trí đơn giản nhƣlà vị trí cầu chì. - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 2.12 hiển thị một khái niệm cơ bản của mạch điện trên xe. Để giữ nĩ ở vị trí đơn giản nhƣlà vị trí cầu chì (Trang 69)
kbaud (Hình 2.14). - Hệ thống máy tính  Phần 1
kbaud (Hình 2.14) (Trang 71)
Hình 2.18: Ứng dụng đầu tiên trên xe của LucasVarity - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 2.18 Ứng dụng đầu tiên trên xe của LucasVarity (Trang 73)
Hình 3.4: Kết nối tín hiệu chẩn đốn ngõ ra - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 3.4 Kết nối tín hiệu chẩn đốn ngõ ra (Trang 82)
Hình 3.6: Mã chẩn đốn 2 và 4 - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 3.6 Mã chẩn đốn 2 và 4 (Trang 84)
Hình 3.8: Mạch đèn ngồi đọc bằng mã chớp - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 3.8 Mạch đèn ngồi đọc bằng mã chớp (Trang 85)
Hình 3.9: Hình ảnh mã lỗi từ hệ thống Wabco - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 3.9 Hình ảnh mã lỗi từ hệ thống Wabco (Trang 86)
Hình 3.11: Bộ dụng cụ chẩn đốn - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 3.11 Bộ dụng cụ chẩn đốn (Trang 87)
Hình 3.14: Kết nối tới thiết bị nguồn - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 3.14 Kết nối tới thiết bị nguồn (Trang 89)
Hình 3.16: Dây chẩn đốn và thẻ thơng minh trên xe Ford - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 3.16 Dây chẩn đốn và thẻ thơng minh trên xe Ford (Trang 90)
Hình 3.18: Copy lại kết quả kiểm tra - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 3.18 Copy lại kết quả kiểm tra (Trang 91)
Hình 3.21: Mã lỗi chuẩn của máy chẩn đốn OBD II - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 3.21 Mã lỗi chuẩn của máy chẩn đốn OBD II (Trang 95)
Hình 3.23: Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Hệ thống máy tính  Phần 1
Hình 3.23 Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Trang 97)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w