Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHỊNG TRỪ DỊCH HẠI NGÀNH: TRỒNG TRỌT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐLC ngày… tháng…năm 2019 Hiệu Trưởng trường Cao đẳng Lào Cai Lào Cai - năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY TRỒNG 1.1 Khái niệm sâu, bệnh hại trồng .6 1.2.1.Tác hại sâu hại trồng 1.2.2 Tác hại bệnh hại trồng 1.3 Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management – IPM) 1.3.1 Định nghĩa: IPM gì? 1.3.2 Các nguyên tắc IPM 1.3.3 Các nguyên lý IPM .8 1.3.4 Các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp CHƯƠNG SÂU BỆNH HẠI LÚA 13 2.1 Điều tra dịch hại lúa 13 2.1.1 Khái niệm điều tra dịch hại 13 2.1.2 Mục đích việc điều tra thành phần dịch hại 13 2.2 Điều tra thành phần dịch hại hại lúa 13 2.2.1 Điều tra thành phần dịch hại lúa 13 2.3 Phòng trừ sâu hại lúa 27 2.3.1 Nhận biết phòng trừ sâu đục thân lúa 27 2.3.2 Nhận biết phòng trừ sâu lúa .29 2.3.3 Nhận biết phòng trừ rầy nâu hại lúa .30 2.4 Phòng trừ bệnh hại lúa 31 2.4.1 Bệnh đạo ôn hại lúa 31 2.4.2 Bệnh khô vằn hại lúa 33 2.4.3 Bệnh bạc lúa 34 CHƯƠNG 3: SÂU BỆNH HẠI NGÔ 38 3.1 Phịng trừ sâu hại ngơ 38 3.1.1 Sâu xám hại ngô 38 3.1.2 Sâu đục thân hại ngô 39 3.1.3 Rệp hại ngô 40 3.2 Phịng trừ bệnh hại ngơ 41 3.2.1 Bệnh đốm ngô 41 3.2.2 Bệnh khô vằn hại ngô 42 3.2.3 Bệnh ung thư ngô .43 CHƯƠNG SÂU BỆNH HẠI RAU 45 4.1 Phòng trừ sâu bệnh hại rau 45 4.1.1 Sâu tơ hại rau .45 4.1.2 Sâu xanh bướm trắng 45 4.1.3 Bệnh sưng rễ bắp cải 46 4.1.4 Bệnh thối hạch bắp cải .47 4.2 Phịng trừ sâu bệnh hại dưa chuột, bầu bí .48 4.2.1 Dịi đục dưa chuột, bầu bí 48 4.2.2 Ruồi đục trái 49 4.2.3 Bệnh phấn trắng dưa chuột, bầu bí 50 4.3 Phòng trừ sâu bệnh hại cà chua, khoai tây 51 4.3.1 Sâu đục cà chua 51 4.3.2 Bệnh sương mai cà chua, khoai tây 52 4.3.3 Bệnh héo vàng, héo xanh cà chua, khoai tây .53 CHƯƠNG 5: SÂU BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ 55 5.1 Phòng trừ sâu bệnh hại có múi .55 5.1.1 Sâu vẽ bùa 55 5.1.2 Rệp sáp nâu mềm (Rệp sáp hình rùa) 56 5.1.3 Bệnh vi khuẩn vàng Greening .57 5.2 Phòng trừ sâu bệnh hại nhãn vải 57 5.2.1 Bọ xít hại nhãn, vải 57 5.2.2 Nhện lông nhung hại vải 58 CHƯƠNG 6: SÂU BỆNH HẠI CÂY CÔNG NGHIỆP 61 6.1 Phòng, trừ sâu bệnh hại đậu tương, lạc 61 6.1.1 Sâu đậu tương 61 6.1.2 Sâu đục đậu tương .62 6.1.3 Bệnh gỉ sắt đậu tương 63 6.1.4 Bệnh héo rũ lạc, đậu đỗ .64 6.2 Phòng, trừ bệnh hại thuốc 65 6.2.1 Bệnh đen thân thuốc 65 6.2.2 Bệnh đốm mắt cua thuốc .66 6.3 Phòng trừ sâu bệnh hại chè, cao su .67 6.3.1 Rầy xanh hại chè 67 6.3.2 Nhện đỏ hại chè 67 6.3.3 Bệnh phấn trắng cao su 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 LỜI GIỚI THIỆU Khoa học bảo vệ thực thực vật ngành khoa học tổng hợp bao gồm lĩnh vực khoa học côn trùng, bệnh loài dịch hại khác thường xuyên gây hại lồi trồng sản phẩm nơng lâm nghiệp Trong q trình sản xuất thâm canh, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn nay, quy mô mức độ phổ biến gây hại dịch hại vấn để có nguy lớn, cần phải tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật sản xuất nhằm bảo vệ trồng, bảo vệ môi trường phát triển sản xuất nông nghiệp cách ổn định, bền vững hiệu kinh tế cao Trong chương trình đào tạo trung cấp trồng trọt, mơn học Phịng trừ dịch hại coi môn học chuyên ngành góp phần thực mục tiêu đào tạo cho học sinh nhóm nghề trồng trọt bảo vệ thực vật có trình độ trung cấp lý thuyết kỹ thực hành để nhận biết, điều tra phòng trừ loại sâu bệnh dịch hại sản phẩm nơng, lâm nghiệp Giáo trình Phịng trừ dịch hại biên soạn theo chương trình chi tiết mơn học bao gồm tín Giáo trình chia làm chương, trình bày kiến thức đặc điểm gây hại, hình thái, quy luật phát sinh gây hại biện pháp phòng trừ sâu bệnh dịch hại phổ biến trồng Giáo trình cung cấp cho người học hệ thống kiến thức có tính chất truyền thống đồng thời bổ sung thêm số kiến thức chọn lọc từ thành tựu nghiên cứu khoa học nước năm gần kỹ thuật sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có tính chọn lọc cao, có độ độc thấp, chế phẩm sinh học, giống kháng sâu bệnh nhằm hạn chế tối đa thiệt hại sâu bệnh gây Mặc dù cố gắng nhiều, xong khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung bạn đọc để sửa chữa cho hoàn chỉnh lần tái sau Lào Cai, ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn Nguyễn Thị Lan Anh Tên môn học: Phịng trừ dịch hại Mã số mơ đun: MH15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: học sau mơn học sở - Tính chất: mơn học chun ngành - Ý nghĩa vai trị mơn học Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: Trình bày tác hại dịch hại trồng, phương pháp điều tra sâu bệnh hại phòng trừ dịch hại loại trồng - Về kỹ năng: + Chẩn đoán dịch hại trồng + Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách + Phòng, trừ dịch hại cách + Vận dụng kiến thức sở chuyên môn nghề để quản lý, phòng, trị sâu bệnh cho trồng gia đình địa phương - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả tiếp nhận, ghi chép chuyển thông tin theo yêu cầu nghề; + Biết yêu cầu, tiêu chuẩn, kết vị trí cơng việc; + Có khả tổ chức, thực nhiệm vụ chịu trách nhiệm kết công việc CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY TRỒNG 1.1 Khái niệm sâu, bệnh hại trồng - Dịch hại trồng: thể trồng xung quanh thể trồng có nhiều sinh vật tồn tại, có lồi cần cho hoạt động sống cây, có lồi lấy trồng làm thức ăn ảnh hưởng đến suất trồng - Sâu hại động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp chuyên gây hại trồng Sau trưởng thành thể gồm phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng Ngực mang đôi chân thường có đơi cánh, đầu có đơi râu - Bệnh hại trồng tượng khơng bình thường chức sinh lý, cấu tạo, hình thái, phát triển làm giảm suất phẩm chất chết Nguyên nhân do: + Do vi sinh vật (vi rus, vi khuẩn, nấm,…): gây bệnh lây lan; + Do điều kiện sống không thuận lợi (thời tiết, thừa thiếu chất dinh dưỡng, ): gây bệnh không lây lan 1.2 Tác hại sâu, bệnh hại trồng 1.2.1.Tác hại sâu hại trồng - Thiệt hại ăn phá trực tiếp Hầu hết thiệt hại trồng gây ăn phá trực tiếp trồng côn trùng Sự thiệt hại thay đổi tùy theo nhóm trùng, tùy theo đặc tính nội côn trùng điều kiện môi trường Sự thiệt hại từ nhẹ đến gây chết toàn - Thiệt hại đẻ trứng Một số trùng có tập qn đẻ trứng phận cây, tập quán nhiều ảnh hưởng đến phát triển bình thường trồng, số loài ve sầu đẻ trứng vào cành thường làm cho cành dễ bị gãy, số loại khác đẻ trứng vào lá, vào làm cho khơng phát triển bình thường làm chất lượng - Thiệt hại truyền bệnh cho trồng Trong thời gian gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy rõ vai trị côn trùng việc truyền bệnh cho trồng, khoảng 200 loại bệnh trồng côn trùng truyền, đa số bệnh bệnh siêu vi khuẩn Cơn trùng truyền bệnh cho cách: + Khi trùng chích hút trồng để lấy thức ăn, vết chích cửa ngõ cho mầm bệnh xâm nhập vào trồng Nhiều loại mầm bệnh xâm nhập vào phương thức + Mầm bệnh mang hay thể côn trùng côn trùng truyền từ nầy sang khác Các loài ruồi ong tác nhân chủ yếu để truyền bệnh theo phương thức + Mầm bệnh tích trữ thể côn trùng thời gian ngắn thể côn trùng thời gian dài tiêm vào trồng côn trùng chích hút Các lồi trùng chích hút rầy mềm, rầy nâu, rầy xanh, rầy chổng cánh tác nhân truyền bệnh chủ yếu phương thức này, hầu hết bệnh truyền bệnh siêu vi khuẩn, vi khuẩn, mycoplasma, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa truyền rầy nâu, bệnh khảm mía truyền rầy mềm, bệnh vàng gân xanh cam quýt truyền rầy chổng cánh, bệnh Mycoplasma chủ yếu truyền rầy - Sự thiệt hại gây ăn phá trực tiếp trùng quan trọng, tác nhân truyền bệnh, dù vài cá thể làm giảm suất trồng cách trầm trọng giết hàng loạt trồng bị nhiễm loại bệnh nầy khó trị 1.2.2 Tác hại bệnh hại trồng - Bệnh làm giảm suất trồng: bị chết, phận thân, cành lá, củ, bị huỷ hoại Cây bị bệnh sinh trưởng kém, còi cọc dẫn đến suất giảm Nếu dịch bệnh bùng phát làm giảm sản lượng diện tích rộng gây thiệt hại kinh tế lớn - Bệnh làm giảm phẩm chất nông sản thu hoạch cất trữ - Bệnh làm giảm giá trị thẩm mỹ hàng hoá: bệnh loét cam gây vết lở, loét - Bệnh làm giảm sức sống gây chết hom giống, mắt ghép, gốc ghép, cành ghép, sản phẩm nuôi cấy mô tế bào , nhân giống vơ tính giảm sức nảy mầm gây chết bệnh nhiễm hạt giống - Bệnh cịn gây nhiễm đất trồng trọt, vi sinh vật gây bệnh nằm tàn dư rơi xuống đất tuyến trùng đất làm đất trở thành nơi nhiễm bệnh nguy hiểm cho vụ trồng trọt sau Hố chất phịng trừ bệnh tích tụ lại đất ức chế vi sinh vật có ích, làm ô nhiễm môi trường 1.3 Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management – IPM) 1.3.1 Định nghĩa: IPM gì? “Quản lý dịch hại tổng hợp” hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì mật độ lồi gây hại mức gây thiệt hại kinh tế 1.3.2 Các nguyên tắc IPM 1.3.2.1 Trồng khỏe Chọn giống tốt, bón phân cân đối chăm sóc hợp lý nhằm tạo tiền đề cho trồng sinh trưởng khỏe, có khả cho suất cao đền bù lại mát (lá, thân) sâu hại hay tác nhân khác gây 1.3.2.2 Bảo vệ thiên địch Thiên địch côn trùng có ích, sử dụng nguồn thức ăn sâu hại có tác dụng kìm hãm mật độ sâu hại cách đáng kể Thiên địch có sẵn tự nhiên bảo vệ cách không phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) lên đồng ruộng 1.3.2.3 Thường xuyên thăm đồng hàng tuần Quan sát sinh trưởng trồng để có biện pháp tác động thích hợp (nước, phân ) giúp trồng phát triển tốt Điều tra mật độ sâu hại thiên địch để đánh giá mức độ cân chúng nhằm giúp đề định xử lý thích hợp 1.3.2.4 Nơng dân trở thành chun gia Chuyên gia nghĩa tinh thông lĩnh vực Huấn luyện nơng dân trở thành chun gia tức nông dân am tường canh tác lúa quản lý tổng hợp dịch hại Họ có khả ứng dụng thành công quản lý dịch hại tổng hợp đồng ruộng hướng dẫn cho nhiều nông dân khác làm theo Nguyên tắc mang tính xã hội tính cộng đồng 1.3.3 Các nguyên lý IPM - Trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp tất biện pháp kỹ thuật tham gia cần phải hài hồ với yếu tố mơi trường, đặc biệt cần khai thác tối đa yếu tố gây chết tự nhiên sâu hại - Không thể tiêu diệt hết cá thể gây hại đồng ruộng mà trì mật độ chúng mức gây hại có ý nghĩa - Sâu hại ở mật độ thấp không xem dịch hại mà đơi cịn có lợi nguồn thức ăn để trì sống quần thể thiên địch Chấp nhận một mật độ sâu hại nhỏ đồng ruộng ý tưởng tốt - Không thể quan niệm quản lý dịch hại tổng hợp là qui trình cứng nhắc để áp dụng trường hợp mà cần phải coi nguyên tắc cần phải tuân theo để xác định giải pháp tối ưu tình cụ thể - IPM vận dụng linh hoạt tảng khoa học cũ tiến bộ kỹ thuật mới 1.3.4 Các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 1.3.4.1 Biện pháp kiểm dịch thực vật - Khái niệm: Kiểm dịch thực vật biện pháp mang tính nhà nước, dựa vào pháp lệnh, điều lệ để ngăn chặn lây lan sâu hại từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác nhằm bảo vệ sản xuất nông nghiệp - Đối tượng sâu hại phải ngăn chặn gọi “đối tượng Kiểm dịch thực vật” Nhà nước quy định danh lục loài đối tượng kiểm dịch đối ngoại, địa phương bổ sung thêm đối tượng cho kiểm dịch đối nội Xuất hàng hố nơng sản vào nước phải tn thủ quy định đối tượng kiểm dịch thực vật (KDTV) nước Ví dụ: Ở Việt Nam ốc biêu vàng xâm nhập từ nước vào gây hại nặng cho sản xuất nông nghiệp * Ưu điểm biện pháp kiểm dịch thực vật (KDTV) - Ngăn chặn lây lan loài sâu hại nguy hiểm - Có pháp lệnh điều lệ mang tính nhà nước, buộc chủ hàng phải tuân theo * Nhược điểm - Nhân viên kiểm dịch thực vật phải có chun mơn nghiệp vụ tốt KDTV - Dễ phát sinh tiêu cực tiến hành kiểm dịch thực vật Vì phải quản lý nghiêm ngặt cơng tác KDTV * Các nội dung + Kiểm dịch đối ngoại: Kiểm tra xử lý nghiêm ngặt nông sản phẩm xuất nhập nước, không cho nhập vào xuất sản phẩm có lồi trùng thuộc đối tượng kiểm dịch đối ngoại nước đó, lồi sâu chưa thấy xuất trồng nước + Kiểm dịch đối nội: Kiểm tra ngăn chặn nông sản chuyển từ vùng qua vùng khác nước không cho lồi sâu lan tràn gây hại Đối tượng kiểm dịch đối nội sâu bệnh có vùng riêng biệt nước 1.3.4.2 Biện pháp vật lý, giới * Ưu điểm - Dễ áp dụng, khơng tốn kém, phù hợp với trình độ người dân - Không ảnh hưởng đến môi trường sống người động vật nuôi * Nhược điểm - Khi sâu phát sinh thành dịch biện pháp thủ cơng tiến hành chậm, hiệu biện pháp phịng trừ hóa học - Các bẫy bả bẫy ánh sáng, bẫy thức ăn làm tiêu diệt nhiều lồi trùng có ích Vì nên sử dụng vào số ngày theo đạo * Những biện pháp cụ thể - Dùng sức người, dụng cụ để ngăn chặn, tiêu diệt sâu hại: Cắt, nhổ bỏ cành, bị hại Bóc mía để ngăn chặn phát triển rệp mía, dùng lược chải sâu lớn hại lúa - Dùng bẫy ánh sáng: Tiêu diệt trưởng thành sâu đục thân lúa, sâu nhỏ Chỉ sử dụng bẫy điều kiện tối khơng có ánh trăng, khơng có gió mạnh - Dùng loại bả độc: Mỗi lồi trùng có tính mẫn cảm với mùi vị thức ăn định, dựa sở người tạo loại bẫy bả độc có mùi vị khác nhằm quyến rũ côn trùng trưởng thành để tiêu diệt Ví dụ bả chua gồm: phần mật mía + phần dấm + phần rượu + phần nước + % hoá chất gây độc để diệt sâu Ngồi cịn dùng bả mùi thơm hoa quả, bẫy Pheromon để bắt côn trùng trưởng thành đực - Dùng nhiệt độ: Bằng cách tăng cao hạ thấp nhiệt độ làm cản trở sinh trưởng sâu không làm ảnh hưởng đến trồng sản phẩm nơng nghiệp Ví dụ: Nhúng dễ cam non vào nước nóng nhiệt độ 52 oC 10 phút để nhiệt độ giảm dần tiêu diệt rệp - Dùng ẩm độ: Điều chỉnh ẩm độ môi trường lượng nước thức ăn sâu hại Ví dụ: Một số loại mọt khơng thể sống hạt có ẩm độ hạt 95% Trong điều kiện thích hợp, thời kỳ tiềm dục bệnh 15 ngày, phát triển thêm ngày phá vỡ biểu bì để phát tán bào tử hạ ngồi d Biện pháp phịng chống 62 - Áp dụng hệ thống phòng trừ tổng hợp: - Dọn tàn dư bệnh đồng ruộng - Luân canh trồng hợp lý (với họ hòa thảo - năm) - Sử dụng giống chống bệnh - Có thể dùng thuốc hóa học trừ nấm bệnh phát sinh 6.1.4 Bệnh héo rũ lạc, đậu đỗ a Triệu chứng - Héo rũ gốc mốc đen: Cổ rễ gốc thân ngầm sát mặt đất có vết bệnh màu nâu, biểu bì nứt vở, thối mục, cành héo cong, sắc bóng, xanh vàng, cổ rễ thâm mục, vết bệnh bao phủ lớp nấm mốc đen, nhổ dễ đứt, bó mạch hóa nâu - Héo rũ gốc mốc trắng: Cây bệnh héo rũ, xanh vàng vàng, cổ rễ thân ngầm bị bệnh có vết bệnh màu nâu thối mục, khô xác, nhổ lên dễ dứt gốc Trên gốc bệnh mọc lớp nấm trắng đâm tia lan rộng mặt đất, hình thành nhiều hạch nấm hình trịn nhỏ hạt cải màu trắng sau có màu nâu b Nguyên nhân - Héo rũ gốc mốc đen: Do nấm Aspergillus niger gây hại; họ Aspergillaceae; Plectascales, lớp nấm túi Sợi nấm đa bào màu vàng nâu Sinh sản vơ tính cho cành bào tử phân sinh đơn bào, hữu tính cho bào tử túi; bào tử túi đơn bào hình bầu dục, màu nâu đen - Héo rũ gốc mốc trắng: Do nấm Sclerotium rolfsii Sacc Thuộc nhóm nấm trơ gây hại Sợi nấm trắng, hạch non màu trắng, hạch già màu nâu, hình trịn, nhẵn Là loại ký sinh đa thực phá hoại nhiều loại trồng khác Nấm xâm nhập trực tiếp qua biểu bì qua vết thương xây xát c Đặc điểm phát sinh, phát triển Nguồn bệnh nằm tàn dư bệnh rơi rớt đồng ruộng, nằm đất Nhiệt độ thích hợp 25 - 30OC; ẩm độ 80% Chân đất trũng, đất bị đóng váng sau mưa bệnh dễ phát sinh Chân đất bạc màu, cát; bón phân chuồng chưa hoai mục diễn biến bệnh nhanh, tác hại lớn Giai đoạn phù hợp giai đoạn hoa đâm tia d Biện pháp phòng chống Vệ sinh đồng ruộng, dọn tàn dư bệnh, Đất trồng phải thoát nước sau mưa, Luân canh trồng Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, khơng bón phân chuồng chưa hoai mục, không sử dụng tàn dư năm trước Phát sớm dùng thuốc hóa học phun vào gốc Khi bệnh nặng đem nhổ bỏ sát trùng đất nước vơi thuốc hóa học 63 6.2 Phòng, trừ bệnh hại thuốc 6.2.1 Bệnh đen thân thuốc a Triệu chứng bệnh - Thời kỳ vết bệnh lúc đầu điểm nhỏ màu nâu màu đen rễ gốc thân Sau đó, vết bệnh lan lên phía làm hại thân lan xuống hại rễ chính, gây thối rễ Khi cắt gốc thân thấy lõi biến thành màu nâu đen, có nhiều tầng rỗng Gốc bệnh teo nhỏ lại, đổ gục Gặp trời mưa, độ ẩm cao, tồn bị thối chết, bề mặt mơ bệnh thường có lớp nấm màu trắng Trời khơ hanh bệnh nâu đen khô chết - Ở thời kỳ lớn, gốc thân có vết màu đen kéo dài hai phía Kích thước vết bệnh dài tới 20 - 40 cm Bổ dọc gốc thân thấy lõi màu nâu đen nhiều tầng rỗng Rễ tơ rễ lại thối mục, dễ nhổ Cây bệnh vàng héo rũ dần từ lên Sau - ngày toàn héo rũ chết khô - Trên vết bệnh hình trịn hình bất định, màu nâu xanh nâu đen, đường kính đạt tới - cm Khi trời khô hanh vết bệnh thường bị rách nứt tạo lỗ thủng lá, thân rỗng, ròn dễ gẫy b Nguyên nhân gây bệnh Nấm gây bệnh Phytophthora parasitica var nicotianae (Breda de Haan) Tucker Nấm phát triển phạm vi nhiệt độ từ 12 - 360C Thích ứng với độ pH 4,4 - 9,6 thích hợp pH - c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Nguồn gốc tồn đồng ruộng dạng bào tử trứng, bào tử hậu sợi nấm nằm tàn dư bệnh rơi rụng mặt đất Nấm tồn đất có tàn dư ký chủ tới năm Vì đất, phân chuồng có tàn dư bệnh nguồn bệnh chủ yếu đồng ruộng Bệnh phát triển thuận lợi điều kiện có nhiệt độ độ ẩm cao Nhiệt độ thích hợp cho phát triển bệnh - 35 0C, nhiệt độ khơng khí 200C trở xuống bệnh phát triển chậm Vườn ươm vườn trồng gặp mưa nhiều ẩm ướt bệnh phá hại nặng Sự phát triển bệnh phụ thuộc vào yếu tố đất đai, phân bón, mật độ trồng Đất cát thoát nước bệnh nhẹ đất sét, đất thịt Ngoài ra, tuyến trùng hại rễ mở đường cho nấm bệnh xâm nhiễm thuận lợi Đặc biệt vào lúc nhổ đem trồng đất có tuyến trùng làm chết tới 100% d Biện pháp phòng chống - Thực luân canh với lúa nước với họ hoà thảo Trồng giống chống bệnh có tác dụng giảm bệnh rõ rệt - Xây dựng hệ thống thoát nước tốt vườn ươm vườn trồng, vun luống cao tránh để bị ứ đọng nước - Chăm sóc con, bón phân khống cân đối, tới nước khơng tạo vết thư- ơng q trình chăm sóc - Vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch, tiêu huỷ, đốt chôn sâu bị bệnh 64 - Gieo trồng giống thuốc chống bệnh - Phun thuốc phòng trừ kịp thời thấy bệnh xuất Phun vườn ươm trước nhổ ruộng trồng bệnh chớm phát sinh Có thể dùng loại thuốc sau: Aliette 80 WP với lượng dùng 2,5 - 3,5 kg/ha; Zineb 80 WP Manep (Dithane M.) 80 WP nồng độ 0,2 - 0,3% 6.2.2 Bệnh đốm mắt cua thuốc a Triệu chứng bệnh Vết bệnh lúc đầu đốm nhỏ hình trịn, màu nâu, sau phát triển to dần (kích thước vết bệnh dao động từ - 10mm) Khi đó, vết bệnh biến thành màu nâu xám, lồi lên rìa vết bệnh màu nâu, xung quanh vết bệnh có quầng màu xanh vàng Khi gặp điều kiện thời tiết ẩm ướt, vết bệnh thường xuất lớp nấm mốc màu trắng xám Còn điều kiện khô hanh, vết bệnh cũ thường rách, thủng lỗ chỗ bị bệnh b Nguyên nhân gây bệnh Nấm gây bệnh Cercospora nicotianae Ellis et Everhart, Bộ Moniliales c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Nguồn bệnh: Nấm gây bệnh tồn chủ yếu dạng sợi nấm bào tử phân sinh mẫu hạt giống tàn dư phận bị bệnh, nguồn bệnh cho vụ gieo trồng thuốc sau, năm sau Nấm gây bệnh sinh trưởng phát triển phạm vi nhiệt độ rộng từ 34 C, nhiệt độ thích hợp 25 - 280C Vì vậy, đồng ruộng, bệnh phá hại mạnh có độ ẩm cao, trời mưa nhiệt độ khơng khí từ 23 - 270C Vụ thuốc xuân thường bị bệnh phá hại nặng, bước vào giai đoạn đầu thu hoạch Giai đoạn vườn ươm, đất làm dối, đất trũng, ứ đọng nước, thiếu phân, chăm sóc bị hại nặng Hầu hết giống thuốc gieo trồng ngồi sản xuất nhiễm bệnh, kể giống thuốc địa phương, giống nhập nội lai tạo giống C176; K326 C347, d Biện pháp phòng chống - Áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc vườn thuốc Ruộng thuốc phải đảm bảo thơng thống, làm cỏ, khơng trồng dày, thoát nước tốt - Thực luân canh - năm với họ hoà thảo Thay đổi đất làm vườn ươm, tiêu diệt tàn dư bệnh ruộng sản xuất vườn ươm sau thu hoạch - Dùng giống chống bệnh lấy hạt giống từ không bị bệnh, xử lý hạt giống - Phun thuốc phòng trừ bệnh kịp thời vườn ươm vườn trồng, kết hợp ngắt tỉa già, gốc trước phun Có thể dùng Boocđơ 1% Carbendazim 50SC (0,5 0,7lít/ha), Dithane M 80WP (1,5 - 2,0 kg/ha), Tilt super 300ND (0,2 - 0,4 lít/ha) để phun thấy bệnh xuất 65 6.3 Phòng trừ sâu bệnh hại chè, cao su 6.3.1 Rầy xanh hại chè a Triệu chứng mức độ gây hại - Rầy non rầy trưởng thành dùng vịi chích hút nhựa búp non theo gân đường gân phụ non, tạo nên vết châm nhỏ kim châm Những gặp điều kiện khơ nóng bị khơ từ đầu lá, mép đến 1/2 Phần lại trở nên cong queo, cằn cỗi Bị hại nhẹ biến thành màu hồng - Tác hại làm cho sản lượng chất lượng giảm sút nghiêm trọng b Đặc điểm hình thái - Trưởng thành dài - mm, màu xanh mạ Đầu hình tam giác, đỉnh đầu có đường vân trắng bên có chấm đen nhỏ Cánh mờ, màu xanh lục - Trứng hình cong dạng chuối tiêu, dài 0,8mm, trứng đẻ màu trắng sữa, nở màu lục nhạt hay nâu - Rầy non nở màu trắng suốt dài 1mm, sau chuyển dần màu xanh vàng dài - 2,2 mm c Tập quán sinh sống quy luật phát sinh gây hại - Rầy trưởng thành sợ ánh nắng trực xạ, rầy có xu tính với ánh sáng đèn yếu có đặc tính bị ngang Khi bị khua động, rầy nhẩy hay lẩn trốn nhanh Rầy trưởng thành đẻ trứng rải rác vào mô non, cọng búp gân chè Mỗi búp từ 2-3 trứng, có tới - trứng Rầy non có tuổi Từ tuổi trở lên hoạt động nhanh nhẹn, bị, nhẩy - Nhiệt độ thích hợp từ 25 - 30oC, ẩm độ > 80% - Vòng đời rầy: Mùa hè : ngày; Mùa đông: khoảng 20 ngày - Mức độ phát sinh gây hại tùy theo điều kiện sinh thái: Nương chè non bị hại nặng nương chè già, nương chè nhiều cỏ dại, chăm sóc bị hại nặng, chè nơi khuất gió bị hại nặng hơn, chè trồng xen bị hại nặng chè trồng d Biện pháp phòng chống - Chăm sóc cho chè sinh trưởng tốt, dọn cỏ dại - Không nên đốn chè sớm hay muộn Thời vụ đốn nên từ cuối tháng 12 đến tháng - Hái kỹ búp chè lúc rầy trưởng thành đẻ rộ để giảm số lượng trứng rầy - Chú ý phòng trừ thời gian rầy phát sinh mạnh Có thể sử dụng thuốc hóa học theo liều khuyến cáo như: Cartap 95 SP, Trebon 10 EC, Padan 95 SP… 6.3.2 Nhện đỏ hại chè a Triệu chứng mức độ gây hại 66 Nhện đỏ hại chè sống tập trung mặt bánh tẻ già, thấy sống non Trên lá, tập trung thành đám xung quanh gân bên cạnh mép Chúng dùng kìm chích vào lá, hút dịch tạo nên vết châm nhỏ gần đầu tăm Lúc đầu có màu trắng trong, sau chuyển sang màu nâu đồng trắng bạc Khi vết châm dầy đặc tạo nên đốm màu nâu đồng, thấy vài đốm Khi bị hại nặng tồn Hình 6.3 Nhện đỏ hại chè màu xanh bóng đặc trưng, chuyển sang màu nâu, mép không buông phẳng mà cong lên làm cho dường bị nhỏ lại, biến dạng rụng sớm Trên thấy vết bụi trắng, xác lột nhện vỏ trứng Nhện hại mang tính cục rõ rệt Chúng hại đám lan sang bụi chè Sau lan rộng lơ chè Trong thời kỳ khơ hạn, tồn lơ chè nương chè chuyển sang màu nâu vàng nâu đồng Cây chè bị “kiệt” không cho búp thời gian dài hồi phục chậm b Đặc điểm hình thái Trưởng thành có màu nâu đỏ Cơ thể hình trứng, lồi phía lưng Trên lưng có 26 lơng dài mọc từ u lơng Chân xúc biện có màu đỏ tươi Lơng kép phía cuối ống chân ngắn Nhện đực có màu sáng hơn, thể nhỏ, cuối bụng thon dài, dương cụ cong gần vuông góc phía cuối cong phía dưới, chìa ngồi Trứng có hình cầu dẹt Đỉnh trứng có lơng Lúc đẻ trứng có màu suốt, sau chuyển sang màu đỏ tươi nở có màu nâu tối Nhện non có tuổi: tuổi có đơi chân màu trắng nhạt, tuổi (protonymph) có đơi chân màu thẫm tuổi (deutonymph) có đơi chân, kích thước gần trưởng thành, màu nâu đỏ c Đặc điểm phát sinh gây hại Nhện đỏ hại chè có vòng đời ngắn (11,53 ngày) thời gian sống trưởng thành tương đối dài Trong năm, tháng tháng mật độ nhện hại thấp thường con/lá, sang tháng nhiệt độ ấm dần lên, nhện đỏ phát sinh mạnh đạt 2,3 con/lá Sang tháng 4, tháng sau lứa hái chè tạo khung tán với số lượng chừa cao, lúc với nhiệt độ cao 25 -300C, mật độ nhện đỏ cao lên tới 10 con/ lá, cá biệt có nơi 20 - 25 con/lá, trung bình - 5,5 con/lá Lúc thời tiết khô hạn không chăm sóc lơ chè bị “cháy” Sang tháng 7, 8, nhiệt độ cao trận mưa rào rửa trôi đa số nhện hại nên mật độ nhện hại khoảng 0,6 - 1,1 con/lá Mật độ nhện hại tháng 10 - 11 cao tháng mùa mưa chút đạt 1,0 - 2,0 con/lá Đây coi cao điểm phụ Mật độ nhện hại tiếp tục giảm dần tháng 12 đạt bình quân 0,9 con/lá Mật độ nhện hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, tuổi chè, thao tác đốn, che bóng, nhiệt độ, lượng mưa biện pháp canh tác khác Nghiên cứu 67 sức tăng quần thể nhện đỏ giống chè thấy nhện đỏ có sức tăng quần thể cao chúng sinh trưởng mạnh giống PH1, 1A, giống Gia Vài, Tham vè Trung Du Mật độ nhện đỏ lô đốn đau thường thấp lô đốn phớt, Nơi có che bóng thấp nơi khơng có che bóng Các thao tác hái san trật hái theo lứa khơng có ảnh hưởng tới mật độ nhện hại d Biện pháp phòng chống Sử dụng biện pháp IPM, thao tác như: trồng chè kỹ thuật, bón phân cân đối, trồng che bóng hợp lý làm giảm mật độ nhện đỏ Tưới nước đầy đủ, tưới phun Khi mật độ nhện đạt - con/lá cần tiến hành phun thuốc hố học Các loại thuốc sử dụng Nissorun 5EC, Rufast 3EC, Ortus 5SC, Danitol 10EC với liều lượng 500 lít/ha 6.3.3 Bệnh phấn trắng cao su a Triệu chứng bệnh Bệnh hại chủ yếu Trên non màu đồng tím: bệnh thường hại phần phiến gần gây Bệnh làm độ láng bóng bình thường, nhăn theo dị hình chuyển sang màu tím tối Cuối cùng, bị khơ rụng Lá bệnh mặt có lớp phấn trắng Trường hợp phiến bị khô rụng cành thường phủ đầy nấm trắng Trên chuyển sang màu xanh nhạt: vết bệnh thường bị giới hạn đốm nhỏ Bệnh hại nụ hoa làm nụ không nở được, hoa héo rụng Bệnh nặng làm toàn nấm hoa chùm rụng hết, trơ lại cuống phủ đầy nấm phấn trắng Hình 6.4 Bệnh phấn trắng cao su b Nguyên nhân gây bệnh Nấm gây bệnh Oidium heveae Stein thuộc Moniliales (Hyphales), lớp Nấm Bất tồn Giai đoạn hữu tính thuộc lớp Nấm Túi gặp Cành bào tử đứng thẳng góc với sợi nấm Cành khơng phân nhánh, khơng màu Bào tử đính thành chuỗi cành, hình trịn hình bầu dục, kích thước 27 - 45 x 15 - 25 p,m c Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh Bệnh phấn trắng cao su gây hại quanh năm Tuy nhiên, điều kiện thời tiết số lượng lộc non mùa có quan hệ chặt chẽ đến phát sinh lưu truyền bệnh năm Do vậy, năm chia làm bốn giai đoạn với đặc điểm phát sinh bệnh sau: - Giai đoạn bệnh phát triển mùa xuân Cao su sinh trưởng mùa xuân hình thành nhiều lộc non, ứng với thời tiết thuận lợi cho nấm phát triển nhân lên nhanh chóng từ ổ bệnh ban đầu tạo thành dịch bệnh 68 - Giai đoạn bệnh tiềm sinh mùa hè Cao su giai đoạn hình thành tán ổn định, chuyển sang màu xanh đậm già, nhiệt độ cao nấm khơng có khả gây hại Các sợi nấm phiến từ trạng thái hoạt động chuyển sang trạng thái tiềm sinh - Giai đoạn bệnh khôi phục mùa thu Với thời tiết thu nhiệt độ giảm dần tạo điều kiện thuận lợi mức định cho hoạt động nấm bệnh lại phát triển, đặc biệt năm mưa muộn kéo dài Tuy nhiên, mùa thu số lượng đọt non lá, chóng già, biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn, bệnh không phát triển thành dịch Thời kỳ nấm có ý nghĩa tạo điều kiện tăng thêm số lượng nguồn bệnh để chuẩn bị cho đợt phát triển bệnh mùa xuân tới - Giai đoạn bệnh ngủ nghỉ mùa đông Với điều kiện mùa đông cao su rụng hết lá, nhiệt độ lúc xuống thấp bắt buộc nấm bước vào giai đoạn ngủ nghỉ Tóm lại, diễn biến bệnh phấn trắng cao su lên xuống năm chủ yếu thời tiết khí hậu ảnh hưởng lên hai mặt: ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động, sức sinh trưởng phát dục nấm; mặt khác ảnh hưởng gián tiếp thơng qua chu kỳ hình thành lộc non giai đoạn rụng Vì vậy, thời kỳ mùa xuân tạo điều kiện cho bệnh phát sinh nghiêm trọng dễ gây thành dịch d Biện pháp phòng chống - Cắt bỏ cành bệnh, quét đốt bệnh rụng lô cao su mùa đông, hạn chế tược đông phát triển - Phun thuốc chứa lưu huỳnh trừ ổ bệnh trung tâm phun bảo vệ diện tích rộng Phun bột lưu huỳnh 12 - 15 kg/ha hay nước thuốc lưu huỳnh vôi với nồng độ 0,30Bômê Thuốc Anvil 30 - 100 a.i./ha, Bayphidan 125 - 500 a.i./ha, Baycor 125 - 375 a.i./hal Tilt Super 300ND (0,5 - 0,7 l/ha); Sumi -8 12,5WP (0,02 - 0,03%) THỰC HÀNH Nhận biết phân biệt bệnh hại cơng nghiệp * Mục đích: Phân biệt bệnh hại chủ yếu công nghiệp * Cách tiến hành Tổ chức nhóm – 10 học viên thu thập triệu chứng phân loại, xác định bệnh hại theo hướng dẫn đây: TT Tên công việc Thu thập mẫu Nhận biết bệnh thông qua triệu chứng Cách thực Khảo sát toàn ruộng thu thập mẫu triệu chứng - Dùng panh gắp mẫu bệnh đặt khay - Quan sát mẫu bệnh mắt thường - Điều chỉnh kính lúp vị trí nhìn rõ quan sát mẫu bệnh - Mô tả đặc điểm riêng biệt triệu chứng - Đối chiếu với hình vẽ, ảnh mẫu xác định loại bệnh hại * Các dạng sai hỏng cách phòng ngừa 69 TT Hiện tượng Thu thập không đầy đủ triệu chứng Mô tả triệu chứng bệnh không Xác định sai bệnh hại Nguyên nhân Khảo sát không đầy đủ Mẫu cũ Không đặc trưng Mẫu khơng điển hình Mẫu héo Cách phịng ngừa Tuân thủ quy định lấy mẫu Lấy mẫu mới, ý bảo quản So sánh đối chiếu với ảnh mẫu Gửi mẫu phịng thí nghiệm phân tích CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày triệu trứng, quy luật phát sinh biện pháp phòng chống số sâu bệnh hại đậu lạc, chè, cao su Thực nhận biết trừ sâu bệnh hại đậu lạc, chè, cao su biện pháp phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Bộ môn Côn trùng, (2001) Trường Đại học Nông nghiệp I – Giáo trình Cơn trùng Đại cương trùng chun khoa Nhà xuất Nơng nghiệp Hồng Thị Hợi, (2001) Giáo trình Cơn trùng nơng nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Quang Hùng, (1998) Giáo trình Quản ly tổng hợp dịch hại trồng nông nghiệp hà xuất Nông nghiệp Vũ Triệu Mân & Lê Lương Tề, (2004) Giáo trình bệnh cây, NXB Nơng nghiệp HN Tạ Quang Thu, (2009) Giáo Trình Bệnh học Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Công Thuật, (1996) Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Thị Thùy, (2004) Công nghệ sinh học Bảo vệ thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội Viện Bảo vệ thực vật, (1997) Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật Tập I: Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng Nhà xuất Nông nghiệp Viện Bảo vệ thực vật, (2000) Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật Tập III: Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn Nhà xuất Nông nghiệp 71 ... thức: Trình bày tác hại dịch hại trồng, phương pháp điều tra sâu bệnh hại phòng trừ dịch hại loại trồng - Về kỹ năng: + Chẩn đốn dịch hại trồng + Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách + Phòng, trừ dịch. .. điều tra phòng trừ loại sâu bệnh dịch hại sản phẩm nông, lâm nghiệp Giáo trình Phịng trừ dịch hại biên soạn theo chương trình chi tiết mơn học bao gồm tín Giáo trình chia làm chương, trình bày... phần dịch hại 13 2.2 Điều tra thành phần dịch hại hại lúa 13 2.2.1 Điều tra thành phần dịch hại lúa 13 2.3 Phòng trừ sâu hại lúa 27 2.3.1 Nhận biết phòng trừ