Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
674,13 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CÓC NHÀ (Bufo melanostictus) TRONG PHÕNG TRỪ SÂU HẠI RAU CẢI Ở TRẠI NƠNG NGHIỆP KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KỶ SƢ NGHÀNH NÔNG HỌC Người Thực Hiện: Trần Đăng Hải Lớp : 45 K2 - Nông học Người Hướng Dẫn: PGS.TS.Trần Ngọc Lân VINH -1.2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, vấn đề nghiên cứu cóc nhà phịng trừ trùng sâu hại trồng ít, mà tác giả chủ yếu nghiên cứu chung cho tất lồi ếch nhái bị sát cấp độ phân loại xây dựng khoá định loại, mô tả, báo cáo danh lục khu hệ ếch nhái bò sát, đặc điểm sinh học sinh thái ếch nhái bò sát Thực tiễn nhiều nước Nơng Nghiệp cho thấy có áp dụng hệ thống phịng trừ tổng hợp mong có hiệu cao phịng trừ trùng - sâu hại Hệ thống thiết lập dựa mối quan hệ qua lại trồng – sâu hại – thiên địch Các loài thiên địch thường hạn chế số lượng lồi trùng - sâu hại đặc biệt nơi sử dụng thuốc trừ sâu hợp lý Bởi cần tiến hành nghiên cứu lợi dụng quần thể thiên địch nhằm tăng cường cân tự nhiên để hạn chế số lượng côn trùng sâu hại, đồng thời giảm bớt thuốc hố học Cóc nhà nói riêng ếch nhái bị sát nói chung lồi động vật hữu ích cho người Nó khơng góp phần vào cân sinh thái mà cịn góp phần không nhỏ vào phát triển nông nghiệp đặc biệt phòng trừ sâu hại với loại trùng thiên địch khác, chúng góp phần khống chế phát triển sâu hại Theo Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) [4] “Ếch nhái đội quân hùng hậu, phong phú số lượng tích cực tiêu diệt trùng phá hoại mùa màng” Trên quan điểm quản lý tổng hợp dịch hại trồng (IPM) “phục hồi sử dụng thiên địch tự nhiên nhằm giảm thiểu ảnh hưởng sâu hại hạn chế sử dụng thuốc hoá học biện pháp cốt lõi phòng trừ sâu hại” Mối quan hệ thiết lập dựa đa dạng cân sâu hại – thiên địch – trồng Cóc nhà ln săn bắt loại trùng – sâu hại gây hại trồng làm ảnh hưởng đến suất trồng Nó lồi thiên địch thiên nhiên ban tặng cho người có khắp nơi có nguồn ngun liệu dồi Cóc lồi động vật biến nhiệt trước biến động bất lợi thiên nhiên cóc tồn phát triển bình thường, cóc có tuổi thọ cao Khi dùng để tiêu diệt trùng - sâu gây hại trồng cóc cịn dùng vào việc chế biến ăn dùng nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, quán ăn … Cóc nhà cịn dùng để chữa bệnh cho người bệnh còi xương, viêm cột sống, Trung Quốc có nhiều nghiên cứu theo hướng y học đại nhựa cóc Theo tạp chí trung y 1985 điều trị loại ung thư gan, ung thư vú, bạch cầu, bệnh lao,tim mạch ( ngoại tâm thu, đau thắt ngực) dung dịch Hoa Thiềm tố (chất chiết xuất từ nhựa cóc) Hoa Thiềm tố có tác dụng tăng bạch cầu, chống tác dụng tia phóng xạ, chống ung thư Invitro Đặc biệt cóc dùng tiêu diệt trùng - sâu hại biện pháp sinh học (BPSH) BPSH cốt lõi IPM IPM-B phịng trừ trùng - sâu hại trồng biện pháp tương lai người quan tâm nghiên cứu nhiều đem lại nhiều lợi ích cho người sản phẩm cho người dùng, khơng gây tính kháng thuốc cho côn trùng - sâu hại, không làm quần thể thiên địch tự nhiên, không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người Đặc biệt nước ta mặt hàng rau, hoa quả, lương thực, thực phẩm xuất gặp nhiều khó khăn hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật cao so với mức quy định khó khăn xuất qua thị trường khó tính EU, Mỹ, Nhật Bản Vì mà giá mặt hàng thấp gây tổn thất lớn cho người sản xuất việc dùng BPSH để phịng trừ trùng - sâu bệnh hại thay cho thuốc hố học cần thiết Hơn nũa, nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) nên khả cạnh tranh với nước khó khăn Việc sử dụng thiên địch để phòng trừ cho trồng thay cho thuốc hoá học thành tựu lớn giải khó khăn lợi lớn cạnh tranh với sản phẩm nước Đây phương pháp phịng trừ trùng - sâu hại người dân đủ điều kiện để làm chi phí thấp, phù hợp với trình độ người dân, dễ làm Đề tài thực rau cải rau người tiêu dùng nhiều có nhiều chất cần thiết cho người ăn khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày Vì lý mà em chọn đề tài để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Phịng trừ trùng - sâu hại thay thuốc hoá học (BPSH) - Tận dụng nguồn thiên đich tự nhiên - Bảo vệ môi trường - Mang lại hiệu kinh tế cao Đối tƣợng, Phạm vi nôi dung nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.1.1 Con Cóc nhà ( Bufo melanostictus) 3.1.1.1 Đặc điểm cóc nhà (Bufo melanostictus) Cơ thể sần khơ, sần sùi, lưng có nhiều mụn cóc to nhỏ xen kẻ Về phía mang tai mụn cóc tập hợp lại thành hai tuyến lớn gọi tuyến mang tai Đầu cóc màu đen, lưng màu xám vàng, vàng nhạt, đỏ nâu hay xám nhạt, phần bụng màu trắng bợt hay có đốm, cổ họng màu đen nhạt Cóc đực lớn có chiều dài thân 0,6cm ; cóc lớn có chiều dài thân 0,8cm, mõm nhọn, ngắn bẹp Miệng rộng lưỡi bầu trịn, màng nhĩ có chiều dài 2/3 đường kính mắt Chi trước đầu ngón có vết chai, ngón ngón dài ngón khác Chi sau ngón có da nối 1/2 Phân bố : Thanh hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế 3.1.1.2 Tập tính cóc nhà (Bufo melanostictus) Theo dõi mắt thường thấy cóc có tập tính sau : - Ban đêm : Theo dõi từ 18h30 – 5h00 sáng thấy : Cóc bắt mồi chủ yếu vào ban đêm Cóc kiếm ăn từ sẫm tối đến trời gần sáng, thức ăn chúng loại côn trùng (ruồi, muỗi, mối, dán, chuồn chuồn, kiến, nhện, bọ nhảy, giun đất, loại sâu sâu xanh, sâu khoang,…) Cóc lồi lưỡng cư có ích góp phần tiêu diệt trùng có hại, thịt cóc ngon, bổ Bột cóc chưa bệnh cịi xương, mũ cóc dược liệu qúy - Ban ngày : Theo dõi từ 5h30 – 18h00 thấy có tập tính sau : Cóc khơng để tìm kiếm mồi mà nằm hang đá hang nhỏ, ẩm thấp, kín gió có sẵn Hang cóc gần cố định, hang cóc từ 2-5 Nếu ban ngày trời u ám có mưa cóc hoạt động kiếm ăn hang giun đất bị ngập nước giun ngoi lên mặt đất làm thức ăn cho cóc Cóc có khả nhận biết thay đổi áp suất khơng khí tiếng nghiến cóc báo hiệu trời mưa Cóc đẻ nhiều lứa năm Mùa sinh sản cóc thay đổi theo vùng (khoảng tháng 4,5 đến tháng 11,12) Trứng màu đen tạo thành giải trứng dài (có đến 10m) vắt cành cây, đám cỏ chìm sâu xuống đáy Ngồi cịn nghiên cứu thêm suất trồng, tình hình sâu bệnh trồng, điều kiện ngoại cảnh tác động 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khu thí nghiệm khoa Nông – Lâm – Ngư, Đại Học Vinh sinh quần ruộng rau cải xã Nghi Phong - Nghệ An, vụ hè thu năm 2008 3.3 Nội dung nghiên cứu Trước thực đồng ruộng tiến hành thí nghiệm thăm dị sau tiến hành thí nghiệm thức 3.3.1 Thử nghiệm sử dụng trọng lƣợng cóc nhà (Bufo melanostictus ph ng trừ côn tr ng – sâu hại Rau cải - Thực thí nghiệm với diện tích cơng thức 8m2 - Rau trồng 10 ngày tiến hành vây nilon thả cóc - Tiến hành thả loại cóc với mức trọng lượng khác vào thí nghiệm, tương ứng với công thức : CT1, CT2, CT3 CT4 : ĐC ( khơng thả cóc) - Tiến hành chăm sóc, bón phân cho rau thí nghiệm - Theo dõi tuần sau tiến hành thu hoạch - Mỗi thí nghiệm tiến hành thả với mức trọng lượng sau: Sơ đồ bố trí thí nghiệm CT1 0.1 - 0.2 kg CT2 0.2 - 0.4 kg CT3 0.4 - 0.6 kg CT4: ĐC Dải bảo vệ 3.3.2 Thử nghiệm sử dụng mật độ cóc nhà (Bufo melanostictus ph ng trừ côn tr ng – sâu hại rau cải - Dựa vào kết nghiên cứu trọng lượng cóc nên ta chọn loại cóc có trọng lương 0.2 - 0.4 kg /con, rau trồng 10 ngày tiến hành vây Nilon thả cóc, mức trọng lượng tiến hành bắt ngẫu nhiên để tiến hành thí nghiệm mật độ Điều kiện chăm sóc, bón phân TNo - Tiến hành thực thí nghiệm với mật độ khác nhau, tương ứng với công thức + CT1 : Thả con/1ô + CT2 : Thả con/1ô + CT3 : Thả 11 con/1ô + CT4 : ĐC (Khơng thả cóc) Tiến hành theo dõi tuần Sơ đồ bố trí thí nghiệm CT1: CT2: CT3: 11 CT4: ĐC Dải bảo vệ 3.3.3 Thử nghiệm sử dụng lƣợng tr ng - sâu hại mà cóc nhà (Bufo melanostictus) ăn đƣợc thời gian 18h30 – 6h30 - Sau nghiên cứu trọng lượng mật độ cóc ta biết trọng lượng có thích hợp 0.2 - 0.4 kg/con với mật độ con/1ô/8m2 Tiến hành thả thí nghiệm tiến hành bắt ngẫu nhiên nên trọng lượng khác Sau tiến hành đánh dấu theo thứ tự 1,2,3,4,5,6,7,8 bút màu thả với trọng lượng 0.2 - 0.4 kg/con xung quanh vây Nilon kín Tiến hành thắp đèn từ 18h30 theo dõi đến thời điểm côn trùng - sâu hại tập trung nhiều thời gian côn trùng – sâu hại tập trung nhiều nhất, trập vải kín thí nghiệm đợi đến sáng ngày mai lúc 6h30 Tiến hành bắt cân lên (dùng cân đĩa) thu kết : Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).Trên sở giảm phun thuốc trừ sâu vụ trồng, tăng hiệu kinh tế, bảo vệ sức khoẻ người, môi trường cân sinh học hệ sinh thái nông nghiệp Từ kết nghiên cứu nhà nghiên cứu có nhìn việc sử dụng cóc nhà (Bufo melanostictus) làm thiên địch nhà khoa học chủ yếu nghiên cứu khoá định loại, xây dựng danh lục, đặc điểm sinh thái - sinh học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng phịng trừ trùng – sâu hại tương lai mang lại hiệu kinh tế cao cho người Đề tài phù hợp với tất người dân không tốn kém, kỷ thuật đơn giản, vật liệu dễ kiếm Tính bền vững đề tài cao dễ dàng nhân rộng mơ hình Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các tác giả chủ yếu nghiên cứu chung cho lồi ếch nhái bị sát cóc nhà (Bufo melanostictus) thuộc Họ cóc (Bunfonidae) thuộc lồi ếch nhái 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Ếch nhái động vật có xương sống cạn, trở thành đối tượng quan tâm khơng nhà khoa học Những cơng trình nghiên cứu ếch nhái có từ thời cổ đại Aristote (384 – 322) trước Công Nguyên Tuy nhiên phải từ sau kỷ XIX việc nghiên cứu ếch nhái tiến hành cách có hệ thống Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả sau: Pope C.,1935; Er-miZhao Adlerk.,1993 nghiên cứu khu hệ bò sát trung quốc có 209 lồi Trong nhóm rùa có 23 lồi, họ, 15 giống Nhóm rắn có 120 lồi, họ, 59 giống Nhóm thằn lằn có 66 lồi, họ, 21 giống Smith M.,1943 nghiên cứu khu hệ bò sát Ấn Độ, Ceylon, Mianma Đông Dương thống kê 400 lồi thuộc 75 giống, họ, họ Typhlopidae 42 loài, giống Họ Colubridae 228 loài, 53 giống Họ Dasypeltidae loài, giống Họ Elapidae 21 loài, giống Họ Viperidae 22 loài, giống Nghiên cứu khu hệ bò sát Ấn Độ thống kê 116 loài thuộc 21 họ (Daltel J.C,1983) Trong nhóm cá sấu có lồi, nhóm rùa có 26 lồi, nhóm thằn lằn có 39 lồi, nhóm rắn có 49 lồi Đặc biệt nghiên cứu ếch nhái bị sát khu vực Đông Nam Á năm 1997 tác giả Manthey U Grossman W,… mô tả, làm khố định loại cho 353 lồi, có 93 loài ếch nhái thuộc họ, 260 lồi bị sát thuộc 20 họ, Bên cạnh việc nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát khu vực rộng lớn, việc nghiên cứu tiến hành nhóm chuyên biệt Taylor E.H., 1963 nghiên cứu thằn lằn Thái Lan cơng bố 158 lồi thuộc họ Deuve J (1970) nghiên cứu rắn Lào thống kê 64 loài thuộc họ Sant Girons H (1972) nghiên cứu Rắn Campuchia gồm 61 lồi, họ, 34 giống Trong Typhlopidae lồi Họ Anilidae loài Họ Xenopeltidae loài Họ Boidae loài Họ Aerochordidae loài Họ Colubridae 40 loài Họ Elapidae loài Họ Hydrophidae loài Một số tác giả sâu nghiên cứu theo hướng tìm hiểu đặc điểm sinh thái, sinh học loài như: Thức ăn, tập tính,…nghiên cứu theo hướng năm 1994 Bohme W., Georg H., Thomas Z., xác định tên mơ tả lồi thuộc giống Valanus Đông Nam Á Thomas Z., Bolme W., 1996 nghiên cứu thức ăn, tập tính lồi Varanus Dumerilli (Sehlel,1839) Các cơng trình Angusd A.,(1975) [2] , Goin C.,(1962) nghiên cứu hình thái giãi phẩu, đặc điểm sinh học, tập tính hoạt động ếch nhái bị sát Phương pháp nghiên cứu giới tính cách xác định cấu tạo quan sinh dục đực cái, tác giả ZIMK áp dụng Dựa vào đặc điểm sinh dục đặc điểm khác để xác định loài Cho đến song song với việc nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát, nhà nghiên cứu cịn sâu vào việc tìm hiểu đặc điểm sinh thái, sinh học; đa dạng sinh học quần thể ếch nhái bị sát 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Theo Hoàng Xuân Quang, 1993 [16] Việt Nam nghiên cứu ếch nhái bò sát tiến hành nhà khoa học phương tây tìm đến nước ta Khoảng vào năm cuối kỷ XIX, Các nghiên cứu nhà khoa học nước tiến hành như: Tirant (1885)., Bonlenger (1903)., Smith (1921, 1923, 1924,…)., đáng ý cơng trình Bouret R cộng khoảng thời gian từ 1924 – 1944 thống kê, mơ tả 177 lồi phụ lồi thằn Lằn, 245 loài phụ loài Rắn, 44 loài phụ lồi Rùa tồn Đơng Dương có nhiều loài miền Bắc Việt Nam (Bouret R., 1936, 1941, 1942) [30] Có lẽ Bottger người nói đến ếch nhái bị sát vùng Bắc Trung Bộ tài liệu “Aafzhlung Einer Liste von Reptilen Und Batrachien ans Annam” Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung điều tra khu hệ, xây dựng danh lục ếch nhái bị sát 26 - Bón phân : + Bón lót phân chuồng hoai mục, NPK, vơi bột rải mặt luống dùng cào, bàn vét đảo phân mặt luống + bón thúc lần: Lần thứ sau trồng 5-7 ngày (khi có 4-5 thật) bón đạm cách hoà đạm với nước rải tro bếp quanh gốc sâu trồng 10 ngày Lần thứ cách lần thứ 15 ngày Trong qui trình bón thúc tiến hành vun xới đất để hạn chế cỏ dại tạo độ thoáng cho đất Đất trồng : Đất sau bừa kỹ, cỏ dại lên luống bón phân, vơi đầy đủ tiến hành trồng giống theo khoảng cách 14×15cm/cây - Chăm sóc: + Nước tưới thường xuyên cho + Xới đất tơi xốp vun lên gốc + Vứt bỏ vàng úa, bị nhiễm bệnh + Bón phân vơi lượng thích hợp - Thu hoạch bảo quản Thu hoạch: + Đảm bảo thời gian sinh trưởng rau cải + Tiến hành thu hoạch vào lúc chiều mát Bảo quản: + Sơ chế sau thu hoạch cắt rễ, nhặt bỏ hết sâu, vàng, rũ cát tránh làm dập nát + Bó thành bó xếp vào nơi thống mát 2.2.2 Sâu hại rau chủ yếu + Sâu tơ (Plutella maculipennis Curtis) +Rệp muội hại rau + Sâu xanh + Sâu khoang ( Spodopteralitura F) + Bọ nhảy sọc cong vỏ lạc ( Phyllotreta vittata F) Ngồi có thêm như giun, kiến, châu chấu, nhện, … 27 2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 2.3.1 Cách bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí ngồi đồng ruộng Thí nghiệm bố trí theo cơng thức khác nhau: CT1, CT2, CT3, CT4 Bên trồng rau cải đào hang, hốc bỏ đá có kích thước phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho cóc sinh sống Mỗi cơng thức vây Nilon kín xung quanh: chiều rộng : 2m chiều dài : 4m công thức 8m2 Chiều cao Nilon 0,8m Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ CT1 CT2 CT3 CT4 (ĐC 2.3.2 Phƣơng pháp theo dõi 2.3.2.1 Theo dõi mắt thƣờng Thường xuyên theo dõi mắt thường để biết kết nghiên cứu 2.3.2.2 Theo dõi cân đĩa Dùng cân đĩa cân lên để biết kết nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Gồm số liệu thô số liệu tinh 2.4.1 Xử lý Excel 2003 2.4.2 Xử lý Word 2003 2.4.3 Xử lý cân đĩa 28 Chƣơng : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thử nghiệm trọng lƣợng cóc nhà (Bufo melanostictus ph ng trừ côn tr ng – sâu hại Rau cải - CT1 : 0.1 - 0.2 kg : + Cóc khoẻ mạnh bình thường + Sâu hại - trùng cịn cóc ăn khơng hết chỗ cao cóc khơng nhảy đến nơi để ăn côn trùng – sâu hại + Trả lại cho đất lượng dinh dưỡng nhờ chất thải cóc Nên suất đạt chưa cao - CT2 : 0.2 - 0.4 kg: + Rau không dập nát + Thấy cóc khoẻ mạnh thức ăn đầy đủ + Sâu hại - côn trùng giảm + Cỏ dại giảm cóc dẫm lên làm cỏ chết + Trả lại cho đất lượng dinh dưỡng nhờ chất thải cóc Nên suất đạt cao - CT3: 0.4 - 0.6kg + Rau bị dập nát nhiều + Sâu hại, côn trùng cỏ dại giảm + Thấy cóc gầy, yếu thiếu thức ăn + Trả lại cho đất lượng dinh dưỡng nhờ chất thải cóc nhà Nên suất đạt chưa cao Qua ta thấy nên thả loại cóc có trọng lượng 0.2 - 0.4 kg tốt Hơn vụ hè thu nên nhiệt độ cao, độ ẩm thấp nên ảnh hưởng đến đời sống cóc nhà đem lại kết tốt - CT4 : ĐC (không thả cóc) ảng số liệu mối quan hệ trọng lƣợng – suất Trọng lượng 0.1 - 0.2 kg 0.2 - 0.4 kg 0.4 - 0.6 kg ĐC 29 cóc nhà (kg) Năng suất 25 kg/8m2 trồng 31 kg/8m2 14 kg/8m2 - Sơ đồ biểu thị mối quan hệ suất - trọng lƣợng cóc 35 Năng suất 30 25 20 15 10 0.1 - 0.2 0.2 - 0.4 0.4 - 0.6 ĐC Năng suất trồng thí nghiệm : + Mỗi thí nghiệm 8m2 : dài : rộng = 4m : 2m 27 hàng 13 hàng 2m 4m 22 kg/8m2 30 + Tổng thí nghiệm 351 + Dùng cân ta cân lên thí nghiệm ta có kết 3.2 Thử nghiệm mật độ cóc nhà (Bufo melanostictus ph ng trừ tr ng – sâu hại rau cải - CT1 : + Quan sát mắt thường thấy thí nghiệm cịn trùng - sâu hại phá hoại cóc ăn khơng hết nên suất rau đạt thấp + Sức khoẻ cóc tốt - CT2 : + Quan sát mắt thường thấy trùng, sâu hại tiêu diệt khơng gây hại cho rau nên suất đạt cao + Cỏ dại cóc thường di chuyển làm giảm phát sinh cỏ dại + Trả lại cho đất lượng dinh dưỡng cóc thải + Sức khoẻ cóc tốt - CT3 : 11 + Quan sát mắt thường thấy số lượng cóc nhà nhiều làm rau dập nát, làm suất giảm + Sức khoẻ cóc kém, cóc gầy, yếu khơng đủ trùng - sâu hại để cóc nhà ăn - CT4 (ĐC) : khơng thả cóc NHẬN XÉT: - Nên dùng loại cóc có trọng lượng 0.2 - 0.4kg/con thả với mật độ con/8m2 tốt 31 ảng số liệu trọng lƣợng – mật độ – suất Thứ tự Trọng lượng (kg) Mật Độ Năng suất CT1 0.2 - 0.4 kg / con / ô TNo 24 kg/8m2 CT2 0.2 - 0.4 kg / con / ô TNo 30 kg/8m2 CT3 0.2 - 0.4 kg /con 11 / ô TNo 15 kg/8m2 22 kg/8m2 CT4 : ĐC Sơ đồ biểu thị mối quan hệ trọng lƣợng – mật độ – suất 12 35 10 30 25 20 15 10 0 CT1 CT2 Trọng lượng CT3 Mật độ CT4 (ĐC) Năng suất 3.3 Nghiên cứu lƣợng côn tr ng - sâu hại mà cóc ăn đƣợc thời gian 18h30 – 6h30 Tiến hành cân lên (dùng cân đĩa) thu kết : 32 ảng số liệu trọng lƣợng l c đầu – l c cân – kết Kết lượng Thứ tự Trọng lượng lúc đầu Trọng lượng lúc cân (con) (kg) (kg) 0.25 kg 0.32 kg 0.07 kg 0.35 kg 0.42 kg 0.07 kg 0.33 kg 0.39 kg 0.06 kg 0.29 kg 0.33 kg 0.04 kg 0.27 kg 0.32 kg 0.05 kg 0.34 kg 0.41 kg 0.07 kg 0.26 kg 0.32 kg 0.06 kg 0.22 kg 0.3 kg 0.08 kg Cơn trùng cóc ăn được(kg) Sơ đồ biểu thị mối quan hệ trọng lƣợng l c đầu – l c cân – kết 0.45 0.09 0.4 0.08 0.35 0.07 0.3 0.06 0.25 0.05 0.2 0.04 0.15 0.03 0.1 0.02 0.05 0.01 0 Trọng lượng lúc đầu Kết sau cân Trọng lượng lúc cân 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xác định mật độ Cóc nhà thích hợp bố trí thả Cóc nhà vào đồng ruộng con/1ô/8m2 Xác định lượng Côn Trùng – Sâu hại mà Cóc nhà ăn ngày Xác định trọng lượng Cóc nhà thích hợp để thả vào đồng ruộng với mức trọng lượng 0.2 – 0.4 kg Xác định suất đạt KIẾN NGHỊ Việc thử nghiệm sử dụng Cóc nhà để phịng trừ trùng – sâu hại phải thực nhiều loại rau khác Cần nghiên cứu điều kiện sinh sống, khả sinh đẻ Cóc nhà để nhân ni ngày người tiêu diệt mạnh khơng nhân ni lây thả thời gian khơng lâu bị tiêu diệt hết Do khơng có thời gian nên khố sau cần thực vụ để xem suất đem lại so sánh suất vụ đem lại Cần nghiên cứu thêm tác động điều kiện ngoại cảnh lên điều kiện sống cóc nhà để từ tạo điều kiện thuận lợi cho điều kiện sống cóc nhà với mục đích cóc nhà tiêu diệt trùng – sâu hại nhiều Cần nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cóc nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng (2000) , khu hệ b sát ếch nhái bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng Tạp chí sinh học tập 22 số 1B.3-2000:30 – 33 [2] Ngô Đắc Chứng (1995) ƣớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái b sát vƣờn Quốc Gia ạch Mã Tuyển tập công trình nghiên cứu hội thảo ĐDSH Bắc Trường Sơn ( Lần thứ I): nhà xuất khoa học kỷ thuật Hà nội 86-99 34 [3] Hội động vật Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu động vật có xƣơng sống cạn (2000) Tạp chí sinh học, 22(15) : 6-33 [4] Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Văn Sáng : 1977 Đời sống ếch nhái Nhà xuất khoa học kỷ thuật 137 - 145tr [5] Trần Kiên, 1985 Sinh thái học ý nghĩa kinh tế Rắn hổ Mang châu Á đồng bắc Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kinh tế nông nghiệp (1981-1985) [6] Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc,1991 Kết điều tra ếch nhái b sát miền ắc Việt Nam (1956-1976 “ Kết điều tra động vật miền ắc Việt Nam” Nhà xuất khoa học kỷ thuật Hà Nội: Tr 365-427 [7] Hoàng Xuân Quang 2001 Nghiên cứu phục hồi phát triển số động vật thiên địch nhóm b sát lƣỡng cƣ hệ sinh thái đồng ruộng Nghệ An Hà Tĩnh Đề tài cấp mã số B2001:42-15 [8] Hồng Xn Quang, 1993 Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái b sát tỉnh ắc Trung ộ( Trừ b sát biển Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học Đại Học Sư Phạm Hà Nội 207 tr [9] Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng, 1999 khu hệ phân bố ếch nhái b sát Nam Đông - ạch Mã - Hải Vân Tuyển tập cơng trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn ( Lần thứ 2) [10] Nguyễn Thị Bích Mẫu (2002): Góp phần nghiên cứu tính đa dạng ếch nhái b sát thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng Quỳnh Lƣu - Nghệ An Luận văn thạc sĩ sinh học 90tr [11] Đào Văn Tiến 1979 Về định loại thằn lằn Việt Nam, tạp chí sinh vật học 16 (2) : – 13 Taylor E.H and Elbel R.E., 1958 Contribution to the Herpettology of Thai Lan Vol XXVIII, Pr PP1033 – 1189 [12] Đào Văn Tiến 1977: Về định loại ếch nhái Việt Nam tạp chí sinh vật địa học T15 số : 33 – 44 [13] Đào Văn Tiến 1979 Khoá định loại thằn lằn Việt Nam tạp chí sinh học, tập số : – 10 35 [14] Nguyễn Thị Hồng Thắm 2003 Thành phần loài ếch nhái hệ sinh thái đồng ruộng Vinh Tân – Vinh mối quan hệ ch ng với sâu hại [15] Phạm Văn Hồ, Ngơ Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang, 2000: Khu hệ ếch nhái b sát v ng n i Đen ( Tây Ninh Tạp chí sinh học T22 số 18 : 24 – 29 [16] Trần Kiên, 1976: Sinh thái động Vật NXB Giáo Dục 247tr [17] Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng 1990: Sinh thái học đại cƣơng NXB Giáo Dục 248 tr [18] Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985: áo cáo điều tra thống kê khu hệ ếch nhái b sát Việt Nam Tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam [19] Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, 1992: Về phân khu động vật địa lý học ếch nhái b sát Việt Nam Tạp chí sinh học tập 14 số : – 13 [20] Trần Ngọc Lân, 2000: Thành phần thiên địch hƣớng lợi dụng ch ng việc hạn chế mật độ quần thể số loài sâu hại l a v ng đồng tỉnh Nghệ An ĐHQG Hà Nội ( Tóm tắt luận tiến sĩ ) [21] Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, 1992: Kết sơ điều tra ếch nhái b sát Vũ Quang ( Hà tĩnh Thông báo khoa Đại Học Sư Phạm Vinh : 96 – 98 [22] Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế, 2000: Kết điều tra nghiên cứu ếch nhái b sát khu vực Ch c A ( Hƣng Khê – Hà Tĩnh Báo cáo khoa học hội nghị sinh học Quốc Gia Hà Nội [23] Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996: Danh lục ếch nhái b sát Việt Nam NXB khoa học kỷ thuật 265 - 269tr [24] Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Trường Sơn, 3-2000: Kết bƣớc đầu khảo sát khu hệ b sát ếch nhái v ng Yên Tử Tạp chí sinh học tập 22 số B11 – 14 [25].Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang,2000: Khu hệ b sát ếch nhái vƣờn quốc gia bến ếch nhái b sát ( Thanh Hố Tạp chí sinh học tập 22 ếch nhái bò sát 15,23 36 [26] Hồ Trường Thi, 1999: Góp phần tìm hiểu Thành phần loài lƣỡng cƣ b sát vƣờn quốc gia ến em – Thanh Hố [27] Hồng Xn Quang, 1998 Tài liệu thực tập thiên nhiên 46-50tr [28] Trần Thị Ba Giáo trình trồng rau NXB nơng nghiệp PHỤ LỤC Đặc điểm địa hình khí hậu Nghệ An Nghệ An nằm khu vực Bắc Trung Bộ, Từ 18o58/ Vĩ độ Bắc 108o30/ độ Kinh Đông Có diện tích 16,232 km2, chiếm 35% diện tích vùng vùng Bắc Trung Bộ Địa hình phức tạp phía đơng giáp với vịnh Bắc Bộ, Phía Tây có dãy Trường Sơn dài 419km Đặc điểm đặc trưng địa hình đồi núi chiếm ưu vùng (đồi núi chiếm 3/4 tổng diện tích) hướng núi hướng Tây Bắc – Đông Nam Nghệ An nằm gần khu vực Tây Bắc Trường Sơn Bắc Chính có hướng cấu trúc vịng hướng dãy núi bao quanh Có hình tương đối trịn gần cuối Trường Sơn Bắc khu Tây Bắc 37 Địa hình Nghệ An có xu hướng thấp dần biển theo hướng cấu trúc địa hình theo dịng chảy Độ dốc bình qn tồn vùng 12o Địa hình Nghệ An có độ cao 300 – 900m gồm đồi đất đỏ Bazan ( khu vực Phủ Quỳ), dãy núi đá vôi chạy từ Quỳ Hợp, Quỳ Châu đến Con Cuông, Anh Sơn dãy núi thấp hướng Đông Đồng có độ cao 150m bao gồm khu vực Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành đồng châu thổ sơng Khí hậu Nghệ An nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, mùa Đơng lạnh, mùa Hè nóng Mặt khác địa hình Trường Sơn Bắc dãy núi có khả chắn gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam, nên gây mưa lớn sườn đón gió hiệu ứng phơn gió nóng, Khi gió vượt qua núi làm cho Nghệ An có mưa nhiều mùa Đơng khơ nóng mùa Hè Địa hình thấp dần biển tạo điều kiện thuận lợi cho thâm nhập ảnh hưởng khí hậu gió mùa luồn sâu vào đất liền, nhiệt độ trung bình vùng đồng trung du 28 oC, lên vùng núi cao nhiệt độ hạ thấp trung bình xuống 17oC Đặc điểm địa hình khí hậu xã Nghi Phong – Nghi Lộc - Nghệ An Huyện Nghi Lộc mang tính chất đặc trưng đất cát ven biển, có độ phì nhiêu thấp, chủ yếu đồng có đồi núi Đất vùng thí nghiệm trại Nơng học có độ PHkcl = 5,5 trung tính, dạng đất cát pha, dễ bị nhiễm phèn Trước người dân thường luân canh Lúa cạn - Lạc, Ngô - Vừng Một số tiêu khí hậu, thủy văn v ng đất nghiên cứu: Bảng khí tượng tháng thực tập Nhiệt độ khơng khí trung bình ngày A B C D E Tháng Ngày II III IV V 10.5 15.1 21.0 27.5 9.8 15.9 19.9 28.8 10.8 17.1 19.8 29.0 12.8 17.5 22.0 29.3 13.9 18.0 23.7 29.1 13.0 18.7 25.0 26.7 13.4 18.5 27.2 27.6 F G VI 28.5 26.8 27.8 28.4 29.1 28.0 29.6 VII 31.2 30.9 30.9 31.1 31.0 29.8 28.2 38 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 12.4 12.2 12.4 12.0 11.5 12.3 12.0 12.2 13.8 13.3 13.3 13.4 14.3 15.1 16.6 19.1 19.8 19.7 17.4 13.6 14.4 14.8 19.0 18.9 19.2 20.7 20.5 21.3 20.7 21.0 22.4 22.9 23.6 22.3 23.0 24.4 23.6 20.0 19.7 21.2 20.0 20.2 23.7 25.2 25.6 24.2 Độ ẩm 30.1 31.4 28.5 27.3 27.8 25.6 24.8 25.1 26.2 25.7 26.2 26.5 28.7 28.4 27.0 24.4 20.3 21.4 22.6 24.5 23.7 24.7 25.4 29.4 29.4 23.9 22.9 23.3 24.9 25.4 25.3 26.0 27.6 29.8 24.4 23.5 25.6 27.1 28.0 29.2 30.7 31.6 31.3 31.4 32.4 32.4 26.8 29.6 28.2 29.5 29.4 30.0 30.7 31.1 31.1 30.5 30.3 29.4 29.4 30.8 30.9 32.6 33.9 32.8 32.3 31.4 31.9 29.6 30.2 30.9 28.2 28.6 29.6 31.4 31.9 28.9 31.6 32.2 30.4 30.0 30.0 29.9 31.4 32.5 31.8 32.1 30.9 30.4 29.5 28.8 29.7 30.7 31.5 31.1 B C D E F G A tháng Ngày II 96 92 90 89 92 95 90 III 81 77 73 78 82 88 90 IV 94 93 92 91 90 92 83 V 88 80 77 74 78 86 86 VI 78 88 83 81 76 79 70 VII 68 69 68 69 71 75 83 39 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 90 87 93 93 78 80 75 80 77 91 94 94 89 87 79 79 84 91 94 87 78 75 89 74 87 66 88 84 85 85 89 85 91 91 91 89 91 90 90 85 89 88 91 83 92 83 90 81 90 86 91 89 80 90 82 87 82 86 92 81 88 82 86 89 86 82 88 86 90 Lƣợng mƣa mm/ngày 78 83 84 81 85 85 83 84 82 81 77 88 88 85 84 85 80 71 69 65 66 60 62 80 70 81 80 78 73 64 65 59 68 67 70 72 70 72 64 58 67 71 75 68 82 74 69 84 81 74 64 65 74 62 61 71 73 73 73 63 57 61 60 70 73 79 80 77 67 65 69 A B C D E F G Tháng Ngày II 1.6 12.5 1.0 1.6 0.5 2.6 2.9 0.4 III - IV 0.7 1.1 1.1 0.4 0.3 0.0 - V 6.8 2.0 0.1 - VI 15.8 0.9 1.4 0.5 11.0 - VII 0.0 1.0 51.0 40 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 0.0 0.5 0.9 0.1 0.4 0.8 0.4 0.1 0.5 2.0 4.1 - 0.0 1.3 0.0 0.2 8.8 1.0 0.3 0.0 1.5 0.5 - 4.9 8.7 0.0 4.0 9.9 1.5 33.0 0.5 30.5 0.3 0.3 - 1.2 0.1 0.2 5.3 0.3 0.0 0.0 4.5 0.0 0.4 0.2 0.2 0.1 - ... tiến hành thí nghiệm thăm dị sau tiến hành thí nghiệm thức 5 3.3.1 Thử nghiệm sử dụng trọng lƣợng cóc nhà (Bufo melanostictus ph ng trừ côn tr ng – sâu hại Rau cải - Thực ô thí nghiệm với diện... 3.3.2 Thử nghiệm sử dụng mật độ cóc nhà (Bufo melanostictus ph ng trừ tr ng – sâu hại rau cải - Dựa vào kết nghiên cứu trọng lượng cóc nên ta chọn loại cóc có trọng lương 0.2 - 0.4 kg /con, rau. .. 3.1 Thử nghiệm trọng lƣợng cóc nhà (Bufo melanostictus ph ng trừ côn tr ng – sâu hại Rau cải - CT1 : 0.1 - 0.2 kg : + Cóc khoẻ mạnh bình thường + Sâu hại - trùng cịn cóc ăn khơng hết chỗ cao cóc