1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Kiến Thức Bản Địa Trong Sử Dụng Một Số Thực Vật Để Phòng Trừ Rệp Hại Rau Cải Ở Khu Vực Miền Núi Phía Bắc Việt Nam

77 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: B2010-TN02-04 CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SỬ DỤNG MỘT SỐ THỰC VẬT ĐỂ PHÒNG TRỪ RỆP HẠI RAU CẢI Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM NGHIÊN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Tham gia thực đề tài: Ths Bùi Lan Anh Thái Nguyên – 2011 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG PHÒNG TRỪ RỆP HẠI RAU CẢI Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Mã số : B2010-TN02-04 Chủ trì: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Tel 0912.415.152 : Email : nthungtn@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Bộ giáo dục đào tạo Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Ths Bùi Lan Anh Thời gian thực hiện: 2010 – 2011 Mục tiêu: 1.1 Xác định kiến thức địa đồng bào dân tộc vùng núi phía Bắc việc sử dụng thực vật để phòng trừ sâu, bệnh hại trồng nói chung rệp hại cải nói riêng 1.2 Xác định thành phần loài rệp hại cải 1.3 Tìm kiếm, thu thập số loài thực vật có khả trừ rệp thu thập 1.4 Xác định hiệu trừ rệp dung dịch ngâm thực vật lựa chọn Nội dung nghiên cứu 2.1 Đánh giá tình hình sản xuất rau bắp cải Thái Nguyên năm 2010 – 2011 2.2 Điều tra kiến thức địa việc sử dụng số loài thực vật để phòng trừ sâu bệnh hại trồng đồng bào dân tộc số tỉnh vùng núi phía Bắc (Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang) 2.3 Xác định nồng độ, chất phụ gia dung dịch ngâm thực vật 2.4 Từ kết nghiên cứu mục 2.2 2.3 tiến hành chế biến (pha chế) dung dịch ngâm loài thực vật lựa chọn để phục vụ cho thí nghiệm 2.5 Xác định hiệu lực xua đuổi tiêu diệt rệp (Brevicoryne brassicae) dung dịch ngâm thực vật pha chế mục 2.4 (Thí nghiệm phòng) 2.6 Điều tra xác định thành phần, tần suất xuất diễn biến rệp hại rau họ hoa thập tự Thái Nguyên 2.7 Nghiên cứu ảnh hưởng số loài thực vật lựa chọn đến khả trừ rệp (Brevicoryne brassicae) hại cải (Thí nghiệm đồng ruộng) 2.8 Nghiên cứu ảnh hưởng loài thực vật lựa chọn đến suất bắp cải Kết đạt Đề tài hướng nghiên cứu việc phòng trừ sâu hại trồng nói chung rệp hại rau cải nói riêng theo hướng nông nghiệp hữu kết thu khả quan - Về trạng sản xuất rau Thái Nguyên: diện tích trồng rau tỉnh không nhỏ chưa tập trung, chưa có đầu tư lớn, chủng loại rau chưa có đa dạng sản xuất số loại rau phổ biến rau muống, bắp cải, su hào Vì vậy, hiệu kinh tế chưa cao - Theo kiến thức, kinh nghiệm đồng bào dân tộc miền núi, có 38 loài thực vật có khả sử dụng phòng trừ dịch hại trồng Trong đó, có 55,26% loài thu hái quanh năm; 44,77% loài thu hái theo mùa vụ (42,11% loài thu hái mùa hè 2,63% loài thu hái mùa đông) Những loài cây, cỏ có khả trừ dịch hại trồng có đặc điểm sau: + Quan sát thấy cây, cỏ có không bị sâu bệnh hại hay nhện, kiến sống quanh dùng làm thức ăn + Quan sát chất dịch (nhựa cây) có mùi nồng, làm da người bị dị ứng nóng mẩn ngứa dịch có chứa độc tố (cây thuốc cá, hạt củ đậu, ) - Về hiệu lực tiêu diệt rệp nồng độ d2 ngâm: Không nên sử dụng nồng độ d2 ngâm thực vật pha với nước lã theo tỷ lệ 1:0 1:1 gây tượng cháy rau; loại nồng độ sử dụng được, hiệu lực tiêu diệt rệp nồng độ 1:5 đạt cao (70,0 – 75% sau phun ngày); tiếp đến nồng độ 1:10 (đạt 71,11% sau phun ngày) thấp nồng độ 1:15 (đạt 52,22 – 61,11% sau phun ngày) - Về hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm thực vật kết hợp với chất phụ gia: Các chất phụ gia kết hợp với d2 ngâm thực vật tỷ lệ 1:10 có hiệu tiêu diệt rệp cao so với d2 ngâm tỷ lệ 1:10 từ 24,44 – 35,00% mức độ tin cậy chắn 95% Trong chất phụ gia, hiệu Padan 95SP lớn (tăng 32,81 – 38,90%); tiếp đến xà phòng bột 0,1% (tăng 29,69 – 34,28%); sau hiệu vôi 0,1% (tăng 28,08 – 29,63%) thấp rượu (tăng so với d2 ngâm với tỷ lệ 1:10 22,20 – 26,91%) - Về hiệu lực xua đuổi rệp d2 ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng: d2 ngâm hạt mã tiền đạt hiệu nhanh cao (52,67% sau 1h 100% sau 5h); tiếp đến hạt trẩu (đạt 48,0% sau 1h 100,0% sau 7h) hiệu thấp & chậm d2 ngâm củ gừng (đạt 23,33% sau 1h; 34,67% sau 3h; 52,67% sau 5h; 70,0% sau 7h; 80,67% sau 9h 86,67% sau 11h) Các loại d2 ngâm loại hạt thực vật (na, trẩu, mã tiền, xoan Neem) có hiệu xua đuổi rệp nhanh cao so với d2 ngâm củ gừng d2 ngâm củ riềng 33,97 – 48,11% chắn mức độ tin cậy 95% - Về hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng bột: Hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm hạt mã tiền hạt trẩu nhanh cao (đạt 55,71 - 60,67% sau phun ngày 100,00% sau phun ngày); tiếp đến d2 ngâm hạt na (đạt 47,30% sau phun ngày; 84,67% sau ngày 100,00% sau ngày) > d2 ngâm riềng (đạt 90,00% sau phun ngày 97,56% sau ngày) > d2 ngâm củ gừng (đạt 83,33% sau phun ngày 90,78% sau ngày) d2 ngâm hạt xoan Neem có hiệu lực tiêu diệt rệp thấp & chậm (đạt 79,70% sau phun ngày 80,60% sau ngày Cũng giống thí nghiệm phòng, đồng ruộng d2 ngâm thực vật phát huy tác dụng tiêu diệt rệp sau phun, sau hiệu tăng nhanh đạt cao – ngày sau phun Ở đồng ruộng, hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm hạt mã tiền d2 ngâm hạt trẩu cao so với thí nghiệm phòng 19,74 – 73,18% mức độ tin cậy chắn 95% Hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm hạt na, d2 ngâm hạt xoan d2 ngâm củ gừng thí nghiệm phòng thí nghiệm đồng ruộng sai khác Còn hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm củ riềng thí nghiệm phòng cao thí nghiệm đồng ruộng, tác động điều kiện ngoại cảnh, tác dụng xua đuổi d2 ngâm củ riềng bị hạn chế so với d2 ngâm loài thực vật khác - Về ảnh hưởng việc dùng d2 ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng bột đến suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải: Các công thức thí nghiệm có số lá, trọng lượng trung bình bắp, số thu hoạch, chiều cao, đường kính bắp suất cao công thức đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Năng suất Năng suất bắp cải CT4 (phun d2 ngâm hạt mã tiền) cao nhất, đạt 39,45 tấn/ha; tiếp đến suất CT6 (phun d2 ngâm hạt trẩu) đạt 38,22 tấn/ha thấp công thức (phun d2 ngâm củ gừng) đạt 18,95 tấn/ha Điều chứng tỏ phương pháp sử dụng d2 ngâm (thân, lá, hay hạt) thực vật có hiệu diệt trừ rệp cao; đồng thời phương pháp đơn giản, dễ thực Kết có ý nghĩa khoa học lớn, mà mở hướng nghiên cứu canh tác rau Việt Nam theo hướng nông nghiệp hữu cơ; hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật; không gây ô nhiễm môi trường; không ảnh hưởng đến sức khỏe người, loài có ích; dư lượng hóa chất tồn dư sản phẩm; không gây tượng nhờn thuốc, kháng thuốc sâu hại Phương pháp đơn giản, dễ làm, sẵn có người nông dân chủ động việc trừ sâu hại nói chung rệp hại rau cải nói riêng SUMMARY Project title: RESEARCHING THE INDIGENOUS KNOWLEDGE ON PREVENTING CABBAGE APHIDES IN THE NORTHERN MOUNTAINOUS OF VIETNAM Code number: B2010-TN02-04 Coordination: Assoc Prof Dr Nguyen The Hung Implenenting institution: Ministry of Education and Training Cooperating institution (members): M.Sc Bui Lan Anh Duration: 2010 - 2011 Objectives 1.1 To determine the indigenous knowledge of the ethnic minorities in the northern mountains in the use of plants to prevent pests and disease in general and cabbage aphides in particular 1.2 To determine the composition of the aphis species in cabbage 1.3 Searching and collecting some plants which have the ability to eliminate aphides in the collected plants 1.4 Determining the effect of eliminating aphids of selected soaking solution plants Main contents 2.1 To survey the indigenous knowledge and plant species which have the ability to prevent plant pests and disease of some ethnic minorities in some northern mountainous provinces (Bac Can, Cao Bang, Thai Nguyen, Tuyen Quang) 2.2 Assessing the current cabbage production in Thai Nguyen 2010 - 2011 2.3 Investigating the composition of the cabbage aphides in Thai Nguyen 2.4 Investigating plant components which have the ability to prevent the cabbage aphides 2.5 To study the effect of some selected plant species on the ability of preventing the cabbage aphides 2.6 To study the effect of selected plant species on the yield of cabbage 2.7 Processing and testing a drug which can prevent aphides from selected plants Result obtainned The project was a new study on controlling crops pests in general and cabbage aphis in particular towards organic agriculture and the results obtained are very potential All chosen plants are effective chase and kill aphis Of which: - Effect chase: The effects of chasing aphides of Strychnos nux vomica seeds soaking solution were the highest (reached 56,67% after hour treatment; 91,33% after hours and 100% after hours treatment); followed by the Vernicia montana seeds soaking solution (48,0% after hour treatment; 84,67% after hours; 92,67% after hours and 100% after hours treatment) and the lowest effects of chasing aphides were the soaking seeds of Zingiber officinale (reached 23,33 % after hour treatment; 34,67% after hours; 52,67% after hours; 70,0% after hours and 80,67% after hours and 86,67% after hours treatment) - The effects of eliminating aphides by soaking solutions of the selected plant species were higher than the control with 99% significant different Among them, the effects of eliminating aphides of the Strychnos nux vomica seeds soaking and Vernicia montana seeds soaking solution were the highest and rapidly (from 55,71 to 60,67% after spraying day and 100% after days); followed by the Annona squamosa seeds soaking solution solution (reached 47,3% after spraying day; 84,67% after days and 100,0% after days) and effects of eliminating aphides of the Azadirachta indica soaking solution were the lowest (reached 79,70% after spraying days and 80,60% after days) These results demonstrated that the method of soaking solution (stems, leaves, fruits or seeds) of plants had effectively on eliminating aphides, simply and easy to implement These results not only had great scientific significance, but also opened up a new study in the cultivation of vegetables in Vietnam in the direction of organic agriculture and minimize the use of chemicals in plant protection; environmental friendly; unaffected on human health and the beneficial species; cleaner products This method was simple, easy to make, available to farmers Therefore, farmers can be active in preventing pests in general and cabbage aphides in particular PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau họ cải (họ hoa thập tự - Brassicas), có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày nhân dân ta Họ có thành phần phong phú như: rau cải xanh, cải bắp, su hào, giữ vai trò quan trọng vụ đông xuân So với suất rau nhiều nước giới, suất rau nước ta thấp, nguyên nhân chủ yếu sâu bệnh hại Theo thống kê chưa đầy đủ, hàng năm sâu hại làm giảm suất rau 15 – 20% Trong loài sâu hại cải, rệp (Brevicoryne brasicae Myzus persicae) đối tượng gây hại nguy hiểm rệp không chích hút nhựa cây, gây tổn thương cho cây, mà rệp môi giới (vật chủ trung gian) truyền 17 loại bệnh virus cho như: Cauliflower Mosaic Virus (CaMV), Turnip Mosaic Virus (TuMV), Blue white yellows Virus (BWYR), [35], [38], [41], [42] Đây loại bệnh nguy hiểm trồng nói chung rau họ hoa thập tự nói riêng, bị bệnh biện pháp để trừ, lúc cách nhổ bỏ bị bệnh vệ sinh vùng để bệnh khỏi lan truyền sang diện rộng Cho nên, để phòng ngừa bệnh virus hại rau họ hoa thập tự, việc quan trọng phải diệt trừ môi giới truyền bệnh virus rệp Triệu chứng bắp cải bị rệp hại Bệnh virus (TuMV) Bệnh virus (TuMV) Bệnh virus (BMYV) Bệnh virus (CaMV) Bệnh virus (TuMV) Nấm muội đen Capnodium sp Ngoài ra, rệp tiết chất dịch mật để kiến đến ăn, sau kiến ăn xong, dịch mật rệp tiết dính bám bề mặt lá, cành non, tạo điều kiện cho nấm muội đen (Capnodium sp) phát triển, bao bọc mặt làm cản trở khả quang hợp, làm cho chậm lớn, giảm suất chất lượng rau Ở nước phát triển như: Mỹ, Đức, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Pháp, Nhật, để phòng trừ rệp hại cải, có nhiều biện pháp như: Sử dụng thiên địch như: Bọ rùa chữ nhân Coclinella repanda, bọ rùa vạch, Chilomenes quadriplahiata, bọ rùa vạch Chilomenes sexmaemlatu, bọ rùa đốm đỏ Coelophora liplagiata, bọ rùa vạch Synharmonia octomaculuta ấu trùng ruồi Sirphus sp, bọ mắt vàng Chrysopa carnae; chế phẩm sinh học (chế phẩm có nguồn gốc từ virus, vi khuẩn, nấm); thuốc trừ sâu thảo mộc, Đặc biệt không sử dụng thuốc hóa học phun cho rau trồng có chu kỳ sinh trưởng ngắn [42], [43], [44] Ở Việt Nam, người nông dân miền xuôi, quận, huyện gần khu đô thị không áp dụng biện pháp phòng trừ rệp (Brevicoryne brasicae Myzus persicae) hại rau họ hoa thập tự trên, theo họ thuốc hóa học vừa rẻ tiền so với chế phẩm sinh học thiên địch, lại vừa có hiệu cao nhanh Việc sử dụng thiên địch để phòng trừ rệp nước ta có ý nghĩa lớn nghiên cứu, việc ứng dụng vào thực tế sản xuất nhiều hạn chế, phần lớn nông dân không chấp nhận giá thành thiên địch cao Theo Ths Nguyễn Quang Cường, Phòng Côn trùng thực nghiệm, Viện sinh thái & Tài nguyên sinh vật, để phòng trừ rệp, muội rau, quả, cần thả thiên địch với mật độ 1,5 con/m2, tương đương 300 con/1 sào, giá thiên địch trung bình 2.500 – 3.500đ/con Như vậy, cần chi phí khoảng 900.000đ/1 sào, sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, cần vài chục nghìn đủ cho sào rau [15] Mặt khác, việc sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại rau nói chung, rệp (Brevicoryne brasicae Myzus persicae) nói riêng phát huy hiệu tất ruộng sản xuất rau áp dụng biện pháp hay biện pháp sinh học khác tuyệt đối không sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Như vậy, biện pháp áp dụng Việt Nam Chính Phủ có sách hỗ trợ nông dân để họ đồng tâm trí áp dụng Đồng thời, viện nghiên cứu quan chuyên sâu phải nghiên cứu quy trình nhân nuôi, sản xuất thiên địch theo dây truyền công nghiệp để vừa giảm giá thành, vừa sản xuất với số lượng lớn Còn nông dân dân tộc vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh miền núi phía Bắc, có điều kiện kinh tế khó khăn, đường xá, giao thông lại vất vả, sống họ chủ yếu tự cung tự cấp Song, sống gắn bó họ với tự nhiên, họ có kinh nghiệm, hiểu biết tốt môi trường xung quanh, họ biết khai thác sử dụng thiên nhiên để phục vụ cho tồn tại, phát triển ổn định sống như: Dùng loài thực vật (củ ấu tàu, bồ kết, vông, gừng, rận trâu, ) để chữa bệnh cho người gia súc; dùng thàn mát, bồ hòn, mã tiền, sừng dê, thiên thông, để phòng trừ loài sâu, bệnh hại trồng Với biện pháp đơn giản, dễ làm này, họ hoàn toàn chủ động việc bảo vệ trồng trước loài dịch hại; đồng thời an toàn người không gây ô nhiễm môi trường Xuất phát từ thực tế đó, để khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thực vật đa dạng, phong phú Việt Nam kiến thức địa đồng bào dân tộc miền núi việc phòng trừ dịch hại trồng nói chung rệp hại cải nói riêng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa việc sử dụng thực vật để phòng trừ rệp hại rau cải“ từ phát huy tích cực kiến thức địa có kết hợp với kiến thức khoa học góp phần quan trọng việc khai thác, sử dụng tài nguyên thực vật việc quản lý dịch hại trồng; đồng thời an toàn với người không gây ô nhiễm môi trường Mục đích nghiên cứu 2.1 Xác định kiến thức địa đồng bào dân tộc vùng núi phía Bắc việc sử dụng thực vật để phòng trừ dịch hại trồng 2.2 Xác định thành phần, diễn biến phổ ký chủ rệp hại rau cải 2.3 Xác định nồng độ, chất phụ gia dung dịch ngâm thực vật 2.4 Từ kết mục 2.1 2.3 xác định hiệu phòng trừ rệp hại rau cải loài thực vật lựa chọn 2.5 Xác định ảnh hưởng việc dùng loài thực vật để trừ rệp đến suất rau bắp cải Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giá trị dinh dưỡng kinh tế rau 1.1.1 Gía trị dinh dưỡng rau Chỉ câu nói truyền miệng: “Cơm không rau đau không thuốc”, thấy vai trò quan trọng rau tồn tại, cân bằng, trì phát triển sống người Ngày nay, ngành khoa học đại phát triển, người khẳng định được, rau xanh loại thực phẩm thiếu sống hàng ngày người, rau nguồn cung cấp vitamin khoáng chất cần thiết cho trì, phát triển bảo vệ thể Các loại vitamin (A, B, C, E, ) rau có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, chống ôxy hóa, giảm huyết áp, giảm cholesterol máu, phòng chống bệnh tim mạch đột quỵ, hạn chế phát triển số tế bào ung thư; đồng thời, có tác dụng làm đẹp thể kéo dài tuổi xuân [37] Các muối khoáng (kali, canxi, magiê,…) rau có tính kiềm, chất cần thiết để trung hòa sản phẩm axít thức ăn trình chuyển hóa tạo thành để chống thiếu máu, tăng thêm sức dẻo dai khả chống đỡ với bệnh tật tiểu [2], [7], [13] Ngoài ra, rau cung cấp cho người lượng lớn chất xơ, làm tăng nhu mô ruột hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, ngăn ngừa ung thư đường tiêu hóa, làm giảm ung thư trực tràng, giảm nguy mắc bệnh tim mạch, làm giảm cholesterol máu hỗ trợ bệnh đái tháo đường [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [40], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [51], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [78], [79], [80], [81], [83] Qua ta thấy, rau có vị trí quan trọng việc bảo vệ sức khỏe người Ở Việt Nam, rau nguồn thức ăn dồi dào, phòng phú, nên biết cách chọn, sử dụng loại rau cách hợp lý để nâng cao sức khỏe, phòng tránh bệnh tật kéo dài tuổi thọ 1.1.2 Giá trị kinh tế rau Ngoài giá trị dinh dưỡng cao rau xanh trồng mang lại hiệu kinh tế lớn cho người nông dân Kim ngạch xuất ngành công nghiệp chế biến rau hoa 10 nhóm mặt hàng đứng đầu nước, có 85 – 90% sản phẩm chế biến [11] Tóm lại: Từ kết nghiên cứu mục 3.3 3.4 ta thấy: Các d2 ngâm thực vật pha với nước lã theo tỷ lệ 1:10 kết hợp với 0,1% xà phòng bột phát huy tác dụng phòng trừ rệp nhanh mạnh tương đương thuốc hóa học Mặt khác, với phương pháp nguyên liệu đơn giản, dễ kiếm này, người nông dân hoàn toàn chủ động việc phòng trừ rệp để bảo vệ trồng; đồng thời an toàn với sức khỏe người, bảo vệ loài co ích, không gây tượng nhờn thuốc, kháng thuốc sâu hại bảo vệ môi trường 3.5 Ảnh hưởng việc dùng dung dịch ngâm loài thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng bột đến suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải 3.5.1 Ảnh hưởng dung dịch ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng bột đến số bắp cải Nghiên cứu ảnh hưởng việc dùng dung dịch ngâm thực vật đến số bắp cải, kết thu bảng 3.11 hình 3.11 Số (lá) 35 30 CT1 (Đ/C1): (N1) 25 CT2 (Đ/C2): xà phòng 0,1% (X2) CT3: Hạt na+CT2 (Na3) 20 CT4: Hạt mã tiền+CT2 (Ma4) CT5: Hạt xoan + CT2 (X5) 15 CT6: Hạt trẩu + CT2 (T6) 10 CT7: Củ gừng + CT2 (G7) CT8: Củ riềng + CT2 (R8) Hình 3.11 Ảnh hưởng dung dịch ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng bột đến số bắp cải Qua bảng 3.11 hình 3.11 ta thấy: Số bắp cải công thức thí nghiệm cao đối chứng mức độ tin cậy chắn 95% Trong đó, số CT4 (phun d2 ngâm hạt mã tiền) nhiều (đạt 15,4 lá); tiếp đến CT6 (phun d2 ngâm hạt trẩu) đạt 14,9 lá/cây thấp CT7 (phun d2 ngâm củ gừng), đạt 12,2 lá, số trung bình (13,05 lá) tất công thức 0,85 Số CT6 nhiều nhất, đạt 34,7 lá; tiếp đến CT4 đạt 33,5 lá, số CT6 1,2 số CT7 (đạt 27,5 lá), số trung bình (29,36 lá) tất công thức 1,86 Như vậy, số bắp cải công thức thí nghiệm phân thành nhóm sau: + Số bắp cải CT4 & CT6 nhiều (đạt 33,5 – 34,7 lá) số công thức sai khác + Số bắp cải CT3, CT5 & CT8 đứng thứ (đạt 29,9 – 31,8 lá) số công thức sai khác + Số bắp cải CT7 (d2 ngâm củ gừng) đạt 27,5; lớn hớn số bắp cải CT2 (d2 xà phòng 0,1%) số bắp cải CT1 (đối chứng phun nước lã) đạt 21,5 lá; số trung bình (29,36 lá) tất công thức 7,86 Tỷ lệ ngoài/lá công thức thí nghiệm dao động từ 42 – 46% 3.5.2 Ảnh hưởng dung dịch ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng bột đến trọng lượng bắp cải Nghiên cứu ảnh hưởng việc dùng dung dịch ngâm thực vật đến trọng lượng bắp cải, kết thu bảng 3.11 hình 3.12 1.4 Trong lượng bắp (kg) CT1 (Đ/C1): (N1) 1.2 CT2 (Đ/C2): xà phòng 0,1% (X2) CT3: Hạt na+CT2 (Na3) 0.8 CT4: Hạt mã tiền+CT2 (Ma4) 0.6 CT5: Hạt xoan + CT2 (X5) 0.4 CT6: Hạt trẩu + CT2 (T6) CT7: Củ gừng + CT2 (G7) 0.2 CT8: Củ riềng + CT2 (R8) Công thức thí nghiệm Hình 3.12 Ảnh hưởng dung dịch ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng bột đến trọng lượng trung bình bắp cải Qua bảng 3.11 hình 3.12 ta thấy: Trọng lượng bắp cải công thức thí nghiệm cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Trong đó, trọng lượng CT4 (phun d2 ngâm hạt mã tiền) lớn (đạt 2,1 kg), lớn trọng lượng CT6 (phun d2 ngâm hạt trẩu đạt 2,01kg) 0,09 kg, sai khác công thức không đủ độ tin cậy Trọng lượng thấp CT7 (d2 ngâm củ gừng, đạt 1,81 kg), thấp so với trọng lượng trung bình (1,83 kg) tất công thức thí nghiệm 0,02 kg Trong thí nghiệm, trọng lượng trung bình CT3, CT4, CT6 CT8 sai khác trọng lượng trung bình CT5 & CT7 sai khác Bảng 3.11 Ảnh hưởng dung dịch ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng đến suất yếu tố cấu thành suất bắp cải Năng suất Trọng lượng TB Số (kg) Công thức thí nghiệm Số % thu hoạch thu (cây) hoạch Kích thước bắp (cm) 1(tấn/ha) Lý Cao Đường kính 77,14 8,3 13,3 24,3 18,9 199 94,76 9,7 15,6 34,5 26,6 1,3 210 100 11,6 18,6 45,5 35,5 2,1 1,4 210 100 12,8 20,5 49,0 39,5 13,3 1,86 1,3 210 100 11,3 18,1 45,5 35,3 34,7 14,9 2,01 1,4 210 100 12,2 19,6 49,0 38,2 CT7: Củ gừng + CT2 (G7) 27,5 12,2 1,81 1,3 210 100 11,0 17,6 45,5 32,7 CT8: Củ riềng + CT2 (R8) 31,8 14,1 1,94 1,4 210 100 11,8 18,9 49,9 34,3 Trong Ngoài Cả Bắp TP CT1 (Đ/C1): (N1) 21,5 9,6 1,37 0,9 162 CT2 (Đ/C2): xà phòng 0,1% (X2) 24,9 11,1 1,6 1,04 CT3: Hạt na+CT2 (Na3) 31,1 13,8 1,91 CT4: Hạt mã tiền+CT2 (Ma4) 33,5 15,4 CT5: Hạt xoan + CT2 (X5) 29,9 CT6: Hạt trẩu + CT2 (T6) LSD.05 thuyết Thực thu 3.5.3 Ảnh hưởng dung dịch ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng đến chiều cao đường kính bắp cải Nghiên cứu ảnh hưởng việc dùng dung dịch ngâm thực vật đến trọng lượng bắp cải, kết thu bảng 3.11 hình 3.13 Chiều cao đường kính bắp (cm) 25 CT1 (Đ/C1): (N1) CT2 (Đ/C2): xà phòng 0,1% (X2) 20 CT3: Hạt na+CT2 (Na3) 15 CT4: Hạt mã tiền+CT2 (Ma4) CT5: Hạt xoan + CT2 (X5) 10 CT6: Hạt trẩu + CT2 (T6) CT7: Củ gừng + CT2 (G7) CT8: Củ riềng + CT2 (R8) Đường kính bắp Chiều cao Công thức thí nghiệm Hình 3.13 Ảnh hưởng d2 ngâm thực vật kết hợp 0,1% xà phòng bột đến chiều cao đường kính bắp cải CT1 (Đ/C1): (N1) 40 CT2 (Đ/C2): xà phòng 0,1% (X2) 15 10 34.3 32.76 35.31 38.22 20 CT3: Hạt na+CT2 (Na3) 26.55 25 39.45 35.49 30 18.95 Năng suất (tấn/ha) 35 CT4: Hạt mã tiền+CT2 (Ma4) CT5: Hạt xoan + CT2 (X5) CT6: Hạt trẩu + CT2 (T6) CT7: Củ gừng + CT2 (G7) Công thức thí nghiệm CT8: Củ riềng + CT2 (R8) Hình 3.14 Ảnh hưởng dung dịch ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng đến suất rau bắp cải Qua bảng 3.11 hình 3.13 ta thấy: chiều cao đường kính bắp công thức thí nghiệm cao đối chứng mức độ tin cậy chắn 95% Trong đó, CT4 có chiều cao 12,8 cm đường kính bắp 20,5 cm đạt cao nhất; tiếp đến CT6 có chiều cao 12,8 cm đường kính bắp 19,6 cm) thấp CT7 (có chiều cao 11,0 cm đường kính bắp đạt 17,6 cm), thấp chiều cao trung bình (11,09 cm) công thức 0,09 cm nhỏ đường kính trung bình (17,78 cm) công thức 0,18 cm Qua bảng 3.11 hình 3.14 ta thấy: Năng suất bắp cải CT4 (phun d2 ngâm hạt mã tiền) cao nhất, đạt 39,45 tấn/ha; tiếp đến suất CT6 (phun d2 ngâm hạt trẩu) đạt 38,22 tấn/ha thấp CT7 (phun d2 ngâm củ gừng) đạt 18,95 tấn/ha Trong công thức thí nghiệm, suất bắp cải CT4 CT6 sai khác cao (đạt suất 38,22 – 39,45 tấn/ha); tiếp đến suất CT3, CT5 CT8 (đạt 34,3 – 35,49 tấn/ha) suất công thức sai khác; sau đến suất CT7 (đạt 32,76 tấn/ha) > suất CT5 đạt 26,55 tấn/ha suất rau bắp cải thấp CT7 đạt 18,95 tấn/ha Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết thu trên, rút số kết luận sau: (1) Về trạng sản xuất rau Thái Nguyên: diện tích trồng rau tỉnh không nhỏ chưa tập trung, chưa có đầu tư lớn, chủng loại rau chưa có đa dạng sản xuất số loại rau phổ biến rau muống, bắp cải, su hào Vì vậy, hiệu kinh tế chưa cao (2) Tri thức đồng bào dân tộc việc sử dụng loài cây, cỏ để trừ dịch hại trồng: + Theo kiến thức, kinh nghiệm đồng bào dân tộc miền núi, có 38 loài thực vật có khả sử dụng phòng trừ dịch hại trồng Trong đó, có 55,26% loài thu hái quanh năm; 44,77% loài thu hái theo mùa vụ (42,11% loài thu hái mùa hè 2,63% loài thu hái mùa đông) Môi trường sống loài thực vật có khả trừ dịch hại trồng nhiều rừng (có 19 loài), chiếm 50%; tiếp đến môi trường vừa có vườn vừa có rừng (16 loài), chiếm 42,11% loài vườn nhà (3 loài), chiếm 7,89% + Những loài cây, cỏ có khả trừ dịch hại trồng có đặc điểm sau: ● Quan sát thấy cây, cỏ có không bị sâu bệnh hại hay nhện, kiến sống quanh dùng làm thức ăn ● Quan sát chất dịch (nhựa cây) làm da người bị dị ứng nóng mẩn ngứa dịch có chứa độc tố (cây thuốc cá, hạt củ đậu, ) ● Cây có mùi nồng, hắc khó ngửi (3) Về hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm thực vật pha nồng độ (pha với nước lã theo tỷ lệ khác nhau): Không nên sử dụng nồng độ d2 pha với tỷ lệ 1:0 1:1 gây tượng cháy rau; loại nồng độ sử dụng được, hiệu lực tiêu diệt rệp nồng độ 1:5 đạt cao (70,0 – 75% sau phun ngày); tiếp đến nồng độ 1:10 (đạt 71,11% sau phun ngày) thấp nồng độ 1:15 (đạt 52,22 – 61,11% sau phun ngày) (4) Về khả tăng hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm thực vật kết hợp với chất phụ gia: Hiệu 0,01% Padan 95SP lớn (tăng 32,81 – 38,90%); tiếp đến 0,1% xà phòng bột (tăng 29,69 – 34,28%); sau hiệu 0,1% vôi (tăng 28,08 – 29,63%) thấp 0,1% rượu (tăng so với d2 ngâm với tỷ lệ 1:10 22,20 – 26,91%) (5) Về hiệu lực xua đuổi rệp d2 ngâm thực vật (pha với nước theo tỷ lệ 1:10) kết hợp với 0,1% xà phòng bột: d2 ngâm hạt mã tiền đạt hiệu nhanh cao (52,67% sau 100% sau giờ); tiếp đến hạt trẩu (đạt 48,0% sau 100,0% sau giờ) hiệu thấp & chậm d2 ngâm củ gừng (đạt 23,33% sau 1h; 34,67% sau giờ; 52,67% sau giờ; 70,0% sau giờ; 80,67% sau 86,67% sau 11 giờ) (6) Về hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm thực vật (pha với nước theo tỷ lệ 1:10) kết hợp với 0,1% xà phòng bột: Hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm hạt mã tiền hạt trẩu nhanh cao (đạt 55,71 - 60,67% sau phun ngày 100,00% sau phun ngày); tiếp đến d2ngâm hạt na (đạt 47,30% sau phun ngày; 84,67% sau ngày 100,00% sau ngày) > d2ngâm riềng (đạt 90,00% sau phun ngày 97,56% sau ngày) > d2 ngâm củ gừng (đạt 83,33% sau phun ngày 90,78% sau ngày) d2 ngâm hạt xoan Neem có hiệu lực tiêu diệt rệp thấp & chậm (đạt 79,70% sau phun ngày 80,60% sau ngày Cũng giống thí nghiệm phòng, đồng ruộng d2 ngâm thực vật phát huy tác dụng tiêu diệt rệp sau phun, sau hiệu tăng nhanh đạt cao – ngày sau phun Ở đồng ruộng, hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm hạt mã tiền d2 ngâm hạt trẩu cao so với thí nghiệm phòng 19,74 – 73,18% mức độ tin cậy chắn 95% Hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm hạt na, d2 ngâm hạt xoan d2 ngâm củ gừng thí nghiệm phòng thí nghiệm đồng ruộng sai khác Còn hiệu lực tiêu diệt rệp d2 ngâm củ riềng thí nghiệm phòng cao thí nghiệm đồng ruộng, tác động điều kiện ngoại cảnh, tác dụng xua đuổi d2 ngâm củ riềng bị hạn chế so với d2 ngâm loài thực vật khác (7) Về ảnh hưởng việc dùng d2 ngâm thực vật kết hợp với 0,1% xà phòng bột đến suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải: Các công thức thí nghiệm có số lá, trọng lượng trung bình bắp, số thu hoạch, chiều cao, đường kính bắp suất cao công thức đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Năng suất bắp cải CT4 (phun d2 ngâm hạt mã tiền) cao nhất, đạt 39,45 tấn/ha; tiếp đến suất CT6 (phun d2 ngâm hạt trẩu) đạt 38,22 tấn/ha thấp CT7 (phun d2 ngâm củ gừng) đạt 18,95 tấn/ha 4.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu trên, thấy: Đề tài hướng nghiên cứu việc phòng trừ sâu hại trồng nói chung rệp hại rau cải nói riêng theo hướng nông nghiệp hữu kết thu khả quan Vậy, đề nghị tiếp tục nghiên cứu hiệu lực xua đuổi, gây ngán tiêu diệt loài thực vật đối tượng sâu hại khác để có kết luận xác Nghiên cứu hiệu phòng trừ dịch hại trồng nói chung, sâu hại nói riêng loài thực vật khác, nhằm bổ sung thêm nguồn tài nguyên thực vật (nguồn nguyên liệu) có khả khống chế dịch hại trồng, làm sở cho việc nghiên cứu quy trình công nghiệp việc sản xuất chế phẩm thảo mộc trừ dịch hại trồng, góp phần giảm thiểu nhập hóa chất BVTV, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời an toàn với người gia súc TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996) Rau trồng rau Giáo trình cao học nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thục Anh (2010) Vai trò Canxi thời kỳ mang thai Báo sức khỏe đời sống (ngày 21/05) – Cơ quan ngôn luận Bộ Y tế Báo điện tử Đảng CSVN (2012) Ninh Bình : Trồng rau trái vụ - hướng sản xuất nông nghiệp Báo điện tử Kinh tế Nông thôn (2012) Nông dân Xuân Bắc thoát nghèo nhờ rau Vũ Quang Côn, Nguyễn Duy Trang, Tạ Huy Thịnh, Huỳnh Thị Kim Hội, Trương Xuân Lam (1994) Tác dụng chế phẩm Thảo mộc từ Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L.) số sâu hại rau Tạp chí Bảo vệ thực vật, Tạ Thị Thu Cúc cs (2000) Giáo trình rau Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Phùng Quang Đạo (2010) Magie gì? Hóa học ngày (Chemistry for our life und our future) Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Hiền (2005) Kết điều tra số hệ thống canh tác vùng ven đô Hà Nội Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 3, Tr 21 Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000) Giáo trình rau Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Trần Văn Lài, Lê Thị Hà (2002) Cẩm nang trồng rau Nhà xuất mũi Cà Mau 11 Trương Đức Lực (2012) Bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rau Việt Nam : Vấn đề cần làm Nghiên cứu trao đổi Tạp chí Công nghiệp (IRV) Cơ quan thông tin lý luận Bộ Công thương, ngày 02/05 12 Nguyễn Thị Kim Oanh (1996) Kết nghiên cứu Diaeretilla rapae ký sinh quan trọng rệp rau Brevicoryne brassicae Tạp chí Bảo vệ thực vật, 1, Tr 30-33 13 Phùng Chúc Phong (2010) Vai trò quan trọng rau tươi dinh dưỡng Viện dinh dưỡng ngày 20/05 14 Tồng cục Hải Quan (2009) Tình hình xuất rau Việt Nam tháng đầu năm 2009 15 Trần Quý (2009) Thiên địch làm rau Khoa học phát triển Cơ quan ngôn luận Bộ khoa học công nghệ 16 Diệp Kinh Tần (2007) Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Quyết định số 52/2007/QĐ-BNN ngày 06/06/2007 17 Trung tâm Thông tin CN&TM (2011) Xuất rau, củ, Việt Nam tăng mạnh tháng đầu năm 2011 Thị trường Việt Nam 18 Đào Văn Tiến, Nguyễn Duy Trang (1994) Tìm hiểu khả gây độc dịch chiết hạt củ đậu (Pachyrrhizus erosus U.) chuột nhắt trắng (Swiss) Tạp chí Bảo vệ thực vật, 19 Nguyễn Duy Trang cs (1990) Một số kết nghiên cứu sử dụng hạt củ đậu (Pachyrrhizus erosus U.) làm thuốc trừ sâu Tạp chí Bảo vệ thực vật, 20 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư (1992) Hiệu lực trừ sâu hạt củ đậu Tạp chí Bảo vệ thực vật, 21 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Nhung (1993) Kết nghiên cứu bước đầu sử dụng độc làm thuốc trừ sâu Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học BVTV Nhà xuất Nông nghiệp, 22 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Nhung (1994) Kết nghiên cứu thuốc trừ sâu thảo mộc Tạp chí NN&CNTP, 23 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Nhung (1994) Tác dụng gây ngán ăn (Antifeedant) xua đuổi (Repellent) chế phẩm trừ sâu từ hạt củ đậu với sâu hại rau Tạp chí Bảo vệ thực vật, II Tiếng nước 24 Abbott, W.S (1925) A method of computing the effectiveness of an insecticide J Econ Entomol.; 18 : 265-267 25 Alberts D S., Roe D J., et al (2000) Lack of effect of a high-fiber cereal supplement on the recurrence of colorectal adenomas N Eng J Med 342(16): 1156-1162 26 Anderson J W , Davis R H., et al (2009) Health benefits of dietary fiber Nutr Rev 67(4): 188-205 27 Bazzano L A., Ogden L G., Loria C., Vupputuri S., Myers L., Whelton P K (2001) Legume consumption and risk of coronary heart disease in US men and women: NHANES epidemiologic follow-up study Arch Intern Med 161(21): 2573-2578 28 Bonithon-Kopp C., Giacosa A., Rath U., Faivre J (2000) Calcium and fibre supplementation in prevention of colorectal adenoma recurrence: a randomised intervention trial European Cancer Prevention Organisation Study Group 356(9238): 1286-1287 29 Botterweck A A., Goldbohm R A (2000) Vitamins, carotenoids, dietary fiber, and the risk of gastric carcinoma Results from a prospective study after 6.3 years of follow up Cancer 88(4): 737-748 30 Burke V., Beilin L J., Giangiulioi N., Rogers P., Puddey I B (2001) Dietary protein and soluble fiber reduce ambulatory blood pressure in treated hypertensives." Hypertension 38(4) 821-826 31 Chandalia M., Lutjohann D., Bergmann K., Grundy S M., Brinkley L J (2000) Beneficial effect of high dietary fiber intake in patients with type diabetes mellitus N Eng J Med 342: 1392-1398 32 Dahm C C., Spencer E A., et al (2010) Dietary fiber and colorectal cancer risk: a nested case-control study using food diaries J Natl Cancer Inst 102(9) 33 Du H., Boshuizen H C., et al (2010) Dietary fiber and subsequent changes in body weight and waist circumference in European men and women Am J Clin Nutr 91(2): 329-36 34 Faostat (2012) Food and agriculture organisation of the united nations 35 Frische R., Karl E., Lehmann W., und Proeseler G (1972) Tierische Vektoren pflanzenpathologener Viren G Frischer Verlag: Stuttgart 36 Grainge M., Ahmed S., Mitchell W C., Hylin J W (1984) Plant species reportedly possessing pest-control properties-A database, (Resource Sys Institute, East-West Center, Honolulu, Hawaii, USA) 240 37 Heiner Boeing, Achim Bub, Sabine Ellinger, Dirk Haller, Anja Kroke, Eva Leschik-Bonner, Manfred J Mueller, Helmut Oberritter, Mathias Schulze, Peter Stehle, Bernhard Watzl (2007) Obst und Gemuese in der Praevention chronischer Krankheiten Deutschen Gesellschaft fuer Ernaehrung e.V, September 38 Heinz Dubnik (1991) Blattlaeuse: Artenbestimmung – Biologie – Bekaempfung Verlag Eugen Ulmer: Stuttgart 39 Henderson C F and Tilton E W (1955) Tests with acaricides against the brow wheat mite, J Econ Entomol 48:157-161 40 Hermansen K., Hoie L., Carstensen M., Brock B (2001) Beneficial effects of a soy-based dietary supplement on lipid levels and cardiovascular risk markers in type diabetic subjects Diabetes Care 24(2) 41 Hill S A (1983) Viruses of Brassica crops Appl Ent A.72 42 Hoffmann G M und Schmtterer H (1999) Parasitaere Krankheiten und Schaedlinge an landwirtschaftlichen Kulturpflanzen E Ulmer Verlag: Stuttgart 43 Hommes M (1983) Untersuchungen zur Populations dynamik und intergrierten Bekaempfung vom Kohlschaedlingen Mitt Biol Bundesanst Land-und Forstwirsch 231 44 Horn D J (1983) Mortality of aphid predators and parasitoids Ent Exp & appl 34, 208 – 211 45 Howard B V., Stefanick M L., et al., (2006) Low-fat dietary pattern and weight change over years: the Women's Health Initiative Dietary Modification Trial JAMA 295(1): 39-49 46 Hu F B., Stampfer M J., Colditz G., Liu S., Solomon C.G., et al (2001) Diet, lifestyle, and the risk of type diabetes mellitus in women N Engl J Med 345(11): 790-797 47 Jänne P A (2000) Chemoprevention of colorectal cancer N Engl J Med 342(26) 48 Jenkins D J., Vuksan V (2001) Viscous fibers, health claims, and strategies to reduce cardiovascular disease risk Am J Clin Nutr 73(3) 49 Kalkwarf H J., Khoury J C., Gouge A L., Miodovnik M (2001) Dietary fiber intakes and insulin requirements in pregnant women with type diabetes J Am Diet Assoc 101(3): 305-310 50 Krauss R M., Howard B., Appel L J., Daniels S R., Deckelbaum R J., et al (2000) AHA Scientific Statement: AHA Dietary guidelines Revision 2000: A statement for healthcare professionals from the nutrition committee of the American Heart Association Circulation 102(18): 2284-2299 51 Kurtz R C (2001) Gastric cardia cancer and dietary fiber Gastroenterology 120(2): 568-570 52 Liu S., Stampfer M J., Hu F B., Giovannucci E., Colditz G A., et al (2000) A prospective study of whole-grain intake and risk of type-2 diabetes mellitus in women Am J Pub Health 90: 1409-1415 53 Lu L J., Grady J J., Kohen F., Nagamani M (2000) Decreased ovarian hormones during a soya diet: implications for breast cancer prevention Can Res 60(15): 4112-4121 54 Mayne S T., Dubrow R., Chow W H., Gammon M D., Vaughan T L., et al (2001) Nutrient intake and risk of subtypes of esophageal and gastric cancer Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 10(10): 1055-1062 55 Mellen P B., Tooze J A., Vitolins M Z., Wagenknecht L E., Herrington D M (2007) Whole-grain intake and carotid artery atherosclerosis in a multiethnic cohort: the Insulin Resistance Atherosclerosis Study Am J Clin Nutr 85(6): 1495-502 56 Michels K B., Joshipura K J., Rosner B A., Stampfer M J., Fuchs C S., et al (2000) Prospective study of fruit and vegetable consumption and incidence of colon and rectal cancers J Natl Cancer Inst 92(21): 1740-1752 57 Mumford S L., Siega-Riz A M., et al (2001) Effect of dietary fiber intake on lipoprotein cholesterol levels independent of estradiol in healthy premenopausal women Am J Epidemiol 173(3): 145-56 58 North C J., Jerling J C (2009) The effects of dietary fibre on C-reactive protein, an inflammation marker predicting cardiovascular disease Eur J Clin Nutr 59 Park Y., Subar A F., Hollenbeck A., Schatzkin A (2009) Dietary fiber intake and risk of breast cancer in postmenopausal women: the national Institutes of Health-AARP Diet and Health Study Am J Clin Nutr 90(3) 60 Schatzkin A., Corle D., Lance P., Iber F., Caan B., et al (2000) Lack of effect of a low-fat, high-fiber diet on the recurrence of colorectal adenomas N Engl J Med 342(16): 1149-1155 61 Sola R, G G., Ribalta J, et al., (2007) Effects of soluble fiber (Plantago ovata husk) on plasma lipids, lipoproteins, and apolipoproteins in men with ischemic heart disease Am J Clin Nutr 85(4): 1157-1163 62 Soler M., Franceschi S., Negri E., Zambon P., Talamini R., et al (2001) Fiber intake and the risk of oral, pharyngeal, and esophageal cancer Int J Cancer 91(3): 283-287 63 Stampfer M J., Manson J E., Rimm E B., Willett W C (2000) Primary prevention of coronary heart disease in women through diet and lifestyle N Engl J Med 343(1): 16-22 64 Rice E L (1974) Allelopathy New York: Academic Press 65 Rice E L (1978) Allelopathy (In Russian) Moscow: Mir Press 66 Rice E L (1983) Pest Control with Nature's Chemicals Norman, Oklahoma: University Oklahoma Press (Winner of Gold Medal Award of Biosocial Publications in 1984) 67 Rice E L (1984) Allelopathy Orlando, Florida: Academic Press (Second Edition) 68 Rice E L (1986) Pest Control wish Nature's Chemicals (In Russian) Moscow: Mir Press 69 Rice E L (1987) Alleopathy: An overview, in Alleochemicals Role in Agriculture and Forestry (ed G.R Waller), ACS Symp Ser 330, Amer Chem Soc., Washington, DC, pp 8-22 70 Rice E L and Cross G L (1991) A History of the Department of Botany and microbial at the University of Oklahoma: The First Hundred Years Norman, Oklahoma: University of Oklahoma Printing Services 71 Rice E L (1991) Allelopathy (In Japanese) Tokyo: University bf Tokyo Press (Second Edition) 72 Schreiner O and Reed H S (1907) Certain Organic constituents of soil in relation to soil fertility USDA Beaureaul of soils, Bulletin No 47 73 Schreiner O and Reed H S (1907) The production on delterious exeretions by roots Bull Torr Bot Club 34, 279-303 74 Schreiner D and Reed H S (1908) The toxic action of certain organic plant constituents Bot Gaz 45, 73-102 75 Sola R G G., Ribalta J., et al., (2007) Effects of soluble fiber (Plantago ovata husk) on plasma lipids, lipoproteins, and apolipoproteins in men with ischemic heart disease Am J Clin Nutr 85(4): 1157-1163 76 Soler M., Franceschi S., Negri E., Zambon P., Talamini R., et al (2001) Fiber intake and the risk of oral, pharyngeal, and esophageal cancer Int J Cancer 91(3): 283-287 77 Stampfer M J., Manson J E., Rimm E B., Willett W C (2000) Primary prevention of coronary heart disease in women through diet and lifestyle N Engl J Med 343(1): 16-22 78 Tariq N., Vidgen E., Fleshner N., Kendall C W., Story J A., et al (2000) Effect of soluble and insoluble fiber diets on serum prostate specific antigen in men J Urol 163: 114-118 79 Terry P., Ye W., Wolk A., Nyren O (2001) Inverse association between intake of cereal fiber and risk of gastric cardia cancer Gastroenterology 120(2): 387-391 80 Tuomilehto J., Eriksson J G., Valle T T., Hamalainen H., Ilanne-Parikka P., et al (2001) Prevention of type diabetes mellitus by changes in lifestyle among subjects with impaired glucose tolerance N Engl J Med 344(18): 1343-1350 81 Wei Z H., Chen X Y., Wang B S., Rong Z X., Wang B S., Su B H., Chen H Z (2008) Time- and dose-dependent effect of psyllium on serum lipids in mildto-moderate hypercholesterolemia: a meta-analysis of controlled clinical trials Eur J Clin Nutr 82 Willis R J (1997) The history of alleopathy: the second phase (1900-1920); The era of SU pickering and the U.S.D.A bureau of soils Alleopathy J 4, 7-56 83 Zhang C., Solomon C G., Hu F B (2006) Dietary fiber intake, dietary glycemic load, and the risk for gestational diabetes mellitus Diabetes Care 29(10) 2223-2230 [...]... vật để phòng trừ dịch hại cây trồng nhưng số loài được nghiên cứu là rất khiêm tốn so với tiềm năng số lượng loài có thể nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam Hơn nữa, chưa có đề tài nào nghiên cứu khả năng phòng trừ rệp rau cải bằng những loài thực vật bản địa 1.5 Tình hình nghiên cứu về rệp và biện pháp phòng trừ rệp hại rau cải trên thế giới và Việt Nam 1.5.1 Tình hình nghiên cứu về rệp và biện pháp phòng. .. và Những khó khăn của đồng bào dân tộc trong công tác phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng - Kiến thức bản địa về cách nhận biết, cách pha chế dung dịch ngâm các loài thực vật có khả năng sử dụng để phòng trừ dịch hại cây trồng - Kiến thức bản địa về khai thác, sử dụng các loài thực vật bản địa trong phòng trừ sâu hại cây trồng 2.3.3 Pha chế (ngâm) dung dịch thuốc trừ sâu thảo mộc cho thí nghiệm Gồm 3... chung và rệp hại cải nói riêng của đồng bào dân tộc một số tỉnh vùng núi phía Bắc (Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang) 2.2.2 Đánh giá hiện trạng sản xuất rau cải tại Thái Nguyên 2.2.3 Điều tra thành phần và diễn biến của rệp hại cải tại Thái Nguyên 2.2.4 Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ rệp của một số loài thực vật đã lựa chọn 2.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của việc dùng các dung dịch ngâm thực vật đã... nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài thực vật vào việc phòng trừ cỏ dại cho lúa nước ở vùng miền núi phía Bắc Việt Nam Kết quả đề tài đã thu thập đánh giá được vai trò và khả năng trừ cỏ dại cho lúa nước của 7 loài cây (cây cứt lợn, cây đơn kim, cây guột, cây cỏ lào, cây đậu ma, cây keo dậu và cây xoan) Tuy có một số ít đề tài đã và đang nghiên cứu lựa chọn một số loài thực vật. .. phố Thái Nguyên 2.3.2 Điều tra kiến thức bản địa và những loài thực vật có khả năng trừ sâu bệnh hại cây trồng nói chung và rệp hại cải nói riêng của đồng bào dân tộc một số tỉnh vùng núi phía Bắc Điều tra thực tế kết hợp với bộ câu hỏi có tiêu chí thiết kế trước và câu hỏi mở và thảo luận nhóm là công cụ chính của điều tra Điều tra ở một số tỉnh miền núi phía Bắc như: Bắc Kạn, Cao Bằng, Tuyên Quang... Trước thực tế đó, nhiều nhà khoa học BVTV đã quan tâm, nghiên cứu đến việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thực vật trong nước để phòng trừ sâu hại cây trồng như: TS Nguyễn Tuấn Tú (Viện Hóa học, viện KHKT Việt Nam) đã điều tra đánh giá sơ bộ được hơn 500 loài thực vật Việt Nam có khả năng trừ dịch hại cây trồng; nhưng tác giả này vẫn chưa đi sâu nghiên cứu về „ảnh hưởng của từng loài thực vật đó... dư lượng thuốc tồn dư trong nông sản cao, gây hiện tượng nhờn thuốc và kháng thuốc của dịch hại) 1.5.2 Tình hình nghiên cứu về rệp và biện pháp phòng trừ rệp hại cải ở Việt Nam Ở Việt Nam, rệp hại rau cải cũng có 3 loài chính là Brevicoryne brassicae, Rhopalosiphum pseudobrassicae và Myzus persicae Cả 3 loài rệp này xuất hiện và gây hại khắp các vùng trồng rau trong cả nước, trong đó 2 loài Myzus persicae... lựa chọn đến năng suất rau cải 2.2.6 Chế biến thử một số thuốc trừ rệp hại cải từ các cây có triển vọng được lựa chọn 2.3 Phương pháp nghiên cứu Đánh giá tình hình sản xuất rau THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG (Thực hiện năm 2010) ( 1 Phương pháp nuôi sâu để tiến hành thí nghiệm trong phòng 2 Thí nghiệm nghiên cứu xác định nồng độ, chất phụ gia của dung dịch ngâm TV Điều tra kiến thức bản địa (năm 2010) 3 Xác... áp dụng được ở Việt Nam khi Chính Phủ có chính sách hỗ trợ nông dân để họ đồng tâm nhất trí áp dụng Đồng thời, các viện nghiên cứu và các cơ quan chuyên sâu phải nghiên cứu được quy trình nhân nuôi, sản xuất thiên địch theo dây truyền công nghiệp để vừa giảm giá thành vừa sản xuất được với số lượng lớn Trong thực tế, để phòng trừ sâu hại nói chung, rệp hại rau nói riêng, hiện nay người nông dân vẫn sử. .. yếu là nghiên cứu ở nước ngoài (Trần Đăng Xuân, Nguyễn Hữu Hồng, Đỗ Ngọc Oanh của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và Nguyễn Văn Chín của Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long) Những kết quả nghiên cứu trên đều thống nhất đánh giá về sự cần thiết trong nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu về những loài thực vật có khả năng phòng trừ dịch hại nói chung và trong trong lĩnh vực bảo thực vật, y

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Vũ Quang Côn, Nguyễn Duy Trang, Tạ Huy Thịnh, Huỳnh Thị Kim Hội, Trương Xuân Lam (1994). Tác dụng của chế phẩm Thảo mộc từ cây Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L.) đối với một số sâu chính hại rau. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artemisia annua L
Tác giả: Vũ Quang Côn, Nguyễn Duy Trang, Tạ Huy Thịnh, Huỳnh Thị Kim Hội, Trương Xuân Lam
Năm: 1994
12. Nguyễn Thị Kim Oanh (1996). Kết quả nghiên cứu về Diaeretilla rapae ký sinh quan trọng trên rệp rau Brevicoryne brassicae. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 1, Tr. 30-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diaeretilla rapae" ký sinh quan trọng trên rệp rau "Brevicoryne brassicae
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Oanh
Năm: 1996
18. Đào Văn Tiến, Nguyễn Duy Trang (1994). Tìm hiểu khả năng gây độc của dịch chiết hạt củ đậu (Pachyrrhizus erosus U.) trên chuột nhắt trắng (Swiss). Tạp chí Bảo vệ thực vật, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pachyrrhizus erosus U
Tác giả: Đào Văn Tiến, Nguyễn Duy Trang
Năm: 1994
19. Nguyễn Duy Trang và cs (1990). Một số kết quả nghiên cứu sử dụng hạt củ đậu (Pachyrrhizus erosus U.) làm thuốc trừ sâu. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pachyrrhizus erosus U
Tác giả: Nguyễn Duy Trang và cs
Năm: 1990
43. Hommes M. (1983). Untersuchungen zur Populations dynamik und intergrierten Bekaempfung vom Kohlschaedlingen. Mitt. Biol. Bundesanst. Land-und Forstwirsch. 231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mitt. Biol. Bundesanst. Land-und Forstwirsch
Tác giả: Hommes M
Năm: 1983
44. Horn D. J. (1983). Mortality of aphid predators and parasitoids. Ent. Exp. & appl. 34, 208 – 211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ent. Exp. & appl
Tác giả: Horn D. J
Năm: 1983
1. Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996). Rau và trồng rau. Giáo trình cao học nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Khác
2. Nguyễn Thục Anh (2010). Vai trò của Canxi trong thời kỳ mang thai. Báo sức khỏe và đời sống (ngày 21/05) – Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế Khác
3. Báo điện tử Đảng CSVN (2012). Ninh Bình : Trồng rau trái vụ - hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp Khác
4. Báo điện tử Kinh tế Nông thôn (2012). Nông dân Xuân Bắc thoát nghèo nhờ cây rau Khác
6. Tạ Thị Thu Cúc và cs (2000). Giáo trình cây rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Khác
7. Phùng Quang Đạo (2010). Magie là gì? Hóa học ngày nay (Chemistry for our life und our future) Khác
8. Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Hiền (2005). Kết quả điều tra một số hệ thống canh tác vùng ven đô Hà Nội. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3, Tr. 21 Khác
9. Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000). Giáo trình cây rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Khác
10. Trần Văn Lài, Lê Thị Hà (2002). Cẩm nang trồng rau. Nhà xuất bản mũi Cà Mau Khác
11. Trương Đức Lực (2012). Bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rau quả ở Việt Nam : Vấn đề cần làm ngay. Nghiên cứu trao đổi. Tạp chí Công nghiệp (IRV). Cơ quan thông tin lý luận của Bộ Công thương, ngày 02/05 Khác
13. Phùng Chúc Phong (2010). Vai trò quan trọng của rau tươi trong dinh dưỡng. Viện dinh dưỡng ngày 20/05 Khác
14. Tồng cục Hải Quan (2009). Tình hình xuất khẩu rau quả Việt Nam 6 tháng đầu năm 2009 Khác
15. Trần Quý (2009). Thiên địch làm sạch rau. Khoa học và phát triển. Cơ quan ngôn luận của Bộ khoa học công nghệ Khác
16. Diệp Kinh Tần (2007). Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020. Quyết định số 52/2007/QĐ-BNN ngày 06/06/2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w