Phụ lục 09 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI KHOAI TÂY MÃ SỐ MĐ05 NGHỀ NHÂN GIỐNG VÀ TRÒNG KHOAI TÂY Trình độ Sơ cấp nghề Hà Nội, 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài.
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN PHỊNG TRỪ DỊCH HẠI KHOAI TÂY MÃ SỐ: MĐ05 NGHỀ: NHÂN GIỐNG VÀ TRỊNG KHOAI TÂY Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ05 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển nghề trồng khoai tây thương phẩm khoai tây nhân giống, có ý nghĩa cho việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần thúc đầy sản xuất nơng nghiệp, phân bố xếp lực lượng lao động khu vực nông thôn tăng thu nhập cho người trồng khoai tây Trong trình sinh trưởng phát dục khoai tây cần chăm sóc phịng trừ sâu bệnh tốt để đạt suất phẩm chất cao Giáo trình mơ đun MĐ05: phịng trừ dịch hại khoai tây biên soạn theo chương trình khung nghề trồng khoai tây nhân giống khoai tây thương phẩm trình độ sơ cấp, giáo trình chia làm bao gồm: điều tra sâu bệnh hại khoai tây, phòng trừ sâu xám, phòng trừ rệp, phòng trừ bọ phấn bọ trĩ, phòng trừ bệnh héo xanh, héo vàng,phòng trừ bệnh mốc sương, phòng trừ bệnh virut số dịch hại khác Giáo trình mơ đun chăm sóc khoai tây kết hợp kiến thức lý thuyết kỹ thực hành điều tra phát sâu bệnh hại khoai tây phòng trừ sâu bệnh hại khoai tây nhằm củng cố ứng dụng cụ thể phần lý thuyết học, rèn luyện kỹ tay nghề điều tra phát phòng trừ dịch hại cho khoai tây: điều tra phát hiện, theo dõi sâu bệnh thiên địch chúng ruộng khoai tây thực biện pháp phòng trừ dịch hại khoai tây nhằm đảm bảo suất cao chất lượng củ tốt Giáo trình mơ đun phịng trừ dịch hại khoai tây nằm chương trình khung nghề trồng khoai tây thương phẩm khoai tây nhân giống tập thể giáo viên khoa trồng trọt trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang biên soạn Tuy vậy, với khuôn khổ nội dung cho phép chương trình đào tạo, giáo trình mơ đun phòng trừ dịch hại khoai tây chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể biên soạn chương trình, giáo trình mơ đun phịng trừ dịch hại khoai tây mong nhận đóng góp ý kiến quý báu anh chị em đồng nghiệp bạn đọc để bổ sung, sửa đổi cho giáo trình ngày hồn thiện, góp phần vào nghiệp đào tạo nghề nói riêng phát triển nghề tồng khoai tây nói chung Các tác giả bày tỏ biết ơn với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng Cục dạy nghề đồng nghiệp trường bạn giúp đỡ để hoàn thành giáo trình Hà Nội, ngày 10 thángll năm 2012 Chủ biên: Phạm Thị Hậu Tham gia biên soạn: Nguyễn Thị Thuý Hà MỤC LỤC BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH 108 GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN, CHỮ VIẾT TẮT IPM: Phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng BVTV: Bảo vệ thực vật BMSKT: Bệnh mốc sương khoai tây TT: T rưởng thành MƠ ĐUN 05: PHỊNG TRỪ DỊCH HẠI KHOAI TÂY Mã mô đun: MĐ05 Giới thiệu mô đun Mô đun “Phịng trừ dịch hại khoai tây” có thời gian đào tạo 80 giờ, có 20 lý thuyết, 52 thực hành, kiểm tra định kỳ kiểm tra kết thúc mô đun Trang bị cho người học kiến thức thực hành kỹ nghề phương pháp điều tra sâu bệnh hại; đặc điểm nhận biết; đặc tính sinh sống, gây hại biện pháp phòng trừ loại dịch hại hại khoai tây Bài Điều tra sâu bệnh hại khoai tây Mã bài: MĐ05-01 Mục tiêu - Trình bày mục đích việc điều tra phát sâu bệnh hại khoai tây - Liệt kê bước điều tra sâu bệnh hại khoai tây - Thực việc điều tra sâu bệnh hại khoai tây thành phần sâu bệnh hại chủ yếu khoai tây - Trình bày phưong pháp đánh giá sâu bệnh hại khoai tây chủ yếu vận dụng việc đánh giá mức độ sâu bệnh hại khoai tây thông qua kết điều tra A Nội dung Mục đích việc điều tra sâu bệnh hại - Nhận biết sâu bệnh hại khoai tây có đồng ruộng - Biết cách điều tra, ghi chép tính tốn tiêu theo dõi sâu bệnh hại khoai tây - Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại tại, nhận định khả phát sinh, phát triển gây hại sâu bênh hại thời gian tới, so sánh với kỳ điều tra liền kề trước kỳ năm trước - Dự báo loại sâu, bệnh hại thứ yếu có khả phát triển thành dịch hại chính, phân tích ngun nhân tượng Điều tra sâu bệnh hại khoai tây thành phần Sâu bệnh thành phần tất loài sâu, bệnh hại có mặt đồng ruộng Ví dụ: Điều tra khoai tây thấy có sâu xám, rệp, bọ trĩ, bọ phấn, sâu đục lá, bệnh héo vàng, héo xanh, bệnh mốc sương khoai tây tất lồi sâu có mặt ruộng khoai tây sâu bệnh thành phần Trong điều tra sâu bệnh hại khoai tây thành phần việc chọn ruộng, điểm phương pháp điều tra quan trọng loại sâu hay bệnh có đặc tính sinh sống định, tùy thuộc vào đặc tính sâu, bệnh hại mà điều tra để tránh lọt lưới bỏ xót 2.1 Chọn khu ruộng điều tra Chọn cánh đồng, khu đồng đại diện, sau chọn ruộng điển hình theo giống, thời vụ, đất đai Mỗi điển hình chọn từ 1-2 ruộng 2.2 Chọn điểm điều tra Mỗi yếu tố điển hình (giống, thời vụ, đất đai) chọn 10 điểm ngẫu nhiên Điểm điều tra phải cách bờ m 2.3 Lấy mẫu điều tra Số mẫu điều tra điểm: + Sâu hại: Sâu hại lá, thân: điều tra 1m /điểm Các lồi chích hút bọ phấn, bọ trĩ, nhện: điều tra 10 10 ngẫu nhiên/điểm tùy theo vị trí gây hại đối tượng + Bệnh hại: Bệnh toàn thân: 10 thân ngẫu nhiên/điểm Bệnh lá: điều tra10 ngẫu nhiên/điểm Bệnh củ: điều tra 10 củ, ngẫu nhiên/điểm Bệnh rễ: 10 ngẫu nhiên/điểm + Theo dõi thiên địch: Với ký sinh: Thu mẫu sâu hại để theo dõi ký sinh cụ thể: Pha trứng (trứng đơn 50 quả; ổ trứng 30 ổ) Pha sâu non, nhộng trưởng thành thu 30 cá thể Với thiên địch bắt mồi: lấy mẫu tương tự điều tra sâu hại 2.4 Điều tra xác định loại sâu bệnh hại - Dựa vào hình thái, triệu chứng gây hại, đặc tính sinh sống sâu, bênh hại Mỗi loại sâu, bệnh gây hại có đặc điểm hình thái, triệu chứng gây hại, đặc tính sinh sống đặc trưng, dựa vào mà xác định loại sâu, bệnh gây hại (Phần trình bày cụ thể MĐ05) - Cách điều tra phát loại sâu bệnh hại khoai tây + Điều tra trực tiếp Quan sát từ xa cách điểm điều tra m, ghi chép lồi sâu nhìn thấy Đến điểm điều tra quan sát kỹ sâu bệnh cây, gốc Hình 5.1.1: Điều tra sâu bệnh quan sát trực tiếp Hình 5.1.2: Sử dụng kính lúp quan sát sâu bệnh Những bị cắt đứt cần quan sát phân sâu để lại kẽ nứt để tìm sâu chui xuống đất Ghi chép loại sâu bệnh có mặt, ghi cấp hại phổ biến sâu, bệnh, trường hợp không làm ngồi đồng thu mẫu phịng phân tích, tính mật độ sâu, tỷ lệ bệnh Hình 5.1.3: Ghi chép sâu bệnh điều tra Cuối quan sát bờ ruộng, bờ cỏ (quan trọng ruộng * Quy tắc đảm bảo an tồn sử dụng thuốc BVTV: - Bảo đảm an toàn sử dụng thuốc BVTV Để đảm bảo an toàn cho người, trồng sử dụng thuốc BVTV cần ý: + Trước sử dụng: Người phun rắc thuốc phải khoẻ mạnh, phụ nữ có thai trẻ em không phun (rắc) thuốc Kiểm tra đầy đủ dụng cụ phịng hộ, bình phun, dụng cụ pha chế, đảm bảo an tồn triển khai cơng việc Đong (pha chế) thuốc dẫn, cấm ước lượng qua loa, đại khái + Trong sử dụng: Trong phun rắc thuốc tránh thuốc bắn vào người, khơng ngược chiều gió, khơng đùa nghịch, cấm ăn uống hút thuốc Khi hỏng hóc phải đặt bình xuống đất sửa chữa cẩn thận tiếp tục công việc Sử dụng thuốc phải tuân theo nguyên tắc đúng: Loại thuốc, nồng độliều lượng, lúc, kỹ thuật + Sau sử dụng thuốc: Sau phun rắc thuốc phải rửa dụng cụ, bình phun nước Thuốc thừa , nước rửa bình dụng cụ phải cho vào hố nơi an tồn Cấm khơng rửa dụng cụ, bình phun xuống ao, hồ gần nguồn nước uống Người tiếp xúc với thuốc thường xuyên phải khám sức khoẻ định kỳ Nơi phun thuốc phải đảm bảo thời gian cách ly thu hoạch nông sản rau (nghiêm cấm việc nhúng quả, rau vào dung dịch nước thuốc trước đem bán), nghiêm cấm thả gia súc vào khu vực sử dụng thuốc - Đảm bảo thời gian cách ly thuốc mức dư lượng tối đa cho phép Thời gian cách ly khoảng thời gian ngắn từ phun thuốc lên thuốc phân hủy đạt tới mức dư lượng tối đa cho phép Và quy định từ ngày phun thuốc lần cuối lên trồng ngày thu hoạch củ Thời gian cách ly loại thuốc BVTV loại trồng có khác nhau, sử dụng thuốc phải đọc kỹ nhãn thuốc để biết thời gian cách ly đảm bảo an toàn cho sản phẩm, người tiêu dùng bảo vệ môi trường, hệ sinh thái - Đảm bảo mức dư lượng thuốc tối đa cho phép nông sản + Dư lượng thuốc BVTV nông sản Sau loại thuốc BVTV phun (rải) lên bón vào đất thuốc để lại mặt lá, thân cây, củ thông thường bên mô thực vật lượng thuốc (hoạt chất) định Sau phun thời gian (vài ngày, vài tuần) lượng hoạt chất bám tồn bên giảm dần tác động nhiều yếu tố: thời tiết (nắng mưa), hoạt động phân huỷ thuốc men thực vật, tăng trưởng gọi dư lượng thuốc thân lá, trái, củ trồng Càng xa ngày phun (rải) thuốc dư lượng thuốc bên bên giảm thấp + Mức dư lượng tối đa cho phép Một loại thuốc BVTV gây độc cho thể người động vật máu nóng loại thuốc xâm nhập vào thể với lượng thấp lượng giới hạn nói chưa gây hại cho thể Loại thuốc có độc tính cao giới hạn thấp Ngược lại loại thuốc có độc tính nhỏ giới hạn cao Những nơng sản chứa dư lượng loại thuốc BVTV vượt mức dư lượng tối đa cho phép khơng sử dụng, nông sản chứa dư lượng loại thuốc BVTV mức dư lượng tối đa cho phép xem vơ hại sức khoẻ người tiêu dùng * An toàn khâu cất giữ thuốc BVTVchưa sử dụng hết Những thuốc BVTV mua chưa sử dụng dùng chưa hết phải cất giữ phịng riêng biệt, khơng dột bị mưa, có khố cửa chắn, xa nơi chuồng trại gia súc Những dụng cụ đong thuốc, bình bơm thuốc, quần áo bảo hộ lao động phải giũ, rửa sau đợt phun thuốc phải cất giữ kho riêng Tuyệt đối không dùng đồ dùng sinh hoạt (xô chứa nước ăn, chậu rửa rau vo gạo, muỗng, thìa, ) để đong, pha thuốc Không trút đổ thuốc dư thừa, chưa dùng hết sang đồ đựng khác (vỏ chai bia, chai nước mắm, ) Sau dùng hết thuốc khơng dùng bao bì thuốc BVTV (chai thuốc, bịch thuốc BVTV) vào mục đích khác Phải huỷ chơn bao bì B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Câu 1: Trình bày triệu chứng, tác hại nhện hại khoai tây Câu 2: Cho biết biện pháp phòng trừ nhện trắng hại khoai tây Bài tập thực hành Bài thực hành số 5.8.1: Nhận biết bệnh ghẻ thường ghẻ bột khoai tây Bằng quan sát củ bị bệnh nhận xét, biểu củ bệnh nguyên nhân gây hại Tên bệnh hại Nguyên Đặc trưng củ bị bệnh nhân Hình dạng Màu sắc vết Đặc điểm khác vết bệnh bệnh gây Ghẻ bột Ghẻ thường C Ghi nhớ _;. _Q Ngoài dịch hại chủ yếu, khoai tây bị nhiều loại bệnh khác bệnh ghẻ, tuyến trùng Để phòng trừ bệnh hại cần áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tống hợp (IPM) bao gồm biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, trồng thời vụ, luân canh với lúa nước trồng ký chủ nhện trắng bón phân cân đối, tránh bón nhiều phân đạm cần thiết HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun “Phịng trừ dịch hại khoai tây” mơ đun chun mơn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề trồng khoai tây Mô đun bố trí giảng dạy sau mơ đun chăm sóc khoai tây trước mô đun thu hoạch, bảo quản khoai tây mơ đun bố trí giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất: Mơ đun phịng trừ dịch hại khoai tây mô đun quan trọng chương trình nghề trồng khoai tây Mơ đun MĐ05 giới thiệu cơng việc có liên quan đến cơng việc điều tra phát sâu, bệnh hại khoai tây, nhận dạng triệu chứng, Nhận biết hình thái, đặc điểm sinh sống sâu bệnh hại chủ yếu cho khoai tây phòng trừ sâu bệnh hại chủ yếu cho khoai tây Thời gian thích hợp để tiến hành giảng dạy đồng ruộng trồng khoai tây II Mục tiêu mô đun - kiến thức + Trình bày nội dung bước thực công việc: điều tra phát sâu bệnh, xác định loài sâu, bệnh chủ yếu hại khoai tây + Trình bày triệu chứng, tác hại, nhận biết hình thái giai đoạn phát dục sâu đặc điểm sinh sống sâu, bệnh hại khoai tây phòng trừ sâu bệnh hại khoai tây - kỹ + Điều tra phát hiện, nhận biết sâu bệnh hại hại khoai tây xác định loài gây hại khoai tây chủ yếu + Nhận dạng, pha chế số thuốc trừ sâu, bệnh phổ biến + Thực số biện pháp quy trình phòng trừ tổng hợp dịch hại (sâu bệnh) khoai tây - thái độ + Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh hại + Có ý thức giữ gìn, bảo quản dụng cụ, thiết bị vật tư + Có thái độ bảo vệ mơi trường, an toàn cho người lao động Đảm bảo an toàn thực phẩm cho người sử dụng sảm phẩm khoai tây III Nội dung mơ đun Mã Tên bài Thời gian Loạ Địa điểm i Thực Kiểm Lý Tổng dạy số thuyết hành tra * Điều tra sâu bệnh hại Tích khoai tây hợp Phịng trừ sâu xám Phịng trừ rệp hại Tích khoai tây hợp Phịng trừ bọ trĩ, bọ Tích phấn hại khoai tây hợp Phịng trừ bệnh héo Tích xanh, héo vàng khoai hợp tây Tích hợp Phịng trừ bệnh mốc sương Phòng trừ bệnh vi rut Tích hại khoai tây hợp Phịng trừ số Tích dịch hại khác hợp Đồng ruộng Phịng Đồng ruộng Phòng Đồng ruộng Phòng Đồng ruộng Phòng Đồng ruộng Phòng học Đồng ruộng Phòng Đồng ruộng Phòng Đồng ruộng Phòng 10 10 8 10 10 10 10 Kiểm tra hết mô đun Cộng 80 20 52 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành IV.Hướng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Nguồn lực cần thiết cho việc giảng dạy mơđun * Cơ sở vật chất - Phịng học lý thuyết - Ruộng trồng khoai tây giống khoai tây thương phẩm * Học liệu - Máy chiếu Projector, máy tính sách tay, * Dụng cụ trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập - Dụng cụ: + Dụng cụ điều tra phát sâu bệnh hại khoai tây: Khay, vợt, kính lúp cầm tay, túi đựng mẫu, bình tam giác, ống nghiệm, cọc tre(gỗ), bìa catton, khay màu vàng, dụng cụ làm bả chua + Dụng cụ nhận biết thuốc BVTV pha chế thuốc BVTV: Bộ dụng cụ bảo hộ lao động (Khẩu trang, áo bảo hộ, ủng, kính), kỹ thuật, ống đong, xô chậu, giấy so màu PH, đinh sắt - Các trang thiết bị dạy học: + Bộ tranh ảnh triệu chứng tác hại loại sâu bệnh hại chủ yếu + Bộ tiêu sâu bệnh, thuốc BVTV + Tài liệu: Tài liệu phát tay cho học viên, phiếu giao tập thực hành Tài liệu dịch hại khoai tây, Nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV cho khoai tây Tài liệu mạng Interrnet danh mục thuốc BVTV phép sử dụng khoai tây Các nguồn lực khác + Máy móc, thiết bị (bình bơm tay, máy phun thuốc BVTV), nhiên liệu (xăng, dầu) + Thuốc BVTV, vật tư làm bẫy chua bả dính màu vàng 4.2 Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mơ đun áp dụng cho khố đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng, trước hết khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 - Mô đun sử dụng giảng dạy độc lập mang tính bắt buộc nghề Nhân giống trồng khoai tây - Chương trình áp dụng cho nước - Ngồi người lao động nơng thơn, giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ nghề cho lao động khác có nhu cầu 4.3 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơđun Giáo viên trước giảng dạy cần vào nội dung mô đun để chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực học, kết hợp lồng ghép lý thuyết thực hành theo phương pháp tích hợp để đảm bảo chất lượng giảng khả thực hiện, vận dụng học viên - Giáo viên cần tập huấn phương pháp giảng dạy mô đun trước thực - Phần kiến thức lý thuyết: sử dụng phương pháp thuyết trình với thảo luận, làm mẫu, giáo viên sử dụng dụng cụ, mẫu vật trực quan, uốn nắn học viên - Phần thực hành kỹ năng: Giaó viên hướng dẫn thực theo bước công việc, thực thao tác mẫu miêu tả bước dụng cụ, máy móc nêu cách chậm theo trật tự logic thực hành để học viên thực uốn nắn học viên bước công việc thực - Trước dạy mô đun học viên trang bị kiến thức kỹ mô đun chuẩn bị trước trồng khoai tây, trồng khoai tây nhân giống trồng khoai tây thương phẩm, chăm sóc khoai tây - Học viên sử dụng tài liệu phát tay để tham khảo - Học viên sử dụng phiếu giao tập để thực công việc báo cáo kết Để tạo điều kiện cho học viên tiếp thu tốt, giảng cần ý: + Có giáo trình mơ đun phịng trừ dịch hại khoai tây cho học viên tham khảo + Có hình ảnh đầy đủ thiết bị dụng cụ phục vụ giảng dạy lý thuyết thực hành phòng trừ dịch hại cho khoai tây + Sử dụng tài liệu tham khảo, tranh ảnh mẫu vật sâu bệnh, bẫy bả sâu hại, Phương pháp điều tra, tính tốn đánh giá mức độ sâu bệnh hại Phương pháp phòng trừ dịch hại có liên quan đến mơ đun 4.4 Những trọng tâm chương trình cần ý Bài 1: Điều tra phát sâu bệnh hại khoai tây - Nhận biết sâu, bệnh hại khoai tây - Xác định sâu bệnh hại chủ yếu Bài 2: Phòng trừ sâu xám hại khoai tây - Nhận biết gây hại pha phát dục sâu xám - Đặc điểm phát sinh, phát triển sâu xám Bài 3: Phòng trừ rệp - Nhận biết gây hại hình thái loại rệp Bài 4: Phòng trừ bọ trĩ, bọ phấn hại khoai tây - Nhận biết hình thái bọ phấn bọ trĩ gây khoai tây - Đặc điểm phát sinh, phát triển bọ trĩ, bọ phấn - Làm bẫy màu để thu hút trưởng thành - Phòng trừ bọ trĩ, bọ phấn thuốc hóa học Bài 5: Phịng trừ bệnh héo xanh, héo vàng khoai tây - Phân biệt triệu chứng bệnh héo xanh, héo vàng khoai tây - Thực biện pháp kỹ thuật canh tác phòng trừ bệnh Bài 6: Phòng trừ bệnh mốc sương - Nhận biết biểu bệnh mốc sương - Điều kiện phát sinh, phát triển gây hại bệnh mốc sương - Pha chế sử dụng thuốc để phòng trừ bệnh mốc sương thuốc Bài 7: Phòng trừ bệnh vi rut hại khoai tây - Nhận biết bệnh vi rút hại khoai tây - Biện pháp Phòng trừ bệnh vi rút khoai tây sử dụng nguồn củ giống bệnh tiêu diệt côn trùng môi giới Bài 8: Phòng trừ số dịch hại khác Liệt kê số dịch hại khác khoai tây V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Điều tra thành phần sâu bệnh hại khoai tây: Đánh giá kết quả: Theo dõi bước thực kỹ học viên để đánh giá, cho điểm theo thang điểm 10 STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (Điểm) Chuẩn bị dụng cụ điều tra Chọn ruộng điều tra 0.5 Chọn điểm điều tra Thực điều tra điểm chọn Ghi chép số liệu, thu thập mẫu sâu bênh 1.5 Tính tốn số liệu thu thập 1.5 Xác định loại sâu hại thành phần Ý thức thực công việc 1.5 Tổng 10 2 Điều tra xác định sâu bệnh hại chủ yếu khoai tây - Đánh giá kết quả: theo dõi bước thực kỹ xác đinh sâu bệnh hại chủ yếu khoai tây học viên để đánh giá, cho điểm theo thang điểm 10 STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (Điểm) Chuẩn bị dụng cụ điều tra Chọn ruộng điều tra 0.5 Chọn điểm điều tra Thực điều tra điểm chọn Ghi chép số liệu, thu thập mẫu sâu bênh 1.5 Tính tốn số liệu thu thập 1.5 Xác định loại sâu hại chủ yếu Ý thức thực công việc 1.5 Tổng 10 5.2 Bài 2: Điều tra sâu xám hại khoai tây Đánh giá kết học tập theo mục tiêu tiêu chuẩn thực cơng việc: STT Tiêu chí đánh giá Điểm Chuẩn bị dụng cụ điều tra 1.5 Chọn ruộng điều tra 1.5 Chọn điểm điều tra, số lượng điểm điều tra 1.5 Thực điều tra điểm chọn 2.5 Ghi chép số liệu, thu thập mẫu sâu 1.5 Tính tốn số liệu thu thập 1.5 Tổng 10 - Đánh giá kết quả: theo dõi bước thực kỹ xác đinh sâu bệnh hại chủ yếu khoai tây thái độ thực học viên dựa vào tiêu chí để đánh giá cách cho điểm theo thang điểm 10 5.3 Bài 3: Làm bẫy thu hút rệp hại khoai tây điều tra rệp bẫy màu Đánh giá kết học tập theo mục tiêu tiêu chuẩn thực công việc, theo dõi bước thực kỹ công việc để đánh giá cách cho điểm theo thang điểm 10 STT Tiêu chí đánh giá Điểm Chuẩn bị nguyên vật liệu làm bẫy 1.0 Thao tác làm bẫy 1.5 Chọn ruộng điều tra 1.5 Đặt bẫy 1.0 Theo dõi số lượng rệp vào bẫy 2.0 Ghi chép số liệu 1.5 Tính tốn số liệu thu thập 1.5 Tổng 5.4 10 Bài 4: Sử dụng bẫy dính màu thu hút bọ trĩ, bọ phấn hại khoai tây Đánh giá kết quả: theo dõi bước thực kỹ làm bẫy ý thức thực công việc học viên để đánh giá, cho điểm theo thang điểm 10 STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (điểm) Chuẩn bị dụng cụ đủ Thực làm bẫy dính màu vàng (nhanh, chắn) Kiểm tra, đếm số lượng bọ trĩ , bọ phấn/ bả/ngày (sau đặt bẫy ngày , ngày) xác Ý thức thực công việc (tốt) Tổng 10 Nhận biết bọ phấn, bọ trĩ hại khoai tây Đánh giá kết quả: theo dõi bước thực kỹ công việc ý thực thực công việc học viên để đánh giá, cách cho điểm theo thang điểm 10 STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (điểm) Nhận biết hình thái giai đoạn phát dục bọ trĩ, bọ phấn hại khoai tây 1.1 2.1 Nhận biết bọ trĩ (bọ trĩ non trưởng thành) Nhận biết bọ phấn (bọ phấn non, nhộng trưởng thành) Nhận biết triệu chứng gây hại thuốc trừ bọ trĩ hại khoai tây Nhận biết triệu chứng gây hại bọ trĩ 2.2 Nhận biết triệu chứng gây hại bọ phấn 2.3 Nhận biết thuốc trừ bọ phấn, bọ trĩ Ý thức thực công việc Tổng 10 1.2 5.5 Bài 5: Phòng trừ bệnh héo xanh, héo vàng Nhận biết bệnh héo xanh, héo vàng Đánh giá kết quả: theo dõi bước thực kỹ công việc ý thực thực công việc học viên để đánh giá, cách cho điểm theo thang điểm 10 STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (điểm) Nhận biết triệu chứng quan sát lá, Nhận triệu chứng quan sát thân Nhận biệt triệu chứng quan sát củ Nhận biệt triệu chứng quan sát củ bổ đôi Ý thức thực công việc Tổng 10 5.6 Bài 6: Phòng trừ bệnh mốc sương Nhận biết bệnh bệnh mốc sương Đánh giá kết quả: theo dõi bước thực kỹ công việc ý thực thực công việc học viên để đánh giá cho điểm theo thang điểm 10 STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (điểm) Nhận biết triệu chứng quan sát Nhận triệu chứng quan sát thân Nhận biệt triệu chứng quan sát củ Nhận biệt triệu chứng quan sát củ bổ đôi Ý thức thực công việc Tổng 10 2 Pha chế sử dụng thuốc boocđô trừ bệnh mốc sương Đánh giá kết quả: theo dõi bước thực kỹ công việc học viên, dựa vào tiêu chí để đánh giá, cách cho điểm theo thang điểm 10 STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (điểm) Chuẩn bị dụng cụ, vật tư đầy đủ Sử dụng dụng cụ, trang bị bảo hộ Tính tốn lượng thuốc vơi Thực cách pha thuốc booc đô tốt Thực phun thuốc kỹ thuật Vệ sinh dụng cụ sau phun xử lý vỏ (chai) Tổng 10 5.7 Bài 7: Phân biệt triệu chứng bệnh vi rút Đánh giá kết quả: theo dõi bước thực kỹ công việc học viên, dựa vào tiêu chí để đánh giá, cách cho điểm theo thang điểm 10 STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (điểm) Kể tên triệu chứng vi rút gây (ít loại) Nhận biết triệu chứng loại bệnh virut gây Phân biệt khác biết loai bệnh vi rút (hình dạng lá, thân, màu sắc đặc trưng điển hình củ) 5.5 Tổng 10 VI 1.5 Tài liệu tham khảo Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam (2011), Quy trình kỹ thuật sản xuất khoai tây giống khoai tây thương phẩm Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Thái Hà, Hồng Mai (2007) Kỹ thuật trồng chăm sóc khoai tây, NXB Hồng Đức Bộ mơn BVTV, trường Đại học Cần Thơ, 2003 Giáo trình Cơn trùng nông nghiệp phần B QCVN: 01-38/2011 BNN& PTNT DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Chủ nhiệm: Ông Nghiêm Xuân Hội - Hiệu trưởng Trường Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang Phó chủ nhiệm: Ơng Lâm Quang Dụ - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ NNN&PTNT Thư ký: Ông Nguyễn Bình Nhự - Trưởng khoa Trường Đại học Nơng Lâm Bắc Giang Các ủy viên: - Bà Nguyễn Thị Mỹ Yến - Giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang - Bà Phạm Thị Hậu - Giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang - Bà Lê Phương Hà - Giảng viên Trường Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Ơng Lê Văn Ngân - Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư Bắc Giang./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Chủ tịch: Ông Đỗ Văn Chung, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Thư ký: Ơng Nguyễn Văn Lân, Trưởng phịng Quản lý đào tạo, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Bà Nguyễn Thị Thao, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Bà Kiều Thị Ngọc, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Nguyễn Văn Hoạt, Phó giám đốc Cơng ty CP Giống trồng Bắc Giang./ Bài tập thực hành Bài thực hành số 5.6.1: Pha chế, sử dụng thuốc trừ bệnh mốc sương khoai tây (pha chế thuốc booc đo) * Điều kiện thực hiện: - Địa điểm: thực địa phòng - Dụng cụ, trang thiết bị: Dụng cụ pha chế thuốc: ống đong, chậu, xô nhựa, que khuấy, đinh giấy đo pH Thuốc đồng sun phat, vôi bột mới, nước * Trình từ bước thực công việc - Chuẩn bị dụng cụ: Kiểm tra dụng cụ, thuốc pha chế, bình phun - Tính tốn lượng thuốc, vôi bột nước cần pha để nồng độ cần phun trừ bệnh mốc sương khoai tây cho tính diện tích khoai tây cần phun (100m ) - Thực Pha chế thuốc booc đo - Phun thuốc phòng trừ bệnh mốc sương khoai tây Bệnh mốc sương phát sinh mạnh điều kiện nhiệt độ 15- 20 C, có sương mù, mưa phải kiểm tra đồng ruộng sử dụng thuốc phun phòng thuốc booc đô phun xen kẽ với thuốc trừ bênh