Nội dung của bài viết trình bày về kế hoạch gieo trồng lúa; dự báo tình hình dịch hại phát sinh trong vụ Hè Thu - mùa 2017; đề xuất một số biện pháp phòng trừ.
TIN KH&CN PHỔ BIẾN KHOA HỌC KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI TRÊN LÚA HÈ THU - MÙA 2017 Trong sản xuất lúa, vụ hè thu - mùa vụ sản xuất phải chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bất lợi, đặc biệt đối tượng dịch hại Chúng ta chứng kiến vụ gần đây, riêng đối tượng sâu nhỏ phát sinh gây hại đến hàng chục ngàn ha, gây không khó khăn cho cơng tác phịng trừ, làm tăng chi phí sản xuất, giảm suất…, chí số diện tích cho thu hoạch khơng đáng kể Để chủ động cho cơng tác phịng trừ đạt hiệu cao nhất, chúng tơi có số nhận định mang tính dự báo biện pháp phịng trừ dịch hại vụ hè thu - mùa 2017 sau: Về kế hoạch gieo trồng lúa Tổng diện tích 94.000ha (hè thu 55.000ha, mùa 39.000ha), cấu 25.000ha lúa chất lượng cao khoảng 20.000ha lúa lai (hè thu 12.000ha, mùa 8.000ha) TT Vùng đất Nhóm giống lúa - Lúa thuần: P6 đột biến, PC6, Khang dân đột biến - Lúa lai: Việt Lai 20 - Lúa thuần: Vật tư-NA2, Thiên ưu 8, Hương thơm số 1, Vùng đất vàn TBR225, Nếp 352… - Lúa lai: Kinh sở ưu 1588, Thụy Hương 308, TH3-5, TH3-4 Vùng thấp lụt Dự kiến thời gian thu hoạch - Đối với vùng chủ động nước: Sử dụng giống có ưu lai giống theo cấu vùng vàn sử dụng thêm Vùng vàn cao số giống dài ngày hơn, bao gồm: lúa (BC15, DT52, Nếp đồng bằng, 87, Nếp 87, Bắc thơm ) vùng bán sơn - Lúa lai (Nhị ưu 986, Thái xuyên 111, BPH71, 27P31, BTE1 ) địa - Đối với vùng không chủ động nước, hạn: nên sử dụng giống ngắn ngày vùng thấp lụt giống chịu hạn Dự báo tình hình dịch hại phát sinh vụ hè thu - mùa 2017 - Rầy nâu, rầy lưng trắng: Vụ hè thu gieo cấy sau kết thúc vụ xuân, nguồn rầy từ lúa vụ xuân chuyển tiếp sang gây hại lúa vụ hè thu từ giai đoạn mạ Từ giai đoạn đẻ nhánh trở đi, rầy tiếp tục tích lũy số lượng có khả gây hại nặng diện rộng từ giai đoạn lúa làm đòng trở Trong vụ hè thu - mùa, rầy thường phát sinh gây hại thành đợt: đợt vào giai đoạn lúa hè SỐ 6/2017 Trước 30/8 Trước 10/9 Sau 15/9 thu đẻ nhánh rộ; đợt vào giai đoạn lúa hè thu làm đòng - trỗ, lúa mùa đẻ nhánh rộ; đợt vào giai đoạn lúa hè thu trỗ - chín sáp, lúa mùa làm địng; đợt vào giai đoạn lúa mùa trỗ - chín - Sâu nhỏ: Những năm gần đây, vụ hè thu - mùa, sâu nhỏ thường phát sinh gây hại mức độ cao, diện rộng Dự báo vụ hè thu - mùa năm 2017, sâu nhỏ có lứa (thuộc lứa Tạp chí KH-CN Nghệ An [59] TIN KH&CN Sâu nhở hại lúa Lúa bị bệnh lùn sọc đen Chuột hại lúa SỐ 6/2017 4-8 năm), thời gian phát sinh lứa sau: + Sâu non lứa phát sinh gây hại lúa hè thu giai đoạn mạ - đẻ nhánh rộ + Sâu non lứa phát sinh gây hại lúa hè thu giai đoạn đẻ nhánh rộ đến đứng cái, lúa mùa giai đoạn đẻ nhánh + Sâu non lứa gây hại lúa hè thu vào thời kỳ làm đòng - trỗ, lúa mùa giai đoạn đẻ nhánh - đứng + Sâu lứa gây hại lúa mùa giai đoạn đòng - trỗ, lúa mùa muộn thời kỳ đứng làm đòng + Sâu lứa gây hại trà lúa mùa muộn giai đoạn ơm địng - trỗ Trong lứa sâu cần tập trung theo dõi, dự tính, dự báo phòng trừ lứa 4, 5, lúa hè thu, mùa sớm lứa 6, 7, lúa mùa muộn Đây lứa sâu có mật độ cao gây hại ảnh hưởng đến suất lúa - Sâu đục thân lúa chấm: Sâu đục thân phát sinh gây hại mức độ cao Trong vụ, sâu phát sinh từ đến lứa thuộc lứa 3, 4, 5, năm Dự kiến thời gian phát sinh lứa sâu sau: + Sâu non lứa gây dảnh héo lúa hè thu giai đoạn đẻ nhánh - đẻ rộ, lúa mùa sớm giai đoạn mạ - đẻ nhánh + Sâu non lứa gây hại lúa hè thu giai đoạn làm đòng - trỗ, lúa mùa giai đoạn đẻ nhánh - làm đòng + Sâu non lứa gây hại lúa mùa vụ giai đoạn làm địng, lúa mùa muộn giai đoạn cuối đẻ - đứng + Sâu non lứa gây hại lúa mùa muộn Trong lứa sâu trên, cần tập trung theo theo dõi, dự tính dự báo để có phương án phòng trừ kịp thời sâu lứa lúa hè thu, mùa sớm lứa 5, lúa mùa vụ, mùa muộn Đây lứa sâu có khả phát sinh với mật độ cao gây thiệt hại lớn đến suất lúa - Bệnh lùn sọc đen: Vụ hè thu - mùa có điều kiện thời tiết thuận lợi cho rầy bệnh lùn sọc đen phát sinh, phát triển Mặt khác, nguồn rầy bệnh vụ xuân chuyển tiếp Tạp chí KH-CN Nghệ An [60] TIN KH&CN sang gây hại vụ hè thu - mùa từ thời kỳ mạ, thời kỳ lúa mẫn cảm với bệnh lùn sọc đen Do đó, bệnh có nguy phát sinh gây hại vụ hè thu - mùa 2017 - Bệnh bạc đốm sọc vi khuẩn: Bệnh thường phát sinh gây hại vào giai đoạn lúa làm địng đến trỗ chín, đặc biệt sau giơng, kèm theo gió lớn điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh lây lan nhanh, gây hại nặng Bệnh hại nặng giống lúa lai, đặc biệt chân đất hẩu, lầy thụt, diện tích bón phân khơng cân đối (bón thừa đạm), - Chuột hại: Vụ xuân 2017 chuột phát sinh gây hại 1.000ha Chuột tiếp tục di chuyển sang gây hại lớn sản xuất vụ hè thu - mùa 2017 khơng tổ chức phịng trừ tốt - Các đối tượng sâu bệnh khác: Nhện gié, bọ xít dài, bệnh khơ vằn, bệnh lem lép hạt đối tượng gây hại lúa cần theo dõi sát để đạo phòng trừ cần thiết Biện pháp phòng trừ 3.1 Biện pháp canh tác kỹ thuật - Thực tốt công tác vệ sinh đồng ruộng trước gieo cấy lúa vụ hè thu - mùa Tổ chức gieo cấy lịch thời vụ, cấu giống tỉnh, địa phương cho giống, vùng - Căn vào đặc điểm đất đai, đặc tính, tiềm năng suất giống để đầu tư đảm bảo yêu cầu quy trình kỹ thuật thâm canh Riêng lúa hè thu, thời gian sinh trưởng ngắn, nên cần thực kỹ thuật bón phân nặng đầu, nhẹ cuối tăng cường bón Kali (nhất lúa lai) để hạn chế sâu bệnh hại - Khuyến khích sử dụng chế phẩm hữu vi sinh, phân vi lượng bón qua để bổ sung dinh dưỡng, tăng suất trồng - Tuyên truyền đạo áp dụng kỹ thuật thâm canh lúa tiên tiến “SRI”, giảm tăng “ICM”, quản lý dịch hại tổng hợp “IPM” vào sản xuất 3.2 Biện pháp hóa học Chỉ sử dụng biện pháp hóa học dịch hại gây hại mức độ cao theo khuyến SỐ 6/2017 cáo quan chuyên môn Khi sử dụng thuốc phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc a Đối với rầy lưng trắng, rầy nâu - Khơng gieo mạ gần nơi có nguồn sáng thu hút rầy vào ban đêm - Khi có mật độ rầy gây hại mạ cao, cần tổ chức phun loại thuốc có tính nội hấp như: Pymetrozine (Chess 50WG…); Dinotefuran (Oshin 20WP, Cyo super 200 WP…); Lambda - cyhalothrin + Thiamethoxam (Alika 247SC ); Acetamiprid + Imidacloprid (Sutin 50SC ); Nitenpyram (Elsin 10 EC); Clothianidin (Dantotsu 16WSG)… nhằm diệt trừ môi giới truyền bệnh + Đối với diện tích lúa từ thời kỳ đẻ nhánh đến trỗ: Chỉ khuyến cáo phun trừ diện tích có mật độ từ 1.000 con/m2 trở lên loại thuốc để phun trừ theo liều khuyến cáo + Đối với diện tích sau trỗ đến chín sáp: Hướng dẫn phun trừ diện tích có mật độ rầy từ 2.000 con/m2 trở lên loại thuốc có tác dụng tiếp xúc, xơng hoạt chất: Chlorpyrifos Ethy (Victory 300EC, Dragon 585EC, Penalty gold 40 EC…); Fenobucarb (Bassa 50EC…) để phun trừ Khi phun cần đảm bảo đủ lượng nước thuốc (24-30 lít/500m2) rẽ lúa thành băng phun ướt vào phần thân, lúa b Đối với sâu nhỏ - Giai đoạn từ cấy đến đẻ nhánh: Chỉ tiến hành phịng trừ biện pháp hóa học có mật độ sâu non từ 50-70 con/m2 trở lên - Giai đoạn làm đòng - trỗ: Tiến hành đạo phun trừ có mật độ sâu từ 30 con/m2 trở lên - Sử dụng loại thuốc có hoạt chất như: Khi dịch hại gây hại mức độ cao cần sử dụng biện pháp hóa học theo khuyến cáo quan chun mơn Tạp chí KH-CN Nghệ An [61] TIN KH&CN Indoxacarb (Ammate 150SC, Clever 150SC; 300WG, Opulent 150SC, Obaone 95WG…), Chlorantraniliprole (Prevathon 5SC, Voliam targo 063SC, Virtako 40WG…), Flubendiamide (Takumi 20WG…) Phun theo liều khuyến cáo vào giai đoạn sâu tuổi nhỏ (1-3) c Đối với sâu đục thân lúa chấm - Ở giai đoạn lúa đẻ nhánh: Nếu mật độ cao (từ 0,5 ổ trứng/m2 trở lên) cần tiến hành phòng trừ biện pháp hóa học để vừa hạn chế dảnh héo vừa hạn chế nguồn sâu cho lứa sau - Thời kỳ làm đòng - trỗ: Giám sát chặt chẽ đồng ruộng, phát có mật độ 0,3 ổ trứng/m2 trở lên cần tổ chức phun trừ - Sử dụng loại thuốc trừ sâu đục thân có hoạt chất như: Chlorantraniliprole (Dupont Prevathon 5SC, Virtako 40WG…); Fipronil (Regent 800WG, Tango 800WG ) phun theo liều lượng khuyến cáo (nếu mật độ ổ trứng cao > 0,5 ổ/m2 cần phun lần cách ngày) d Đối với chuột - Vệ sinh đồng ruộng, tàn dư trồng, phát quang bờ bụi rậm để hạn chế nơi cư trú chuột - Tuyên truyền, hướng dẫn nơng dân tích cực tham gia bắt, diệt chuột biện pháp như: thủ công (sử dụng loại bẫy bán nguyệt, bẫy kẹp, bẫy sập ) đặt bả loại thuốc sinh học (Biorat, bả sinh học diệt chuột ), loại thuốc hóa học Zinc Phosphide (Fokeba 20%, Zinphos 20%) - Nếu có điều kiện, thành lập có chế hỗ trợ để trì tổ, đội diệt chuột hoạt động liên tục suốt vụ sản xuất - Chú ý: Để đảm bảo an tồn, hiệu quả, cơng tác diệt chuột phải thực thường xuyên, mang tính cộng đồng Khi sử dụng bả diệt chuột phải quản lý chặt chẽ, xác chuột chết phải thu gom chôn lấp, tiêu hủy cách xa khu dân cư, xa nguồn nước sinh hoạt e Đối với bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn Tổ chức phòng trừ sớm bệnh xuất phát có giọt dịch vi khuẩn (vết bệnh chưa hình thành rõ) loại thuốc có hoạt chất như: Oxolinic acid (Starner 20WP…); Bronopol (Xantoxin 40WP, Totan 200WP…); Bismerthiazol (Xanthomix 20WP…); Ningnamycin (Bonny 4SL, Kozuma 5WP, ); Kasugamycin (Kasumin 2SL…) phun theo lượng khuyến cáo phun lại lần cách 5-7 ngày bệnh tiếp tục phát sinh, phát triển (Lưu ý: Tuyệt đối khơng bón đạm, SỐ 6/2017 khơng sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng phân bón diện tích lúa nhiễm bệnh) f Các đối tượng khác Tập trung điều tra, phát phát sinh gây hại bệnh khô vằn, bệnh lem lép hạt, nhện gié, bọ xít dài , đặc biệt ý theo dõi diện tích lúa từ giai đoạn đứng trở để đạo phịng trừ kịp thời có hiệu - Đối với nhện gié: Khi phát diện tích có 5-7% số dảnh bị hại trở lên, lúa giai đoạn làm đòng đến trỗ cần tổ chức phun trừ loại thuốc như: Quinalphos (Kinalux 25EC…); Hexythiazox (Nissorun 5EC…); Fenitrothion (Danitol 50EC ) Khi phun, cần ý tăng lượng nước thuốc để phun ướt phần thân bẹ lúa - Đối với bọ xít dài: Ở thời kỳ lúa trỗ có mật độ từ 4-6 con/m2 trở lên cần tổ chức phòng trừ loại thuốc có hoạt chất như: Fenobucarb (Bassa 50EC ); Alpha Cypermethrin (Fastac 5EC, bestoc 5EC…) Phun vào lúc sáng sớm chiều tối lúc an tồn cho lúa bọ xít di chuyển - Đối với bệnh khô vằn: Từ giai đoạn lúa làm địng trở đi, có 10% số dảnh bị nhiễm bệnh trở lên, cần giữ đủ nước ruộng dùng loại thuốc có hoạt chất: Validamycin (Jinggang meizu 5-10WP, Validacin 3-5L, Vida 5WP ); Hexaconazole (Anvil 5SC ); Cacrbendazim (Cavil 50WP, Carben 50WP…), pha theo liều hướng dẫn phun vào phần thân gốc lúa - Đối với bệnh lem lép hạt: Theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, ý trà lúa trỗ gặp mưa kéo dài, cần phun phòng sớm loại thuốc: Difenoconazole + Propiconazole (Tilt super 300ND…); Propiconazole (Tiptop 250 EC, Tilt 250 EC… ); Azoxystrobin + Difenoconazole (Amistar top 325 SC ); Tebuconazole + Trifloxystrobin (Nativo 750WG ) Phun lần vào giai đoạn lúa trỗ 1-3% sau lúa trỗ hồn tồn./ Nguyễn Đình Hương Chi cục Trồng trọt BVTV Nghệ An Tạp chí KH-CN Nghệ An [62] ... gây hại lúa hè thu giai đoạn đẻ nhánh rộ đến đứng cái, lúa mùa giai đoạn đẻ nhánh + Sâu non lứa gây hại lúa hè thu vào thời kỳ làm đòng - trỗ, lúa mùa giai đoạn đẻ nhánh - đứng + Sâu lứa gây hại. .. lúa hè thu giai đoạn làm đòng - trỗ, lúa mùa giai đoạn đẻ nhánh - làm đòng + Sâu non lứa gây hại lúa mùa vụ giai đoạn làm địng, lúa mùa muộn giai đoạn cuối đẻ - đứng + Sâu non lứa gây hại lúa mùa. .. Tạp chí KH-CN Nghệ An [60] TIN KH&CN sang gây hại vụ hè thu - mùa từ thời kỳ mạ, thời kỳ lúa mẫn cảm với bệnh lùn sọc đen Do đó, bệnh có nguy phát sinh gây hại vụ hè thu - mùa 2017 - Bệnh bạc