giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại trên sầu riêng măng cụt

82 538 6
giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại trên sầu riêng măng cụt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI CHO SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT MÃ SỐ: MĐ 06 NGHỀ: TRỒNG SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ06 2 LỜI GIỚI THIỆU Bộ giáo trình của nghề “Trồng sầu riêng, măng cụt” trình độ sơ cấp nghề có 07 mô đun. Một trong những mô đun đó là “Phòng trừ dịch hại”. Nội dung của mô đun hướng dẫn thực hiện các công việc như: Nhận dạng các loại cỏ dại thường mọc trong vườn sầu riêng, măng cụt. Xác định triệu chứng gây hại của các loại sâu, bệnh hại và áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp trên cây sầu riêng, măng cụt. Quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ - Bộ Nông nghiệp và PTNT; Sự hợp tác, giúp đỡ của các nhà khoa học, các cơ sở, các nông dân sản xuất sầu riêng, măng cụt giỏi; Sự tham gia đóng góp ý kiến của các nhà giáo, để chúng tôi xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình. Toàn bộ mô đun được phân bố giảng dạy trong 07 bài như sau:  Bài 1. Phòng trừ cỏ dại hại sầu riêng, măng cụt Bài 2. Phòng trừ sâu hại sầu riêng Bài 3. Phòng trừ sâu hại măng cụt Bài 4. Phòng trừ bệnh hại sầu riêng Bài 5. Phòng trừ bệnh hại măng cụt Bài 6. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Bài 7. Phòng trừ dịch hại tổng hợp Các bài trong mô đun có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tạo điều kiện cho người học thực hiện được mục tiêu học tập và áp dụng vào thực tế trồng sầu riêng, măng cụt tại cơ sở. Mô đun này liên quan mật thiết với các mô đun: Chuẩn bị trước khi trồng; Chuẩn bị cây giống, Trồng cây sầu riêng/măng cụt, Chăm sóc, Thu hoạch và tiêu thụ sầu riêng, măng cụt. Các thông tin trong giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức giảng dạy và vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế của từng vùng trong quá trình dạy học. Trong quá trình biên soạn chương trình, giáo trình. Dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các nhà giáo, các chuyên gia, người sử dụng lao động và người lao động trực tiếp trong lĩnh vực trồng sầu riêng, măng cụt để chương trình, giáo trình được điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu học nghề trong thời kỳ đổi mới. 3 Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU … 3 Mô đun: PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI CHO SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT 7 Bài 1. Phòng trừ cỏ dại hại cho sầu riêng, măng cụt … 7 A. Nội dung 8 1.1. Khái niệm và tác hại của cỏ dại ……………………. 8 1.2. Xác định loại cỏ dại trong vườn sầu riêng, măng cụt ……… 10 1.3. Xác định các thời điểm làm cỏ ………………………………. 11 1.4. Phòng cỏ dại trong vườn sầu riêng, măng cụt ……………… 12 1.5. Trừ cỏ dại trong vườn sầu riêng, măng cụt ………………… 13 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………………………………… 16 C. Ghi nhớ …………………………………………………………… 17 Bài 2. Phòng trừ sâu hại sầu riêng ……………………… 18 A. Nội dung ……………………………………………………………. 18 2.1. Khái niệm ………………………………………………… 18 2.2. Đặc điểm chung …………………………………………… 19 2.3. Phòng trừ xén tóc hại sầu riêng 19 2.4. Phòng trừ rầy nhảy hại sầu riêng 21 2.5. Phòng trừ rệp sáp phấn hại sầu riêng 22 2.6. Phòng trừ sâu đục cành ……………………………………… 24 2.7. Phòng trừ sâu đục quả ……………………………………… 25 2.8. Phòng trừ nhện đỏ hại sầu riêng …………………………… 27 2.9. Phòng trừ sâu ăn bông sầu riêng …………………………… 27 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………………………………… 29 C. Ghi nhớ 30 4 Bài 3. Phòng trừ sâu hại măng cụt 31 A. Nội dung 31 3.1. Phòng trừ rệp dính hại măng cụt 31 3.2. Phòng trừ bọ trĩ hại măng cụt 32 3.3. Phòng trừ sâu vẽ bùa 33 3.4. Phòng trừ nhện đỏ hại măng cụt 34 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 35 C. Ghi nhớ 36 Bài 4. Phòng trừ dịch bệnh hại sầu riêng …………………………… 37 A. Nội dung ……………………………………………………………. 37 4.1. Phòng trừ bệnh xì mủ 37 4.2. Phòng trừ bệnh cháy lá chết đọt …………………………… 40 4.3. Phòng trừ bệnh thán thư …………………………………… 41 4.4. Phòng trừ bệnh đốm rong 42 4.5. Phòng trừ bệnh thối hoa 43 4.6. Phòng trừ bệnh thối quả 44 4.7. Phòng trừ bệnh đốm hồng 44 4.8. Bệnh thối rễ 45 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 45 C. Ghi nhớ 46 Bài 5. Phòng trừ bệnh hại măng cụt 47 A. Nội dung 47 5.1. Phòng trừ bệnh chết nhánh măng cụt 47 5.2. Phòng trừ bệnh đốm lá 48 5.3. Phòng trừ bệnh đốm rong 49 5.4. Phòng trừ thán thư 50 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 51 C. Ghi nhớ 52 5 Bài 6. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu qủa …………… 53 A. Nội dung 53 6.1. Giới thiệu về thuốc bảo vệ thực vật 53 6.2. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc 4 đúng 56 6.3. Xác định các biện pháp an toàn khi sử dụng thuốc BVTV 57 6.4. Vệ sinh sau khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 64 6.5. Sơ cứu 65 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 67 C. Ghi nhớ 68 Bài 7. Phòng trừ dịch hại tổng hợp 69 A. Nội dung 69 7.1. Biện pháp chọn giống 69 7.2. Áp dụng biện pháp canh tác 69 7.3. Áp dụng biện pháp chọn sinh học 70 7.4. Áp dụng biện pháp cơ lý 70 7.5. Áp dụng biện pháp hóa học 71 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 71 C. Ghi nhớ 71 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 72 I. Vị trí, tính chất của mô đun 72 II. Mục tiêu 72 III. Nội dung chính của mô đun 72 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài tập thực hành ………………… 73 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ……………………………… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Danh sách ban chủ nhiệm; Hội đồng nghiệm thu 79 6 MÔ ĐUN: PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI Mã mô đun: MĐ 06 Giới thiệu mô đun: Mô đun “Phòng trừ dịch hại” có thời gian đào tạo là 86 giờ trong đó có 14 giờ lý thuyết, 64 giờ thực hành và 08 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng để thực hiện các công việc: Xác định các loại cỏ dại thường mọc trong vườn sầu riêng, măng cụt. Xác định triệu chứng gây hại của các loại sâu, bệnh thường gặp trong vườn sầu riêng, măng cụt và áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp để cây sầu riêng, măng cụt sinh trưởng, phát triển thuận lợi, cho năng suất cao, chất lượng tốt, hiệu quả kinh tế cao và góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững theo hướng GAP. Mô đun bao gồm 7 bài học, mỗi bài học được kết cấu theo trình tự giới thiệu kiến thức lý thuyết, các bước thực hiện công việc, phần câu hỏi bài tập và ghi nhớ. Ngoài ra giáo trình có phần hướng dẫn giảng dạy mô đun nêu chi tiết về nguồn lực cần thiết gồm trang thiết bị và vật tư thực hành, cách thức tiến hành, thời gian, tiêu chuẩn sản phẩm mà học viên phải đạt được qua mỗi bài tập. 7 BÀI 1. PHÒNG TRỪ CỎ DẠI HẠI SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT Mã bài: MĐ 06-01 Giới thiệu Cỏ dại là một đối tượng gây hại khá quan trọng trên vườn trồng sầu riêng, măng cụt, nó cạnh tranh về dinh dưỡng và là nơi cư trú của nhiều dịch hại gây hại cho cây. Để quản lý tốt đối tượng này cần nhận dạng đúng nhóm cỏ và có biện pháp phòng trừ thích hợp. Mục tiêu - Phân loại được các nhóm cỏ dại; - Nhận dạng đúng loại cỏ dại trong vườn sầu riêng, măng cụt; - Xác định được thời điểm phù hợp để làm cỏ cho sầu riêng, măng cụt; - Lựa chọn được phương pháp làm cỏ thích hợp cho sầu riêng, măng cụt; - Làm được cỏ cho sầu riêng, măng cụt bằng cả phương pháp thủ công, cơ giới và dùng thuốc hóa học. A. Nội dung 1. Khái niệm và tác hại của cỏ dại 1.1. Khái niệm   Cỏ dại rất đa dạng về loài và mật độ. Trên đất trồng cây ăn trái, ngoài những cỏ thông thường như cỏ lồng vực cạn, cỏ chác, cỏ lác rận, rau mương, cỏ tranh, còn có những loại cỏ thân ngầm như cỏ cú, loài sinh sản vô tính mạnh như cỏ chỉ và nhiều loài cỏ khó diệt khác. 1.2. Tác hại Làm giảm năng suất và phẩm chất nông sản do chúng cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng và nước với cây trồng. 8 Một số loài cỏ dại là nơi cư trú hoặc ký chủ của sâu hại và vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng; Cỏ lẫn vào trong sản phẩm cây trồng, trong hạt giống làm giảm giá trị hàng hóa; gây khó khăn cho canh tác, tăng chi phí sản xuất. 1.3. Phân nhóm cỏ dại !"#$% Đó là sự phân loại dựa vào điều kiện sinh sống của cây cỏ như cỏ chịu hạn, chịu mặn, ưa nước, chịu phŽn, … &!"'% Cỏ được chia làm hai nhóm là cỏ hàng năm và cỏ lâu năm. + Cỏ hàng năm: là các loại cỏ hoàn thành vòng đời (từ hạt đến nảy mầm ra hoa tạo hạt) trong một năm. Các loại cỏ này thường chết vào mùa khô sau khi hoàn thành vòng đời của chúng. Ví dụ như cỏ cỏ chác, cỏ lác, lồng vực, đuôi phụng,… + Cỏ lâu năm: là những loại cỏ sống lâu hơn một năm. Loại cỏ này rất khó diệt vì có thân ngầm hoặc thân bò trên mặt đất, có bộ rễ, củ phát triển sâu, khả năng sinh sản vô tính mạnh. Ví dụ như cỏ tranh, cỏ cú, cỏ gấu. c!"%() - Cỏ 1 lá mầm: Lá hẹp dài, gân lá song song, thân tròn, rỗng, lá mọc đứng và mọc thành 2 hàng dọc theo thân: Cỏ lồng vực, đuôi phụng, cỏ túc; hoặc một số khác có lá mọc thành 3 hàng dọc theo thân, thân thường cứng và có 3 cạnh: Cỏ cháo, cỏ chác, cỏ lác rận (u du), lác vuông, lác hến, cỏ năng… * ()+Lá thường rộng, đa dạng, gân lá sắp xếp theo nhiều cách khác nhau nhưng không song song như : Cỏ xà bông, rau mương, rau mác bao, rau bợ, cỏ vẩy ốc, cỏ đồng tiền… . !",-( 9 *./0 &1: Lá hẹp dài, gân lá song song, thân tròn, rỗng, lá mọc đứng và mọc thành 2 hàng dọc theo thân (hình 6.1.1). Một số loại thuộc nhóm hòa bản: Cỏ lồng vực, đuôi phụng, cỏ túc, cỏ chỉ, cỏ mần trầu, cỏ gà, cỏ cú … 2-344/0 &1 *  ./    (  (+ Lá mọc thành 3 hàng dọc theo thân, thân thường cứng và có 3 cạnh hoặc tròn (hình 6.1.2). Một số loại thuộc nhóm chác lác: Cỏ cháo, cỏ chác, cỏ lác rận (u du), lác vuông, lác hến, cỏ năng, … 2-345/(( *  ./    (  67: Lá thường rộng, đa dạng, gân lá sắp xếp theo nhiều cách khác nhau nhưng không song song (hình 6.1.3). Một số loại thuộc nhóm lá rộng: Cỏ xà bông, rau mương, rau mác bao, rau bợ, cỏ vẩy ốc, cỏ đồng tiền, … 2-348/(67 2. Xác định loại cỏ dại trong vườn sầu riêng, măng cụt Bước 1: Thăm đồng thường xuyên Khi phát hiện có cỏ dại trên vườn, cần quan sát xem đó là loại cỏ nào. Bước 2: Đối chiếu với mô tả và hình ảnh của cỏ dại. 10 [...]... - Kết quả cần đạt được: Học viên mô tả và nhận dạng đúng loại sâu hại sầu riêng theo yêu cầu C Ghi nhớ: - Triệu chứng gây hại của các côn trùng gây hại trên sầu riêng - Đặc điểm nhận dạng một số côn trùng hại sầu riêng - Biện pháp phòng trừ một số côn trùng hại sầu riêng 33 BÀI 3: PHÒNG TRỪ SÂU HẠI MĂNG CỤT Mã bài: MĐ 06-03 Giới thiệu: Phòng trừ bệnh hại sầu riêng trình bày nội dung về tác nhân gây... dại phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây sầu riêng, măng cụt C Ghi nhớ: - Đặc điểm của các loại cỏ dại trên vườn cây ăn trái - Các loại cây trồng xen - Chọn lựa thuốc trừ cỏ trên vườn cây sầu riêng ,măng cụt 20 Bài 2: PHÒNG TRỪ SÂU (CÔN TRÙNG) HẠI SẦU RIÊNG Mã bài: MĐ 06-02 Giới thiệu: Côn trùng là đối tượng gây hại quan trọng trên cây sầu riêng, nó có thể cản trở sự sinh trưởng phát triển... trọt trên cùng diện tích đất Ngoài ra còn hạn chế sói mòn Trồng xen cây bắp trong vườn cây sầu riêng (hình 6.1.9) Cây bắp có thời gian phát triển ngắn, nhanh cho thu hoạch Hình 6.1.9 Trồng xen sầu riêng với bắp Trồng xen cây măng cụt với cây sầu riêng (hình 6.1.10) Măng cụt là cây ưa mát, trồng xen với măng cụt để tăng hiệu quả kinh tế trên một diện tích 14 Hình 6.1.10 Vườn sầu riêng xen măng cụt Trồng... pháp trừ cỏ trên vườn sầu riêng, măng cụt - Mục tiêu: Học viên chọn lựa được phương pháp trừ cỏ trên vườn sầu riêng, măng cụt - Nguồn lực: Vườn sầu riêng, măng cụt ở các giai đoạn cây con và trưởng thành có xuất hiện cỏ dại - Cách thức: Chia lớp học thành từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học viên - Thời gian hoàn thành: 20 phút/một nhóm - Kết quả cần đạt được: Học viên lựa chọn được các biện pháp phòng trừ. .. Trưởng thành sâu đục quả sầu riêng làm nhộng ở vị trí nào trên cây sầu riêng? a Tại vị trí gây hại b Giữa các gai quả c Cả a; b d Cả a, b, c 2 Bài thực hành 6.2.1: Mô đặc điểm nhận dạng các loại sâu đục cành, rầy nhảy, xén tóc gây hại trên cây sầu riêng - Mục tiêu: Học viên mô tả và nhận dạng chính xác sâu đục cành, rầy nhảy, xén tóc trên vườn sầu riêng - Nguồn lực: Vườn sầu riêng ở các giai đoạn cây... sâu hại và có biện pháp phòng trừ thích hợp Mục tiêu: - Xác định đúng các loại sâu hại như: Xén tóc đục thân; sâu đục cành; rầy nhảy; rệp sáp, sâu đục quả; nhện đỏ; sâu ăn bông, hại sầu riêng; - Miêu tả dúng các triệu chứng gây hại của một số loại sâu hại trên cây sầu riêng; - Lựa chọn được biện pháp phòng trừ sâu hại phù hợp và đạt hiệu quả cao; - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ. .. nhện đỏ; mối hại măng cụt; - Lựa chọn được biện pháp phòng trừ sâu hại phù hợp và đạt hiệu quả cao; - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại măng cụt theo nguyên tắc 4 đúng; - Có trách nhiệm khi sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu hại, đảm bảo an toàn cho người thực hiện, người sử dụng sản phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái và bảo nền nông nghiệp bền vững A Nội dung 1 Phòng trừ rệp dính... họ? a Cấu tạo cánh b Hình thức biến thái c Đặc điểm các bộ phận trên cơ thể d Cả a, b, c Câu 3 Xén tóc hại sầu riêng đẻ trứng ở đâu? a Dưới đất b Trên lá 32 c Kẽ nứt của vỏ cây d Cả a, b, c Câu 4 Vị trí gây hại của rầy nhảy trên cây sầu riêng? a Trên lá non b Trên hoa c Trên trái d Cả a, b, c Câu 5 Biện pháp phòng trừ sâu đục cành sầu riêng? a Cắt bỏ những cành khô chết b Dùng móc sắt bắt sâu c Sử... thay đổi trên các bộ phận của cây sầu riêng khi bị tác nhân gây bệnh tấn công và các biện pháp phòng trị bệnh trong điều kiện sản xuất thực tế Mục tiêu - Mô tả được triệu chứng gây hại của một số sâu hại măng cụt như bọ cánh cam; bọ trĩ; sâu ăn lá; sâu vẽ bùa; sâu đục cành non; sâu đục quả; ruồi đục quả; nhện đỏ; mối hại măng cụt; - Xác định đúng các triệu chứng gây hại của một số loại sâu hại như bọ... 6.1.1: Nhận dạng 5 loại cỏ dại trên vườn sầu riêng, măng cụt - Mục tiêu: Nhận dạng đúng 5 loại cỏ dại thường mọc trong vườn sầu riêng, măng cụt như: cỏ tranh, - Nguồn lực: Vườn cây sầu riêng, măng cụt đang có 5 loại cỏ dại và 5 mẫu cỏ dại - Cách thức: Chia lớp học thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 3 học viên - Thời gian hoàn thành: 25 phút/một nhóm - Kết quả cần đạt được: Học viên mô tả và nhận dạng đúng 5 .  Bài 1. Phòng trừ cỏ dại hại sầu riêng, măng cụt Bài 2. Phòng trừ sâu hại sầu riêng Bài 3. Phòng trừ sâu hại măng cụt Bài 4. Phòng trừ bệnh hại sầu riêng Bài 5. Phòng trừ bệnh hại măng cụt  Bài. THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI CHO SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT MÃ SỐ: MĐ 06 NGHỀ: TRỒNG SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình. trừ sâu hại măng cụt 31 A. Nội dung 31 3.1. Phòng trừ rệp dính hại măng cụt 31 3.2. Phòng trừ bọ trĩ hại măng cụt 32 3.3. Phòng trừ sâu vẽ bùa 33 3.4. Phòng trừ nhện đỏ hại măng cụt 34 B. Câu

Ngày đăng: 26/06/2015, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan