Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài tập thực hành

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại trên sầu riêng măng cụt (Trang 76)

* Đối với các bài tập, kiểm tra lý thuyết được tiến hành ở trên lớp học. * Đối với các bài thực hành kỹ năng:

- Địa điểm thực tập: Tại vườn cây. - Các nguồn lực chính để thực hiện:

+ Vườn sầu riêng: Diện tích 0,5 ha vườn cây có sự xuất hiện 5 loại cỏ dại, các loại sâu, bệnh.

- Vườn măng cụt: Diện tích 0,5 ha vườn cây có sự xuất hiện 5 loại cỏ dại, các loại sâu, bệnh.

- Các loại dụng cụ: Bình phun thuốc, xô (thùng) đồ bảo hộ lao động, cưa, kéo cắt cành, nylon bao trái sầu riêng, thang, ... đủ dùng cho cá nhân học viên hay nhóm học viên của lớp học.

- Thuốc BVTV: Thuốc sâu, thuốc bệnh, thuốc cỏ, thuốc trừ nhện,... Số lượng và chủng loại tùy theo từng cơ sở dạy nghề.

* Tiêu chuẩn sản phẩm thực hành kỹ năng: Tùy thuộc từng bài trong mô đun mà giáo viên yêu cầu học viên/nhóm học viên phải đạt được về số lượng, tiêu chuẩn được ghi trong tiêu chí đánh giá kết quả học tập (mục V).

V. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 5.1. Đánh giá các câu hỏi

5.1.1. Đánh giá câu hỏi bài 1

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Chọn được đáp án đúng

Câu 1: a; câu 2: c; câu 3: b; câu 4: a

So sánh với đáp án (mỗi câu 2,5 điểm)

5.1.2. Đánh giá câu hỏi bài 2

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Chọn được đáp án đúng

Câu 1: d; câu 2: c; câu 3:c; câu 4: a; câu 5: d; câu 6: c

So sánh với đáp án (mỗi câu 2 điểm)

5.1.3. Đánh giá câu hỏi bài 3

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Chọn được đáp án đúng

Câu 1: d; câu 2: d; câu 3: a; câu 4: a; câu 5: d.

So sánh với đáp án (mỗi câu 2 điểm)

5.1.4. Đánh giá câu hỏi bài 4

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Chọn được đáp án đúng

Câu 1: a; câu 2: b; câu 3: d; câu 4: a

5.1.5. Đánh giá câu hỏi bài 5

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Chọn được đáp án đúng

Câu 1: a; câu 2:b; câu 3:d; câu 4: d; câu 5: a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh với đáp án (mỗi câu 2 điểm)

5.1.6. Đánh giá câu hỏi bài 6

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Chọn được đáp án đúng

Câu 1: b; câu 2:b; câu 3: b; câu 4: a

So sánh với đáp án (mỗi câu 2,5 điểm)

5.1.7. Đánh giá câu hỏi bài 7

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

1. Giống: Sử dụng vật liệu và cây giống sạch bệnh

So sánh với đáp án. (Đạt 1,5 điểm) 2. Mật độ: Trồng thưa, mật độ vừa phải So sánh với đáp án. (Đạt 1,5 điểm) 3. Vệ sinh vườn: Cắt tỉa cành bị nhiễm

sâu bệnh và thu gom các bộ phân bị bệnh ra ngoài vườn cây và tiêu hủy.

So sánh với đáp án. (Đạt 2 điểm)

4. Thăm vườn thường xuyên So sánh với đáp án. (Đạt 1 điểm) 5. Bảo vệ thiên địch So sánh với đáp án. (Đạt 1 điểm) 6. Bón phân cân đối, bón thêm phân

hữu cơ hoai mục và phân vi sinh

So sánh với đáp án. (Đạt 1,5 điểm) 7. Sử dụng thuốc BVTV theo nguyên

tắc 4 đúng.

5.2. Đánh giá các bài tập/bài thực hành

5.2.1. Đánh giá bài thực hành 6.1.1. Nhận dạng 5 loại cỏ dại trên vườn sầu riêng, măng cụt.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Đặc điểm của 5 loại cỏ So sánh với đáp án

Nhận dạng đúng mỗi loại cỏ dại đạt 2điểm

5.2.2. Đánh giá bài thực hành 6.1.2. Chọn lựa phương pháp trừ cỏ trên vườn sầu riêng, măng cụt.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Phương pháp trừ cỏ phù hợp với vườn giai đoạn sinh trưởng, phát triển của vườn sầu riêng, măng cụt.

So sánh với đáp án Thang điểm 10

5.2.3. Đánh giá bài thực hành 6.2.1: Mô đặc điểm nhận dạng các loại sâu đục cành, rầy nhảy, xén tóc gây hại trên cây sầu riêng.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

1. Đặc điểm của sâu đục cành So sánh với đáp án (Đạt 3 điểm) 2. Đặc điểm của rầy nhảy So sánh với đáp án

(Đạt 3 điểm)

3. Đặc điểm của xén tóc So sánh với đáp án (Đạt 4 điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2.4. Đánh giá bài thực hành 6.3.1: Mô tả triệu chứng gây hại của bọ trĩ, sâu vẽ bùa và nhện đỏ trên cây măng cụt.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

1. Triệu chứng gây hại của bọ trĩ So sánh với đáp án (Đạt 3 điểm)

3. Triệu chứng gây hại của nhện đỏ So sánh với đáp án (Đạt 4 điểm)

5.2.5. Đánh giá bài thực hành 6.4.1: Nhận dạng triệu chứng bệnh xì mủ trên sầu riêng.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

1. Triệu chứng gây hại trên thân So sánh với đáp án (Đạt 2 điểm) 2. Triệu chứng gây hại trên lá So sánh với đáp án

(Đạt 2 điểm)

3. Triệu chứng gây hại trên trái So sánh với đáp án (Đạt 4 điểm)

4. Triệu chứng gây hại trên rễ So sánh với đáp án (Đạt 1 điểm)

5.2.5. Đánh giá bài thực hành 6.5.1: Đề xuất biện pháp phòng bệnh tổng hợp trên cây măng cụt

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

1. Mật độ trồng: Trồng thưa So sánh với đáp án (Đạt 2 điểm) 2. Tỉa cành tạo độ thông thoáng So sánh với đáp án

(Đạt 2 điểm) 3. Cắt và tiêu hủy các bộ phận nhiễm

bệnh nặng và khô chết

So sánh với đáp án (Đạt 2 điểm)

4. Sử dụng thuốc trừ bệnh, có thể phun ngừa vào đầu và cuối mùa mưa

So sánh với đáp án (Đạt 4 điểm)

5.2.6. Đánh giá bài thực hành 6.6.1: Thực hiện sơ cấp cứu đối với nạn nhân ngộ độ thuốc BVTV.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

1. Lựa chọn phương pháp sơ cấp cứu So sánh với đáp án (Đạt 2 điểm)

2. Thực hiện sơ cấp cứu Quan sát thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng. (Đạt 6 điểm)

3. Khả năng thao tác Quan sát thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng. (Đạt 2 điểm)

VI. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng nghĩa, Trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh sầu riêng, măng cụt, Quyển 12, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 2012.

2. Nguyễn Thị Thu Cúc, Côn trùng và nhện gây hại cây ăn quả vùng Đồng Bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng, trị, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 2000, trang 172-182.

3. Trần Văn Minh, Nguyễn Lân Hùng, Kỹ thuật trồng măng cụt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2005.

4. Huỳnh Văn Tấn, Kỹ thuật trồng sầu riêng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 2001.

5. Tôn Thất Trình, Tìm hiểu về các loại cây ăn quả có triển vọng xuất khẩu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 2000, trang 66-72.

6. Huỳnh Văn Tấn, Kỹ thuật trồng sầu riêng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Trần Thế Tục, Chu Doãn Thành, Cây sầu riêng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2004.

BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC, XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHO NGHỀ

“TRỒNG SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT”

(Kèm theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)

1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ

2. Phó chủ nhiệm: Ông Lâm Quang Dụ - Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

3. Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc, Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ

4. Các ủy viên:

- Bà Đoàn Thị Chăm, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ

- Bà Đinh Thị Đào, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ

- Bà Lê Thị Nga, Giáo viên Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên - Ông Nguyễn Văn Thinh, Trưởng phòng Nông nghiệp Chợ Gạo Tiền Giang./.

HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT

(Kèm theo Quyết định số 2033/QĐ-BNN-TCCB

ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)

1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Tiến Huyền, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ

2. Thư ký: Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

3. Các ủy viên:

- Ông Phan Duy Nghĩa, Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc

- Ông Nguyễn Văn Dũng, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ - Ông Nguyễn Phương Hùng, Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Bạc Liêu./

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại trên sầu riêng măng cụt (Trang 76)