giao trinh md 3 trong khoai tay thuong pham 0779

67 3 0
giao trinh md 3 trong khoai tay thuong pham 0779

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục 09 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG KHOAI TÂY THƯƠNG PHẨM MÃ SỐ MĐ03 NGHỀ NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG KHOAI TÂY Trình độ Sơ cấp nghề Hà Nội, 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài l.

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG KHOAI TÂY THƯƠNG PHẨM MÃ SỐ: MĐ03 NGHỀ: NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG KHOAI TÂY Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có trình độ sơ cấp đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp thời kỳ hội nhập Xuất phát từ yêu cầu nông nghiệp & PTNT, Ban chủ nhiệm chương trình nghề nhân giống trồng khoai tây giao nhiệm vụ xây dựng chương trình biên soạn tài liệu dùng cho hệ đào tạo nói Giáo trình mơ đun trồng khoai tây thương phẩm giáo trình biên soạn sử dụng cho khóa học Quán triệt triết lý DACUM quan điểm đào tạo lực thực hiện, đồng thời xuất phát từ mục tiêu đào tạo người học sau hồn thành khóa học có khả thực thao tác kỹ thuật xử lý củ giống trước gieo trồng, trồng khoai tây thương phẩm quản lý ruộng khoai tây sau trồng Chúng lựa chọn kỹ thực hành nhằm đáp ứng mục tiêu Phần kiến thức lý thuyết đưa vào giáo trình với phạm vi mức độ định người học lý giải biện pháp kỹ thuật Mô đun trồng khoai tây thương phẩm bố cục gồm lại hình thành từ tích hợp kiến thức lý thuyết kỹ thực hành lĩnh vực: xử lý củ giống trước gieo trồng, trồng khoai tây thương phẩm quản lý ruộng khoai tây sau trồng Với mong muốn thơng qua giáo trình chúng tơi mang đến cho người học kiến thức cô đọng, dễ hiểu dễ tiếp thu Tuy nhiên tránh khỏi sơ xuất, thiếu sót Do thời gian có hạn chúng tơi biên soạn giáo trình nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong đóng góp ý kiến q báu độc giả, nhà khoa học, cán kỹ thuật người sử dụng Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu từ độc giả để tiếp thu kịp thời sửa chữa cho giáo trình ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 thángll năm 2012 Chủ biên: Th.s Nguyễn Thị Mỹ Yến Tham gia biên soạn: TS Nguyễn Bình Nhự Th.s Phạm Thị Hậu KS Bùi Thị Thu Trang MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIÉT TẮT KTTP : Khoai tây thương phẩm : Bảo vệ thực vật BVTV VSV : Vi sinh vật MƠ ĐUN: TRỒNG KHOAI TÂY THƯƠNG PHẨM Mã mơ đun: MĐ03 Giới thiệu mô đun Mô đun “Trồng khoai tây thương phẩm ” có thời gian đào tạo 80 giờ, có 20 lý thuyết, 52 thực hành, kiểm tra định kỳ kiểm tra kết thúc mô đun Trang bị cho người học kiến thức thực hành kỹ nghề phương pháp xử lý củ giống trước trồng; phương pháp bẻ mầm, cắt (bổ) củ (đối với củ có kích thước lớn); phương pháp trồng chăm sóc ruộng khoai tây sau trồng Bài Xử lý củ giống trước trồng Mã bài: MĐ03-01 Mục tiêu - Biết cách chuẩn bị củ giống trước trồng, xác định lượng giống cần trồng vàiểm tra củ giống trước trồng - Trình bày quy trình xử lý củ giống trước gieo trồng - Thực thao tác kỹ thuật biện pháp xử lý củ giống: • Bẻ mầm, ủ mầm; • Xử lý phá ngủ nghỉ; • Xử lý diệt mầm mống sâu bệnh; • Cắt (bổ) củ giống; • Xử lý vết cắt bảo quản củ giống cắt (bổ) A Nội dung Chuẩn bị củ giống trước trồng 1.1 Xác định loại giống để trồng Củ giống yếu tố quan trọng định đến suất chất lượng khoai tây thương phẩm Phương pháp trồng khoai tây truyền thống phổ biến hầu khắp nơi trồng củ Mỗi loai giống khoai tây khác cho suất chất lượng không giống Tuy nhiên giống khoai tây trồng vùng sinh thái khác cho suất chí chất lượng khác nhau, có vùng sinh thái thích hợp cho suất chất lượng cao Căn vào tình hình cụ thể điều kiện khí hậu thời tiết, tính chất đất đai tập quán canh tác địa phương mà lựa chọn giống khoai tây cho phù hợp, để lựa chọn giống khoai tây mong muốn Xin giới thiệu giống khoai tây thường trồng phổ biến sản xuất (tham khảo nội dung 1) 1.2 Xác định lượng giống Xác định lượng củ giống để trồng biện pháp tính tốn lượng củ giống nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất tránh trường hợp thừa thiếu giống sản xuất thiết phải tính tốn lượng giống để trồng Lượng giống cần dùng để trồng/đơn vị diện tích phụ thuộc vào yếu tố: • Kích thước củ giống sử dụng; • Thời vụ trồng; • Mật độ, khoảng cách trồng Kích thước củ giống phân loại theo khối lượng Dựa vào khối lượng củ mà chia làm loại: • Củ nhỏ: củ có khối lượng 25 gam/củ • Củ trung bình: khối lượng củ từ 25 - 40 gam • Củ to: khối lượng củ 40 gam 1.2.1 Củ loại nhỏ - Với củ giống cỡ nhỏ (hình 3.1.1) Lượng giống cần từ 55 - 60 kg củ giống/sào Bắc (tức khoảng 1540 1680kg/ha) - Loại củ trồng không bổ mà trồng nguyên củ nên lượng giống thường tốn trồng gặp mưa q ẩm củ thường bị thối củ bổ miếng Hình 3.1.1: Củ khoai tây loại nhỏ 1.2.2 Củ loại trung bình - Củ trung bình (hình 3.1.2) nên trồng củ Tuy nhiên trường hợp khan giống loại củ bổ làm đơi để tăng hệ số nhân giống Cần ý: Chỉ bổ củ có đường kính 45mm khối lượng miếng cắt khơng nhỏ 25gam Khối lượng giống cần dùng loại củ trung bình từ 35 - 40 kg củ giống/sào Bắc (tức khoảng 980 - 1100kg/ha) Hình 3.1.2: Củ khoai tây loại trung bình 1.2.3 Củ loại to - Củ to (hình 3.1.3) bổ đơi, chí bổ thành mảnh Với loại củ to sử dụng phương pháp bổ củ lượng giống cần từ 3035 kg/sào Bắc (tức khoảng 840 - 980kg/ha) - Củ giống to, cỡ đường kính củ 45mm tương đương 50 gam, nên bổ củ thành hai miếng để tiết kiệm giống - Trồng củ giống to có suất cao so với trồng củ giống có kích thước nhỏ, tốn giống, chi phí sản xuất lại cao - Khi sử dụng củ có kích thước to để bổ nguyên tắc cắt mẫu giống phải có mầm khỏe, khối lượng miếng cắt không nhỏ 25 gam Hình 3.1.3: Củ khoai tây loại to 10 Bên cạnh yếu tố kích thước củ thời vụ trồng khác yêu cầu cần lượng giống khác nhau: Ví dụ vụ đông sớm điều kiện nhiệt độ, ẩm độ cao thuận lợi cho sinh trưởng thân khơng thuận lợi cho củ hình thành phình to Vì vụ suất khoai tây thường khơng cao để đảm bảo sản lượng cần trồng với mật độ dày hợp lý, nên lượng giống thường cần từ 40-45 kg giống/sào Bắc Ngược lại vụ đơng vụ gặp điều kiện khí hậu thuận lợi cho trình hình thành lớn lên củ nên suất thương cao nên mật độ vụ thường trồng thưa lượng củ giống cần cụ thể cần 35 -40 kg/sào Bắc 1.3 Kiểm tra củ giống trước trồng Việc kiểm tra chất lượng củ giống trước trồng việc làm cần thiết định đến suất củ khoai tây Kiểm tra củ giống trước trồng cần tiến hành với công việc sau: - Tính tốn lượng giống cần có để trồng cho diện tích định Nếu khơng đủ cần có kế hoạch mua bổ sung thêm giống Ngược lại thừa có kế hoạch tiêu thu bớt để tránh lãng phí giống Tuy nhiên tính tốn lượng giống để trồng cần dựa khối lượng kích thước củ giống - Phân loại củ giống theo kích thước để từ tính tốn lượng giống cần trồng cho diện tích định trước Mặt khác cịn có phương án lựa chọn có nên bổ hay khơng cần bổ củ giống - Loại bỏ củ không đủ tiêu chuẩn làm củ giống: • Củ bị dập nát, khuyết vỡ; • Củ bị héo, nước (nhăn nheo, mềm); • Củ bị bệnh hại (bệnh thối khô, thối ướt; Bước 2: Chuẩn bị nguyên, vật liệu che phủ - Đối với rơm rạ trung bình sào rơm rạ che phủ cho sào khoai tây - Đối với nilon che phủ trồng sào Bắc khoai tây cần -2,5 kg nilon đen Căn vào tình hình cụ thể địa phương mà lựa chọn nguyên, vật liệu che phủ cho phù hợp, giảm chi phí sản xuất, tận dụng nguyên vật liệu có sẵn đồng ruộng Bước 3: Che phủ mặt luống Yêu cầu: - Độ dày lớp che phủ từ -7cm (hình 3.3.7) - Mặt luống che phủ kín theo chiều dọc luống Hình 3.3.7: Che phủ rơm rạ sau trồng Hình 3.3.8: Khi mọc tiếp tục phủ kín luống rơm rạ Trồng dặm 3.1 Kiểm tra mật độ sau trồng Đảm bảo mật độ tức đảm bảo số đơn vị diện tích biện pháp nhằm nâng cao suất khoai tây Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy ruộng khoai tây đảm bảo mật độ cho suất cao Thơng thường sau trồng từ 10 -15 ngày cần kiểm tra thấy ruộng khoai tây mọc không đều, bị khoảng cần tiến hành trồng dặm Càng sớm tốt nhằm đảm bảo độ đồng thu hoạch Kiểm tra mật độ đồng ruộng bới hốc khoai tây trồng thấy củ giống bị thối mầm khơng có khả mọc tiến hành trồng dặm nhằm đảm bảo độ đồng Việc kiểm tra mật độ sau trồng cần tiến hành sớm sau trồng 7-10 ngày Nếu thấy khoảng phải tiến hành trồng dặm bổ sung kịp thời tránh trồng dặm muộn đến lúc thu hoạch trồng dặm chưa thu hoạch 3.2 Tính lượng củ giống cần dặm bổ sung Căn vào tỷ lệ củ giống bị thối, hư hỏng không mầm để xác định lượng giống cần trồng dặm Ví dụ: Sau kiểm tra đồng ruộng thấy tỷ lệ mầm đạt 70% tức tỷ lệ không mọc mầm 30% Vậy lượng giống cần để dặm bổ sung 30% lượng giống trồng cho sào Bắc từ 15 -18 kg/sào Bắc củ giống để dặm 3.3 Chuẩn bị củ giống cần dặm bổ sung Trong thực tế sản xuất khoai tây thương phẩm nhân giống dặm khoai tây vào chỗ khoảng biện pháp chủ yếu dặm củ giống dược ủ mọc mầm Việc sử dụng củ giống mọc mầm nhằm đảm bảo độ đồng ruộng khoai tây kể đến lúc thu hoạch Tránh tình trạng thu hoạch chín sinh lý có cịn xanh Thơng thường nên để lượng củ giống định để dặm phải ủ cho củ mọc mầm Cũng có sử dụng mầm khoai tây để dặm Người ta tiến hành tách mầm khóm có số lượng mầm mầm Tuy nhiên dặm mầm hệ số khơng cao tách mầm không cẩn thận làm tổ thương đến mầm bên cạnh, gây vết thương giới nơi nấn bệnh hại xâm nhập vào thân 3.4 Dặm củ, giống vào vị trí khoảng Sau củ khoai tây mọc lên khỏi mặt đất kiểm tra xem chỗ mầm chưa mọc Nếu lý mọc chậm khơng phải dặm mà dặm chỗ củ giống bị thối không mọc mầm Cần tiến hành dặm sớm tốt nhằm đảm bảo độ đồng sức sinh trưởng ruộng khoai tây Trong trường hợp dặm muộn sinh trưởng không đồng đến thu hoạch có thu hoạch cịn số chưa thu hoạch, ảnh hưởng đến suất sản lượng tiến độ thu hoạch Khi dặm xong ý tưới nước đủ ẩm để mầm mọc nhanh, tránh tình trạng mầm mọc chậm ảnh hưởng đến độ đồng ruộng khoai tây B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Câu Anh chị cho biết tác dụng việc che phủ mặt luống Học viên trả lời theo nội dung đáp án đươi Giáo viên chấm điểm theo thang điểm 10 STT NỘI DUNG ĐÁP ÁN - Giữ ẩm giữ ấm cho luống khoai tây gặp điều kiện nhiệt độ thấp, trời hanh khô, chống rẽ đất gặp trời mưa giúp cho mầm mọc nhanh - Hạn chế cỏ dại, giúp cho đất ln tơi xốp, thống khí tạo điều kiện cho rễ sinh trưởng phát triển khoẻ, thuận lợi hình thành củ, củ nhanh phình to, mẫu mã củ đẹp bị biến dạng - Giảm chi phí cơng làm cỏ, xới xáo vun cao - Để giải lượng rơm rạ dư thừa đồng ruộng, tránh ô nhiễm môi trường - Thuận tiện cho việc thu hoạch ĐIỂM 2,0 2.0 2.0 2.0 2.0 Câu Anh (chị) cho biết thực tế sản xuất thường dùng nguyên liệu che phủ cho luống khoai tây? a Rơm rạ b Cỏ dại để mục c Màng plastis d Cả phương án Bài tập thực hành Bài thực hành số 3.3.1: Chăm sóc ruộng khoai tây sau trồng * Mục tiêu Rèn kỹ thực thao tác chăm sóc ruộng khoai tây sau trồng (tưới nước, trồng dặm) * Nguồn lực - Khu đất trồng khoai tây: 0,5ha - Vật liệu chr phủ luống (rơm, rạ vv ) - Bộ dụng cụ tưới nước (cuốc; thùng tưới, mày bơm, dây dẫn vv ) - Bộ dụng cụ trồng khoai tây (cuốc, dầm, rổ, sọt đựng ) * Cách thức tiến hành Phân nhóm học viên Các nhóm thực tồn nội dung theo hướng dẫn (với diện tích giao 200 m2) nội dung đây: - Che phủ mặt luống trồng Các bước công việc Lựa chọn nguyên liệu che phủ Yêu cầu cần đạt - Nguyên liệu phù hợp, rẻ tiền, dễ kiếm tận dụng phế thải nông nghiệp - Giảm chi phí vận chuyển Chuẩn bị nguyên liệu che phủ Che phủ mặt luống - Chuẩn bị đầy đủ cho diện tích che phủ, tránh để thiếu thừanguyên liệu - Luống khoai tây che phủ - Củ giống mọc mầm thuận lợi tránh che phủ dày mỏng làm củ giống khó - Tưới nước sau trồng Các bước công việc Yêu cầu cần đạt Kiểm tra độ ẩm đất trước tưới - Đánh giá xác vê độ ẩm đất thời điểm sau trồng Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị tưới - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nguồn nước tưới thiết bị tưới Dụng cụ, thiết bị tưới oạt động tốt Tưới nước - Luống khoai tây ẩm Độ ẩm vị trí đặt củ từ 70 - 80% SCÂĐRLN - Rãnh không đọng nước Kiểm tra sau tưới - Kiểm tra cần thận luống khoai sau tưới tránh để sót - Trồng dặm Các bước cơng việc Yêu cầu cần đạt Kiểm tra mật độ sau trồng - Kiểm tra kỹ, đầy đủ không để sót diện tích đẫ trồng Tính lượng củ giống cần dặm - Lượng củ giống để dặm phải đủ tránh thừa bị thiếu Chuẩn bị củ giống để dặm - Củ giống đủ tiêu chuẩn, mầm dài 0,5 -1cm, không bị thối, bị sâu bệnh Dặm củ giống - Dặm củ giống khoảng, đảm bảo mật độ, khoảng cách Kiểm tra sau dặm - Kiểm tra hết diện tích dặm, tránh để sót * Thời gian hồn thành Mỗi nhóm hồn thành công việc * Kết đánh giá - Thao tác thực khâu công việc nêu - Sản phẩm khu ruộng sau chăm sóc * Tiêu chuẩn đánh giá Đánh giá theo tiêu chí sau: T Tiêu chí T Mức độ thành thạo việc thực khâu công việc Điểm đánh giá (điểm) Che phủ luống Tưới nước sau trồng Trồng dặm Sản phẩm khu ruộng sau chăm sóc với khâu Che phủ luống Tưới nước sau trồng Trồng dặm C Ghi nhớ Cây khoai tây khơng chịu úng tưới nước cho ẩm bị chết làm giảm suất rõ rệt củ giống ẩm độ giữ vai trị quan trọng ĐÁP ÁN CÂU HỎI Bài 1: câu d, Bài 2: c Bài 3: d, 4:c HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun “Trồng khoai tây thương phẩm” mơ đun chun mơn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nhân giống trồng khoai tây bố trí giảng dạy sau mô đun MĐ 01 - Chuẩn bị trồng khoai tây, bố trí giảng dạy song song với mơ đun MĐ 02 - Trồng khoai tây nhân giống, sau mơ đun cịn lại chương trình Mơ đun giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất Là mơ đun chuyên môn nghề trọng tâm, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chương trình dạy nghề nhân giống trồng khoai tây II Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Trình bày nội dung bước thực công việc: Xử lý củ giống trước gieo trồng + Trình bày kỹ thuật trồng khoai tây quản lý ruộng khoai tây sau trồng + Trình bày yêu cầu nhiệt độ, ánh sáng nước khoai tây - Kỹ năng: + Thực kỹ thuật kiểm tra củ giống, bẻ mầm, ủ mầm, xử lý phá ngủ nghỉ, diệt mầm mống sâu bệnh + Cắt (bổ) củ giống, xử lý vết cắt bảo quản củ giống cắt bổ + Xác định thời vụ trồng khoai tây thích hợp địa phương + Thực khâu công việc: san phẳng đáy rạch, đặt củ giống lấp củ giống kỹ thuật + Thực việc tưới nước giữ ẩm, che phủ mặt luống trồng dặm - Thái độ: + Có thái độ bảo vệ môi trường, môi sinh + Xác định chất sản phẩm làm có ảnh hưởng lớn đến người sử dụng, có ý thức trách nhiệm với sản phẩm đảm bảo an toàn cho người sử dụng III Mã Nội dung mơ đun Loại Tên Địa Thời gian dạy điểm Tổng Lý ' thuyết số Thự c hàn Kiểm tra * MD03.1 Xử lý củ giống trước trồng Tích hợp Trong phòng, kho, nhà xưởng 28 18 MD03.2 Trồng khoai tây thương phẩm Tích hơp Ngồi đồng ruộng 26 18 MD03.3 Quản lý ruộng khoai tây sau trồng Tích hợp Ngồi đồng ruộng 24 16 Kiểm tra hết mô đun Cộng 80 20 52 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành IV.Hướng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Nguồn lực cần thiết cho việc giảng dạy môđun * Cơ sở vật chất - Thiết bị giảng dạy + Máy chiếu Projector + Đĩa CD kỹ thuật xử lý củ trồng, trồng khoai tây chăm sóc khoai tây sau trồng - Trang thiết bị thực hành * Học liệu - Giáo trình mơ đun Trồng khoai tây thương phẩm - Phiếu tập - Sổ tay hướng dẫn thực hành * Dụng cụ trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập - Dụng cụ Máy làm đất Các dụng cụ làm đất chuyên dùng khác (cuốc, cào ) Xe chuyên chở phân bón khoai tây giống Dụng cụ bón phân chuyên dùng (quang, xảo.) - Vật liệu Vật liệu Số lượng - Phân bón vơ chuyên dùng bón thúc 15 -20 kg - Hệ thống mương máng tưới tiêu (Ghi chú: Dự kiến cho lớp 30 học viên, phân chia thành nhóm người thực hành - Các trang thiết bị dạy học - Thiết bị giảng dạy + Máy chiếu Projector + Đĩa CD kỹ thuật xử lý củ trồng, trồng khoai tây chăm sóc khoai tây sau trồng + Điều kiện khác Khu ruộng sản xuất khoai tây thương phẩm khu nhân giống khoai tây (làm địa bàn thực hành) 4.2 Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mơ đun áp dụng cho khố đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng, trước hết khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 - Mô đun sử dụng giảng dạy độc lập mang tính bắt buộc nghề Nhân giống trồng khoai tây - Chương trình áp dụng cho nước - Ngồi người lao động nơng thơn, giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ nghề cho lao động khác có nhu cầu 4.3 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơ đun - Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với thảo luận lớp kiến thức lý thuyết - Sử dụng phương pháp làm mẫu, trực quan, uốn nắn thao tác kỹ thực hành - Học viên sử dụng tài liệu phát tay, phiếu giao tập làm tài liệu tham khảo 4.4 Những trọng tâm chương trình cần lưu ý - Trọng tâm mơ đun chăm sóc khoai tây bao gồm Bài 1: Các nội dung Bẻ mầm ủ mầm Xử lý phá ngủ Xử lý diệt mầm mống sâu bệnh củ giống Cắt (bổ) củ giống xử lý vết cắt Bài 2: nội dung Yêu cầu điều kiện nhiệt độ ánh sáng khoai tây Kỹ thuật trồng khoa tây thương phẩm 2.1 San đáy rạch 2.2 Đặt củ giống 2.3 Lấp củ giống Bài 3: Các nội dung Tưới nước giữ ẩm Che phủ luống Trồng dặm V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Xử lý củ giống trước trồng Đánh giá kết thực bước xử lý củ giống trước trồng thông qua kỹ thực hiện, đánh giá theo thang điểm 10 Bẻ ủ mầm khoai tây Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (Điểm) Chuẩn bị củ giống Phân loại củ Bẻ mầm khoai tây Ủ mầm - Rải củ giống - Phủ vải ẩm Kiểm tra chất lượng mầm sau ủ 2 - Tỷ lệ mọc mầm - Tỷ lệ củ bị thối, hư hỏng Xử lý phá ngủ nghỉ Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (Điểm) Chuẩn bị dụng cụ hoá chất Cách pha hố chất Cách tính nồng độ Xử lý phá ngủ nghỉ - Rải củ giống - Phun hoá chất Ủ củ giống sau phun hố chất - Kích thước hầm ủ - Xếp củ giống che đậy kín hầm Xử lý diệt mầm mống sâu bệnh hại củ giống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (Điểm) Chuẩn bị dụng cụ hoá chất Cách pha hố chất Cách tính nồng độ Cách phun hoá chất Kiểm tra kết sau phun Cắt bổ củ giống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (Điểm) Chọn củ giống để cắt (bổ) Cắt (bổ) củ giống - Xử lý dụng cụ cắt (bổ) - Cắt (bổ) củ giống Xử lý vết cắt - Chấm xi măng - Chấm tro bếp - Dính liền Bảo quản củ giống sau cắt (bổ) Kiểm tra củ giống sau bảo quản 5.2 Bài 2: Trồng khoai tây thương phẩm Đánh giá kết thực bước trồng khoai tây thương phẩm thông qua kỹ thực hiện, đánh giá theo thang điểm 10 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (Điểm) Chuẩn bị dụng cụ San đáy rạch Đặt củ giống Xác định mật độ khoảng cách Lấp củ giống 5.2 Bài 2: Quản lý ruộng khoai tây sau trồng Đánh giá kết thực bước quanrlys ruộng khoai tây sau trồng thông qua kỹ thực hiện, đánh giá theo thang điểm 10 Tưới nước cho khoai tây Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (Điểm) Xác định độ ẩm đất trước tưới Chuẩn bị - Nguồn nước tưới - Dụng cụ, thiets bị tưới Tưới nước Kiểm tra độ ẩm đất sau tưới 2 Che phủ mặt luống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (Điểm) Lựa chọn vật liệu che phủ 2 Chuẩn bị nguyên liệu che phủ 3 Che phủ mặt luống Kiểm tra sau che phủ Trồng dặm Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (Điểm) Kiểm tra mật độ sau trồng Tính lượng củ giống cần dặm Chuẩn bị củ giống cần dặm Dặm củ giống vào chỗ khoảng Kiểm tra sau dặm VI Tài liệu tham khảo Chi cục bảo vệ thực vật thành phố Hà Nội (2004), Sâu bệnh hại trồng biện pháp phòng trừ, NXBNN, Hà Nội Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau, NXB Hà Nội Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2005), Kỹ thuật trồng rau Sổ tay kỹ thuật sản xuất khoai tây giống khoai tây thương phẩm - Nhà xuất nông nghiệp - Hà Nội - 2005 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Chủ nhiệm: Ông Nghiêm Xuân Hội - Hiệu trưởng Trường Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang Phó chủ nhiệm: Ơng Lâm Quang Dụ - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ NNN&PTNT Thư ký: Ơng Nguyễn Bình Nhự - Trưởng khoa Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Các ủy viên: - Bà Nguyễn Thị Mỹ Yến - Giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang - Bà Phạm Thị Hậu - Giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang - Bà Lê Phương Hà - Giảng viên Trường Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Ơng Lê Văn Ngân - Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư Bắc Giang./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Chủ tịch: Ông Đỗ Văn Chung, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Thư ký: Ơng Nguyễn Văn Lân, Trưởng phịng Quản lý đào tạo, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Bà Nguyễn Thị Thao, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc - Bà Kiều Thị Ngọc, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Nguyễn Văn Hoạt, Phó giám đốc Cơng ty CP Giống trồng Bắc Giang./

Ngày đăng: 29/08/2022, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan