1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

phuong an trồng gừng liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm

8 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Gừng trâu là loại cây thân thảo, sống lâu năm. Thân gừng cao khoảng 80 130cm, có nơi cây gừng cao đến 150cm có mầu xanh đậm. Thân gừng phát triển theo hình ống, nó bao gồm nhiều bẹ lá ôm sát vào nhau. Lá gừng thuộc loại lá đơn, mọc so le, lá hình mũi mác thuôn dài về phía ngọn. Mặt lá nhẵn bóng màu xanh đậm, gân màu xanh nhạt. Lá gừng cổ mùi thơm. Củ gừng phát triển ngầm dưới đốt củ có nhiều đốt, mỗi đốt có một vài mầm non, nếu gặp điều kiện thuận lợi những mầm đó sẽ phát triển thành chồi, thành thân mới. Củ gừng có vỏ màu vàng nhạt, thân củ gừng có rất nhiều sợi dọc. Củ gừng có vị cay nồng và có thể dùng vào nhiều việc.

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ SƠN THỦY Số: /PA - UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sơn Thủy, ngày tháng năm 2019 PHƯƠNG ÁN Liên kết sản xuất gừng Trâu gắn với bao tiêu sản phẩm xã Sơn Thủy Văn Bàn Các xây dựng Phương án: Căn vào Quyết định số: 686/QĐ-UBND ngày 21/12/2018 UBND huyện Văn Bàn việc giao tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2019; Căn biên họp thôn ngày tháng năm 2019 thôn Thác Dây, thôn Tam Đỉnh việc triển khai liên kết gừng hàng hóa địa bàn xã Sơn Thủy; Căn biên nghi nhớ số ngày tháng năm 20019 hợp tác xã tổng hợp dịch vụ xã …… Ủy ban nhân dân xã việc liên kết sản xuất gừng trâu bao tiêu sản phẩm; UBND xã Sơn Thủy xây dựng phương án liên kết sản xuất gừng trâu với nội dung cụ thể sau: Căn thực tế Sơn Thủy xã vung huyện Văn Bàn, cách trung tâm huyện 12 km phía Tây –Bắc xã tiếp giáp với xã Võ Lao, Chiềng Ken, Tân Thượng, Khánh Yên Thượng Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi phù hợp với dược liệu, gia vị Tuy nhiên địa bàn xã Sơn Thủy chưa triển khai việc trồng gừng trâu Gừng trâu loại thân thảo, sống lâu năm Thân gừng cao khoảng 80130cm, có nơi gừng cao đến 150cm có mầu xanh đậm Thân gừng phát triển theo hình ống, bao gồm nhiều bẹ ơm sát vào Lá gừng thuộc loại đơn, mọc so le, hình mũi mác thn dài phía Mặt nhẵn bóng màu xanh đậm, gân màu xanh nhạt Lá gừng cổ mùi thơm Củ gừng phát triển ngầm đốt củ có nhiều đốt, đốt có vài mầm non, gặp điều kiện thuận lợi mầm phát triển thành chồi, thành thân Củ gừng có vỏ màu vàng nhạt, thân củ gừng có nhiều sợi dọc Củ gừng có vị cay nồng dùng vào nhiều việc Hoa gừng không mọc từ thân mà mọc từ củ Cuống hoa dài khoảng 20cm, hoa mọc sát Bông hoa dài khoảng 5cm, rộng – 3cm, đài hoa dài khoảng lcm Hoa có cánh màu vàng nhạt, mép cánh hoa màu tím Nếu người ta thu hoạch củ sớm gừng khơng có hoa.Cây gừng ưa khí hậu lạnh mát, nhiệt độ trung bình năm từ 15 – 20o C, lượng mưa 2000 - 2500 mm, phù hợp với điều kiện xã Sơn Thủy II Sơ lược phát triển sản xuất, khí hậu để trồng gừng trâu xã Sơn Thủy Sơn Thủy xã vùng huyện Văn Bàn xã cách trung tâm huyện 12 km hệ thống giao thông lại thuận tiện, 99,8% dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, đời sống bà chủ yếu sản xuất nông lâm nhiệp tự cung tự cấp chưa bạo dạn chuyển đổi cấu kinh tế trồng, áp dụng biến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Điều kiện khí hậu thời tiết Sơn Thủy phù hợp cho việc phát triển gia vị, dược liệu Đặc biệt cây gừng trâu trồng đặc trưng , cần đẩy mạnh phát triển theo xu hướng hàng hóa Hướng tới Thương hiệu “Gừng trâu an tồn Sơn Thủy” để khẳng định uy tín chất lượng thị trường Diện tích gừng phát triển mạnh khơng gừng tăng Dự án phát triển Gừng trâu xã Sơn Thủy loại gia vị đánh giá cao có tầm quan trọng việc chuyển dịch cấu phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân tăng thu nhập đơn vị diện tích canh tác Tên Phương án: “Liên kết gừng hàng hóa địa bàn xã Sơn Thủy Cơ quan chủ quản: UBND huyện Văn Bàn Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân xã Sơn Thủy Cơ quan phối hợp: Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Văn Bàn Cơ quan, tổ chức cá nhân tổ chức thực hiện: UBND xã Sơn Thủy, hộ gia đình tham gia dự án Các hạng mục đầu tư: Vật tư phân bón phục vụ sản xuất: - Diện tích thực hiện: 03ha kg - Lượng giống gừng: Gừng giống 2,5 tấn/1 X = 7,5 x 14.000/1 = 105.000.000đ - Phân bón: + Phân NPK = 810kg x 4000 đ/kg = 3.240.000đ + Phân U rê = 1.230 kg x 6000 đ/ 1kg = 7.920.000đ + Phân Ka ly = 900 kg x 7000 đ/1kg = 6.300.00đ + Thuốc BVTV 100 lọ x 50.000/1 lọ = 5.000.000đ + Phân chuồng hoại mục: x 1000đ/1 kg = 6.000.000đ + Chi triển khai: Hỗ trợ cán kỹ thuật, quản lý, giám sát, tập huấn 2.500.000 đồng Tổ chức hội nghị sơ, tổng kết, đánh giá dự án theo quy định ( Các khoản chi tình hình thực tế sản xuất địa phương) III Mục đích, mục tiêu, nội dung: Mục tiêu tổng qt: Mục tiêu: - Xây dựng mơ hình phát triển kinh tế hộ trồng gừng có giá trị kinh tế hộ gia đình - Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng gừng có giá trị phù hợp với điều kiện phát triển Sơn Thủy - Chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch liên kết bao tiêu sản phẩm cho người dân - Chuyển biến nhận thức nhân dân việc sản xuất cây gừng hướng tới thành hàng hóa tập trung, chuyển đổi cấu trồng có giá trị kinh tế - Là để triển khai mở rộng sản xuất trồng gừng phù hợp với khí hậu địa bàn xã vào năm IV Tổ chức thực hiện: Địa điểm xây dựng mơ hình: + Chọn khu vực phải thuận tiện cho việc bố trí thực mơ hình, lại theo dõi, chăm sóc, thuận lợi cho người quan sát Về giống: Giống Gừng hợp tác xã tổng hợp dịch vụ xã Nậm Chày phối hợp với cơng ty Hịa Hưng Đại Phúc, Bắc Ninh cung ứng, giống đảm bảo chất lượng ban ngành quan chuyên môn kiểm định trước đưa vào sản xuất Thời vụ cấy: Tập trung đạo cấy xong trước 30/3/2020 Giải pháp vốn: Cơng ty Hịa Hưng cung ứng giống, hợp tác xã dịch vụ xã Nậm Chày cung ứng phân theo phương án sau thu hoạch sản phẩm khấu trừ kinh phí vào sản phẩm thu hoạch Đề nghị UBND huyện Văn Bàn hỗ trợ phần kinh phí giống Tổng nguồn vốn đầu tư: 121.740.000 đồng (Một trăm hai mươi mốt triệu, bảy trăm bốn mươi nghìn đồng chẵn) - Vốn ngân sách: 65.500.000 đồng (Sáu mươi lăm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn) - Vốn đối ứng tổ chức cá nhân: 56.240.000 đồng (năm mươi sáu triệu hai trăm bốn mươi nghìn đồng) Giải pháp kỹ thuật: Thời vụ trồng gừng từ tháng 01 đến tháng 03 ( âm lịch), có mưa phùn, độ ẩm khơng khí cao - Cách chọn giống Chọn gừng già độ tuổi để dùng làm giống gừng không bị nhiễm bệnh Để xác định gừng già làm giống được, cần quan sát đặc điểm sau đây: Khi bẻ củ gừng thấy bên ruột củ gừng có màu vàng sậm Phía đỉnh sinh trưởng củ gừng có eo thắt lại ( điều cho thấy gừng già phần thân tàn lụi tự nhiên, dùng biện pháp khác để tác động phun muối dùng chân để đạp lên gừng) Chọn loại gừng già tháng tuổi, bệnh, gừng giống nên chọn củ gừng nhỏ vừa lớn phải nhiều mầm, ủ nơi bóng râm, tưới nước cho nhú mầm - Chuẩn bị đất Gừng loại ưa đất tơi xốp, nhiều mùn, rác hữu cơ, phân chuồng Pha trộn đất trồng xong đặt hom gừng vào hố phủ lớp đất nhẹ chừng 2cm, trãi lên mặt lớp tro trấu cũ hoai để giữ ẩm hạn chế cỏ dại Khi trồng hom gừng nên tách hom giống tay, khơng nên dùng dao lây nhiễm bệnh, hom giống dài khoảng - cm có mầm Đất trồng cần dọn sạch, cày sâu 20 cm bừa thật tơi xốp; sau tiến hành bón lót phân, - Mật độ kỹ thuật trồng Mật độ trồng: Cây cách 30 cm, hàng cách hàng 40 - 50 cm, luỗng cách luống khoảng 50cm, bề ruộng luống 1,2 – 1,5m Kỹ thuật trồng: Sau đào hố ủ phân ta tiến hàng trồng đặt giống sâu từ khoảng15cm, Lấp đất tơi phủ lên củ khoảng 7-8cm, ấn nhẹ để củ liền với đất Phân bón cho gừng Gừng có nhu cầu dùng phân bón tương đối cao Lượng phân bón sau (tính cho sào-500m²) Phân chuồng hoại mục lõi ngơ ủ 500-800kg Bón trước trồng, trộn với đất Phân NPK Đức (16-16-8) Phân NPK Việt Nhật (15-15-15TE) 35kg Bón trước trồng, bón cách khóm gừng khoảng 7-10cm Lưu ý: Nên kiểm tra thường xuyên ruộng gừng , đẻ nhánh kém, vàng, thân nhỏ cần bón thêm Đạm (nhìn mà bón) - Bón thúc: chia làm đợt, đợt 1/5 lượng phân + Bón Đợt vào 30 ngày sau trồng + Bón đợt vào 60 ngày sau trồng + Bón đợt vào 90 ngày sau trồng + Bón đợt vào 120 ngày sau trồng Chú ý: thời điểm bón phân trên, gừng bị vàng thiếu đạm tiến hành phun phân bón cần - Chăm sóc gừng - Tưới đủ ẩm cho ( mưa không cần tưới) - Sau mọc khoảng 20-30 ngày cần xử lý cỏ dại bón phân thúc lần - Sau mọc khoảng 50-60 ngày cần xử lý cỏ dại bón phân thúc lần Một số sâu bệnh hay gặp gừng cách phòng trừ - Sâu đục thân Thường xuất vào đầu mùa mưa, đục vào bên thân ăn phần non, bộc phát mạnh mẽ làm giảm suất gừng Phòng trị: Sử dụng loại thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn như: Basudin 5H, Bowing 666EC, Rocket 750EC… Chú ý: Khi thấy bướm sâu đục thân xuất 7-10 ngày tiến hành phun thuốc diệt ngay, chậm trễ, khó phòng trị kịp thời - Bệnh cháy Bệnh nấm Fusarium gây nên, thường vết bệnh xuất chóp cháy từ chóp vào có vết cháy hình trịn, bầu dục Nếu bệnh phát triển mạnh, nấm công vào nách lá, xuống củ làm chết 6 Phòng trị: Sử dụng loại thuốc: Tilasia Super 400EC; Ridoxanil 750 WP… - Bệnh thối củ Bệnh vi khuẩn Ervinia gây ra, bện nguy hiểm gây thiệt hại lớn gừng Cây gừng xanh tốt dưng bị héo đột ngột vào trưa, vài ngày sau toàn bị vàng, nhổ lên thấy đỉnh sinh trưởng gừng có nhựa đục Phịng trị: Đối với loại bệnh việc phịng quan trọng Quan sát thấy gừng có triệu chứng xoắn (đây triệu chứng bệnh thối củ), tiến hành phun loại thuốc như: Stepguard 50SP+ Tilasia Super 400EC; Ningnastar 30LS+ Ridoxanil 750 WP; Tilasia Super 400EC… - Thu hoạch gừng - Sau trồng khoảng 5-6 tháng ta thu hoạch gừng để chế biến xuất - Nếu để già sau trồng 10 tháng trở lên bắt đầu thu hoạch gừng già - Khi thu hoạch ý tránh gãy, dập gừng Kỹ thuật thu tránh gãy giữ nguyên khóm củ gừng ta cuốc xa gốc 20-25cm, sau nhổ nhẹ để lấy khóm củ, tỉa hết đất để có tảng củ khóm V Thời gian thực hiện: * Thời gian thực hiện: Thực trồng xong trước ngày 30 tháng năm 2020 - UBND xã Sơn Thủy thành lập ban đạo (Ban phát triển xã) với cấu thành phần sau: - Đ/C: Phó Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban - Thành viên gồm: Chủ tịch UB Mặt trận, Hội nơng dân, Hơi Phụ nữ, Đồn Thanh niên, cán Khuyến nơng xã Trưởng thơn, hộ gia đình Hợp tác xã - Tháng năm 2020 tổ chức họp thôn quy hoạch vùng trồng gừng xây dựng xong thuyết minh phương án trồng gừng liên kết báo cáo lãnh đạo Đảng ủy trình phịng ban chun mơn huyện - Ngày 10/2/2020 phối hợp với công ty tổ chức tập huấn kỹ thuật cho bà on nông dân - Trước 15 /2/2020 cử cán chuyên môn xuống địa bàn hướng dẫn kiểm tra hộ gia đình chuẩn bị đất làm cỏ - Trước 20/2/2020 tiến hành nghiệm thu khâu làm đất, phân loại - Ngày 25/2/2020 tổ chức cung ưng phân bón giống gừng cho hộ gia đình tham gia dự án - Từ 26 – 28/2 đến ngày 10/3 trồng xong diện tích gừng đạt 85% diện tích chở nên diện tích cịn lại xong trước ngày 25/3/2020 - Sau trồng thường xuyên kiểm tra sâu bệnh gây hại phòng trừ kịp thời tuân thủ nghiêm theo nguyên tắc nhà sản xuất IV Dự tính hiệu Dự án: 3.1 Hiệu gừng Trâu gắn với bao tiêu sản phẩm xã Sơn Thủy huyện Văn Bàn - Tổng chi/1ha gừng (tính trung bình): 60.540.000 đồng bao gồm giống, phân bón vật tư khác - Tổng thu trung bình Ha 112.000.000 đồng -Tổng thu trừ đu tổng chi Thu = Chi = Lợi nhuận = 112.000.000 đ 60.540.000 đ 51.460.000 đ (Năm nươi mốt triệu bốn chăm sáu nươi nghìn đồng chẵn) Ghi chú: Bước đầu đầu tư cao do: Địa phương khơng có nguồn giống gừng trâu giá giống cao chi phí vận chuyển nên ( chuyển tải) dân khơng có kinh phí để toán tiền giống, tiền phân Nếu chăm sóc tốt, thời tiết thuận lợi thu nhập lến tới 70.000.000đ (Có biểu mẫu hạch tốn kinh tế kèm theo) Hiệu xã hội: - Làm thay đổi nhận thức người dân việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi sản xuất NLN hướng tới bao tiêu sản phẩm - Xây dựng chuyển giao thành công kỹ thuất trồng Gừng Trâu khẳng định đánh giá phù hợp khí hậu điều kiện phát triển kinh tế địa phương tảng mở rộng mơ hình liên kết năm - Kích thích ngành trồng trọt phát triển ơn đối địa phương góp phần xóa đói giảm nghèo Trên phương án trồng gừng Trâu gắn với bao tiêu sản phẩm xã Sơn Thủy, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai./ Nơi nhận: - UBND huyện Văn Bàn; - Phòng NN&PTNT huyện; - Trung tâm DVNN huyện; - TT ĐƯ, HĐND xã; TM ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ - Lãnh đạo xã: - Lưu: VT ... chăm sóc, thu hoạch liên kết bao tiêu sản phẩm cho người dân - Chuyển biến nhận thức nhân dân việc sản xuất cây gừng hướng tới thành hàng hóa tập trung, chuyển đổi cấu trồng có giá trị kinh tế... theo nguyên tắc nhà sản xuất IV Dự tính hiệu Dự án: 3.1 Hiệu gừng Trâu gắn với bao tiêu sản phẩm xã Sơn Thủy huyện Văn Bàn - Tổng chi/1ha gừng (tính trung bình): 60.540.000 đồng bao gồm giống, phân... đổi nhận thức người dân việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi sản xuất NLN hướng tới bao tiêu sản phẩm - Xây dựng chuyển giao thành công kỹ thuất trồng Gừng Trâu khẳng định đánh giá phù hợp khí hậu

Ngày đăng: 08/04/2021, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w