Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) được khái niệm là một hệ thống nông nghiệp trong đó từ chối sử dụng các loại phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, các chất kích thích để tăng trưởng và cây trồng biến đổi gen. Hệ canh tác này hướng vào sử dụng phân bón hữu cơ, làm cỏ bằng cơ giới và quản lý dịch hại bằng biện pháp sinh học. Khi chúng ta cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng ở dạng hữu cơ, các chất này phải được chuyển hóa thành dạng vô cơ trước khi cây trồng có thể hút được.
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ KH&CN BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề: XU HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CÓ CHỨNG NHẬN TRONG CHUỖI LIÊN KẾT SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ: LÚA, ĐIỀU, TIÊU, BƯỞI DA XANH VÀ TÔM Biên soạn: Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ Với cộng tác của: TS Lê Quý Kha Phó Viện trưởng_Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam TS Nguyễn Công Thành Trưởng phòng nghiên cứu công nghiệp_Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam Ths Nguyễn Văn Hùng Phó Giám đốc Công ty TNHHSXTMDVXD Cọp Sinh Thái TP.Hồ Chí Minh, 10/2016 MỤC LỤC I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NHU CẦU TIÊU THỤ SẢN PHẨM HỮU CƠ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1 Tình hình phát triển nông nghiệp hữu giới Nông nghiệp hữu Việt Nam 11 II PHÂN TÍCH XU HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ VÀ SẢN PHẨM HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU SÁNG CHẾ QUỐC TẾ 16 Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế sản xuất nông nghiệp hữu sản phẩm hữu theo thời gian 16 Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế sản xuất nông nghiệp hữu sản phẩm hữu quốc gia 18 Tình hình đăng ký sáng chế sản xuất nông nghiệp hữu sản phẩm hữu theo số phân loại sáng chế quốc tế IPC 22 III GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ SẢN PHẨM HỮU CƠ 26 Sự cần thiết sản xuất sạch, hữu 26 1.1.Lúa gạo 26 1.2.Hạt tiêu 28 1.3.Hạt điều 29 1.4.Tôm, cá 29 Quy trình công nghệ sản xuất lúa hữu Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 30 2.1.Nguyên lý sản xuất hữu IFOAM, 2005 30 2.2.Tiêu chuẩn hữu 30 2.3.Phần thực hành sản xuất lúa hữu 31 2.4.Tóm tắt hoạt động nhóm kiểm tra nội ICS activities 33 2.5.Quản lý ô nhiễm phi nông nghiệp 33 2.6.Thu hoạch sau thu hoạch 34 2.7.Hệ thống phiếu cân sản phẩm hữu sau thu hoạch 35 2.8.Sơ đồ hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm lúa hữu qua giai đoạn 35 Mô hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ lúa hữu hệ thống lúa-tôm Trà Vinh 36 Các mô hình triển vọng sản xuất hữu cơ: tiêu, điều, bưởi da xanh, tôm hữu 39 Tổ chức thực chuỗi liên kết sản xuất hữu Công ty TNHHSXTMDVXD Cọp Sinh Thái 42 XU HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CÓ CHỨNG NHẬN TRONG CHUỖI LIÊN KẾT SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ: LÚA, ĐIỀU, TIÊU, BƢỞI DA XANH VÀ TÔM ************************** I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NHU CẦU TIÊU THỤ SẢN PHẨM HỮU CƠ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM Tình hình phát triển nông nghiệp hữu giới Nông nghiệp hữu (NNHC) khái niệm hệ thống nông nghiệp từ chối sử dụng loại phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích để tăng trưởng trồng biến đổi gen Hệ canh tác hướng vào sử dụng phân bón hữu cơ, làm cỏ giới quản lý dịch hại biện pháp sinh học Khi cung cấp cho trồng chất dinh dưỡng dạng hữu cơ, chất phải chuyển hóa thành dạng vô trước trồng hút Đặc điểm nông nghiệp hữu là: - Cung cấp chất dinh dưỡng cách gián tiếp từ hợp chất khó sử dụng/khó tan nhờ tác động vi sinh vật chất dinh dưỡng từ đất, khoáng, phù sa - Đạm cung cấp nhờ đậu thông qua trình cố định đạm phân giải chất hữu - Phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh chủ yếu nhờ luân canh câytrồng, thiên địch, thuốc BVTV sinh học giống kháng - Bảo tồn giới tự nhiên - Cốt lõi nông nghiệp hữu đảm bảo tính bền vững hệ thống Theo Liên đoàn Nông nghiệp hữu Quốc tế (IFOAM - International Federation of Organic Agriculture Movements), vai trò NNHC dù canh tác, chế biến, phân phối hay tiêu dùng nhằm mục đích trì sức khỏe hệ sinh thái sinh vật (từ sinh vật có kích thước nhỏ sống đất đến người) NNHC dựa vào trình sinh thái, đa dạng sinh học trình phát triển tự nhiên phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm trì sức khỏe cho đất, hệ sinh thái sức khỏe người Sản xuất NNHC sản xuất nông nghiệp kết hợp truyền thống tiến kỹ thuật phương pháp quản lý đảm bảo tiêu chuẩn quy trình sản xuất NNHC, đồng thời đảm bảo suất, chất lượng sản phẩm cuối cùng, tính bền vững môi trường hệ sinh thái Theo Viện Nghiên cứu Nông nghiệp hữu Thụy Sĩ, tổng giá trị buôn bán lương thực thực phẩm đồ uống hữu (HC) toàn giới tăng mạnh, từ 15,5 tỷ USD (1999), lên 28,7 (2004), 54,9 (2009) 80 tỷ USD năm 2014 Tỷ lệ giá trị thực phẩmHC 2014 lớn Mỹ (43%), tiếp đến Đức (13%), Pháp (8%), Trung Quốc (6%), Canada (4%), Anh Quốc (4%), Ý (3%), Thụy Sĩ (3%) nước khác (16%) Theo Châu Lục, lớn Bắc Mỹ (47%), Châu Âu (42%), Châu Á (8%), Châu Đại Dương (2%) Mười nước tiêu thụ thực phẩm, đồ uốngHC đầu người lớn nhất: Thụy Sĩ (221 Euro), Luxembourg (164 Euro), Đan Mạch (162 Euro), Thụy Điển (145 Euro), Liechtenstein (130 Euro), Áo (127 Euro), Đức (97 Euro), Mỹ (85 Euro), Canada (77 Euro), Pháp (73 Euro) Hiện toàn giới có khoảng 2,3 triệu nhà SXHC, /4 thuộc Châu Á, Châu Phi Mỹ La Tinh Nước có nhiều nhà SXHC gồm Ấn Độ (650 ngàn), Uganda (190, ngàn), Mêhico (169,7 ngàn), Philipine (165,9 ngàn), Tanzania (148,6 ngàn), Ethiopia (135,8 ngàn), Thổ Nhĩ Kỳ (71,5 ngàn), Peru (65,1 ngàn), Paraguay (58,5 ngàn) Ý (48,7 ngàn) Năm 2014 toàn giới có gần 62 ngàn nhà máy chế biến sản phẩm HC 2190 nhà nhập Tại Châu Á, sản xuất nông nghiệp hữu thị trường tiêu thụ nội địa thiết lập, nhiều phủ khuyến khích phát triển Năm 2015, phủ Butan công bố chương trình sản xuất, cung ứng sản phẩm sinh học, đảm bảo hữu nội địa, có chiến lược sản xuất hữu Chính phủ Ấn Độ cấp 64 triệu USD cho đề xuất sản xuất hữu cơ; Trung Quốc nâng danh mục loại sản phẩm hữu công nhận FAO tư vấn cho Mông Cổ xây dựng luật sản xuất chứng nhận sản phẩm hữu Trong khối ASEAN, Bộ nông nghiệp Lào có chiến lược nông nghiệp hữu đến 2020 Malaysia thực dán nhãn hiệu hàng hóa hữu Nông nghiệp hữu xếp vào chương trình lớn Bộ nông nghiệp hợp tác xã Thái Lan Sự ý đến nông nghiệp hữu ngày tăng nhiều quốc gia, nước phát triển, vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng nông sản môi trường đặc biệt trọng Viện Nghiên cứu nông nghiệp hữu FiBL (Research Institute of Organic Agriculture FiBL) IFOAM công bố tài liệu “The world of organic agriculture Statistics and Emerging Trends 2016” dựa kết khảo sát từ 172 quốc gia, tính đến cuối năm 2014, cho thấy xu hướng phát triển Nông nghiệp hữu toàn cầu, với số nội dung đáng ý Diện tích đất nông nghiệp hữu toàn cầu có xu hướng tăng năm qua, năm 2014 đạt 43,7 triệu ha, chiếm 0,99% đất nông nghiệp Qua 10 năm (2004-2014), diện tích đất NNHC tăng 146% (BĐ 1) Biểu đồ 1: Phát triển diện tích đất NNHC giới Nguồn: FiBL-IFOAM-SOEL surveys 2000-2016 Nông nghiệp hữu châu lục có xu hướng tăng Nhiều nước Châu Đại Dương, Châu Âu, Mỹ La-tinh khuyến khích nông dân canh tác NNHC, khu vực có nhiều diện tích đất NNHC, là: 17, triệu ha, 11,6 triệu 6,8 triệu (Bảng 1) Diện tích NNHC châu Âu phát triển qua năm, châu Đại Dương tăng mạnh giai đoạn 2012-2014, chiếm đến 37,9% diện tích đất NNHC giới (Biểu đồ 2) Bảng 1: Diện tích đất NNHC theo khu vực, năm 2014 Nguồn: FiBL survey 2016 Biểu đồ 2: Phát triển diện tích đất NNHC theo khu vực Nguồn: FiBL-IFOAM - SOEL surveys 2000-2016 Nước Úc có nhiều kinh nghiệm phát triển nông nghiệp hữu cơ, có diện tích đất NNHC nhiều với 17,2 triệu ha, 97% đồng cỏ rộng lớn; Argentina Mỹ (Biểu đồ 3) Tuy nhiên đất NNHC có tỷ lệ cao đất nông nghiệp Malvinas (36,3%), Liechtenstein (30,9%), Áo (19,4%) (Biểu đồ 4) So sánh năm 2014 2013, nước tăng mạnh diện tích NNHC Uruguay, Ấn Độ, Liên bang Nga (Biểu đồ 5) Biểu đồ 3: 10 quốc gia dẫn đầu diện tích đất NNHC, năm 2014 Nguồn: FiBL survey 2016 Biểu đồ 4: Quốc gia có 10% đất nông nghiệp canh tác HC, năm 2014 Nguồn: FiBL survey 2016 Biểu đồ 5: 10 quốc gia tăng mạnh diện tích NNHC từ năm 2013-2014 Nguồn: FiBL survey 2016 Phương pháp canh tác NNHC sử dụng nhiều để trồng loại lương thực, lên đến triệu toàn cầu, khu vực Châu Âu có gần triệu ha, Châu Á Bắc Mỹ; loại hạt có dầu trồng gần triệu ha, nhiều khu vực Châu Á, Châu Âu; cà phê chiếm vị trí thứ ba, trồng nhiều châu Mỹ La-tinh (Bảng 2) Bảng 2: Một số loại trồng đƣợc canh tác NNHC theo khu vực Nguồn: FiBL survey 2016 Thực công việc liên quan đến NNHC bao gồm sản xuất, chế biến xuất nhập khẩu, tạm gọi chung nhà sản xuất (NSX) NNHC khu vực gia tăng số lượng, ngoại trừ Châu Đại Dương Có 86 % NSX quốc gia phát triển thị trường phát triển, đó, Châu Á có 900 ngàn NSX, chiếm 40% giới, Châu Phi Châu Mỹ La-tinh (Bảng 3) Vị trí dẫn đầu số lượng NSX Ấn Độ (650 ngàn), Uganda (190.552), Mexico (169.703) (Biểu đồ 6) Bảng 3: Số lƣợng nhà sản xuất NNHC theo khu vực Nguồn: FiBL survey 2016 Biểu đồ 6: 10 quốc gia dẫn đầu số lượng nhà sản xuất NNHC Nguồn: FiBL survey 2016 Châu Á khu vực có diện tích đất NNHC lớn nhất, tăng giảm thất thường Năm 2014 đạt 3,57 triệu đất NNHC (Biểu đồ 7), dẫn đầu Lợi nhuận/ha năm 2015 24,023,000 VNĐ; Dự kiến 2016 26,511,200 VNĐ (+ 5,92 triệu) năm 2017 31,487,600 VNĐ (+10,887 triệu) Trong lúa vô 20,592,000 VNĐ/ha 3.3 Thu nhập từ nuôi tôm Nuôi tôm/cua luân canh: tôm sú/cua luân canh sau lúa cho thu nhập khoảng 70 triệu đồng trừ chi phí lợi nhuận khoảng 40 triệu đồng Nuôi tôm xen canh: mô hình hiệu tổng hợp, nuôi tôm xanh xen canh với lúa + nuôi giữ loài thủy sản từ sông vào cá kèo, cá đối, tép, tôm đất…cho thêm thu nhập khoảng 20-30 triệu đồng/ha nhờ vào đồng ruộng không bị ô nhiễm so với sản xuất Các mô hình triển vọng sản xuất hữu cơ: tiêu, điều, bƣởi da xanh, tôm hữu 4.1 Hệ thống SX lúa-tôm ĐBSCL có đặc điểm lợi ích tƣơng hỗ điều kiện quan trọng hình thành vùng sản xuất lúa hữu Diện tích lúa-tôm đến lên đến 152.977 ha, tăng 2,5 lần so với năm 2000 Kiên Giang 77.860 ha, Cà Mau 42.000 ha, Bạc Liêu 29.400 ha, Trà Vinh 10.000 ha, Long An thấp 500 Diện tích gia tăng ảnh hưởng BĐKH-XNM >chuyển đổi đất chuyên lúa sang mô hình lúa- tôm Nhu cầu SP sạch, hữu ngày cao Điều kiện sản xuất ngày cải thiện 4.2 Triển vọng mô hình sản xuất lúa cạn sinh thái, hữu Mô hình bảo tồn nguồn gen trồng Thích nghi biến đổi khí hậu (chịu hạn, thiếu nước, phát triển sinh thái, chống chịu sâu bệnh) Tăng thu nhập cho nông dân thiểu số khó khăn 39 Mô hình huyện Hàm Thuận Bắc, Viện IAS Ecotiger quan tâm 4.3 Mô hình triển vọng sản xuất tiêu hữu Kết nghiên cứu Viện kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, vùng nghiên cứu, với phân vô Khi bón tăng lượng hữu dạng tăng suất tiêu rõ rệt: bón 20 phân bò, suất tiêu tăng 12-20% so với bón 10 tấn/ha; bón hữu vi sinh suất tăng 4,1-8,2% so với bón hữu vi sinh Trên đất đỏ bazan Vĩnh Linh, Quảng Trị, bón thêm phân hữu suất tiêu tăng lên cao hẳn so với vùng trồng tiêu khác cho thấy tác dụng phân hữu thời gian dài quan tâm Phân hữu làm tăng dung trọng hạt, tiêu quan trọng chất lượng tiêu Trên đất đỏ bazan Vĩnh Linh, Quảng Trị, bón thêm phân HC NS tiêu tăng lên cao hẳn so với vùng trồng tiêu khác cho thấy tác dụng phân hữu thời gian dài quan tâm Phân hữu làm tăng dung trọng hạt, tiêu quan trọng chất lượng tiêu Một số thông tin mô hình tiêu theo hướng hữu xã Đắc Ơ - Diện tích tiêu toàn xã: 921ha; DT trồng năm 2016: 210ha - Năng suất bình quân đạt 4.000kg/ - Diện tích tiêu canh tác theo hướng Hữu cơ: 400ha - NS bình quân đạt: 4.000kg/ - Hiện có tỉnh đưa vào kế hoạch NC xây dựng mô hình SX tiêu hữu hợp tác với IAS: Bình Phước, BRVT, Kiên Giang… 4.4 Mô hình triển vọng sản xuất điều hữu Nhiều vùng có diện tích trồng điều mặc định hữu 40 Có khả xây dựng mô hình SX điều hữu tác động kỹ thuật thích hợp khuyến khích kinh tế Cải thiện đời sống cho nông dân, đặc biệt bà thiểu số Các tỉnh Bình Phước, Bình Thuận hợp tác nghiên cứu xây dựng mô hình trồng điều hữu với Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam Công ty Ecotiger có hướng liên kết nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm điều hữu Nhiều vùng có diện tích trồng điều bị phá vỡ tính mặc định hữu với hoạt động như: phun thuốc diệt cỏ (chỉ để thu hoạch hạt điều dễ dàng), chạy theo quảng cáo công ty phun thuốc kích thích hoa, đậu quả, trừ sâu… 4.5 Mô hình triển vọng sản xuất bƣởi da xanh hữu Bưởi da xanh từ lâu trồng nhiều Bến Tre, phát triển tỉnh khác, kể vùng Đông Nam Bộ Bưởi da xanh cho giá trị cao, với 2,5 công đất anh Đoàn Ngọc Thanh ấp Bình An B, Thị Trấn Chợ Lách (Bến Tre) có thu nhập 120 triệu đồng/năm Nhiều cty phối hợp nông dân tổ chức liên kết sản xuất-tiêu thụ bưởi da xanh theo hướng hữu Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam phối hợp với Sở KHCN Bình Phước, Cty Ecotiger, huyện Bù Đốp xây dựng mô hình bưởi da xanh hữu sản xuất liên kết tiêu thụ 4.6 Mô hình triển vọng sản xuất tôm hữu Con tôm có khuynh hướng „„mặc định hữu cơ‟‟ vùng lúa-tôm (kể vùng lúa hữu cơ), chưa có đầu Ngoài tôm có xu hướng sản xuất hữu lúa-tôm, vùng ĐBSCL có trữ lượng lớn SP tôm, cua, sò huyết, ba khía, cá…‟‟mặc định hữu cơ‟‟ „‟sinh thái‟‟ tán rừng ngập mặn 41 Hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre có vai trò quan trọng phát triển kinh tếxã hội, giữ cân môi trường sinh thái toàn khu vực Kiên Giang có bờ biển > 200km với DT rừng phòng hộ ven biển lớn, giao khoán lại cho hộ dân chăm sóc, bảo vệ Nuôi tôm kết hợp trồng bảo vệ rừng; mô hình: „„tổ tự quản bảo vệ rừng ngập mặn‟‟; mô hình „„quản lý tổng hợp rừng ngập mặn‟‟; mô hình „„đồng quản lý‟‟… sản phẩm cần chứng nhận tổ chức liên kết sản xuất-tiêu thụ Cà Mau có diện tích đất lâm nghiệp tập trung 114.164 ha; diện tích có rừng 102.741 ha, rừng ngập mặn 72.887 Sau năm triển khai Dự án MAM, đến kết thực tốt Tôm rừng Cà Mau chứng nhận „‟tôm sinh thái‟‟ nâng cao giá trị tăng cường khả vươn xa thị trường giới (http://thuysanvietnam.com.vn, 14/03/2014) Mô hình lúa hữu hệ thống Lúa-tôm cần kết hợp nghiên cứu xây dựng mô hình tôm hữu chứng nhận SX LK tiêu thụ Tổ chức thực chuỗi liên kết sản xuất hữu Công ty TNHHSXTMDVXD Cọp Sinh Thái (Eco Tiger) 5.1 Xác định nhu cầu thị trƣờng yêu cầu hhách hàng Xác định nhu cầu thị trường yêu cầu quan trọng Từ xác định loại sản phẩm, chất lượng yêu cầu số lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường Các sản phẩn Eco Tiger tiến hành triển khai như: - Hồ tiêu BiO tiến tới làm Hồ Tiêu Hữu Tùy theo nhu cầu thị trường trì phát triển song song hai loại sản phẩm 42 - Điều: đạt tiêu chuẩn canh tác theo quy trình hữu Mỹ (đạt lớn 70% theo tiêu chuẩn USDA-NOP) năm 2016-2017; tiến tới đạt 100% hữu theo tiêu chuẩn USDA-NOP năm - Lúa tiếp tục mở rộng diện tích sản xuất lúa theo tiêu chuẩn hữu Châu Âu (EU), Mỹ (USDA-NOP) Nhật Bản (JAS), dự kiến đến năm 2019 1000 5.2 Xác định vùng nguyên liệu phù hợp với quy trình canh tác để đạt đƣợc kết sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định Tiêu: Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam phối hợp với Sở KH&CN Bình Phước xây dựng mô hình sản xuất tiêu theo tiêu chuẩn BiO tiêu chuẩn hữu csơ Bình Phước Điều hữu cơ: Triển khai số xã huyện Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận, tận dụng tập quán canh tác sinh thái nông dân địa phương Từ đó, định hướng hướng dẫn theo quy trình canh tác đạt theo tiêu chuẩn quốc tế; phối hợp với đơn vị chứng nhận quốc tế để chứng nhận cho sản phẩm điều đạt mức chứng nhận hữu theo tiêu chuẩn Mỹ Lợi thế: Không thay đổi nhiều so với tập quán canh tác cũ nông dân; đưa quy trình chăm sóc đạt theo tiêu chuẩn hữu quốc tể để đảm bảo độ đồng chất lượng; cải thiện suất điều Thông qua việc chứng nhận sản phẩm điều đạt tiêu chuẩn quốc tế giá trị sản phẩm điều nâng lên, từ nâng cao thu nhập người nông dân Lúa hữu cơ: Lựa chọn mô hình lúa hữu vùng canh tác theo hình thức luân, xen canh lúa – tôm vào lợi sau: - Nguyên lý sản xuất lúa hữu phù hợp tác động tích cực đến yếu tố đất, nước, thủy sản; tạo mối quan hệ tương hỗ gia tăng lợi ích tất yếu tố tham gia chuỗi 43 - Việc sử dụng phương thức luân, xen canh lúa - tôm, tạo phát triển cách bền vững, gia tăng thích nghi đối tượng tham gia quy trình lúa – tôm tình hình biến đổi khí hậu - Sự phát triển bền vững giúp giảm thiểu rủi ro cho thành viên tham gia chuỗi: Doanh nghiệp, Nông hộ, nhà quản lý - Sản phẩm tạo từ quy trình chuyển giao tổ chức chứng nhận quốc tế giám sát, chứng nhận đủ tiêu chuẩn theo quy chuẩn hữu Châu Âu (EU), Mỹ (USDA-NOP) Nhật (JAS); an toàn cho người sản xuất, người tiêu dùng, tăng giá trị hàng hóa, tăng khả cạnh tranh đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trường xuất 5.3 Phối hợp nhà vận động, triển khai chƣơng trình sản xuất lúa hữu Nhà nƣớc: Đóng vai trò quan trọng chuỗi liên kết, cụ thể quản lý, vận động nông dân tham gia Đồng thời, đưa sách hỗ trợ ban đầu cho nông dân giai đoạn chuyển từ sản xuất thông thường sản xuất hữu theo tiêu chuẩn quốc tế để đạt tiêu chuẩn hữu thông thường thời gian chuyển đổi phải từ 2-3 vụ ngắn ngày 1-2 năm dài ngày Khi canh tác hữu cơ, suất bị sụt giảm so với sản xuất thông thường, giá bán cho doanh nghiệp giai đọan chuyển đổi tăng không đáng kể so với sản phẩm thường Điều dẫn tới hiệu kinh tế 1-2 năm đầu sản xuất hữu bằng, chí thấp so với sản xuất thông thường Như với việc hỗ trợ chi phí chứng nhận cho năm đầu tiêu hỗ trợ phần vật tư đầu tư giúp đảm bảo lợi nhuận cho nông dân giai đoạn chuyển tiếp từ cao so với sản xuất thông thường Các năm sau không hỗ trợ nhà nước nhờ sách mua sản phẩm chứng nhận với giá tăng từ 150-180% nên hiệu kinh tế theo tiêu chuẩn hữu cao nhiều so với sản xuất thông thường (7-10 triệu đồng/ha/vụ) 44 Đây tiền đề quan trọng việc vận động, hướng dẫn quản lý người dân canh tác theo chương trình liên kết sản xuất với mục tiêu: nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích, phát triển quy trình sản xuất bền vững, bảo vệ môi trường, nâng cao khả thích ứng điều kiện thay đổi khí hậu, đặc biệt diện tích vùng ven biển Đồng sông Cửu Long Nhà khoa học: Tham gia nhà nước doanh nghiệp chuỗi liên kết Cung cấp dịch vụ khoa học kỹ thuật phục vụ cho quy trình sản xuất hữu theo tiêu chuẩn quốc tế Nông dân: có ruộng, vườn phù hợp; cam kết tham gia chuỗi liên kết sản xuất theo tiêu chuẩn, tuân thủ quy trình sản xuất có chứng nhận Doanh nghiệp: Thực sách quản lý trì trách nhiệm sản phẩm từ đồng ruộng tới bàn ăn - Xác định nhu cầu, xúc tiến thương mại với đối tác nước - Tranh thủ sách hỗ trợ Nhà nước, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Nông dân giai đoạn chuyển tiếp - Liên kết với nhà Khoa học, xây dựng chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ - Ký hợp đồng với Nông dân thực chương trình sản xuất có chứng nhận 5.4 Các yếu tố cần đảm bảo sản xuất Điều kiện tự nhiên, đất, nước phù hợp (Cam kết, thời gian chuyển đổi) Giống: chứng nhận đảm bảo nguồn giống lấy từ giống sản xuất hữu cơ; không sử dụng giống biến đổi gen Thuốc bảo vệ thực vật: Sinh học, thảo dược… nằm danh mục cho phép sử dụng theo quy định Hóa chất, phương pháp áp dụng phép cấm sử dụng, nông nghiệp hữu theo tiêu chuẩn Mỹ Châu Âu gồm: 45 - Chất tổng hợp cho phép sử dụng sản xuất trồng hữu cơ, quy định mục §205.601 §205.603 - Chất không tổng hợp bị cấm đề cập mục §205.602 §205.604 Xử lý chiếu xạ mô tả quy định quản lý thực phẩm dược 21 CFR 179,26; không phép áp dụng sản xuất hữu Phân bón: Phân bón hữu có chứng nhận và/hoặc kèm theo mô tả quy trình xử lý đảm bảo chất, VSV cấm Một số loại sử dụng có điều kiện (ví dụ: lân nung chảy, vôi, đồng) Bộ sản phẩm phân bón hữu Công ty Eco Tiger tổ chứng chứng nhận OMRI chứng nhận khuyến cáo dùng cho tất quy trình sản xuất hữu cơ, xử lý ao, hồ nuôi trồng thủy sản… đồng thời tiền đề thuận lợi cho việc chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu Kinh nghiệm nhà quản lý (đối với JAS) Một số điểm cần lưu ý quản lý sản xuất hữu cơ: - Thuốc BVTV phép sử dụng cho quy trình hữu thiếu, đặc biệt với chế phẩm phòng trừ nấm bệnh - Tìm kiếm nguồn phân bón chưa N phép sử dụng quy trình hữu để bù đắp thiếu hụt đạm trì mức suất, đảm bảo cân yếu tố: suất – chất lượng – hiệu - Đăng ký với đơn vị chứng nhận sản phẩm hữu theo tiêu chuẩn quốc tế (EU, USDA-NOP JAS) từ giai đoạn đồng ruộng đến chế biến, bảo quản, đóng gói thành phẩm, lưu hành, quản lý sản phẩm bán với nhãn dánh chứng nhận hữu Hiện Eco Tiger liên kết với: - Đơn vị chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế: Công ty Control Union Vietnam 46 - Đơn vị tư vấn chương trình sản xuất hữu chứng quốc tế: Công ty Agritek Vietnam 5.5 Quy trình đăng ký chứng nhận sản phẩm hữu Các chứng nhận gạo hữu EcoRice mà Công ty Eco Tiger đạt gồm: - Chứng nhận gạo hữu theo tiêu chuẩn Châu Âu - Chứng nhận gạo hữu theo tiêu chuẩn Mỹ - Chứng nhận gạo hữu theo tiêu chuẩn Nhật Bản Quản lý lưu hành sản phẩm Nông nghiệp hữu có dán LOGO chứng nhận hữu (EU, USDA-NOP JAS) 47 LOGO chứng nhận tiêu chuẩn hữu Châu Âu (EU) Màu sắc & ký hiệu lưu hành Trong đó: o VN: Mã số ISO quốc gia canh tác o BIO: PP canh tác hữu sinh học VN-BIO-149 Non-EU Agriculture o 149: Số tham chiếu Cơ quan chứng nhận CUC o Non-EU Agriculture: Nơi canh tác EU LOGO chứng nhận tiêu chuẩn hữu Mỹ (USDA-NOP) Màu sắc & ký hiệu lưu hành CU 845703 Certified Organic By Control Union Certifications LOGO chứng nhận tiêu chuẩn hữu Nhật Bản (JAS) Màu sắc & ký hiệu lưu hành 48 Chứng nhận gạo EcoRice đạt 100% hữu theo tiêu chuẩn Châu Âu, Mỹ Nhật Hình 2: Nhãn gạo hữu EcoRice ECO TIGER 5.6 Một số sách sản xuất hữu Eco tiger Cung cấp, đầu tư cho nông hộ trả chậm vào cuối vụ loại phân hữu có chứng nhận sử dụng quy trình sản xuất lúa, tiêu, điều, bưởi da xanh hữu Bảo hiểm giá cho Nông dân (VD: bảo hiểm giá lúa tươi 5.000 đồng/kg) Bao tiêu 100% sản phẩm hữu có chứng nhận với giá ưu đãi Hồ tiêu hữu = hồ tiêu thường (tại thời điểm) + 20-30% Điều hữu = điều thường (tại thời điểm) + 20% Lúa hữu = lúa thường (tại thời điểm) + 50-80% SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA SẢN XUẤT LÚA HỮU CƠ VÀ SẢN XUẤT ĐẠI TRÀ TẠI CHÂU THÀNH – TRÀ VINH Chi phí sản xuất mô hình sản xuất hữu mô hình Số TT Diễn giải Trong mô hình Ngoài mô hình (đồng) (đồng) Lúa giống 1.280.000 1.280.000 Phân bón 6.440.000 3.500.000 49 Thuốc BVTV + Cỏ (Công 2.500.000 1.500.000 làm cỏ MH) Công chăm sóc, thu hoạch 8.220.000 8.220.000 TỔNG CHI 18.440.000 14.500.000 So sánh chênh lệch mô hình năm thứ Lúa đạt 70% hữu (Năm thứ nhất) Số TT Diễn giải Trong mô hình Ngoài mô hình Năng suất (tấn/ha) 4,2 5,5 Tổng chi phí/ha (đồng) 18.440.000 14.500.000 Giá lúa tươi (đồng/kg) 7.500 5.000 Tổng thu/ha (đồng) 31.500.000 27.500.000 Lợi nhuận/ha 13.060.000 13.000.000 CỘNG THÊM CHI PHÍ TRỢ GIÁ CỦA TỈNH Lúa giống 540.000 Phân bón 450.000 LỢI NHUẬN 14.050.000 Lợi nhuận tăng thêm/ha 13.000.000 + 1.050.000 Ngoài ra: Nông dân trả chậm toàn chi phí phân bón đến cuối vụ Trong đó: - Giá lúa tươi 5.000 đ/kg - Mức giá cộng thêm 50% so với giá lúa thường So sánh chênh lệch mô hình năm thứ hai Lúa đạt > 95% hữu (năm thứ hai) Số TT Diễn giải Trong mô hình Ngoài mô hình Năng suất (tấn/ha) 4,2 5,5 Tổng chi phí/ha (đồng) 18.440.000 14.500.000 50 Giá lúa tươi (đồng/kg) 9.000 5.000 Tổng thu/ha (đồng) 37.800.000 27.500.000 Lợi nhuận/ha 19.360.000 13.000.000 CỘNG THÊM CHI PHÍ TRỢ GIÁ CỦA TỈNH Lúa giống 540.000 Phân bón 300.000 LỢI NHUẬN 20.200.000 Lợi nhuận tăng thêm 13.000.000 + 7.200.000 Ngoài ra: Nông dân trả chậm toàn chi phí phân bón đến cuối vụ Trong đó: Giá lúa tươi 5.000 đ/kg mức giá cộng thêm 80% so với giá lúa thường 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vinafood2 (2016) Báo cáo „„Ảnh hưởng dư lượng hoạt chất thuốc BVTV gạo xuất vào thị trường nước phát triển Tổng công ty Lương thực miền Nam, ngày 6/7/2016 [2] Nguồn số liệu: VFA Trích dẫn Vinafood báo cáo „„Ảnh hưởng dư lượng hoạt chất thuốc BVTV gạo xuất vào thị trường nước phát triển Tổng công ty Lương thực miền Nam, ngày 6/7/2016 [3] Nguồn số liệu: Import Alert 99-08 FDA Trích dẫn báo cáo Vinafood (2016) [4] VPA, (2014); www nongnghiep.vn, (2015) Cảnh báo dịch bệnh hồ tiêu 31/03/2015 http://nongnghiep.vn/canh-bao-dich-benh-ho-tieu-post140777.html [5] Diễn đàn Doanh nghiệp, (2016) Lối thoát ngành điều http://enternews.vn/loi-thoat-duy-nhat-cua-nganh-dieu.html, (2016) [6] Clip: Kinh hoàng cảnh tiêm tạp chất vào tôm sú để tăng trọng lượng http://kenh14.vn/clip-kinh-hoang-canh-tiem-tap-chat-vao-tom-su-de-tang-trongluong-20160427133228303.chn [7] www.dantri.com.vn, (2015) Vì 32.000 tôm, cá Việt bị trả về? 30/10/2015 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/vi-sao-32-000-tan-tom-ca-viet-bi- tra-ve/ [8] Đỗ Trung Bình, (2016) Sản xuất hồ tiêu hữu Việt Nam http://iasvn.org/chuyen-muc/San-xuat-ho-tieu-huu-co-Viet-Nam-8209.html Ngày 26-04-2016 [9] www.vaas.org.vn, (2011) Thu nhập 120 triệu từ bưởi da xanh Ngày đăng: 05/09/2011 http://www.vaas.org.vn/thu-nhap-tren-120-trieu-tu-buoida-xanh-a6911.html 52 [10] http://khoahoc.tv/bao-ve-he-sinh-thai-rung-ngap-man-o-dbscl-14426, (2016) Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ĐBSCL PHẠM ĐÌNH ĐÔN (Chi cục bảo vệ môi trường khu vực Tây Nam Bộ) Ngày 21/04/2007 (Theo Báo Cần Thơ) [11] http://thuysanvietnam.com.vn, 14/03/2014 Bền vững tôm sinh thái Minh Phú - Nhưng Miên [12] Nguyễn Công Thành, (2015) Lúa hữu sản xuất nào?http://www.vaas.org.vn/lua-huu-co-duoc-san-xuat-nhu-the-nao-a15055.html Ngày 21/10/2015 [13] Willer, H and Kilcher, L (Eds.), “ The world of organic agriculture: Statistics & Emerging Trends 2009”, FIBL&IFOAM- Organics International [14] FIBL&IFOAM- Organics International, “ The world of organic agriculture: Statistics & Emerging Trends 2016” [15] Willer, H and Kilcher, L (Eds.), FIBL&IFOAM- Organics International, “ The world of organic agriculture: Statistics & Emerging Trends 2011 [16] Ika Darnhofer*, Thomas Lindenthal, Ruth Bartel-Kratochvil, Werner Zollitsch, “Conventionalisation of organic farming practices: from structural criteria towards an assessment based on organic principles A review”, Agron Sustain Dev 30 (2010) 67–81 [17] Masaji Sakagami, Masayuki Sato, Kazuhiro Ueta, “Measuring consumer preferences regarding organic labelling and the JAS label in particular”, New Zealand Journal of Agricultural Research, 2006, Vol.49: 247-254 53 ... vọng sản xu t hữu cơ: tiêu, điều, bưởi da xanh, tôm hữu 39 Tổ chức thực chuỗi liên kết sản xu t hữu Công ty TNHHSXTMDVXD Cọp Sinh Thái 42 XU HƢỚNG SẢN XU T NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CÓ CHỨNG... CHỨNG NHẬN TRONG CHUỖI LIÊN KẾT SẢN XU T, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ: LÚA, ĐIỀU, TIÊU, BƢỞI DA XANH VÀ TÔM ************************** I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XU T VÀ NHU CẦU TIÊU THỤ SẢN PHẨM HỮU CƠ TRÊN... PHÂN TÍCH XU HƢỚNG SẢN XU T NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ VÀ SẢN PHẨM HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU SÁNG CHẾ QUỐC TẾ 16 Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế sản xu t nông nghiệp hữu sản phẩm hữu theo thời gian