Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
54,94 KB
Nội dung
Ngày soạn: …/…/20… Tuần 14 Tiết 157, 158 Bài 14A iêng uông ương A/Mục tiêu HS đọc vần iêng, uông ương, đọc trơn tiếng, từ ngữ, đoạn đọc Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh, ý cúa thơ Kể trả lời câu hỏi Viết đúng: iêng, ng ương, riêng Nói tên đồ ăn đồ uống B/Gợi ý chuẩn bị đồ dùng dạy học Tranh phóng to HĐ1 Tranh tử ngữ phóng to cúa HĐ đọc hiểu câu (HĐ2c) Vở tập Tiếng Việt 1, tập Tập viết 1, tập C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Tổ chức HOẠT ĐỌNG KHỞI ĐỘNG HĐ1 Nghe - nói -GV treo bảng, gợi ý: Các em hỏi -HS làm việc nhóm: đáp nhóm vê đồ ăn, đồ uống mà + Tranh vẽ đồ ăn? (rau thích muống, thịt nướng, sầu riêng) -Gọi vài nhóm cử đại diện hỏi - đáp trước + Tranh vẽ đồ uống nào? lớp (nước lọc, nước cam, nước dừa) - GV nhận xét (khen em hỏi - đáp nội dung) GV giới thiệu: Trong lời hỏi - đáp em có nhắc đến thịt nướng, rau muống tráng miệng sầu riêng, Các từ ngữ sầu riêng, rau muống, thịt nướng chứa tiếng có vần hơm sẻ học: vần iêng, uông, ương - GV viết tên bảng: iêng, uông, ương II /HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ : Đọc a) Đọc tiếng từ ngữ - GV viết tiếng, từ khoá bảng nghe GV giải thích: - Cho HS phân tích tiếng + Tiếng riêng có âm đầu r vần iêng khơng dấu +Tiếng mng có âm đầu m, vần ng sắc Tiếng nướng có âm đầu n, vần ương sắc + - HS đánh vần, đọc trơn -Cho HS đánh vần, đọc trơn theo GV: • iêng: rờ - iêng - riêng -> ríêng • ng: mờ- ng - mng - sắc muống —» muống • ương: nờ - ương - nương - sắc nướng -> nướng -Cho HS đọc trơn vần, tiếng: iêng, riêng; uông, muống; ương, nướng -Cho HS đọc trơn từ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng - Đọc trơn nhóm: iêng, riêng, sầu siêng; ng, muống, rau muống; ương, nướng, thịt nướng - Đọc trơn lớp: - Một vài HS đọc trơn: sầu riêng, rau muông, thịt nướng b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần - GV nêu yêu cầu (cách làm tương tự trước) - HS làm việc theo nhóm/dãy bàn - Cho HS thi đọc trơn tiếng, từ ngữ bảng theo thước chì GV + Gọi HS đọc trơn tiếng chứa vần mới, đọc trơn vần III/Tố chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c) Đọc hiểu - GV đính tranh chữ phóng to bảng, GV nêu yêu cầu đọc câu phù hợp với tranh - Các em thấy tranh? -HS đọc trơn vần, tiếng -HS đọc trơn từ -Đọc trơn nhóm -Đọc trơn lớp -Một vài HS đọc trơn -HS theo dõi + Đọc từ ngữ ô chữ -Từng lượt nhóm HS, HS đọc tiếng, khơng theo thứ tự + Tìm đọc tiếng chứa vần -Tranh 1: Có gái soi gương, tranh 2: Đàn chim bay liệng: tranh 3: Người phụ nữ chèo xuồng -HS đọc -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm nêu kết -HS đọc câu - Thi chọn câu phù hợp tranh( làm việc theo -Đọc lại câu nhóm) - Đại diện nhóm nêu kết chọn, đính từ ngữ tranh (mỗi nhỏm đính câu), đọc trơn câu đính - Chỉ bảng cho HS lại đọc câu phù hợp với tranh HĐ3 Viết -GV viết mẫu: iêng uông ương riêng - GV nhắc cách viết chữ, cách nối nét chữ -Cho HS viết bảng (hoặc viết vở) - GV nhắc lỗi viết vờ (hoặc viết bàng con) IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4 Đọc Đọc hiểu đoạn Kể -Cho lớp quan sát tranh HĐ4 SHS, hỏi: Trong tranh có gì? -GV đọc trơn đoạn; nhắc HS ý chỗ ngắt, nghỉ -Cho HS đọc trơn đoạn theo GV -Luyện đọc nhóm trao đổi đề trả lời câu hỏi: Nói mùi vị thứ - Từng nhóm đọc đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV nhận xét GV hỏi thêm: Trong đoạn đọc có tiếng chứa vần vừa học? -ChoHS đọc lại đoạn Nghe GV dặn dò làm BT VBT -HS theo dõi -HS theo dõi -HS viết bảng (hoặc viết vở) -Một vài HS trả lời - HS đọc trơn đoạn theo GV -Luyện đọc nhóm -HS đọc -HS trả lời -HS đọc BÀI 14B: inh – ênh - anh A MỤC TIÊU Bài học giúp học sinh hình thành Năng lực Phẩm chất sau: 1) Năng lực: Đọc: - HS đọc vần inh, ênh, anh - Đọc trơn tiếng, từ ngữ có - Đọc trơn câu ứng dụng - Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh - Đọc hiểu câu trả lời câu hỏi Viết: - Viết độ cao, độ rộng - Viết đúng: inh, ênh, anh, kính Nói nghe: - Biết hỏi đáp, đóng vai với bạn bè người thân tranh - Liên hệ thực tế: HS biết bảo quản đồ dùng nhà 2) Phẩm chất: - Hình thành thói quen quan sát tranh ảnh cách thành thạo để tăng vốn từ ngữ - Thói quen làm việc nhóm khả tư sáng tạo B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hoạt động - Bảng phụ để HS tìm tiếng C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khởi động - GV cho HS hát Hoạt động học sinh - HS hát Hoạt động 2: Nghe – nói Mục tiêu: HS rèn luyện khả quan sát tranh trả lời nhanh câu hỏi Kĩ nghe – nói để đọc vần, tiếng trôi chảy - HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS thảo luận theo nhóm đơi - GV nêu u cầu: HS đóng vai, hỏi - đáp - HS lắng nghe cặp vật có phịng khách - GV yêu cầu vài cặp lên bảng đóng vai hỏi đáp - GV kết luận: Trong nội dung hỏi - đáp, em nhắc tới từ ngữ cửa kính, dịng kênh, tranh lụa Các từ ngữ chứa vần inh, ênh, anh mà em học hôm - GV viết bảng: inh, ênh, anh Hoạt động 3: Đọc Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc trơn Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm 3.1 Giới thiệu vần, tiếng, từ: * Giới thiệu tiếng khóa cửa kính - Y/c nêu cấu tạo tiếng kính - Vần inh có âm nào? - GV đánh vần i-nh - Đọc trơn inh - GV đánh vần tiếp: ka-inh-kinh-sắc-kính - Đọc trơn kính - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV đưa từ khóa cửa kính - u cầu HS đọc trơn cửa kính - Yêu cầu HS đọc trơn: inh - kính – cửa kính - GV giới thiệu tiếng khóa dòng kênh - Cho HS đọc trơn dòng kênh - Y/c nêu cấu tạo tiếng kênh - Vần ênh có âm nào? - GV đánh vần ê – nh - ênh - Đọc trơn ênh - GV đánh vần tiếp: ka – ênh - kênh - Đọc trơn lưới - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ dịng kênh - GV đưa từ khóa dịng kênh - HS: Tiếng kính có âm k, vần inh, sắc - HS: Có âm i âm nh - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS quan sát, trả lời: cửa kính - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS: Tiếng gửi có âm k, vần ênh - HS: Có âm ê âm nh - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS quan sát, trả lời: dòng kênh - HS đọc trơn dòng kênh - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - Yêu cầu HS đọc trơn dòng kênh - Yêu cầu HS đọc: ênh – kênh – dòng kênh - GV giới thiệu tiếng khóa tranh lụa - Cho HS đọc trơn tranh lụa - Y/c nêu cấu tạo tiếng tranh - Vần anh có âm nào? - GV đánh vần a – anh - anh - Đọc trơn anh - GV đánh vần tiếp: trờ – anh - tranh - Đọc trơn tranh - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ tranh lụa - GV đưa từ khóa tranh lụa - Yêu cầu HS đọc trơn tranh lụa - Yêu cầu HS đọc trơn: anh – tranh – tranh lụa - Chúng ta vừa học vần nào? - Hãy so sánh giống khác vần inh, ênh, anh HS đọc trơn cá nhân tranh lụa - HS: Tiếng gửi có âm tr, vần anh - HS: Có âm a âm nh - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân - HS quan sát, trả lời: tranh lụa - HS đọc trơn tranh lụa - HS đọc trơn: cá nhân, lớp - HS: Vần inh, ênh, anh - HS so sánh - HS đọc: cá nhân, cặp, lớp - Gọi HS đọc lại mục 3.2 Ghép âm, vần, dấu tạo thành tiếng - GV giới thiệu làm mẫu * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn - Nhận xét, đánh giá - Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm được: tranh, đình, bệnh, thành - Yêu cầu HS đọc trơn từ: nhà tranh, ngơi đình, bệnh viện, tường thành - HS quan sát - HS thực - HS đọc cá nhân, cặp, lớp - HS đọc cá nhân, cặp, lớp 3.3 Tạo từ - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: “Các em thấy hình?” - Yêu cầu HS đọc câu hình - HS quan sát trả lời: Cơ bé chơi xếp hình, thầy giáo đánh trống, trẻ em chơi bập bênh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi chọn câu phù hợp với hình - HS đọc cá nhân, lớp - HS thảo luận nhóm đơi tìm câu phù hợp với hình - GV chốt lại đáp án - HS thực - GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần - HS lắng nghe học câu - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo đọc trơn - HS tìm tiếng tiếng chứa vần inh, ênh, anh vừa học - Yêu cầu HS đọc trơn câu - HS phân tích cấu tạo - HS đọc cá nhân, cặp, lớp Viết - GV viết mẫu: inh, ênh, anh, kính - HS quan sát - Nhắc HS cách viết chữ, nối chữ, điền dấu - HS lắng nghe - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS - HS viết bảng Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc trơn Đọc trả lời câu hỏi Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm quan sát tranh trả lời a) Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Các em thấy tranh? - Cái tựa vào trường? - Cái úp giá? - GV nói: Từ gợi ý tranh, nhóm trao đổi để giải câu đố mà đọc sau HS ý lắng nghe b) Luyện đọc trơn - GV đọc câu đố (Nhắc HS ý ngắt dấu phẩy có câu đố) - Cả lớp đọc câu đố - Lớp đọc câu đố c) Đọc – hiểu - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi đọc giải câu đố - GV nhận xét - HS thảo luận nhóm quan sát tranh giải câu đố - GV yêu cầu HS đọc lại câu đố a) Cái thang b) Chồng bát - HS đọc cá nhân, lớp Tổng kết học - Nhận xét chung học: Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) - Dặn dị học sinh Ngày soạn: …/…/20… Tuần 14 Tiết 159, 160 BÀI 14C: Ôn tập A MỤC TIÊU Bài học giúp học sinh hình thành Năng lực Phẩm chất sau: 1) Năng lực: Đọc: - HS đọc trơn tiếng, từ ngữ chứa âm cuối ng nh - HS đọc trơn trả lời câu hỏi câu chuyện “Ai đánh cho cá sấu” Viết: - Viết chữ cái, tiếng chứa âm, vần học Nói nghe: - Nghe kể chuyện Món quà mẹ tặng, trả lời câu hỏi 2) Phẩm chất: - Hình thành thói quen quan sát tranh ảnh cách thành thạo để tăng vốn từ ngữ - Thói quen làm việc nhóm khả tư sáng tạo B CHUẨN BỊ - Tranh SGK phóng to - Băng hình kể chuyện Món q mẹ tặng - thẻ chữ , thẻ câu , mẫu chữ phóng to - Bảng phụ để HS tìm tiếng C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khởi động - GV cho HS hát Hoạt động học sinh - HS hát Hoạt động 2: Nghe – nói Mục tiêu: HS rèn luyện khả quan sát tranh trả lời nhanh câu hỏi Kĩ nghe – nói để đọc vần, tiếng trơi chảy Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS quan sát tranh - GV nêu yêu cầu: Nói nhanh tiếng chứa vần có kết thúc ng nh * Trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV nêu nội dung chơi: Cô có thẻ tranh chữ có tiếng chứa vần học (cái thang, mặt trăng, chong chóng, bánh mì) Cô mời em lên cầm thẻ tranh - chữ Khi cô vào thẻ tranh - chữ vào bàn HS HS bàn đọc nhanh tiếng chứa vần thẻ nói thêm tiếng vần với tiếng vừa đọc (VD: thang, bảng/hàng/sáng ) Tiếp tục với thẻ tranh chữ khác Bàn HS nói ngắc nhứ phải nói tiếng vần - HS ý lắng nghe - HS lên nhận thẻ chữ, đứng trước lớp, bàn HS ngồi theo dõi thước GV nói nhanh tiếng chứa vần có âm cuối ng nh - GV theo dõi nhận xét HS - HS lắng nghe Hoạt động 3: Đọc Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc trơn Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm a) Đọc vần, từ ngữ - GV đính bảng phụ ghi bảng ơn tập A, B hỏi HS: “Các dòng ngang bảng ghi gì?” - GV đọc trơn bảng - GV yêu cầu HS đọc trơn b) Đọc câu chuyện Ai đánh cho cá sấu? - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lởi câu hỏi: “Tranh vẽ cảnh gì?” - GV nhận xét, chốt ý: Hình ảnh tranh giúp em hiểu nội dung đoạn đọc - GV đọc trơn, nhắc HS ý chỗ ngắt, nghỉ - HS quan sát, trả lời: Bảng A + Dòng ngang thứ ghi vần có âm cuối ng + Dòng ngang thứ hai ghi từ ngữ có tiếng chứa vàn mang âm cuối ng Bảng B + Dịng ngang thứ ghi vần có âm cuối nh + Dòng ngang thứ hai ghi từ ngữ có tiếng chứa vàn mang âm cuối nh - HS quan sat lắng nghe - HS đọc cá nhân, cặp, lớp - HS trả lời: Tranh vẽ cảnh cá sấu hà miệng cho choi choi đánh - GV yêu cầu HS đọc trơn theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: “Vì cá sấu không ăn thịt choi choi?” - GV mời nhóm đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét tuyên dương HS - GV yêu cầu HS tìm đoạn tiếng chứa vần có âm cuối ng nh - HS ý lắng nghe - GV nhận xét - HS ý lắng nghe GV đọc - HS đọc trơn theo nhóm trả lời câu hỏi - HS thực - HS trả lời: chẳng, đánh, răng, hằng, miệng Hoạt động 4: Nghe - nói Mục tiêu: HS rèn luyện khả quan sát tranh trả lời nhanh câu hỏi Kĩ nghe – nói để đọc vần, tiếng trơi chảy Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm a) Nghe kể câu chuyện quà mẹ tặng trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS quan sát tranh nghe kể - HS quan sát tranh nghe GV kể câu chuyện câu chuyện + Tranh 1: Xem phim Chiến tranh sao, bé Bo nghĩ tới hành tinh ngồi trái đất Cậu kể ý nghĩ với mẹ + Tranh 2: Cậu mẹ tặng quà ngày sinh nhật Đó quà đồ chơi đĩa bay + Tranh 3: Bo tập chơi đĩa bay chơi thành thạo Bo rủ bạn xem đĩa bay bay cao Một lần, đĩa bay Bo bay cao đĩa bay bạn Bo hãnh diện nói: Lớn lên, tớ thành phi cơng - Sau nghe xong câu chuyện GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi + Khi xem phim cậu bé nghĩ tới điều gì? + Mẹ tặng quà cho cậu bé dịp sinh nhật? + Nhìn đĩa bay cao, cậu bé muốn sau làm gì? - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV nhận xét b) Nói quà em tặng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi nói q tặng theo gợi ý: + Món q gì? + Được tặng? + Được tặng vào dịp nào? + Món q có ý nghĩa với em? - GV mời nhóm lên nói trước lớp - GV nhận xét - HS trả lời + Cậu bé nghĩ tới hành tinh trái đất + Mẹ tặng đồ chơi đĩa bay cho câu bé + Cậu bé muốn trở thành phi cơng - HS thảo luận nhóm chia sẻ với theo gợi ý GV - HS chia sẻ trước lớp Tổng kết học - Nhận xét chung học: Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) - Dặn dị học sinh Ngày soạn: …/…/20… Tuần 14 Tiết 161, 162 BÀI 14D: ac - âc - ăc A MỤC TIÊU Bài học giúp học sinh hình thành Năng lực Phẩm chất sau: 1) Năng lực: Đọc: - HS đọc vần ac - âc - ăc - Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh - Đọc trơn tiếng, từ ngữ có - Đọc trơn Cô giáo cũ - Đọc hiểu câu trả lời câu hỏi Viết: - Viết độ cao, độ rộng - Viết đúng: ac, ăc, âc bạc Nói nghe: - Biết hỏi đáp, đóng vai với bạn bè người thân tranh - Liên hệ thực tế: HS biết u thương chăm sóc thành viên gia đình 2) Phẩm chất: - Hình thành thói quen quan sát tranh ảnh cách thành thạo để tăng vốn từ ngữ - Thói quen làm việc nhóm khả tư sáng tạo B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hoạt động - Bảng phụ để HS tìm tiếng C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khởi động - GV cho HS hát Hoạt động học sinh - HS hát Hoạt động 2: Nghe – nói Mục tiêu: HS rèn luyện khả quan sát tranh trả lời nhanh câu hỏi Kĩ nghe – nói để đọc vần, tiếng trôi chảy - GV yêu cầu HS quan sát tranh - GV nêu yêu cầu: HS đóng vai, hỏi - đáp chi tiết có tranh theo gợi ý GV: + Người bố đeo cho bà gì? + Trên thềm nhà có đồ vật gì? + Trước sân nhà có giàn q gì? - GV u cầu vài cặp lên bảng đóng vai hỏi đáp - GV kết luận: Trong nội dung hỏi - đáp, em nhắc tới từ ngữ vòng bạc, mắc áo, gấc Các từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc mà em học hôm - GV viết bảng: ac, ăc, âc Hoạt động 3: Đọc Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc trơn Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm 3.1 Giới thiệu vần, tiếng, từ: * Giới thiệu tiếng khóa vịng bạc - Y/c nêu cấu tạo tiếng bạc - Vần ac có âm nào? - GV đánh vần a - ac - Đọc trơn ac - GV đánh vần tiếp: bờ-ac-bac-nặng-bạc - Đọc trơn bạc - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV đưa từ khóa vòng bạc - GV giải nghĩa từ vòng bạc - Yêu cầu HS đọc trơn vòng bạc - Yêu cầu HS đọc trơn: ac - bạc -vòng bạc - GV giới thiệu tiếng khóa mắc áo - Cho HS đọc trơn mắc áo - Y/c nêu cấu tạo tiếng mắc - Vần ăc có âm nào? - GV đánh vần ă - c - ăc - Đọc trơn ăc - HS: Tiếng kính có âm b, vần ac, nặng - HS: Có âm a âm c - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS quan sát, trả lời: vòng bạc - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS: Tiếng gửi có âm m, vần ăc - HS: Có âm ă âm c - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân - HS quan sát, trả lời: mắc áo - GV đánh vần tiếp: mờ-ăc-măc-sắc-mắc - Đọc trơn mắc - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ mắc áo - GV đưa từ khóa mắc áo - Yêu cầu HS đọc trơn - Yêu cầu HS đọc: ênh – kênh – dịng kênh - GV giới thiệu tiếng khóa tranh lụa - Cho HS đọc trơn gấc - Y/c nêu cấu tạo tiếng gấc - Vần âc có âm nào? - GV đánh vần: âc - Đọc trơn âc - GV đánh vần tiếp: gờ - âc - gâc - sắc gấc - Đọc trơn gấc - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ gấc - GV đưa từ khóa gấc - Yêu cầu HS đọc trơn gấc - Yêu cầu HS đọc trơn: âc - gấc - gấc - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc trơn cá nhân gấc - HS: Tiếng gửi có âm g, vần âc - HS: Có âm â âm c - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS quan sát, trả lời: gấc - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS: Vần ac, ăc, âc - HS so sánh - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp * Chúng ta vừa học vần nào? - Hãy so sánh giống khác vần ac, âc, ăc - Gọi HS đọc lại mục 3.2 Ghép âm, vần, dấu tạo thành tiếng - GV giới thiệu làm mẫu * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn - Nhận xét, đánh giá - Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm được: đạc, bậc, sắc, rác - HS quan sát - HS thực - HS đọc cá nhân, cặp, lớp - HS đọc cá nhân, cặp, lớp - Yêu cầu HS đọc trơn từ: đồ đạc, bậc thang, dao sắc, thùng rác 3.3 Tạo từ - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu - HS quan sát trả lời: chị lắc vòng, bé mặc áo, cậu bé đứng nhấc hỏi: “Các em thấy hình?” chân, người đàn ơng vác bao gạo - Yêu cầu HS đọc câu hình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi chọn câu phù hợp với hình - GV chốt lại đáp án - HS đọc cá nhân, cặp, lớp - GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần - HS thảo luận nhóm đơi tìm câu phù học câu hợp với hình - u cầu HS phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng chứa vần ac, ăc, âc vừa học - HS lắng nghe - Yêu cầu HS đọc trơn câu - HS phân tích cấu tạo đọc trơn - HS đọc cá nhân, cặp, lớp Viết - HS quan sát - GV viết mẫu: ac, ăc, âc, bạc - HS lắng nghe - Nhắc HS cách viết chữ, nối chữ, điền dấu - HS viết bảng - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc trơn Đọc trả lời câu hỏi Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm a) Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nhìn hàng ghế tơ tranh, em đốn tơ gì? - Trong xe, người phụ nữ quay xuống hàng ghế sau nói chuyện với ai? - GV nói: Chiếc xe tranh xe chở khách Trên xe có người phụ nữ giáo quay xuống nói chuyện với mẹ cậu học sinh cũ Bức tranh giúp em hiểu rõ nợi dung học tập b) Luyện đọc trơn - GV đọc đoạn Cô giáo cũ (Nhắc HS ý ngắt đoạn đọc) - GV yêu cầu HS đọc trơn c) Đọc – hiểu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi đọc trả lời câu hỏi: “Anh Bắc nhớ giáo cũ” - GV u cầu HS tìm đoạn đọc có tiếng chứa vần học hôm - GV nhận xét - GV yêu cầu HS đọc lại - HS thảo luận nhóm quan sát tranh trả lời - HS ý lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, cặp, lớp - HS thực - HS tìm từ: Bắc, khác, khắc - HS đọc cá nhân, cặp, lớp Tổng kết học - Nhận xét chung học: Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) - Dặn dị học sinh Ngày soạn: …/…/20… Tuần 14 Tiết 163 BÀI 14E: oc, ôc A MỤC TIÊU Bài học giúp học sinh hình thành Năng lực Phẩm chất sau: 1) Năng lực: Đọc: - HS đọc vần oc, ôc - Đọc trơn tiếng, từ ngữ học - Hiểu từ ngữ qua tranh hiểu ý thơ Hạt sương - Trả lời câu hỏi thơ Hạt sương Viết: - Viết oc, ôc, sóc, ốc Nói nghe: - Biết nhận xét đặc điểm số vật 2) Phẩm chất: Hình thành thói quen quan sát tranh ảnh cách thành thạo để tăng vốn từ ngữ B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hoạt động - Tranh từ ngữ phóng to hoạt động đọc hiểu câu (HĐ2c) - Vở tập Tiếng Việt 1, tập - Tập viết 1, tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghe – nói Mục tiêu: HS rèn luyện khả quan sát tranh, hỏi – đáp vật tranh Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Khăn trải bàn - GV yêu cầu HS quan sát tranh, HS hỏi – đáp nội dung tranh - HS suy nghĩ - Gợi ý: Bạn thấy vật - HS thảo luận theo nhóm đơi tranh? Chúng làm gì? Con ốc nói gì? - GV nhận xét - GV giải thích: + Khi hỏi – đáp có nhắc tới từ ngữ sóc, ốc - GV dẫn ý giới thiệu hai tiếng “sóc” tiếng “ốc” => GV ghi bảng + GV: Trong tiếng có vần chưa học vần oc vần ôc => GV ghi bảng Hoạt động 2: Đọc Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc trơn Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Khăn trải bàn - Tiếng “sóc”: âm “s” đứng 2.1 Đọc tiếng, từ: trước, vần “oc” đứng sau, - GV: Cả lớp nhìn lên bảng, có vần mới: sắc đứng đầu vần “oc”, “ơc” “oc” đọc “sóc” ( đánh vần ) = > đọc trơn “ kê” - Mời HS đứng lên phân tích vần: - Tiếng “ốc”: vần ơc đứng trước, sắc đứng đầu vần “ôc” - Cả lớp: + Một số cặp đánh vần, đọc trơn + Cả lớp đọc trơn + Một số cá nhân đọc trơn - HS lắng nghe 2.2 Đọc tiếng, từ ngữ vần - HS nhìn bảng phụ, nghe GV yêu cầu: + Đọc từ ngữ cóc, gốc cây, dốc núi, hạt thóc + Tìm tiếng chứa vần oc, ơc + Đọc vần oc, ơc - Nhóm/dãy/bàn: - HS hoạt động cá nhân +Đọc tiếng chứa vần mới: cóc, gốc, dốc, thóc + Đọc vần mới, đánh vần, đọc trơn tiếng có vần - Yêu cầu số HS đọc trơn từ ngữ trước - Một số HS đọc, lớp lắng nghe lớp (GV chỉ) - GV nhận xét Ngày soạn: …/…/20… Tuần 14 Tiết 165 Ngày soạn: …/…/20… Tuần 14 Tiết 167, 168 TẬP VIẾT TUẦN 14 A MỤC TIÊU Bài học giúp học sinh hình thành Năng lực Phẩm chất sau: 1) Năng lực: Viết: - Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc - Biết viết từ ngữ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dịng kênh, tranh lụa, vịng bạc, mắc áo, gấc, sóc, ốc sên 2) Phẩm chất: - Viết độ cao , độ rộng - Thực cách cầm bút độ cao chữ Đặt bút điểm bắt đầu, kết thúc bút dòng kẽ chữ Thực thao tác nối nét chữ tạo thành tiếng, từ B CHUẨN BỊ - Bảng mẫu chữ tiếng Việt kiểu chữ viết thường - Tranh, ảnh minh hoạ cho từ ngữ - Tập viết 1, tập 1, bút chì cho HS C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi “Ai nhanh hơn” Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện khả nhạy bén - GV hướng dẫn HS cách chơi Mỗi - Cá nhân suy nghĩ nhóm có thẻ từ chữ Khi nghe GV đọc vần nhóm chọn thẻ ghi vần giơ lên đọc vần thẻ Khi GV đọc đến thẻ từ nhóm chọn thẻ từ lên dán vào hình GV dán bảng (Nếu GV chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh) - GV nhận xét, xếp thẻ chữ thẻ từ - HS quan sát theo trật tự viết Hoạt động 2: Khám phá Mục tiêu: Rèn kĩ nhận biết chữ Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Khăn trải bàn - GV đọc chữ: iêng, uông, ương, - HS lắng nghe inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc + Một số HS đánh vần, đọc trơn + Cả lớp đánh vần, đọc trơn Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Rèn kĩ viết độ cao chữ - GV làm mẫu, hướng dẫn HS viết - HS quan sát, thực viết chữ (mỗi chữ viết – lần để HS nhớ vần điểm đặt bút chữ) Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Rèn kĩ viết từ ngữ - GV đọc từ ngữ viết mẫu từ ngữ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa - HS quan sát, thực viết kính, dịng kênh, tranh lụa, vịng bạc, từ ngữ mắc áo, gấc, sóc, ốc sên ( Mỗi từ GV viết – lần) Tổng kết học - Nhận xét chung học: + Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) - Dặn dò học sinh ... tiếng có vần - Yêu cầu số HS đọc trơn từ ngữ trước - Một số HS đọc, lớp lắng nghe lớp (GV chỉ) - GV nhận xét Ngày soạn: …/…/20… Tuần 14 Tiết 165 Ngày soạn: …/…/20… Tuần 14 Tiết 167, 168 TẬP VIẾT TUẦN... lớp Tổng kết học - Nhận xét chung học: Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) - Dặn dị học sinh Ngày soạn: …/…/20… Tuần 14 Tiết 161, 162 BÀI 14D: ac - âc - ăc A MỤC TIÊU Bài học giúp học sinh hình thành... lớp Tổng kết học - Nhận xét chung học: Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) - Dặn dị học sinh Ngày soạn: …/…/20… Tuần 14 Tiết 163 BÀI 14E: oc, ôc A MỤC TIÊU Bài học giúp học sinh hình thành Năng lực