TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

56 8 0
TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA RĂNG HÀM MẶT BÀI TIỂU LUẬN BỆNH HỌC RĂNG GVHD : TS.BS CKII Cao Hữu Tiến Đề tài VẬT LIỆU TRÁM TRONG SÂU RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES Lớp RHM 2018 NHĨM 10 Tp Hồ Chí Minh – 2020 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 10 STT MSSV 1756010010 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Hữu Kỳ Dun PHÂN CƠNG Nhóm trưởng Mở đầu, tổng kết tiểu luận Tổng hợp Word Tổng quan sâu 1855010007 Nguyễn Quang Đạt Tổng quan vật liệu trám Vật liệu nhóm Alkastites 1855010027 Cao Hồ Ngọc Mai Vật liệu GIC Vật liệu Sứ Một số lưu ý chăm sóc sau trám 1855010033 Hà Thị Nhị Vật liệu Biodentine Powerpoint 1855010038 Nguyễn Nhật Quân Vật liệu Vàng Vật liệu Composites Một số lưu ý chăm sóc sau trám ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH vii MỤC TIÊU MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ SÂU RĂNG 1.1 Định nghĩa 1.2 Bệnh học sâu 1.2.1 Sự khử khoáng 1.2.2 Sự tái khống hóa 1.3 Các yếu tố bệnh 1.3.1 Mảng bám vi khuẩn bệnh lý 1.3.2 Cacbohydrate .5 1.3.3 Răng 1.3.4 Thời gian 1.3.5 Yếu tố nước bọt 1.4 Phân loại sâu II TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TRÁM CHO SÂU RĂNG 2.1 Khái quát vật liệu trám cho sâu 2.2 Lịch sử vật liệu trám nha khoa 2.3 Tính tương hợp sinh học vật liệu .9 2.4 Yêu cầu vật liệu trám cho sâu 10 III MỘT SỐ VẬT LIỆU TRÁM SÂU RĂNG THƯỜNG DÙNG 11 3.1 Trám vàng trực tiếp .11 3.1.1 Đặc điểm vàng nha khoa 11 3.1.2 Chỉ định 11 iii 3.1.3 Ưu điểm 11 3.1.4 Nhược điểm .12 3.2 Glass Ionomer Cements (GIC) .13 3.2.1 Phân loại 13 3.2.2 Thành phần 13 3.2.2.1 Glass Ionomer Cements 13 3.2.2.2 GIC cải tiến 14 3.2.3 Phản ứng đông kết 15 3.2.3.1 Glass Ionomer Cements 15 3.2.3.2 Resin-modified Glass Ionomers Cements 17 3.2.4 Đặc điểm 17 3.2.4.1 Độ hoà tan 17 3.2.4.2 Đặc điểm vật lý, học 18 3.2.4.3 Đặc điểm hóa học .18 3.2.4.4 Thẩm mỹ .19 3.2.5 Tương hợp sinh học 19 3.2.5.1 .Tác động chỗ .19 3.2.5.2 Tác động toàn thân .20 3.2.6 Chỉ định 20 3.2.6.1 GIC 20 3.2.6.2 Resin-modified Glass Ionomers Cements 20 3.2.7 Ưu điểm 20 3.2.7.1 GIC 20 iv 3.2.7.2 Resin-modified Glass Ionomers Cements 21 3.2.8 Nhược điểm .21 3.2.8.1 GIC 21 3.2.8.2 Resin-modified Glass Ionomers Cements 21 3.3 Composite 22 3.3.1 Phân loại 22 3.3.2 Thành phần 22 3.3.2.1 Khung nhựa 22 3.3.2.2 Hạt độn .24 3.3.2.3 Chất nối 25 3.3.2.4 Các thành phần khác 26 3.3.3 Cơ chế .26 3.3.3.1 Các composite hoá trùng hợp (Self-Cure/Chemically Activated Resins) 26 3.3.3.2 Composite quang trùng hợp (Light –cure/ Photochemically Activated Resins) 27 3.3.3.3 Lưỡng trùng hợp (Dual- Cured Resins) 28 3.3.4 Đặc điểm 28 3.3.4.1 Đặc điểm vật lý , học 28 3.3.4.2 Đặc điểm hóa học .29 3.3.4.3 Thẩm mỹ 30 3.3.5 Tương hợp sinh học 30 3.3.5.1 Tác động chỗ .30 3.3.5.2 Tác động toàn thân 32 3.3.6 Chỉ định 32 v 3.3.7 Ưu điểm 33 3.3.8 Nhược điểm .33 3.4 Sứ 33 3.4.1 Phân loại 33 3.4.2 Sơ lược trình tạo sứ nha khoa .34 3.4.3.Đặc điểm 34 3.4.3.1 Đặc điểm chung 34 3.4.3.2 Đặc điểm vật lý, học 35 3.4.3.3 Đặc điểm hóa học .35 3.4.3.4 Thẩm mỹ 36 3.4.4 Tương hợp sinh học 36 3.4.4.1 .Tác động chỗ .36 3.4.4.2 Tác động toàn thân .36 3.4.5 Chỉ định 37 3.4.6 Ưu điểm 37 3.4.7 Nhược điểm .37 IV MỘT SỐ VẬT LIỆU TRÁM RĂNG THẾ HỆ MỚI 38 4.1 Vật liệu nhóm Alkasites 38 4.1.1 Thành phần 38 4.1.2 Đặc điểm 38 4.1.2.1 Đặc điểm vật lý , học , hóa học 39 4.1.2.2 Thẩm mỹ 39 4.1.3 Tương hợp sinh học 40 4.1.3.1 Tác động chỗ .40 vi 4.1.3.2 Tác động toàn thân 41 4.1.4 Chỉ định 41 4.1.5 Ưu điểm 41 4.1.6 Nhược điểm .41 4.2 Vật liệu Biodentine 41 4.2.1 Thành phần 42 4.2.2 Cơ chế .42 4.2.3 Đặc điểm 43 4.2.3.1 Đặc điểm vật lý , học 43 4.2.3.2 Đặc điểm hoá học .44 4.2.3.3 Thẩm mỹ 45 4.2.4 Tương hợp sinh học 45 4.2.4.1 Tác động chỗ .45 4.2.4.2 Tác động toàn thân 45 4.2.5 Ưu điểm 46 4.2.6 Nhược điểm .46 V MỘT SỐ LƯU Ý VỀ CHĂM SÓC RĂNG SAU KHI TRÁM 46 KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các giai đoạn sâu Hình : Sơ đồ Keys (1969) mô tả bệnh sâu .3 Hình : Chế độ ăn uống ảnh hưởng đến tỷ lệ sâu Hình 4: Sơ đồ White biểu diễn yếu tố bệnh theo quan niệm .7 Hình 5: Phân loại xoang trám theo GV Black Hình 1: Miếng trám vàng .13 Hình :Mental Reinforced GIC : Miracle Mix .14 Hình 3 : Resin modified GIC 15 Hình : Phản ứng đơng kết giai đoạn phóng thích ion 16 Hình : Phản ứng đông kết giai đoạn tạo khung đa muối .16 Hình : Cấu trúc GIC .16 Hình : Các vết nứt nước 18 Hình : Composite dùng cho trám 22 Hình : Quá trình tổng hợp bis-GMA 23 Hình 10 : Phân loại composite theo kích thước phân bố phân tử hạt độn nhựa 25 Hình 11 : Trước sau trám composite 30 Hình 12 : Abces tuỷ sau trám trực tiếp composite vào tuỷ 30 Hình 13 : Viêm da tiếp xúc composite .32 Hình 14 : Một miếng trám Onlay làm chất liệu toàn sứ ceramic cho màu sắc trắng tự nhiên thật 36 Hình 15 : Minh họa trám inlay trám onlay 37 Hình : Vật liệu trám Cention N 44 Hình : Thay miếng trám kim loại Cention - N .40 Hình : Sự phóng thích ion giúp bảo vệ tái khoáng hoá 40 Hình 4 : Vật liệu trám Biodentine 42 Hình : Cơ chế vật liệu Biodentine 43 Hình : Minh họa giai đoạn trình thiết lập vật liệu 43 VẬT LIỆU TRÁM TRONG SÂU RĂNG MỤC TIÊU (1) Nêu kiến thức sâu trám (2) Nêu đặc điểm, tác động định số loại vật liệu trám sâu thường dùng (3) Nêu đặc điểm, tác động số vật liệu trám hệ (4) Nêu số lưu ý chăm sóc sau trám MỞ ĐẦU Sâu vấn đề sức khỏe lớn toàn cầu Sâu nghiêm trọng làm giảm chất lượng sống gây khó khăn ăn uống, giấc ngủ, giai đoạn tiến triển, sâu gây đau, chí nhiễm trùng tồn thân mạn tính Vì vậy, sâu cần phát điều trị kịp thời để tránh biến chứng trên, giảm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe miệng cộng đồng tốn kinh tế Trong việc thực điều trị sâu trám phục hồi lại tổn thương mô cứng phương pháp điều trị sâu hiệu Tùy vào loại vật liệu trám có đặc tính khác tùy theo mức độ tổn thương mà bác sĩ có định thích hợp để đem lại kết tối ưu Nội dung tiểu luận bàn luận số vật liệu trám thường dùng I TỔNG QUAN VỀ SÂU RĂNG 1.1 Định nghĩa Từ đến nay, có nhiều định nghĩa đặt cho vấn đề sâu dựa nghiên cứu thực tiễn với nguyên nhân trình diễn tiến bệnh Sau sơ lược vài định nghĩa mang tính tham khảo nhà khoa học để hiểu rõ bệnh lý, giúp ta mường tượng phương pháp dự phòng điều trị sau  Theo Ludeen Roberson, “Sâu bệnh nhiễm khuẩn đưa đến hịa tan cục phá hủy mơ vơi hóa răng.”  Theo Fejerkov Thylstrup, “Sâu trình động, diễn mảng bám vi khuẩn dính bề mặt răng, đưa đến cân mô với chất dịch xung quanh, theo thời gian, hậu khống mơ răng.”  Theo Silverston, “Là bệnh nhiễm trùng mô biểu đặc trưng giai đoạn mất/tái khoáng xen kẽ.”  Theo WHO, “Sâu trình bệnh lý diễn sau nhiều q trình biến đổi có nguồn gốc ngoại lai làm mềm mô cứng từ hình thành lỗ sâu” Từ định nghĩa đưa trên, việc hình thành lỗ sâu liên quan đến nhiễm khuẩn Do người bác sĩ tập trung vào việc điều trị phục hồi tổn thương mà quên nguyên nhân bệnh, sâu tiếp diễn gây hậu nặng nề Hình 1: Các giai đoạn sâu 34  Ứng dụng 3.4.2 Sơ lược trình tạo sứ nha khoa Sứ nha khoa sử dụng nguyên liệu tinh khiết để chế tạo Trong trạng thái khoáng vật, trường thạch (feldspar) loại đá tự nhiên có cấu trúc tinh thể, đục,màu từ xám đến hồng Về hóa học, trường thạch silicat nhơm kali (K2O.Al2O3.6SiO2) silicat nhơm natri (Na2O.Al2O3.6Sio2) Qui trình thơng thường để chế tạo bột sứ feldspar (tên gọi “sứ leucite”) tóm tắt sau: - Trường thạch khai thác từ mỏ, nghiền nhỏ - Loại bỏ sắt mica (thường có trường thạch không tinh khiết) cách chọn sử dụng phần trường thạch có màu sáng, - Nghiền thành bột mịn, loại bỏ hạt lớn nhỏ, - Rung mặt nghiêng có rãnh từ tính để loại bỏ lần sắt lại Trong trình sản xuất, thành phần kiểm sốt chặt chẽ nung đến khoảng 1200º C để hỗn hợp leucite thuỷ tinh Hỗn hợp leucite thủy tinh làm lạnh nhanh nước để khối sứ bị rã thành bột, sau thêm chất màu để có sắc độ cần thiết Sản phẩm trình bột sứ trường thạch nha khoa (feldspathic dental porcelain) có hai pha:  Pha thủy tinh với tính chất đặc trưng: dịn, trong, nứt vỡ khơng theo hướng định  Pha tinh thể leucite (KAlSi2O6): có độ dãn nở nhiệt cao (>20 X 10 -6/ º C ) với lượng 10 – 20% để kiểm soát hệ số dãn nở sứ 3.4.3.Đặc điểm 3.4.3.1 Đặc điểm chung Đặc điểm sứ nha khoa phụ thuộc vào thành phần, cấu trúc-vi cấu trúc rạn nứt (flaw) sứ Nói chung, tính chất số lượng của pha tinh thể định cấu 35 trúc, độ bền sức kháng lan rộng vết nứt (crack propagation) đặc điểm quang học sứ Tinh thể nhỏ tỷ lệ thể tích pha tinh thể lớn, độ dài trung bình đường nứt ngắn, vật liệu sứ có độ bền cao Hầu hết sứ nha khoa có đặc trưng: cứng, dễ nứt vỡ trơ mặt hóa học Trong nha khoa, cần ý độ cứng sứ thuộc vùng tiếp xúc chức với đối diện tương đương với độ cứng mơ răng, để tránh mịn mơ thật đối diện Sứ dễ nứt vỡ, đặc biệt đường nứt ứng suất căng tác động vùng phục hình Tính trơ hóa học sứ ưu điểm, khơng gây phản ứng mơ tiếp xúc với sứ khơng phóng thích nguyên tố gây hại 3.4.3.2 Đặc điểm vật lý, học  Độ bền uốn : Các sứ trường thạch để làm sứ-kim loại có độ bền khoảng 70 Mpa, thấp sứ cho phục hình tồn sứ Tuy vậy, có sườn nâng đỡ kim loại, phục hình sứ- kim loại thường tồn lâu Trong số vật liệu toàn sứ dùng máy, sườn sứ thường làm từ sứ zirconia sứ alumina sứ có độ bền uốn cao  Độ bền nén: 172 Mpa  Độ cứng Knoop: 460 kg/mm2  Sự co thể tích (volumetric shrinkage): Nhiều nghiên cứu cho thấy co thể tích sứ nung nhiệt độ thấp: 32 – 37%; sứ nung nhiệt độ cao: 28 – 34%; sứ nung nhiệt độ trung bình khoảng hai loại  Đặc điểm nhiệt: sứ vật liệu cách nhiệt (và cách điện) tốt 3.4.3.3 Đặc điểm hóa học Sứ có liên kết cộng hóa trị liên kết ion chặt chẽ nguyên tử kề nhau:  Liên kết cộng hóa trị (covalent bond) : K2O  Liên kết ion (ionic bond) : SiO2 Cả liên kết ion liên kết cộng hóa trị tạo nên liên kết vững nguyên tử, điều làm cho loại sứ nói chung giịn, cứng, trơ hóa học, cách điện 36 3.4.3.4 Thẩm mỹ Về mặt thẩm mỹ, sứ nha khoa đạt tính thẩm mỹ cao so với vật liệu phục hồi dùng, vậy, cần ý số đặc điểm sau  Sự phù hợp màu : Với đặc trưng cấu trúc khơng định hình, sứ nha khoa khơng hoàn toàn tương ứng với cấu trúc tinh thể men Nhiều đặc điểm phản xạ hấp thụ ánh sáng có khác biệt mơ sứ, vậy, phục hình khơng giống nhìn từ hướng khác  Độ sứ: Sứ để làm phần ngà men khác độ Độ vật liệu toàn sứ phụ thuộc vào pha tinh thể tăng cường Sứ zirconia alumina tương đối cản sáng (kém trong); sứ tăng cường leucite Hình 14 : Một miếng trám Onlay làm chất liệu toàn sứ ceramic cho màu sắc trắng tự nhiên thật 3.4.4 Tương hợp sinh học 3.4.4.1.Tác động chỗ Một số loại sứ nha khoa có khả tương thích sinh học tốt sứ Zirconia, sứ hydroxyl-apatite, sứ alumina  Phản ứng nướu Sứ oxit silic vô hại nướu Tuy nhiên, việc thêm vào dung dịch acid flohydric làm thơ bề mặt, làm tăng nguy bám dính vi khuẩn Bề mặt sứ thơ làm tăng tích tụ mảng bám dẫn đến tăng tình trạng viêm nướu Vì người ta thường phủ lớp tráng nhẵn lên lớp bề mặt 3.4.4.2.Tác động tồn thân Độc tính tồn thân khả gây dị ứng gốm sứ coi thấp Chỉ kỹ thuật viên nha khoa tiếp xúc với việc hít phải bụi sứ mắc bệnh 37 bụi phổi silic Nguy bệnh bụi phổi silic bệnh nhân thấp biện pháp an tồn loại bỏ bụi tuân thủ  Tính gây đột biến khả gây ung thư: Theo ghi nhận nghiên cứu sứ nhơm oxide khơng tạo tác dụng gây quái thai gây đột biến động vật, khơng nhận thấy có ảnh hưởng đến khả sinh sản 3.4.5 Chỉ định Đối với có lỗ sâu sâu lớn vị trí cần chịu lực ăn nhai tối đa trám sứ lựa chọn tối ưu có tính thẩm mỹ cao Kĩ thuật thường dùng trám inlay/onlay sứ Hình 15 : Minh họa trám inlay trám onlay 3.4.6 Ưu điểm  Thẩm mỹ , màu sứ tương đồng màu thật  Độ bền cao , chịu lực tốt  Khả tồn 20 năm lâu so với composite hay amalgam  Trơ hoá học  Hệ số giãn nỡ nhiệt thấp  Bản chất tương hợp sinh học 3.4.7 Nhược điểm  Giá thành cao , đắt tiền  Địi hỏi tính kỹ thuật cao phức tạp  Việc hồn thiện đánh bóng bên công việc tốn nhiều thời gian thủ tục 38  Mài mòn lớp men đối diện IV MỘT SỐ VẬT LIỆU TRÁM RĂNG THẾ HỆ MỚI 4.1 Vật liệu nhóm Alkasites Trong nhiều năm, GIC Amalgam sử dụng thành công việc trám phục hồi Tuy nhiên, độ bền uốn thấp GIC, màu xám amalgam đặc biệt amalgam chứa thủy ngân - thành phần ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, nên ngày người ta có nhu cầu đáng kể cho vật liệu trám thay Trong đó, vật liệu Alkasites (Cention N - tên thương mại), vật liệu trám thẩm mỹ không chứa kim loại hệ mới, đời nhằm đáp ứng lời kêu gọi bảo vệ môi trường Hiệp ước Minamata (Công ước thuỷ ngân) việc giảm sử dụng Amalgam Liên Hiệp Quốc 4.1.1 Thành phần Vật liệu nhóm Alkasites gồm phần:  Bột: Chất độn có chứa thủy tinh nhơm silicat bari, ytterbium trifluoride, Isofiller, thủy tinh nhôm florosilicat canxi bari, thủy tinh silicat canxi florua  Dung dịch: Các đơn phân hữu bao gồm urethane dimethacrylate (UDMA), tricylodecan-dimethanol dimethacrylate (DCP), tetramethyl-xlylen-dimethacrylate (chất béo thơm-UDMA) polyethylene glycol 400 dimethacrylate (PEG-400 DMA), chất khơi mào chất phụ gia khác Hình : Vật liệu trám Cention N 4.1.2 Đặc điểm 39 So với amalgam GIC, vật liệu alkasites có đặc điểm trội khắc phục số nhược điểm hai vật liệu 4.1.2.1 Đặc điểm vật lý , học , hóa học  Sự co ngót : Sự co ngót theo thể tích Alkasites tương tự co ngót vật liệu gốc nhựa truyền thống, đáng kể so với GIC Almagam  Alkasites có ứng suất uốn tuyệt đối tải lực tối đa thấp so với Composite, nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê  Mô đun đàn hồi Alkasites tương tự với tất vật liệu gốc nhựa khác  Độ bền uốn độ bền nén tốt cao GIC (>100 Mpa 302 Mpa) giúp lưu giữ lâu dài khoang trám loại I II Cấu trúc polymer liên kết ngang giúp tăng cường độ bền uốn hoá trùng hợp nhanh  Thời gian làm việc: Cention N vật liệu vừa có khả self-cure vừa light-cure, phản ứng đơng kết bắt đầu sau trộn bột chất lỏng, với thời gian đông kết bốn phút (Ilie N 2018) Tuy nhiên, chứa chất tạo photinitiator Ivocerin chất khơi mào oxit acyl phosphine, nên việc đóng rắn ánh sáng tùy chọn thực để đóng rắn nhanh chóng thuận tiện 4.1.2.2 Thẩm mỹ So với số loại vật liệu thông dụng Cention N cho thấy khả chống lại độ nhám bề mặt tốt Vật liệu trám Alkasites đạt độ mờ 11% nên hồ với màu tự nhiên răng, thực tế bán với màu Người ta mong đợi vật liệu có tiềm sử dụng thời gian dài môi trường lâm sàng 40 Hình : Thay miếng trám kim loại Cention - N 4.1.3 Tương hợp sinh học 4.1.3.1 Tác động chỗ Vật liệu Alkasites khắc phục hạn chế ảnh hưởng việc phóng thích thủy ngân đến sức khỏe, mơi trường sống làm việc vật liệu amalgam Vật liệu cải tiến nhờ bổ sung lượng lớn hạt độn có tính kiềm khung nhựa methacrylate nhằm giải phóng ion sodium hydroxide (OH-) để trung hòa độ pH q trình acid cơng, từ giúp ngăn chặn q trình khử khống Đặc điểm trội so với GIC alkasites giải phóng lượng ion florua (F -), ion calcium (OH-) cao (khi so sánh hai vật liệu môi trường pH trung tính) Mơi trường pH thấp, vật liệu alkasites phóng thích nhiều ion hơn, vậy, tạo sở tốt cho q trính tái khống hóa men Hình : Sự phóng thích ion giúp bảo vệ tái khoáng hoá 41 4.1.3.2 Tác động tồn thân Alkasites khơng chứa Bis-GMA, HEMA hay TEGDMA, với nghiên cứu khác cho thấy chưa ghi nhân khả gây ung thư hay đột biến vật liệu 4.1.4 Chỉ định Vật liệu nhóm Alkasites (cention N) phù hợp trám xoang I xoang II với độ bền uống độ chịu lực tương đương miếng trám Amalgam Có thể trám xoang nhỏ, nong khơng tạo độ lưu học cách kết hợp với etching keo dán quy trình trám composite Cùng với khả phóng thích ion có lợi, giúp bảo vệ tái khống hóa men Tuy đạt độ mờ 11% nên hoà với màu tự nhiên răng, thiếu đa dạng màu sắc nên chủ yếu sử dụng vùng sau 4.1.5 Ưu điểm  Cention N vật liệu thay Amalgam không độc hại, không chứa thủy ngân mà đảm bảo màu sắc  Cention N sử dụng cho xoang trám loại 1-2-3 (xoang vỡ lớn)  Độ bền uốn cao (110 MPa) cho việc phục hồi lâu dài loại I II  Cường độ nén cao (302 MPa)  Thẩm mỹ màu (với độ mờ khoảng 11%)  Đây chất hàn sáng tạo để thay hoàn toàn vĩnh viễn cấu trúc răng sau  Vật liệu trùng hợp phóng thích lượng lớn Flour Ion calcium giúp tái tạo lớp khoáng cho men ngăn ngừa sâu thứ phát  Quy trình sử dụng đơn giản, khơng yêu cầu sử dụng primer, varnish thiết bị quang trùng hợp 4.1.6 Nhược điểm  Thiếu đa dạng màu sắc 4.2 Vật liệu Biodentine Biodentine vật liệu dựa canxi silicat giới thiệu vào năm 2010 42 sử dụng làm vật liệu để điều trị phục hồi thân ngà chân răng, sửa chữa lỗ thủng, lỗ hổng, sửa chữa tái hấp thu trám bít ống tuỷ 4.2.1 Thành phần  Phần bột gồm: - Tricalcium silicate (thành phần chính) - Calcium carbonate (hạt độn) - Zirconium oxide (chất tạo cản quang) - Dicalcium silicate oxit kim loại (phần phụ)  Phần lỏng gồm: - Dung dịch polymer tan nước (tác nhân giảm nước) - Calcium chloride (chất gia tốc) Hình 4 : Vật liệu trám Biodentine 4.2.2 Cơ chế Canxi silicat có khả tương tác với nước dẫn đến đông kết đông cứng xi măng Đây q trình hydrat hóa tricalcium silicate (3CaO.SiO2 = C3S) tạo gel canxi silicat ngậm nước (gel CSH) canxi hydroxit (Ca (OH)2) 43 Quá trình hòa tan xảy bề mặt hạt canxi silicat Gel canxi silicat ngậm nước lượng dư canxi hydroxit có xu hướng kết tủa bề mặt hạt lỗ xốp bột, bão hịa mơi trường Q trình kết tủa củng cố hệ thống có hàm lượng nước thấp Hình : Cơ chế vật liệu Biodentine Các hạt tricalcium silicate chưa phản ứng bao quanh lớp gel canxi silicat ngậm nước, tương đối khơng thấm nước, làm chậm ảnh hưởng phản ứng Sự hình thành gel C-S-H hydrat hóa vĩnh viễn tricalcium silicate, lấp đầy khoảng trống hạt tricalcium silicate Q trình đơng cứng kết hình thành tinh thể lắng đọng dung dịch bão hòa Hình : Minh họa giai đoạn trình thiết lập vật liệu 4.2.3 Đặc điểm 4.2.3.1 Đặc điểm vật lý , học  Thời gian đông cứng (setting time): 44 Thời gian đông cứng Biodentine xảy nhanh từ 9-12 phút có diện của: calcium chloride chất gia tốc, hydrosoluble polymer (chất phụ gia khử nước - water reducing agent)  Độ cứng: Độ cứng Biodentine không trội, tăng lên theo gian khả chống lại biến dạng bề mặt không đáng kể (kém composite )  Mật độ độ xốp: Độ bền học vật liệu dựa canxi silicat phụ thuộc vào độ xốp thấp Độ xốp thấp độ bền học cao Các đặc tính học vượt trội Biodentine xác định lượng nước thấp nội dung giai đoạn trộn  Cường độ nén: Biodentine vật liệu sinh học tiến hóa Khả chịu nén tăng lên theo thời gian Q trình trưởng thành liên quan đến việc giảm độ xốp theo thời gian  Tính cản quang: Biodentin chứa oxit zirconium cho phép nhận dạng phim chụp X quang, hiển thị độ mờ phóng xạ tương đương với 3,5 mm nhôm Điều làm cho Biodentine đặc biệt thích hợp định nội nha việc sửa chữa ống tủy 4.2.3.2 Đặc điểm hố học  Kháng axit: Sự ăn mịn Biodentine dung dịch axit bị hạn chế thấp so loại xi măng gốc nước khác (Glass Ionomers) Thay vào đó, lắng đọng tinh thể bề mặt Biodentine với cấu trúc giống apatit Sự lắng đọng cấu trúc apatit làm tăng độ kín biên vật liệu  Kháng microleakage: Microleakage: hiểu là dòng chảy lượng nhỏ vật liệu (chất lỏng, vi khuẩn mảnh vụn) vào 45 Thông qua thử nghiệm cho thấy Biodentine có giả chống microleakage giống với vật liệu Fuji II LC Được thể lớp men, ngà, lớp ngà liên kết 4.2.3.3 Thẩm mỹ Biodentine thể độ bền màu dùng vùng có tính thẩm mỹ cao 4.2.4 Tương hợp sinh học 4.2.4.1 Tác động chỗ  Hoạt tính sinh học Biodentine kích thích tái tạo ngà cách tạo khác biệt hóa nguyên bào ngà từ tế bào tiền thân tuỷ Cụ thể biodentine gây tiết TGF-β1 từ tế bào tủy giúp tổng hợp ngà sửa chữa (ngà thứ ba) Các nghiên cứu thực nguyên bào sợi tuỷ biodentine không độc hại MTA18 Biodentine giúp trì sống tuỷ thúc đẩy trình chữa lành Theo thí nghiệm Laurent, người ta kết luận Biodentine tương thích sinh học  Sự phóng thích ion: Biodentin có liên quan đến khả giải phóng ion hydro ion canxi Sự phóng thích Ca2+ tự Biodentin cao MTA Dycal liên quan đến diện thành phần canxi silicate, canxi clorua canxi cacbonate Ngồi ra, phản ứng hydro hố nhanh tricalcium silicate liên quan đến phóng thích canxi cao điểm cuối sớm  Đặc tính kháng khuẩn: Calcium hydroxide ions phóng thích suốt q trình phản ứng biodentine làm tăng tính kiềm cho mơi trường (pH=12) Điều làm hạn chế phát triển vi khuẩn khử khuẩn vùng ngà 4.2.4.2 Tác động toàn thân Chưa ghi nhận tác dụng gây đột biến vật liệu 46 4.2.5 Ưu điểm  Sử dụng tốt che tủy trám nguyên khối  Không gây nhiễm màu  Cản quang tốt (phù hợp với điều trị nội nha)  Không cần phải sửa soạn bề mặt bonding nhờ liên kết vi học  Biodentine có độ bền nén cao ngà răng, bảo tồn tủy thúc đẩy lành thương tủy  Có khả kháng hở bờ tốt cấu trúc khơng có nhựa nên xảy co trùng hợp 4.2.6 Nhược điểm:  Do thời gian đông cứng nhanh nên cần phải xử lý  Độ cứng không cao nên xếp vào loại vật liệu phục hồi V MỘT SỐ LƯU Ý VỀ CHĂM SÓC RĂNG SAU KHI TRÁM Độ bền miếng trám trì vài năm tùy vào loại vật liệu trám khác Tuy nhiên bệnh nhân khơng có chế độ ăn uống, chăm sóc phù hợp, miếng trám nhanh bị bong tróc hư hại Vì sau trám răng, bệnh nhân cần phải hướng dẫn chế độ chăm sóc miệng để ngăn ngừa hư hại miếng trám từ đảm bảo việc thực chức miếng trám hiệu giảm thiểu nguy sâu thứ phát Một số lưu ý chế độ chăm sóc miệng sau trám:  Không nên ăn uống vịng hai đầu để miếng trám có thời gian khô cứng đông đặc lại, tránh việc miếng trám dễ bị bong Ngoài ra, vài đầu sau trám, thuốc tê tác dụng, điều làm bệnh nhân khó khăn việc cảm nhận độ nóng lạnh thức ăn, dễ cắn vào môi, má, lưỡi ăn uống  Tránh thức ăn, đồ uống nóng lạnh Răng miếng trám nhạy cảm với nhiệt vài ngày sau trám Nhiệt độ nóng lạnh thực phẩm làm miếng trám giãn nở co lại, đặc biệt chúng kim loại, điều làm thay đổi hình dạng, độ bền chức miếng trám làm miếng trám nứt, gãy hay rò rỉ 47  Tránh loại thức ăn cứng, dai dính Thức ăn cứng làm gãy miếng trám, gãy răng; thức ăn dính dễ bám dính lên bề mặt miếng trám thời gian dài gây sâu nhiều Để tránh điều này, bệnh nhân nên đánh sau bữa ăn, sửa dụng nước súc miệng có chứa fluoride dùng nha khoa  Thận trọng nhai Khi ăn, bệnh nhân nên nhai phía đối diện với trám sử dụng lực nhai vừa phải để đảm bảo miếng trám không bị hư hại  Hạn chế sử dụng thường xuyên loại nước uống có ga, màu sậm cà phê, trà, nước có màu,… thuốc làm miếng trám xỉn màu theo thời gian  Liên hệ với bác sĩ gặp vấn đề bất thường răng, miệng, miếng trám : đau, miếng trám nứt, mẻ, hay miếng trám đổi màu, vấn đề ăn nhai trám… để bác sĩ tư vấn xử trí kịp thời KẾT LUẬN Sâu bệnh phổ biến gây hàng đầu Sâu tình trạng mô bị phá hủy chất acid sinh nhờ vào vi khuẩn bám bề mặt Bệnh bắt đầu tiến triển có cân Yếu tố phá hủy – Yếu tố nguy – Yếu tố bảo vệ Vì việc phát sớm điều trị kịp thời thích hợp giúp bệnh nhân đảm bảo chức ăn nhai , giảm nguy viêm nhiễm , biến chứng ,… Trong việc thực điều trị sâu trám phục hồi lại tổn thương mô cứng phương pháp điều trị sâu hiệu Mỗi loại vật liệu trám sâu có đặc tính tác động lên thể người khác Vì bác sĩ Răng Hàm Mặt cần phải nắm vững tính chất hóa học, lý học, sinh học loại vật liệu, từ đưa lựa chọn vật liệu trám thích hợp để việc điều trị sâu có hiệu quả, vừa phục hồi chức năng, vừa đảm bảo tính thẩm mỹ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Tử Hùng, Sứ nha khoa, 2012 Trần Ngọc Thành, Nha khoa sở tập 1, Nha khoa mô thuốc vật liệu nha khoa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014 Trịnh Thị Thái Hà, Chữa nội nha tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014 Tiếng Anh John J Manappallil, Basic Dental Materials, 3rd ed., Jaypee Brothers Medical Publishers, 2010 John M Powers, John C Wataha, Dental Materials Foundations and Applications, 11th ed., Elsevier, 2016 Nisha Garg , Amit Garg , Textbook of Operative Dentistry , 3rd Edition, 2015 Kenneth J Anusavice, Chiayi Shen, H Ralph Rawls, Phillips’ science of dental materials, 12th ed., Elsevier, 2013 St John KR, Biocompatibility of dental materials, Dental Clinics of North America, 2007 U.S Food and Drug Administration, Information for Patients About Dental Amalgam Fillings, 2020 WJ O’Brien, Dental Materials and their Selection, 3rd ed., Quintessence, 2002 ... trám theo GV Black  Theo độ sâu: Sâu men, sâu ngà nông, sâu ngà sâu  Theo bệnh sinh: Sâu tiên phát, sâu thứ phát, sâu tái phát II TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TRÁM CHO SÂU RĂNG 2.1 Khái quát vật liệu. .. TRÁM CHO SÂU RĂNG 2.1 Khái quát vật liệu trám cho sâu 2.2 Lịch sử vật liệu trám nha khoa 2.3 Tính tương hợp sinh học vật liệu .9 2.4 Yêu cầu vật liệu trám cho sâu ... 40 Hình 4 : Vật liệu trám Biodentine 42 Hình : Cơ chế vật liệu Biodentine 43 Hình : Minh họa giai đoạn trình thiết lập vật liệu 43 VẬT LIỆU TRÁM TRONG SÂU RĂNG MỤC TIÊU

Ngày đăng: 20/10/2022, 16:33

Hình ảnh liên quan

Từ những định nghĩa được đưa ra như trên, việc hình thành lỗ sâu liên quan đến sự nhiễm khuẩn trong răng - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

nh.

ững định nghĩa được đưa ra như trên, việc hình thành lỗ sâu liên quan đến sự nhiễm khuẩn trong răng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1. 2: Sơ đồ Keys (1969) mô tả bệnh căn của sâu răng - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 1..

2: Sơ đồ Keys (1969) mô tả bệnh căn của sâu răng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1. 3: Chế độ ăn uống ảnh hưởng đến tỷ lệ sâu răng - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 1..

3: Chế độ ăn uống ảnh hưởng đến tỷ lệ sâu răng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1. 4: Sơ đồ White biểu diễn các yếu tố bệnh căn theo quan niệm mới - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 1..

4: Sơ đồ White biểu diễn các yếu tố bệnh căn theo quan niệm mới Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1. 5: Phân loại xoang trám theo GV Black - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 1..

5: Phân loại xoang trám theo GV Black Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3. 1: Miếng trám răng bằng vàng - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3..

1: Miếng trám răng bằng vàng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.2 :Mental Reinforced GI C: Miracle Mix - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3.2.

Mental Reinforced GI C: Miracle Mix Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3. 3: Resin modified GIC - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3..

3: Resin modified GIC Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3. 5: Phản ứng đơng kết giai đoạn tạo khung đa muối - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3..

5: Phản ứng đơng kết giai đoạn tạo khung đa muối Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3. 4: Phản ứng đơng kết giai đoạn phóng thích ion - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3..

4: Phản ứng đơng kết giai đoạn phóng thích ion Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.7 : Các vết nứt do mất nước - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3.7.

Các vết nứt do mất nước Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.8 : Composite dùng cho trám răng - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3.8.

Composite dùng cho trám răng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3. 9: Quá trình tổng hợp bis-GMA - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3..

9: Quá trình tổng hợp bis-GMA Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3. 10 : Phân loại composite theo kích thước và phân bố các phân tử hạt độn trong nhựa - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3..

10 : Phân loại composite theo kích thước và phân bố các phân tử hạt độn trong nhựa Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3. 1 2: Abces tuỷ sau khi trám trực tiếp composite vào tuỷ - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3..

1 2: Abces tuỷ sau khi trám trực tiếp composite vào tuỷ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3. 1 1: Trước và sau khi trám composite - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3..

1 1: Trước và sau khi trám composite Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3. 1 3: Viêm da do tiếp xúc composite - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3..

1 3: Viêm da do tiếp xúc composite Xem tại trang 40 của tài liệu.
 Sự phù hợp mà u: Với đặc trưng của cấu trúc khơng định hình, sứ nha khoa khơng hoàn toàn tương ứng với cấu trúc tinh thể của men - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

ph.

ù hợp mà u: Với đặc trưng của cấu trúc khơng định hình, sứ nha khoa khơng hoàn toàn tương ứng với cấu trúc tinh thể của men Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3. 1 5: Minh họa trám inlay và trám onlay - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 3..

1 5: Minh họa trám inlay và trám onlay Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4. 1: Vật liệu trám răng Centio nN - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 4..

1: Vật liệu trám răng Centio nN Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4. 3: Sự phóng thích ion giúp bảo vệ răng và tái khoáng hoá - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 4..

3: Sự phóng thích ion giúp bảo vệ răng và tái khoáng hoá Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4. 2: Thay thế miếng trám kim loại bằng Cention N - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 4..

2: Thay thế miếng trám kim loại bằng Cention N Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4. 4: Vật liệu trám Biodentine - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 4..

4: Vật liệu trám Biodentine Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4. 6: Minh họa các giai đoạn trong quá trình thiết lập vật liệu - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 4..

6: Minh họa các giai đoạn trong quá trình thiết lập vật liệu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4. 5: Cơ chế của vật liệu Biodentine - TIỂU LUẬN BỆNH học RĂNG đề tài vật LIỆU TRÁM TRONG sâu RĂNG FILLING MATERIALS FOR THE CARIES

Hình 4..

5: Cơ chế của vật liệu Biodentine Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan