GiáoánToánĐạisốLớp 9
Tuần 20
Tiết 37 GIẢIHỆPHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁPCỘNGĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
*Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệphươngtrìnhbằng quy tắc cộngđại số
*Học sinh nắm vững cách giảihệ hai phươngtrình bâch nhất hai ẩnsốbằng
phương phápcộngđại số. Có kỹ năng giảihệ hai phươngtrình bậc nhất hai ẩnsố
bắt đầu nâng cao dần lên
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
* Bảng phụ ghi các bài tập;
2. Chuẩn bị của trò:
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: Nêu cách giảihệphươngtrìnhbằngphươngpháp thế.
Giải hệphươngtrình sau:
=+
=−
35
53
yx
yx
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: Ngoài cách giảihệphươngtrìnhbằngphươngpháp thế ta còn có cách khác để
giải hệphương trình.
3- Bài mới:
Phương pháp Nội dung
G: treo bảng phụ có ghi quy tắc
Gọi học sinh đọc quy tắc
G: nêu ví dụ
?Cộng từng vế của hệphươngtrình để
được phươngtrình mới?
? Dùng phươngtrình mới thay thế cho
phương trình thứ nhất hoặc phương
trình thứ hai của hệphươngtrình ta
được hệ như thế nào?
G : đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm
kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại
diện các nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét
1. Quy tắc cộngđạisố (sgk)
Ví dụ1 : Xét hệphươngtrình
(I)
=+
=−
2
12
yx
yx
`
⇔
=+
=
2
33
yx
x
hoặc
=
=−
33
12
x
yx
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
G: sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy
tắc cộngđạisố để giảihệphương
trình bậc nhất hai ẩn số.
?Em có nhận xét gì về các hệsốẩn y
trong hệphương trình?
?Làm thế nào để mất ẩn y chỉ còn ẩn
x?
Học sinh thực hiện
Gọi học sinh giải tiếp hệphương trình
Học sinh khác nhận xét bài làm của
bạn?
?Em có nhận xét gì về các hệsốẩn x
trong hệphương trình?
?Làm thế nào để mất ẩn x chỉ còn ẩn
y?
Học sinh thực hiện
Gọi học sinh giải tiếp hệphương trình
Học sinh khác nhận xét bài làm của
bạn?
? Hãy biến đổi hệphươngtrình (IV)
sao cho các phươngtrình mới có hệ
số của ẩn x bằng nhau?
Học sinh trả lời
G: gọi một học sinh lên bảng làm
tiếp?
Học sinh khác nhận xét kết quả của
bạn
G: nhận xét
G: yêu cầu các nhóm tìm cách khác
để đưa hệphươngtrình (IV) về
trường hợp thứ nhất
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả
của bạn.
? Qua các ví dụ và bài tập trên ta tóm
tắt cách giảihệphươngtrìnhbằng
2. áp dụng
*Trường hợp thứ nhất
Ví dụ 2: Xét hệphương trình:
(II)
=−
=+
6
32
yx
yx
⇔
=−
=
6
93
yx
x
⇔
=−
=
63
3
y
x
⇔
−=
=
3
3
y
x
Vậy hệphươngtrình có nghiệm duy
nhất là
−=
=
3
3
y
x
*Trường hợp thứ hai
Ví dụ 3: Xét hệphương trình
(III)
=−
=+
432
922
yx
yx
⇔
=
=+
55
922
y
yx
⇔
=+
=
922
1
x
y
⇔
=
=
1
2
7
y
x
Vậy hệphươngtrình có nghiệm duy
nhất là (
2
7
; 1)
*Trường hợp thứ ba
Ví dụ 4: Xét hệphương trình
(IV)
=+
=+
332
723
yx
yx
⇔
=+
=+
996
1446
yx
yx
⇔
−=
=+
55
723
y
yx
⇔
=−+
−=
7123
1
).(x
y
⇔
−=
=
1
3
y
x
Vậy hệphươngtrình có nghiệm duy
nhất là (3; -1 )
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
phương phápcộngđạisố như sau:
G: đưa bảng phụ có ghi nội dung tóm
tắt cách giảihệphươngtrìnhbằng
phương phápcộngđại số.
Gọi học sinh đọc nội dung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 20 :
Gọi một học sinh lên bảnggiảihệ
phương trình ý a
Học sinh khác nhận xét kết quả của
bạn
G: nhận xét bổ xung
G: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm :
nửa lớp làm bài b; nửa lớp làm bài c
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả
của bạn
G: nhận xét bổ xung
4- Luyện tập
Bài số 20 (sgk/ 19)
a/
=−
=+
72
33
yx
yx
⇔
=−
=
72
105
yx
x
⇔
=−
=
722
2
y
x
.
⇔
−=
=
3
2
y
x
Vậy hệphươngtrình có nghiệm duy
nhất (2; -3)
b/
=+
=+
42
634
yx
yx
⇔
=+
=+
1236
634
yx
yx
⇔
=+
=−
42
62
yx
x
⇔
=+
=
432
3
y
x
.
⇔
−=
=
2
3
y
x
Vậy hệphươngtrình có nghiệm duy
nhất (3; -2)
c/
=−
=+
51251
35030
,,
,,
yx
yx
⇔
=−
=+
51251
155251
,,
,,
yx
yx
⇔
=−
=
51251
51354
,,
,,
yx
x
⇔
=
=
5
3
y
x
Vậy hệphươngtrình có nghiệm duy
nhất (3; 5)
4- Củng cố
Cách giảihệphươngtrìnhbằngphươngphápcộngđại số
Áp dụng làm bài tập 20 ( d)
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
5- Hướng dẫn về nhà
*Học bài và làm bài tập: 21; 22 trong sgk tr 19
;16; 17 sgk tr 16
*Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
Tiết 38 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
*Học sinh được củng cố cách giảihệphươngtrìnhbằng phươngpháp cộng
đại số và phươngpháp thế
*Rèn kỹ năng giảihệphươngtrìnhbằng các phương pháp
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
* Bảng phụ ghi các bài tập;
2. Chuẩn bị của trò:
* Ôn lại cách giảihệphươngtrìnhbằng các phươngpháp
* Bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Cho hệphươngtrình
=+
=−
2325
53
yx
yx
Học sinh1: Giảihệphươngtrìnhbằngphươngpháp cộng
Học sinh2: Giảihệphươngtrìnhbằngphươngpháp thế
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: Nhận xét bổ xung và cho điểm
3- Bài mới:
Phương pháp Nội dung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 22 tr
19 sgk:
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập ý
a
Học sinh khác nhận xét kết quả của
bạn
Bài số 22 (sgk/19):
Giải hệphươngtrìnhbằngphương
pháp cộngđại số
a/
−=−
=+−
736
425
yx
yx
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
G: nhận xét bổ sung
G: yêu cầu học sinh họat động
nhóm : nửa lớp làm ý b; nửa lớp làm
ý c
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét bổ sung
? Khi nào một hệphươngtrình vô
nghiệm?
H: trả lời
G: Khi giải một hệphươngtrình mà
dẫn đến một trong hai phươngtrình
trong đó các hệsố của cả hai ẩn đều
bằng 0 : (0 x + 0y =m) thì hệ sẽ vô
nghiệm nếu m
≠
0 và vô số nghiệm
nếu m = 0
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 23 tr
19 sgk:
⇔
−=−
=+−
736
12615
yx
yx
⇔
−=−
−=−
736
23
yx
x
⇔
=
=
3
11
3
2
y
x
Vậy hệphươngtrình có nghiệm duy
nhất (
3
2
;
3
11
)
b/
=+−
=−
564
1132
yx
yx
⇔
=+−
=−
564
2264
yx
yx
⇔
=+−
=+
564
2700
yx
yx
Phương trình 0 x + 0y = 27 vô
nghiệm
Vậy hệphươngtrình vô nghiệm
c/
=−
=−
3
1
3
3
2
1023
yx
yx
⇔
=−
=−
1023
1023
yx
yx
⇔
=−
=+
1023
000
yx
yx
⇔
−=
∈
5
2
3
xy
Rx
Vậy hệphươngtrình có vô số nghiệm
(x;y) với x
∈
R và y =
2
3
x - 5
Bài số 23 (sgk/19)
Giải hệphương trình
=+++
=+++
(2) )()(
(1) )()(
32121
52121
yx
yx
Trừ từng vế hai phươngtrình của hệ ta
được phương trình
22121
=−−−
y)(
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
? Em có nhận xét gì về các hệsố của
ẩn x trong hệphươngtrình trên?
H: trả lời
? Khi đó ta biến đổi hệphươngtrình
như thế nào?
Gọi một học sinh lên bảng
Học sinh khác nhận xét kết quả của
bạn
G: nhận xét bổ sung
Ta có thể trình bày theo cách như
sau:
G: đưa bảng phụ có ghi cách giảibài
23 tr 19 sgk:
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 24
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: ngoài cách giải trên các em còn có
thể giảibằng cách sau
G: đưa bảng phụ có ghi cách giảibài
24 tr 19 sgk bằng cách đặt ẩn phụ và
hướng dẫn học sinh :
Đặt x + y = u; x - y = v
hệ phươngtrình đã cho trở thành
⇔
=+
=+
5
vu
vu
2
432
⇔
−=−−
=+
1042
432
vu
vu
⇔
−=
=
7
6
u
v
Giải theo cách đặt : Thay u = x + y;
v = x - y ta có hệphương trình
−=−
=+
7
6
yx
yx
⇔
=
−=
2
13
-y
x
2
1
⇔
222
=−
y
⇔
2
2
−=
y
Thay
2
2
−=
y
vào phươngtrình (2)
(1+
2
). (x+y) = 3
⇔
x + y =
21
3
+
⇔
x =
21
3
+
- y
⇔
x =
21
3
+
+
2
2
=
2
627
−
Vậy nghiệm của hệphươngtrình là
(x;y) = (
2
627
−
; -
2
2
)
Bài số 24 (sgk/19)
Giải hệphương trình
=−++
=−++
5)()(
)()(
yxyx
yxyx
2
432
⇔
=−
=−
5
yx
yx
3
45
⇔
=−
−=
5
yx
x
3
12
⇔
=
−=
2
13
-y
x
2
1
Vậy nghiệm của hệphươngtrình là
(x;y) = (
2
1
−
; -
2
13
)
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
G : đưa bảng phụ có ghi bài tập 25 tr
19 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài
? Một đa thức bằng đa thức 0 khi
nào?
Muốn giảibài tập trên ta làm như thế
nào?
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm
giải tiếp bài tập :
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Bài số 25 (sgk/19)
Đa thức
P(x) =(3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)
bằng đa thức 0 khi tất cả các hệsố của
nó bằng 0 nên ta có hệphương trình
=
=−−
010-n-4m
0153 nm
⇔
=
=−
0n-4m
1
153 nm
Giải hệphươngtrình trên ta được
(m; n) = (3; 2)
4- Củng cố
Khi nào một hệphươngtrình vô nghiệm, vô số nghiệm?
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 26; 27 trong sgk tr 19; 20
Đọc trước bài: “ Giảibàitoánbằng cách lập phương trình”
Tiết 39 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 9- 1 - 2010
I. Mục tiêu:
*Học sinh tiếp tục được củng cố cách giảihệphươngtrìnhbằngphương
pháp cộngđại số, phươngpháp thế và phươngpháp đặt ẩn phụ
*Rèn kỹ năng giảihệphương trình, kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
* Bảng phụ ghi các bài tập;
2. Chuẩn bị của trò:
* Ôn lại cách giảihệphươngtrình
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh1: Làm bài tập 26(a,d)
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: Nhận xét bổ sung
3- Bài mới:
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
Phương pháp Nội dung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 27 tr
20 sgk:
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm :
nửa lớp làm bài a; nửa lớp làm bài b
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của
bạn
G: nhận xét bổ sung
Bài số 27(sgk/20):
Giải hệphươngtrìnhbằng cách đặt ẩn
phụ
a/
=+
=−
5
yx
yx
43
1
11
Đặt
x
1
= u ;
y
1
(x
≠
0;y
≠
0)
hệ phươngtrình đã cho trở thành
⇔
=+
=−
5
vu
vu
43
1
⇔
=+
=−
543
444
vu
vu
⇔
=
=−
97
1
u
vu
⇔
=
=
7
9
7
2
u
v
Vậy
=
=
7
21
7
91
y
x
⇔
=
=
2
7
y
x
9
7
Vậy nghiệm của hệphươngtrình là (
2
7
9
7
;
)
b/
=
−
−
−
=
−
+
−
1
1
3
2
2
2
1
1
2
1
yx
yx
Đặt
x
1
= u;
y
1
= v ĐK: x
≠
2; y
≠
1
hệ phươngtrình đã cho trở thành
⇔
=−
=+
1
vu
vu
32
2
⇔
=−
=+
132
633
vu
vu
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 27 tr 8
SBT:
?Để giảihệphươngtrình này ta phải
làm như thế nào?
H- trả lời
Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện
rút gọn để đưa về hệ hai phươngtrình
bậc nhất hai ẩn số
Gọi một học sinh lên bảnggiải tiếp
Học sinh khác nhận xét kết quả của
bạn
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 19 tr
16 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
?Khi nào đa thức P(x) chia hết cho đa
thức x + a?
H: trả lời
? Đối với bài này, khi nào đa thức
P(x) chia hết cho đa thức x + 1?
Tương tự đa thức P(x) chia hết cho đa
thức x -3 khi nào?
Giải hệphương trình
Kết luận
?Hai đường thẳng phân biệt có mấy
điểm chung?
?Khi nào ba đường thẳng đồng quy?
?Tìm toạ độ giao điểm của hai đường
thẳng(d
1
) và (d
2
)
⇔
=
=+
75
2
u
vu
⇔
=
=
5
7
5
3
u
v
Vậy
=
−
=
−
5
3
1
1
5
7
2
1
y
x
⇔
=
=
3
8
y
x
7
19
Vậy nghiệm của hệphươngtrình là (
3
8
7
19
;
)
Bài số 27 (SBT/ 8) Giảihệphương
trình
b/
−−=+
−=+−
xyx
xyx
3125273
32154
22
)()(
)()(
⇔
−=−
=−
111024
14512
yx
yx
⇔
−=−
=−
111024
281024
yx
yx
⇔
−=−
=+
11512
3900
yx
yx
Phương trình 0 x + 0y = 36 vô
nghiệm
Vậy hệphươngtrình vô nghiệm
Bài số 19 (sgk/16)
P(x) = mx
3
+(m - 2)x
2
- (3n - 5)x - 4n
chia hết cho x+1 và x -3 khi P(-1) = 0
và P(3) = 0
Hay
=−−
=−−
031336
07
nm
n
⇔
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
?Đường thẳng
y = (2m - 5)x - 5m đi qua giao điểm
của hai đường thẳng (d
1
) và (d
2
) thì
toạ độ giao điểm của hai đường
thẳng(d
1
) và (d
2
) thoả mãn điều kiện
gì?
Học sinh thực hiện
=
−=
9
22-
m
n 7
Vậy với m =
9
22
−
và n = -7 thì P(x)
chia hết cho x+1 và x - 3
Bài số 32 (SBT/ 9)
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
(d
1
): 2x + 3y = 7 và (d
2
): 3x + 2y = 13
là nghiệm của hệphươngtrình
=+
=+
1323
732
yx
yx
Giải hệphươngtrình ta được
−=
=
1
5
y
x
Đường thẳng y = (2m - 5)x - 5m đi
qua giao điểm của hai đường thẳng
(d
1
) và (d
2
) nên
x = 5; y = -1 thoả mãn y = (2m - 5)x -
5m
thay x = 5; y = -1 ta có
-1 = (2m - 5)5 -5m
⇔
5m = 24
⇔
m = 4,8
Vậy với m = 4,8 thì đường thẳng (d)
di qua giao điểm hai đường thẳng(d
1
)
và (d
2
)
4- Củng cố
[...].. .Giáo ánToánĐạisốLớp9 Câu 1 x + y = 5 là x + y = 10 1 Số nghiệm của hệphươngtrình A vô số nghiệm; C Có nghiệm duy nhất; B vô nghiệm D Một kết quả khác 0 x + 0 y = 0 là 3 x + 4 y = 10 2 Số nghiệm của hệphươngtrình A vô số nghiệm; B vô nghiệm C Có nghiệm duy nhất; D Một kết quả khác Câu 2(7 điểm) Giải các hệphươngtrình sau x − 3y = 2 a/ 2 x − 5 y = 1 x −1 − 3 y − 2... nghiệm C Có nghiệm duy nhất; D Một kết quả khác Câu 2(7 điểm) Giải các hệphươngtrình sau x − 3y = 2 a/ 2 x − 5 y = 1 x −1 − 3 y − 2 = 2 b/ 2 x − 1 + 5 y − 2 = 15 5- Hướng dẫn về nhà *Học bài và làm bài tập: 33 , 34 SBT tr 10 . Giáo án Toán Đại số Lớp 9
Tuần 20
Tiết 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
*Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình. hệ phương trình có nghiệm duy
nhất (3; 5)
4- Củng cố
Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Áp dụng làm bài tập 20 ( d)
Giáo án Toán Đại