GiáoánToánĐạisốLớp 9
Tuần:19- Tiết:37
§4.GIẢI HỆPHƯƠNGTRÌNHPHƯƠNGTRÌNH
BẰNG PHƯƠNGPHÁPCỘNGĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu cách biết đổi hệphươngtrìnhbằng quy tắc cộngđạisố
- HS cần nắm vững cách giải hệhai phươngtrình bậc nhát hai ẩn bằng
phương phápcộngđại số. Kỉ năng giảihệ hai phươngtrình bậc nhất hai ẩn bắt
đầ nâng cao dần lên.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ,phấn màu
HS:Bài soạn
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
GV HS Nội dung
1. Oån định lớp:
Lớp trưởng báo cáo sĩ sốlớp .
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề:
HS1: Nêu quy tắc thế , cách giảihệphương tình bằng
phương pháp thế.
Sữa BT 16a trang 16
HS2: Sữa BT 20 trang 7 SBT.
Đáp án:
Bài 16: Bài 20:
3
4
x
y
=
=
a=- 8/13 ; b = - 1/13
3.Vào bài:
HĐ1:Giới thiệu quy tắc cộngđại số
Xem SGK và trả lời câu
hỏi:
?Quy tắc cộngđạisố dùng
để làm gì?
?Sử dụng quy tắc cộng đại
số gồm mấy bước?Đó là
những bước nào?
Đưa quy tắc lên bảng phụ
(màn hình)
Đọc SGK.
2HS đứng tại chỗ trả
lời.
Lớp theo dõi và nhận
xét.
Quan sát.2HS nhắc lại
quy tắc.
1. Quy tắc cộngđại số:
Quy tắc cộngđạisố dùng
để biến đổi một hệphương
trình thành hệphương trình
tương đương.
Bước1: Cộng (trừ) từng vế
hai phươngtrình của hệ.
Bước2:Dùng phươngtrình
mới thay thế cho một trong
hai phương tình của hệvà
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
Nêu ví dụ 1 SGK và hướng
dẫn cả lớp cùng làm.
Yêu cầu HS làm?1
Trả lời theo hướng dẫn
của giáo viên.
2HS/nhóm.
Đại diện 1 nhóm trả lời.
giữ nguyên phươngtrình
kia.
Ví dụ: Xét hệphương trình
(I)
2 1 (1)
2 (2)
x y
x y
− =
+ =
Lấy (1) +(2): 3x=3
(I)
3 3
2
x
x y
=
⇔
+ =
Hoặc
2 1
3 3
x y
x
− =
=
HĐ2:Áp dụng
Ta xét hai trường hợp sau:
1. ?
2. ?
?Các hệsố của ẩn y trong
hai phươngtrình trên có gì
đặc biệt?
?Aùp dụng quy tắc cộng đại
số trong trường hợp này ra
sao?(cộng hay trừ)?
?Lấy (1) +(2) ta được gì?
?Từ đó ta có hệphương
trình nào?
Hãy giảihệphươngtrình
vừa tìm được.
Giới thiệu ví dụ 3 SGK
Yêu cầu HS thảo luận
nhóm trả lời?3 ghi vào giấy
trong, rồi chiếu lời giải lên
bảng.
Cho lớp thảo luận lời giải
của các nhóm, bổ sung
hoàn chỉnh.
Nghe GV giới thiệu .
Đối nhau.
Cộng từng vế của hai
phương trình.
Cá nhân trả lời cho GV
ghi bảng.
1HS lên bảnggiải , lớp
cùng làm vào vở và
nhận xét.
Thảo luận nhóm.
4- 6HS/nhóm
2. Aùp dụng:
Trường hợp1: Các hệsố
của cùng một ẩn nào đó
trong hai phươngtrình
bằng nhau hoặc đối nhau.
Ví dụ:Giải hệphương trình
(I)
3 3 (1)
2 7 (2)
x y
x y
+ =
− =
Lấy (1)+(2): 5x = 10
(I)
⇔
3 3 2
5 10 3
x y x
x y
+ = =
⇔
= = −
Vậy: Hệ (I) có nghiệm duy
nhất (2;- 3)
Ví dụ 2:
(I)
2 2 9 (1)
2 3 4 (2)
x y
x y
+ =
− =
Lấy (1)- (2): 5y = 5
(I)
⇔
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
?Các hệsố của ẩn y trong
hai phươngtrình trên có gì
đặc biệt?
Làm thế nào để biến đổi
đưa hệphươngtrình đã cho
về trường hợp 1 để giải?
?Khi đó ta được hệphương
trình nào?
Yêu cầu HS thảo luận
nhóm trả lời?4,?5 ghi vào
giấy trong, rồi chiếu lời giải
lên bảng.
Cho lớp thảo luận lời giải
của các nhóm, bổ sung
hoàn chỉnh.
?Từ các ví dụ trên , hãy nêu
các bước chủ yếu để giải hệ
phương trìnhbằng phương
pháp cộngđạisố trong cả
hai trường hợp?
Không bằng nhau ,
không đối nhau.
Nhân (1) thêm 2
Nhân (2) thêm 3
1HS trả lời.
Thảo luận nhóm.
C2: Nhân (1) thêm - 2
Nhân (2) thêm 3
Lấy (1)+(2)
Thảo luận nhóm
2HS/nhóm.
Đại diện 2- 3 nhóm trả
lời .
Các nhóm khác theo
dõi và nhận xét.
7
2 2 9
2
5 5
1
x y
x
y
y
+ =
=
⇔
=
=
Vậy: Hệ (I) có nghiệm duy
nhất (3,5;1)
Trường hợp 2: Các hệsố
của cùng một ẩn nào đó
trong hai phươngtrình
không bằng nhau hoặc
không đối nhau
Ví dụ:
(I)
3 2 7 (1) (x 2)
2 3 3 (2) (x 3)
x y
x y
+ =
+ =
(I)
6 4 14 (1')
( ')
6 99 (2')
x y
I
x y
+ =
⇔
+ =
Lấy (2’)- (1’): 5y=- 5
(I’)
6 4 14 3
5 5 1
x y x
y y
+ = =
⇔ ⇔
= − = −
Vậy: Hệ (I) có nghiệm duy
nhất (3;- 1)
* Cách giải: (ghi SGK)
4. Củng cố và luyện tập:
Nêu quy tắc cộngđạisố để biến đổi một hệphươngtrình thành hệ
phương trình tương đương. Cách giảihệphươngtrìnhbằngphươngphápcộngđại
số?
Câu 1. Hệphươngtrình nào sau đây không tương đương với hệ
phương trình:
2 5 1
2 3
x y
y x
− =
+ =
?
a.
2 5 1
3 2
x y
y x
− =
= −
b.
6 2
2 3
y
y x
− = −
+ =
c.
4 2
2 3
y
y x
− = −
+ =
d.
2 5 1
5 10 15
x y
y x
− =
+ =
Câu 2. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệphương trình:
1
2
x y
x y
− =
+ = −
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
a. (
3 1
;
2 2
x y= − = −
) b. (
1 3
;
2 2
x y= − = −
)
c. (
3 1
;
2 2
x y
= =
) d. (
1 3
;
2 2
x y
= = −
)
Câu 3. Cho hệphương trình:
2 1
3 2 1
mx y
x y
− =
+ = −
Hệ phươngtrình có vô số
nghiệm nếu m bằng:
a. 6 b. - 6 c. 3 d. - 3
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học kỹ qui tắc cộngđạisố để biến đổi một hệphươngtrình tương đương .
Phương phápcộngđạisố để giảihệ hai phươngtrình bậc nhất hai ẩn.
Giải bài tập 20. 21. 25 và 27 SGK trang 19
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
Tuần:20- Tiết:39
LUYỆN TẬP §4.
I. MỤC TIÊU:
- Giải thành thạo các hệphươngtrình bậc nhất hai ẩnbằngphương pháp
cộng đạisố . Biết vận dụng cách giảihệphươngtrình bậc nhất hai ẩn vào giải
các bài toán khác đưa được về hệphươngtrình bbậc nhất hai ẩn.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Máy chiếu .
HS:BTVN ,phim trong
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
GV HS Nội dung
1. Oån định lớp:
Lớp trưởng báo cáo sĩ sốlớp .
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề:
HS1: Nêu quy tắc cộngđạisố để biến đổi một hệphương
trình thành hệphươngtrình tương đương.
Làm BT 20 b trang 19.
HS2: Nêu cách giảihệphươngtrìnhbằngphươngpháp
cộng đại số.
Làm BT 20 c trang 19.
Đáp án:
Bài 20:
b) (3/2;1) c)(3;2)
3.Vào bài:
HĐ1:Luyện tập
Bài 21:
Gọi 1HS lên bảng
sửa bài21.
Gọi 1HS khác nhận
xét,nhắc lại quy tắc
cộng trừ căn thức
đồng dạng.
1HS lên bảng sửa.
Lớp theo dõi và
nhận xét.
Bài 21 trang 19:
a)
2 3 1 x (- 2)
2 2 2
x y
x y
− =
+ = −
(I)
2 3 2 2
2 2 2
x y
x y
− + = −
+ = −
2
1
4 2 2 2
2
2 2 2 1 2
4
x y
y
x y
y
= − −
= − −
⇔ ⇔
+ = − − −
=
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
Bài 24:
Nêu cách giải?
Hướng dẫn HS giải
bài toánbằng cách 2:
đặt ẩn phụ.
Bài 27:
Bằng cách đặt ẩn
phụ hãy giải bT 27.
Bài 25:
?Đa thức 0 là gì?
?Từ gT của bài toán
ta hệphươngtrình
nào?
Giải phương tình
vừa tìm được.
Bài 26:
Chia lớp thành các
nhóm , mỗi nhóm một
câu, trình bày bài giải
½ lớp: câu a
½ lớp câu b
2- 3HS/nhóm
Thu gọnvế trái.
½ lớp: câu a
½ lớp câu b
2- 3HS/nhóm
Đại diện hai nhóm
trình bày kết quả.
Là đa thức có tất cả
các hệsố =0
1HS nêu hệphương
trình.
1HS khác lên bảng
giải tìm m,n.
¼ lớp: câu a,b,c,d
Thảo luận nhóm.
Trình bày kết quả
trên phim trong.
3 2
4 8
1 2
4 4
x
y
= − +
⇔
= − −
Vậy nghiệm của hệ là:
(
3 2
4 8
+
;
1 2
4 4
− −
)
Bài 24 trang 19:
a)
Đặt x+y=u ; x- y=v
Ta có:
2 3 4 7
2 5 6
u v u
u v v
+ = = −
⇔
+ = =
⇒
1
7
2
6 13
2
x
x y
x y
y
= −
+ = −
⇔
− =
= −
b) (x;y) = (1;- 1)
Bài 27 trang 20:
a) Đặt u =
1
x
; v=
1
y
Ta có: (I)
7
1 1
9
3 4 5 7 9 2
7
u
u v u v
u v u
v
=
− = − =
⇔ ⇔ ⇔
+ = =
=
9
7
7
2
x
v
=
⇔
=
b) (
19 8
;
7 3
)
Bài 25 trang 19:
Để P(x) là đa thức 0
3 5 1 0
4 10 0
m n
m n
− + =
⇔
− − =
3 5 1
4 10
m n
m n
− = −
⇔
− =
3
2
m
n
=
⇔
=
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
lên phim trong .
Chiếu phim trong
và yêu cầu lớp thảo
luận cho nhận xét.
Thảo luận và nhận
xét.
Bài 26 trang 19:
a)Vì A(2;- 2) thuộc đồ thị nên
2a+b=- 2
Vì B(- 1;3) thuộc đồ thị nên –
a+b=3
Khi đó t a có:
5
2 2
3
3 4
3
a
a b
a b
b
= −
+ = −
⇔
− + =
=
b) Vì A(- 4;- 2) thuộc đồ thị nên -
4a+b=- 2
Vì B(2;1) thuộc đồ thị nên 2a+b=1
Khi đó t a có:
1
4 2
2
2 1
0
a b
a
a b
b
− + = −
=
⇔
+ =
=
c) a =-
1
2
; b=
1
2
d) a =0 ; b=2
4. Củng cố và luyện tập:
Nhắc lại các cách giảihệphươngtrìnhbằngphươngphápcộngđại số:
trương hợp1 , trường hợp 2.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học lại quy tắc thế , quy tắc cộngđạisố , cách giảihệphươngtrìnhbằng
phương pháp thế , phương phápcộngđại số.
Xem và làm lại các BT đã giải .
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15’.
Làm các BT còn lại.
Xem trước §5&6 . Giải bài toánbằng cách lập hệphương trình
Oân lại các bước giải bài toánbằng cách lập phươngtrình ở lớp 8.
Giáo ánToánĐạisốLớp 9
. Giáo án Toán Đại số Lớp 9
Tuần:1 9- Tiết:37
§4.GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu. §5&6 . Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Oân lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8.
Giáo án Toán Đại số Lớp 9