GiáoánToánĐạisốLớp9
Tiết 37: GIẢIHỆPHƯƠNGTRÌNHBẰNGPHƯƠNGPHÁP
CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần:
-Hiểu cách biến đổi hệphươngtrìnhbằng phương phápcộngđại số. Nắm vững
cách giảihệphươngtrình bậc nhất hai ẩnbằng phương phápcộngđại số.
-Rèn kĩ năng giảihệphươngtrình bậc nhất hai ẩn
II. CHUẨN BỊ:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu tóm tắt cách giải HPT bằngphương
pháp thế.
+ Yêu cầu HS giảibài 18 Sgk-16
+Nhận xét cho điểm.
+ĐVĐ: Ngoài cách giải HPT bằngphương
pháp thế. Ta có thể giải HPT bằng các
phương pháp nào? chúng được áp dụng
trong những trường hợp nào?
2.Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc cộngđại
số:
+Nêu quy tắc cộngđại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương
trình của hệphươngtrình đã cho để được
một phươngtrình mới.
VD : Cộng từng vế hai phươngtrình của
(I) ta được phương trình:
(2x - y) + ( x+ y) = 3
⇔
3x = 3.
Bước 2: Dùng phươngtrình mới ấy thay
thế cho một trong hai phươngtrình của hệ
(giữ nguyên PT kia).
Bài 18 Sgk-16:
a. Với HPT có nghiệm (1;-2) ta có:
−=
=
⇔
−=+
−=−
⇔
−=−−
−=−+
4
3
52
62
5)2.(1.
4)2.(1.2
a
b
ab
b
ab
b
Vậy
các hệ số: a = -4; b= 3
b. Vì HPT có nghiệm (
2;12
−
) ta có:
−=−−
−−
=
⇔
−=−−
−=+−
52)12(
2
222
52)12(
42)12(2
ab
b
ab
b
+−
=
+−=
⇔
2
252
)21(
a
b
I. Quy tắc cộngđại số:
Ví dụ 1: Xét HPT: (I)
=+
=−
2
12
yx
yx
.
Bước 1: Cộng từng về hai phươngtrình
của (I) ta được phương trình:
(2x - y) + ( x+ y) = 3
⇔
3x = 3.
Bước 2: Dùng phươngtrình mới có thay
thế cho PT(1) hoặc PT(2) ta được:
(I)<=>
=+
=
2
33
yx
x
; hoÆc
=
=−
33
12
x
yx
+ Nếu ở bước 1: Trừ từng vế hai phương
trình (I) ta được phương trình:
(2x - y) - ( x+ y) = -1
⇔
x- 2y = -1
Phương trình này là phươngtrình bậc
nhất 2 ẩn khác hẳn với PT 3x=3 ở trên
(I)
=+
=
2
33
yx
x
; hoặc
=
=−
33
12
x
yx
+Nếu ở bước 1: Trừ từng về hai phương
trình của (I) ta được phương trình:
(2x - y) - ( x+ y) = -1
⇔
x- 2y = -1
Phương trình này là pt bậc nhất 2 ẩn khác
hẳn với PT 3x=3 ở trên
Hoạt động 2:TH1
+HDHS xét trường hợp 1: Các hệsố của
cùng một ẩn nào đó trong hai phương
trình bằng nhau hoặc đối nhau:
Ví dụ 2: Xét HPT:
(II)
=−
=+
6
32
yx
yx
.
+Nhận xét: Yêu cầu HS trả lời ?2 Sgk-17?
(II) <=>?
Vậy HPT có nghiệm?
Ví dụ 3: Xét HPT:
(III)
=−
=+
432
922
yx
yx
.
+Nhận xét: ? 3 Sgk-18?
(III) ?
Vậy hệ Pt có nghiệm?
II. Áp dụng:
1. Trường hợp thứ nhất:
Ví dụ 2: Xét HPT: (II)
=−
=+
6
32
yx
yx
.
+Nhận xét: Các hệsố của ẩn y trong 2pt
trên đối nhau: Vậy ta cộng từng vế hai
phương trình của (II) ta được:
3x = 9 <=> x= 3. Do đó
(II)
−=
=
⇔
=−
=
⇔
=−
=
⇔
3
3
6
3
6
93
y
x
yx
x
yx
x
Vậy HPT có nghiệm duy nhất: (3;-3)
Ví dụ 3: Xét HPT: (III)
=−
=+
432
922
yx
yx
.
+Nhận xét: Các hệsố của ẩn x trong 2pt
trên bằng nhau. Vậy ta trừ từng vế hai PT
của (III) ta được:
5y = 5 <=> y= 1. Do đó
(III)
=
=
⇔
=−
=
⇔
=−
=
⇔
5,3
1
432
1
432
55
x
y
yx
y
yx
y
Vậy HPT có No duy nhất: (3,5; 1)
Hoạt động 3: TH2:
+HDHS xét trường hợp 2: Các hệsố của
cùng một ẩn nào đó trong hai phươngtrình
không bằng nhau không đối nhau:
- Yêu cầu HS trả lời ?4 Sgk-18
- Yêu cầu HS trả lời ?5 Sgk-18
2.Trường hợp thứ hai:
Ví dụ 4: Xét HPT:
(IV)
=+
=+
⇔
=+
=+
996
1446
332
723
yx
yx
yx
yx
(IV')
Trừ từng vế hai phươngtrình của (IV') ta
được: -5y=5 <=>y= -1 Do đó:
+ Yêu cầu HS nêu tóm tắt cách giảihệ
phương trìnhbằngphươngphápcộngđại
số -Sgk-18
(IV)
=+
=−
⇔
=+
=+
⇔
=+
=+
996
55
996
1446
332
723
yx
y
yx
yx
yx
yx
=
−=
⇔
=
−=
⇔
=+
−=
⇔
3
1
186
1
996
1
x
y
x
y
yx
y
Vậy HPT có nghiệm duy nhất: (3; -1)
3.Củng cố:
-Nêu các phươngphápgiải HPT
- Yêu cầu HS giảibài tập 20a; d
4.Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững: các phươngphápgiải HPT
-Giải bài: 22,24 Sgk- 19
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Bài 20a:
3 3 5 10 2
2 7 2 7 4,5
x y x x
x y x y y
+ = = =
⇔ ⇔
− = − = =
Vậy HPT có nghiệm duy nhất (2; 4,5)
2 3 2 4 6 4 13 13
3 2 3 9 6 99 6 9
1
vËy HPT cã nghiÖm duy nhÊt (-1;0)
0
x y x y x
x y x y x y
x
y
+ = − + = − = −
⇔ ⇔
− = − − = − − = −
= −
⇔
=
Tiết 38: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần:
+Củng cố, nắm vững cách giảihệphươngtrình bậc nhất hai ẩnbằngphương
pháp thế.
+Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu tóm tắt cách giải HPT bằngphương
pháp: Thế;
+ Yêu cầu HS giảibài tập 13/a Sgk
+Nhận xét cho điểm.
+Bài 13 Sgk:
a.
=
=
⇔
−=−
−
=
⇔
=
−
−
−
=
⇔
=−
−
=
⇔
=−
=−
7
5
497
2
113
3
2
113
.54
2
113
354
2
113
354
1123
x
y
x
x
y
x
x
x
y
yx
x
y
yx
yx
Vậy HPT có nghiệm duy nhất: (7 ; 5)
Hoạt động 2. Luyện tập
GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện
Bµi 15 Sgk:
3 HS lên bảng thực hiện
GiảI HPT
=++
=+
ayxa
yx
26)1(
13
2
trong mọi
trường hợp a, a=-1 b,a=0 c, a=1
GV nhận xét
a, Với 1 = -1 ta có:
−=
−=
⇔
−=+−
−=
⇔
−=+
=+
2.0
31
26)31(2
31
262
13
y
yx
yy
yx
yx
yx
Vậy hệ PT có nghiệm
b, Với a = 0 ta có:
−=
=
⇔
−=
−=
⇔
=+−
−=
⇔
=+
=+
3
1
2
3
1
31
0631
31
06
13
y
x
y
yx
yy
yx
yx
yx
Vậy HPT có nghiệm duy nhất (2; -1/3)
c, Với a = 1 ta có:
=+
=+
⇔
=+
=+
13
13
262
13
yx
yx
yx
yx
Vậy HPT có vô số nghiệm
GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện
Xác định các hệsố a, b biết rằng HPT
−=−
−=+
5
42
aybx
byx
có nghiệm là ( 1; -2)
GV yêu cầu HS làm tương tự với nghiệm
của HPT là (
2;12
−
)
Bài 18 SGK
Hệ đã cho nhận cặp (x,y)=(1,2) là
nghiệm:
−=
=
⇔
−=+
=
⇔
−=+
−=−
⇔
−=−−
−=−+
4
3
523
3
52
422
5)2.(1.
4)2.(1.2
a
b
a
b
ab
b
ab
b
Vậy các hệsố cần tìm là: a=-4, b=3
Kết quả:
a =
)12(5
−
b = - (
22
+
Hoạt động 3. Củng cố:
GV nêu lại phươngphápgiải HPT bằng
phương pháp thế
GV nêu lại cách giải các bài tập
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững: Phương phápgiảihệ
phương trìnhbằngphươngpháp
thế
- Giảibài tập: 16, 18 SGK
- Chuẩn bị: Giờ sau học giảihệ
phương trìnhbằngphươngpháp
cộng đại số
Tiết 39: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố, nắm vững cách giảihệphươngtrình bậc nhất hai ẩnbằng phương pháp
cộng đại số.
-Vận dụng các phươngphápgiải HPT vào giải các bài tập có liên quan.
-Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: SGK, Vở ghi, giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra :
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
HS 1 :-Nêu tóm tắt cách giải HPT bằng
phương phápcộngđại số?
+ Yêu cầu HS giảibài tập 25: Sgk-19
HS 2:+ Yêu cầu HS giảibài tập 26: Sgk-19
-HDHS giải phần a: Đồ thị hàm số y = ax
+b
đi qua 2 điểm A(2; -2); B(-1; 3)=> ta có
HPT:?
-Yêu cầu HS giải HPT vừa tìm được .
Vậy hàm số có dạng: y = ?
-HDHS giải phần b. Đồ thị hàm số y = ax
+b
đi qua 2 điểm
Bài 25 Sgk-19:
Để P(x)=(3m-5n+1)x+(4m-n-10) bằng
đa thức 0 thì:
=
=
⇔
=
−=−
⇔
=−−
=+−
⇔
=−−
=+−
2
3
5117
153
050520
0153
0104
0153
n
m
m
nm
nm
nm
nm
nm
VậyP(x)=(3m-5n+1)x+(4m-n-10) bằng
đa thức 0 khi m = 3; n = 2.
Bài 26 Sgk-19:
a. Đồ thị hàm số y = ax +b đi qua 2
điểm A(2; -2); B(-1; 3) => ta có HPT:
=
−=
⇔
−=
−=+
⇔
=+−
−=+
3
7
3
5
53
22
3
22
b
a
a
ba
ba
ba
Vậy hàm số có dạng: y =
5 7
3 3
x− +
b. Đồ thị hàm số y = ax +b đi qua 2
A(-4; -2); B(2; 1)=> ta có HPT?
-Yêu cầu HS giải HPT vừa timg được .
Vậy hàm số có dạng: y = ?
GV nhận xét và cho điểm
điểm A(-4; -2); B(2; 1) => ta có HPT:
=
=
⇔
=+
=
⇔
=+
−=+−
0
5,0
12
36
12
24
b
a
ba
a
ba
ba
Vậy hàm số có dạng: y = 0,5x
2.Hoạt động 2: Luyện tập
-HDHS giải phần c. Đồ thị hàm số y = ax
+b đi qua 2 điểm
A(3; -1); B(-3; 2)=> ta có HPT?
-Yêu cầu HS giải HPT vừa timg được .
Vậy hàm số có dạng: y = ?
-HDHS giải phần d.Đồ thị hàm số
y = ax +b
đi qua 2 điểm A(
3
; 2); B(0; 2)=> ta có
HPT ?
-Yêu cầu HS giải HPT vừa tìm được .
Vậy hàm số có dạng: y = ?
+HDHS giảibài tập 27 Sgk-20 :
-Phương pháp chung: Đặt ẩn phụ; Giải
HPT với ẩn mới=> Nghiệm của hệ
a.
1
u =
x
§Æt ?
1
v=
y
2
3 3 3 7 2
7
3 4 5 3 4 5 29
7
1 2
?
7
1 29
?
7
VËy HPT cã nghiÖm (?;?)
HPT
u
u v u
u v u v
v
x
x
y
y
⇒
=
− = − = −
⇔ ⇔ ⇔
+ = + =
=
=
=
⇒ ⇔
=
=
+ Tương tự yêu cầu HS giảibài tập 27 b?
c. Đồ thị hàm số y = ax +b đi qua 2
điểm A(3; -1); B(-3; 2)=> ta có HPT:
=
−=
⇔
=
−=+
⇔
=+−
−=+
5,0
5.0
12
13
23
13
b
a
b
ba
ba
ba
Vậy
hàm số có dạng: y = -0,5x +0,5.
d. Đồ thị hàm số y = ax +b đi qua 2
điểm A(
3
; 2) ; B(0 ; 2)=> ta có HPT :
=
=
⇔
=+
=+
2
0
20
23
b
a
ba
ba
Bµi 27: Sgk-20:
1 1
1
1
u =
1
x
§Æt
1
3 4 3 4 5
v=
5
y
2
3 3 3 7 2
7
3 4 5 3 4 5 29
7
1 2
7
7 7
7
2
VËy HPT cã nghiÖm ( ; )
1 29
7
2 29
7
29
u v
x y
u v
x y
u
u v u
u v u v
v
x
x
y
y
− =
− =
⇒
+ =
+ =
=
− = − = −
⇔ ⇔ ⇔
+ = + =
=
=
=
⇒ ⇔
=
=
b.
1 1
1
2
u=
2 1
x-2
§Æt
1
2 3
1
2
2 1
2 2 2
2 3 1 4 2 3 1 5 3
1 7
3 19
7( 2) 5
2 5
5 2
1 3
7 3( 1) 5 8
1 5
5 3
VËy HPT cã nghiÖm duy n
x y
v
y
x y
u v u v u v
u v v v v
v x
x
x
y
u y
y
+ =
− −
=
− =
−
− −
+ = = − = −
⇒ ⇔ ⇔
− = − − = − = −
=
= =
− =
−
⇔ ⇒ ⇔ ⇔
− =
=
= =
−
19 8
hÊt: ( ; )
2 3
3. Hoạt động 3:
+ Củng cố:
- Yêu cầu HS giảibài tập 10 phút
- + HDVN:
- Học xem lại các bài tập đã chữa
- Giảibài tập 33,34 SBT
- Nghiên cứu trước tiết 44: Giảibài
toán bằng cách lập HPT
. Giáo án Toán Đại số Lớp 9
Tiết 37: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần:
-Hiểu cách biến đổi hệ phương. phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Nắm vững
cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
-Rèn kĩ năng giải hệ phương trình