1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sâu Bệnh Chính Hại Một Số Cây Thực Phẩm Và Biện Pháp Quản Lý
Tác giả Phạm Thị Nhất
Trường học Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp
Thể loại sách
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

M THỊ NHẤT DB 001613 S â u BỆNH CHÍNH Hại sô' thục phẩm vẩ biện pháp quản lý PHẠM THỊ NHẤT SÂU BỆNH CHÍNH HẠI MỘT SƠ CÂY THỰC PHẨM VÀ B Ệ N PHÁP QUAN LÝ ( Tái bán lần thứ 1) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG N G H IỆP HÀ NỘI 2002 LỜ I G IỚ I THIÊU Cây thực phẩm (bao gồm loại rau ăn lá, ăn quả, ăn củ đậu dỗ) nguồn thức ăn quan trọng bữa ân hàng ngày gia đình nguồn hàng nơng sản xuất có giá trị kinh tế cao Cây thực pliẩm loại trồng đòi hỏi kỹ thuật thâm canh cao, có nhiêu dặc diểtn riềng hình thái, cấu tạo sinh trưởng nên thích hợp cho nhiều loại sâu, bệnh phát sinh gày hại mạnh, thành phần tính chất gây hại cứa chúng phức tạp Tuy nhiên đồng ruộng nói chung ruộng rau nói riêng, ngồi lồi dịch hại cịn có nhiều lồi sinh vật có ích gọi thiên địch khống c h ế loai dịch hại Vấn dề quan trọng cần thiết đ ể sản xuất sử dụng thực phẩm dạt hiệu kinh tể cao, an toàn cần thực nghiêm túc biện pháp quản lý tổng hợp Cuốn sách "Sáu bệnh hại sơ' thực phâm biện pháp quản lý" dược xuất nhằm đáp ítng yêu cầu Cuốn sách cung cấp nhiều thơng tin dáng tin cậy hình thái, nguồn gốc, đặc tính phát sinh, phát triển, gây hại số sâu bệnh chính, số sinh vật cố ích số loại thực phẩm phổ biến hướng dẩn cụ thể biện pháp quản lý tổng hợp có hiệu kinh tê'và bảo vệ môi trường Đáy tài liệu cẩm nang rấỉ bổ ích với đơng đảo bạn đọc nước, đặc biệt sở sản xuất người trồng rau Chúng hy vọng sách sử dụng làm tài liệu khuyến nơng, hướng dẫn sản xuất, góp phần tăng suất chất lượng sản phẩm trồng, đạt hiệu kinh tế cao ngành trồng trọt nói chung trồng thực phẩm nói riêng, đồng thời đáp ứng mục tiêu: bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng Xỉn trân trọng giới thiệu sách bạn đọc mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung PHẦN MỘT SƠ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY THựC PHẨM CÓ LIÊN QUÁN TỚI VẤN ĐỂ DỊCH HẠI VÀCÔNG TÁC QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRỂN ĐỔNG RUỘNG I ĐẶC ĐIỂM HÌNH T H Á I, CÂU TẠO VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY THỰC PHẨM Các loại rau bao gồm : rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ v.v thường goi chung thực phẩm Khác vói lưia thực, cày ăn quả, cơng nghiệp v.v cày thực phẩm thường có hình thái cấu tạo riêng như: + Thân có cành xum xuê, mềm mỏng, mỡ màng vếu ót,v.v nên dẻ bị sâu nấm bệnh xâm nhập gày hại +Phần lón phận háu hết loại thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng dể tiêu như: đường, đạm, nhiều sinh tố, vitamín, nhiều nưóc v.v mà sơ' trổng khác khơng có, nên loại trùng ưa thích + Sản phẩm thực phẩm chủ yếu hàng hoá tưoi sống, khỉ sử dụng số khơng qua chế biến q trình thu hoạch, vận chuyển bảo quản dể bị loại sãu nấm bệnh xàm nhập, gàv hại làm ánh hướng tới chàt lượng làm hao hut sô lưong lớn Rau xanh loại cày thực phâm ngắn ngày, sinh'trưởng tập trung, phát triển nhanh có loại rau lại cho thu hoạch nhiểu đọt vụ vói thịi gian 1-2 tháng Bởi sơ loại rau thường có nhiều loại sàu, bênh gây hai phá tập trung thòi gian ngắn, mang tính chất huỷ diệt, cho liên cịng tác phịng trù đơi gặp khó khăn Đối vói loại rau đồi hỏi phải có chế canh tác khác cao hon hẳn so vói loại trồng khác như: làm đất phải kỹ, lượng phân chuồng phải hoai mục, phân đạm phải cân đối lượng nưóc tưói phải thưịng xun, khơng úng, mặt khác nhiều loại rau trồng xen, trồng gối liên tiếp Vì dể tạo điểu kiện cho sâu, bệnh phát sinh gây hại tích luỹ II ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN c ủ a s â u , b ệ n h HẠI CÂY THỰC PHẨM CÓ LIÊN QUAN l i CƠNG TÁC PHỊNG TRỪ Cây thực phẩm có nhiều chủng loại, thịi vụ phức tạp, tính chất phá hại sâu bệnh lại khác nhau, có loại xuất phá hại ngắt quãng, có loại xuất phá hại liên tục từ đầu vụ tói cuối vụ thu hoạch, khơng có yếu tố tác động hạn chế chúng tích luỹ thành dịch Do cơng tác tổ chức, thực biện pháp phòng trừ cần đặc biệt lưu ý tói đăc điểm Do có nhiều chủng loại rau khác nhau, ctó có nhiêu nhóm rau lại đưọc gieo trồng thịi gian, có nghĩa thành phần thức ăn cua sâu, bệnh phong phú Dựa vào đặc điểm thành phẩn thức ăn cùa sâu, nấm bệnh nên phân làm hai nhóm sâu, bệnh hại thích hợp vói thành phần thức ăn thực phẩm sau: + Sâu, bệnh (nấm bệnh) đa thục: Có thé gây hại nhiều loại trồng nhiều loại rau khác họ nhu' sâu xám, sâu khoang, sâu xanh đục quả, bệnh lò' cổ rẻ, bệnh chết héo xanh v.v Đối vói loại sâu bệnh yếu tố, điều kiện đẽ ngăn chặn, hạn chê phát sinh, phát triển gây hại chúng phải biện pháp canh tác, tác động yếu tó ngoại cảnh thịi vụ gieo trồng, phân bón, chê độ nước biện pháp sinh học + Sâu nấm bệnh đơn thực: Chuyên hại loại rau vài loại rau họ sâu to' hại rau họ hoa thập tự (họ cải), rệp rau cải, rệp bắp cải, sâu ba ba hại rau muống, bệnh mốc sương cà chua, khoai tây,v.v Để hạn chế phát sinh, phát triển gây hại sâu bệnh cần phải ý đến thành phần thức ăn chúng, tức phải bố trí đưọc chủng loại rau vùng qua vụ cho hợp lý phái thực biện pháp luân canh cách nghiêm túc Là nước có khí hậu nhiệt đói, nên ỏ' miền Bắc nước ta tù lâu thực tế sản xuất hình thành hai vụ rau chính: vụ rau đơng xuân bắt đầu tù' tháng 8-9 kết thúc vào tháng 3-4 Vụ rau hè thu băt đầu từ tháng 4-5 két thúc vào tháng 7-8 Một điéu đáng lưu ý hon hai vụ rau có thịi gian chuyển tiếp tháng giáp vụ rau ( kết thúc vụ trc bắt đầu vu sau ), thịi kỳ khan rau ruộng thị trưòlig sàu, bệnh thường phát sinh gây hại nặng Lúc cơng tác bảo vệ thực vật đối vói rau cần quan tâm đế đảm bảo có rau ăn, mặt khác phủi tập trung diệt nguồn sâu, nấm bệnh chu chuyển sang vụ sau Do đặc điểm địa hình, đất đai tập quán, nên nước ta hình thành nhũng vùng chuyên trồng rau thường gọi vùng chuyên canh rau Ở vùng chuyên canh có nhiều yếu tố điều kiện thuận lọi cho sâu, bệnh tập trung gây hại thường bị hại nặng hon vùng khác Cũng nhũng vùng trổng rau tập trung lâu năm thưòng nhũng vùng nơng dán dùng nhiều thuốc hố hoc hon cả, chí sử dụng tuv tiện loại thuốc, nồng đỏ, liều lượng thòi gian phun, rải v.v nên hình thành số chủng loại sâu kháng thuốc ( sâu to, sâu ba ba) gây ô nhiễm môi truồng, ảnh hưởng tói sức kh Bởi cơng tác bảo vệ thực vật đối vói rau, đặc biệt nhũng vùng chuyên canh rau đòi hòi áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hơp thật nghiêm túc thời phải thực nghiêm ngặt sử dụng thuốc hoá học, (xem phần IV,V) PHẤN II M ỘT SÔ SÂU BỆNH C H ÍN H VÀ BIỆN PHÁP Q U Ả N LÝ I SÂU BỆNH HAI RAU HỌ HOA THẬP T ự SÂU Tơ (Plutella xylostella) Sâu tơ loại sâu hại cho rau họ hoa thập tự, thc lồi Plutella xylostella, họ ngài rau, cánh phấn Sàu Tơ hại tất loại rau họ cải như: bắp cải, su hào, súp lơ v.v tất nước có trồng rau họ hoa thập tư giói, đặc biệt nước vùng Nam đòng nam châu Á (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine, Đài Loan, Lào, Campuchia, Việt Nam v.v ) Hình thái pha phát dục: Trưỏng thành ( H 1-a) nhỏ, dài khoảng 6-7mm, cánh trưóc xoè rộng 13-lốmm, màu nâu xám, dọc m é p tro n g có sọc m ầu nhạt hon, chia thành ba đoan Con có màu sáng hon Cánh sau ngài đực có màu xám mép ngồi có lơng nho, dài mịn Khi đậu, cánh ngài úp sát thân, vết hình tam Ĩác cánh trưóc tụ lại nhìn từ phía xuống có hình óng ánh kim cương (xem phụ 1) Ngài bay, thường di chuyển theo chiêu gió, đẻ tù' 50-400 trúng Trứng (H l-b) màu trắng ngà, nho, hình bnu dục trịn, dài khống 4-5 mm Sau đẻ từ 2-7 ngáy trứng no’ Sâu non hình ống, màu xanh nhạt (H.l-c), đẫy sức dài 912mm, đầu màu nâu vàng có phiến cúng phiến đố có chấm nâu nhạt, mỏi đốt chân đẻu có lơng tơ Sâu non có bốn tuổi, thịi gian phát trien cua sâu non khoảng 11-15 ngày, nhiệt độ thấp tó'i 18-20 ngày Sâu đẫy sức hóa nhộng Nhộng màu xanh nhạt vàng nhạt, dài 6-10mm bọc kén mỏng màu trắng xốp (H 1-d) Thòi gian phát triển nhộng khoảng từ 5-10 ngày tuỳ thuộc vào điều kiện nhiệt độ Vòng đòi lứa khoảng 30-40 ngày, lứa sâu tơ nở gối liên tiếp suốt vụ rau Nhiệt đỏ thích hop cho sâu to’phát sinh gây hại khoảng từ 20-30 °c Đặc tính hoạt động gâv hại: Ngài sâu tơ hoạt đọng chủ yếu ban đêm, mạnh từ chập tối tói nửa đém, ban ngày ngài đậu ỏ’ mặt lá, chúng giao phối đẻ trúng thành tùng cụm 2-3 mặt dọc gân gân nhỏ Khi sâu non mói nỏ' nhỏ, bị mặt lá, đục gặm để ăn, tạo thành đưịng r«ãnh trơng giống dịi đục Tù' tuổi hai, sâu sons mặt ãn thịt để lại biểu bì tạo thành lỗ thủng mị’ (H.l-đ) Ớ tuổi lớn, sâu ăn tồn bó biểu bì khiến bị thủng lỗ chỗ, mât độ cao toan bô bị thùng Sàu phát sinh mạnh, tốc độ phát triển bên Khi ong vũ hóa chui ngồi lỗ nhỏ màu đen vỏ trứng.Từ trứng ký chủ có nhiều ong ký sinh Trichogramma Trong điểu kiện ấm áp thuận lọi cho ký sinh phát triển có nhiều lứa vụ Ong ký sinh Trichogramma đưọc gọi ong ký sinh mắt đỏ, nuôi nhân tạo hàng loạt nhiều nưóc đem thả mộng để trừ lồi sâu hại chúng ký sinh c) C ác tác n h ân gây bệnh (các vi sinh vật có ích): Bao gồm nấm, vi khuẩn, virút Các tác nhân gây bệnh cho sâu thưòng mang đặc điểm chuyên tính: gây bệnh cho loại sâu cho pha phát dục sâu hại Các tác nhân gây bệnh không gây bệnh cho người khơng độc hại cho ngưịi, động vật mơi trưịng Một số tác nhân gây bệnh cho sâu hại sản xuất nhiều dùng để thay thuốc hoá học - hiệu quà Các chế phẩm tác nhân gây bênh gọi thuốc trừ sâu vi sinh hay gọi thuốc sinh học - Loại thuốc sinh học trừ sâu dùng phổ biến đạt hiệu chế phẩm vi khuẩn Bacillus thuringiensls (Bt) Các chế phẩm Bt có hiệu lực sâu tơ số sâu cánh vẩy 90 Có nhiều Ịoại nấm lây nhiễm gày bệnh cho sâu hại nấm đối kháng vói vi sinh vật gây bệnh cho chúng có ích giúp nhà nơng bảo vệ trồng Hiệu cùa loại nấm có ích phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giai đoạn phát dục sâu, ẩm đô, nhiệt độ đ ấ t - Các loại nấm đối kháng tìm thấy tự nhicn ( đẫt ) có tác dụng việc ngăn cản lây nhiễm loại bệnh hại trổng bỏi chúng tác nhân ngăn trở phát triển loại vi khuẩn, tuyến trùng, nấm sống đất gây bệnh cho Trichoderma loại nấm đối kháng đưọc nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng có hiệu để ngăn cản phát triển số bệnh hại rau nước ta - Loài nấm gây bộnh cho sâu hại thường biết đến dùng để trừ sọ sâu hại có hiệu như: Beauveria Sp., Metrhizium Các loại nấm gây bệnh cho sâu cần ẩm độ cao để phát triển xâm nhiễm - Các loại virút gây bệnh cho sâu: có hai loại virút diột trừ sâu hại NPV (virút đa diện nhân) GV (vữứt hạt) Loại NPVcó thể trừ nhiều loài sâu hại rau sâu xanh bưóm trắng, sâu khoang, sâu xanh đục m ột loại thuốc sinh học trừ sâu đưọc sản xuất dùng phổ biến sản xuất Con ký chủ GV sâu xanh bướm trắng, sâu khoang Các lồi virút gây bệnh cho trùng tìm thấy tự nhiên từ sâu bị virút nhiễm 91 Biện pháp hoá học: Đối với loại thực phẩm, việc sử dụng thuốc hoá học trừ.sâu, bệnh, phải đặc biệt lưu ý để đảm bảo an toàn cho người sử dụng mịi trường Trong năm qua, khơng trưòng hợp bị ngộ đọc ăn phải rau, đậu đỗ bị nhiễm thuốc hoá học Trước chưa hiểu biết nhiều phòng trừ tổng hạp dịch hại cày trồng chưa thấy hết mặt trái việc sử dụng thuốc hoá học, tác hại thuốc môi trường người, tác hại thuốc đối vói sinh vật có ích, phá vỡ cân hệ sinh thái đồng ruộng Để khắc phục rủi ro thuốc gây cần ý số điểm: Phải mở rộng ứng dụng biện pháp quản lý tổng họp dịch hại (TPM) - Dựa vào việc điều tra, quan sát phân tích hệ sữih thái ruộng để có giải pháp định biện pháp xừ lý Phải kết hợp nhiều yếu tố liên quan, đặc biệt thành phần thiên địch, điểu kiện thịi tiết, khí hậu, tình trạng cậy trồng, giai đoạn sinh trưởng thòi điểm điều tra Không nên dựa vào mật độ sâu, tỷ lẹ bệnh hại để định biện pháp xử lý.Trưốc hết phải áp dụng biện pháp canh tác, giống, thủ công, sinh học, vật lý cách nghiêm túc - Khi dịch hại phát triển tới mức cần có can thiệp thuốc, trường hợp cần phải dùng thuốc hố học phải đảm bảo quy đinh sau: 92 +Chí dùng loại thuốc đuọc phép sừ dụng cho rau + Khơng đưọc phun thc cho rau đến giai đoạn thu hoạch kể mật độ sâu cao, mà nên dùng biện pháp thủ công + Đúng liều lượng quy định + Đảm bảo thòi gian cách ly + Nếu từ đầu khơng phun thuốc trừ sâu sê bảo vệ đưọc số lượng thiên địch thúc đẩy chúng phát triển trình sinh trưởng phát triển rau Sẽ giúp ta khống chế sâu hại IV CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ CHỈ ĐẠO QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI CÂY THỰC PHAM Đê thực tốt có hiệu biện pháp kỹ thuật công tác BVTV rau, để hạn chế sử dụng thuốc hoá học tói mức thâp cần phải tổ chức huấn luyện ruộng cho nông dân quản lý tổng họp dịch hại (IPM) Việc huấn luyện phải dựa nguyên tắc IPM áp dụng chương trình huẩn luyện nồng dân IPM lúa, rau nhiều năm qua, nguyên tắc chung áp dụng cho trồng khác là: Trồng câv khoẻ (có nghĩa phải tạo điều kiện trồng sinh trưởng phát triển tốt tăng khả chống chịu sâu, bệnh canh tranh cỏ dại chống chịu yếu tố ngoại cảnh bất lọi khác (nguyên tắc bao gồm biện pháp canh tác, sử dụng giống chống chịu, kháng sâu, bệnh- sừ 93 dụng phân bón hợp lý, điều khiển nước tưói tiêu hẹp lý ) Bảo vệ loại thiên địch ( loại sinh vật có ích) thúc đẩy phát triển chúng ruộng ( để thực có hiệu nguyên tắc cần phải tăng cưòng biện pháp quản lý ruộng họp lý giảm sử dụng thuốc hoá học, thay loại thuốc sinh học, chế phẩm vi sinh, thuốc thảo mộc) T hăm đồng thường xuyên ( hàng tuần phải thăm đồng để kiểm a yếu tố hộ sinh thái đồng ruộng, theo dõi, phân tích yếu tố liên quan tói trổng, phát vấn đề phát sinh đồng ruộng để có đinh xử lý Nông dân trở th àn h chuyên gia hiểu rõ hệ sinh thái đồng ruộng, mối quan hệ yếu tố ruộng qua đố tự họ quyêt đinh biện pháp phải thực Phải tổ chức huân luyện, nâng cao hiểu biết nông dân, huấn luyện cho nông dân kỹ kỹ thuật đồng ruộng, kỹ IPM, phương pháp huấn luyện nông dân phải đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, phải thực hành học ruộng Bốn nguyên tắc phải xuyên suốt trình huấn luyện 94 PHỤ LỤC SÂU BỆNH C H ÍN H H Ạ I M ỘT s ố N HÓM CÂY THỰC PH Ẩ M CHỦ YẾU Ở V IỆT NAM Nhóm raubị hại RAU HỌ HOA THẬP Tự RAU HỌ CÀ Sâu bệnh Tên khoa học Tên chung n Sâu hại Sâu tơ Sâu khoang Sâu xám Rệp muội Bọ nhảy Sâu xanh bướm trắng Sâu đo Sâu xanh da láng Bệnh hại Đen gốc Héo rũ Bệnh thối nhũn Bệnh đốm vòng Bệnh thói hạch Bệnh thối khơ Bệnh sương mai Sâu hại Sâu xanh đục Bọ phấn trắng Dòi đục Rầy xanh Rệp sáp khoai tây Bọ rùa 28 chấm Nhện trắng Plutella oxylostella Prodenia litura Agrotís ypsiỉon Brevicoryne brassicae Phyllotreta vittata Heris rapae Semi looper spondoptera exígua Mức độ +++ -H++ + ++ - Rhizoctonia solani Fuzarium Sp Ervvinia carotovora Altermaria brassicae Sclerotinia sclerotiorum Phoma Ungarn Peronospora brassicae ++ + Heliothis armigera Bemisia tabaci Lyriomyza sp Chlorita bíguttala Pseudococus cìtti Epilachna sparsa 28 punctata Polyphagotar latus ++ ++ + + - + 4- 95 Rcnh hui Bénh móc suolig Bénh dom vưng Bénh xốii Bénh héo id vi khuáin Bénh héo nám Bénh thói dính q ca chua Bénh dom Bénh thói líót cíi khoai täy Bénh thói khó cu klioai táy HODAUDƯ Sáu hai dan dó D äutrach,däubo', Säu due äudüa,däuvang, Säu cuón v ) Sáu xanh due qua Säu khoang Sáu xám Säu Säu xanli Ray xanli Bp phan Nhén Bénh hai Bénh gi sät Bénh dom Héo rü vi khuän Bénh phäii träng Bénh thán thu Bénh lórco ré (thói góc) HO BAL BÍ +++ ++ ++ + + - Curvulai ia luntets Fusaiium oxysporium ++ Fusarium solani + Maruca testulalis Lamprosema indica (Hylylepta indicatsa) Heliothis armígera Prodenia litura Agiotis ypsilon Sentí looper Chryrodeixis chalcites Empoasca Sp Bemisia myricae Tetrawchus cinabarinus ++ + Uromyces Sp Cercospora cruenta Santhomonas phaseoli Erysiphe communis Colletotrichum lindemuthianum Rhizoctonia solani ++ + + + + ++ + + - + + ++ Sáu hai Bo xít 96 Phytophthora iiifestaiis Altennaiia sokuii Virut Pseudomonas solanacearum Fusaiium Sp Bacterium lycopersici Aspougopres fuscus •r Bo rùa 2S chàm Dịi đục Nhện đỏ +Bệnh hại Bênh héo xanh Bệnh phấn trắng Bệnh hoa RAU MUỐN« HÀNH TỎI + Sâu hai Sâu ba ba Rầy xám Sâu khoang + Bệnh hại Bệnh hoa Đốm + Sâu hai Bọ trĩ Ruồi đục gốc Sâu xanh da láng + Bênh hai Bệnh sương mai Bệnh thối nõn Bệnh gỉ sắt (trên hành tây) Epilachna inden Tetrachynus chinaba rinUS Erysiphe cicloree Virut (Mosasis) TaiWarna obtusata Delphacodes stiistella Prodenia litura Thrip tabaci Peronospora TÀ I LIỆU TH A M KHẢO Viện Bảo vệ thực vật: Kết điều tra côn trùng 1967-1968 Viện bảo vệ thực vật: Kết điều tra bệnh 1967-1968 Elenko Elenkov, Ekaterina Khorixtova: Sâu, bệnh hại rau NXB “Khorixto G Danov Plovdiv” H.H Dorozokhin, A.A Xatogova: Bệnh hại cà chua NXB “Ypozai”, 1967 Dinla Me sei: Chon giống cà chua chống bệnh Gradinaroxtovo, 1969 N2 Cục Bảo vệ thuực vật: Sâu bệnh hại rau biện pháp phòng trừ NXB Nông thôn 1970 Vỉộn Bảo vệ thực vật: Kết nghiên cứu sâu bệnh hại đậu đỗ 1967-1968 Cục Bảo vệ thực vật: Quy trình phịng trừ sâu bệnh hại rau: Tài liệu hướng dãn kỹ thuật, 1975 Viện Bảo vệ thực vật: Sâu bệnh hại khoai tây Tài liệu hưóng dẫn kỹ thuật, 1975 10 Đào Duy Hiển, Phạm Thi Nhất, Vũ Khắc Nhượng, Vũ Đình Ninh: sổ tay sâu bệnh hại cày trổng NXBNT- 1976 11 Đưòng Hồng Dật: sổ tay sâu bệnh hại trổng, tập NXBNT,1976 12 Nguyễn Văn Thắng, Dương Vă Thiều, Đỗ trọng Hùng: Sổ tay trổng rau, NXBNT,1976 13 Vụ đào tạo Bộ Nơng nghiệp: Giáo trình bệnh cây, NXBNT, 1977 14 Vụ đào tạo Bộ Nông nghiệp: Giáo trình trùng nơng nghiệp, NXBNT, 1982 98 15 BỘ Nóng nghiệp Truna n a Đồn TNCSHCM: Cịng tác BVTV hợp tác xã tập đồn sàn xuất nơng nghiệp, NXBNN, 1983 16 Trung tùm kiểm định thuốc BVTV Cục BVTV: Báo cáo kết khảo sát thuốc BVTV hàng năm 17 Chi Cục BVTV Hà Nội: Báo cáo kết bưóc đầu rầy xám hại rau muống biện pháp phòng trừ, 1987 18 Văn phòng FAO vùng : Phòng trừ tổng hợp dịch hại lúa, Bangkok Thailand, 1978 19 FAO/Asia and Pacìic PPC: Các hoạt đọng quản lý tổng hơp dịch hại khu vực châu Á Thái Bình Dương, 1990 20 Phạm Thi Nhất: Quản lý tổng hợp sâu bệnh hại rau Việt Nam Báo cáo Hội thảo vể quản lý tổng hợp dịch hại rau, Cameron Malaysia, 10/1990 21 N.N Talekar: Phòng trừ tổng hợp sâu tơ.Báo cáo Hội thảo quản lý tổng hợp dịch hại rau, Cameron Malaysia 10/1990 22 Phạm Thi Nhất: Sâu bệnh hại thực pbẩm biên pháp phòng trừ NXBNN, 1993 23 Cục Bảo vệ thực vật, Chương trình IPM - FAO Hà NộũTài liệu hướng dẫn quản lý dịch hại tổng hợp rau (bắp cải,cà chua,đậu đỗ) 1996 24 Quản tổng hợp dịch hại rau Indonesia Báo cáo Hội thảo vể QLTHDH rau, Cameron Malaysia, 1990 25 B.M.Shepard,G.R.Camer, A.T.Barrion, P.A-C.Ooi and H.van den Berg: Insect and their N.E associated with vegetable and soybean in Southeast Asia, 1999 99 MỤC LỤC Trang PHẦN I Một số đặc điểm câv thực phẩm có liên quan tới vấn đề dịch hại công việc quản lv dịch hại đồng ruộng I Đặc điểm hình thái,cấu tạo sinh trưởng thực phẩm II Đặc điểm phát sinh phát triển sâu,bệnh hại thực phẩm có liên quan tói cơng tác phịng trừ PHẨN II M ột số sâu bệnh biện pháp quản lý I Sâu bệnh hại rau họ hoa thập tự Sâu tơ Sâu khoang Sâu xám Sâu xanh bướm trắng Bộ nhảy Rệp muội Bệnh đốm vòng Bệnh thối nhũn bắp cải Bệnh sưong mai 10 Bệnh thối hạch bắp cải n Sâu bệnh chủ yếu hại rau họ cà Sâu xanh đục cà chua Bọ phấn trắng Dò ỉ dục Bọ rùa 28 chấm Nhộn trắng Bệnh mốc sương Bệnh đốm vòng Bệnh héo rũ Bênh thối đỉnh cà chua 100 3 7 11 13 15 17 20 22 25 27 27 31 31 34 36 39 40 41 44 46 49 10 Bênh đốm cà chua 11 Bệnh xoăn cà chua,khoai tây 12 Bệnh thối khó củ khoai tây 13 Bệnh thối ưót củ khoai tây 111 Sâu bệnh chủ yếu hại cày đậu đổ (đậu rau) Sâu đục đổ Sâu Nhện đỏ Bệnh gỉ sắt đậu đỗ Bệnh phấn trắng Bệnh thán thư Bệnh lở cổ rễ (bệnh thối gốc) IV Sâu bệnh hại rau muống Bệnh ba ba hại rau muống Rầy xám hai rau muống PHẴN n i Một so \an (lề cần lưu ý cơng tác bảo vệ thực vật đối vói thực phẩm I Xây dựng chế độ gieo trổng hợp lý Thành phần thực phẩm Chọn đất trồng rau Có chế độ luân canh hơp lý II Tác động biện pháp kỹ thuật phịng trù' sâu bệnh Biện pháp kỹ thuật làm đất Bón phân kỹ thuật bón phân Vấn đề chăm sóc rau thịi kỳ sính trưỏng,phát triển Thu hoạch bảo quản rau m sử dụng biện pháp kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh Biện pháp thủ công Biện pháp vật lý Biện pháp sinh học Biện pháp hoá học 50 52 54 55 57 57 59 61 62 64 66 68 69 69 72 75 75 75 76 76 77 77 78 80 80 81 82 82 83 92 101 IV Công tác tố chức đạo quán lý sâu bênh hại thực phẩm Tài liệu tham khao 102 93 98 N hà xuất bản'N óng nghiệp D I4 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8523887 - 8521940 FAX: 04.5760748 Chi nhánh NXB Nông nghiệp 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q.I - TP Hổ Chí Minh ĐT: 8297157 - 8299521 FAX: 08.9101036 Chiu trách nhiệm xuất bản: Lê Văn Thịnh Biên tập: Đỗ Tư Bìa: Lê T hư In 1000 bán khổ 13xi9cm Tại Xưởng in NXB Nơng nghiệp Giấy trích ngang số 96/313 Cục XB cấp ngày 12/3/2001 In xong nộp lưu chiểu qúy III/2002 ...PHẠM THỊ NHẤT SÂU BỆNH CHÍNH HẠI MỘT SƠ CÂY THỰC PHẨM VÀ B Ệ N PHÁP QUAN LÝ ( Tái bán lần thứ 1) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG N G H IỆP HÀ NỘI 2002 LỜ I G IỚ I THIÊU Cây thực phẩm (bao gồm loại rau... thiết đ ể sản xuất sử dụng thực phẩm dạt hiệu kinh tể cao, an toàn cần thực nghiêm túc biện pháp quản lý tổng hợp Cuốn sách "Sáu bệnh hại sơ' thực phâm biện pháp quản lý" dược xuất nhằm đáp ítng... tính phát sinh, phát triển, gây hại số sâu bệnh chính, số sinh vật cố ích số loại thực phẩm phổ biến hướng dẩn cụ thể biện pháp quản lý tổng hợp có hiệu kinh tê 'và bảo vệ môi trường Đáy tài liệu

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH 1. SÂU Tơ - Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý
HÌNH 1. SÂU Tơ (Trang 65)
HÌNH 2. SÂU KHOANG - Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý
HÌNH 2. SÂU KHOANG (Trang 66)
HÌNH 4. SÂU XANH BƯỚM TRẮNG - Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý
HÌNH 4. SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (Trang 67)
HÌNH 10. BO RÙA 28 CHẪM - Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý
HÌNH 10. BO RÙA 28 CHẪM (Trang 70)
HÌNH 11. NHỆN TRÁNG - Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý
HÌNH 11. NHỆN TRÁNG (Trang 71)
HÌNH 14. SÂU CUỐN LÁ ĐẬU Đổ - Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý
HÌNH 14. SÂU CUỐN LÁ ĐẬU Đổ (Trang 72)
a) Vết bệnh nên lá; b) Vết bệnh ưẽn quả - Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý
a Vết bệnh nên lá; b) Vết bệnh ưẽn quả (Trang 73)
Hình 16. Bệnh gỉ sắt đậu đỏ - Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý
Hình 16. Bệnh gỉ sắt đậu đỏ (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN