Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý chất lượng học tập của học viên Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II

94 6 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý chất lượng học tập của học viên Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất lượng học tập của học viên, đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng học tập của học viên Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của Nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN HỒNG HẢI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG  HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN  TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NƠNG NGHIỆP  VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN II LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2013 BỘ  QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN HỒNG HẢI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG  HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN  TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NƠNG NGHIỆP  VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN II Chun ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số:              60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH VĂN HỌC HÀ NỘI ­ 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ  LÝ LUẬN VỀ  QUẢN LÝ CHẤT  LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN 1.1 Các khái niệm cơ bản 16 1.2 Nội dung quản lý chất lượng học tập của học viên  Trường   Cán     quản   lý   Nông   nghiệp     Phát   triển  nông thôn II Chương 2 THỰC   TRẠNG   QUẢN   LÝ   CHẤT   LƯỢNG   HỌC  TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG CÁN BỘ  QUẢN  LÝ   NÔNG   NGHIỆP   VÀ   PHÁT   TRIỂN   NÔNG  THÔN II 2.1 Thực trạng chất lượng học tập của học viên Trường  Cán bộ quản lý Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn II 2.2 Đánh giá tình hình quản lý chất lượng học tập của học  viên Trường Cán bộ quản lý Nơng nghiệp và Phát triển  nơng thơn II Chương 3 U   CẦU   VÀ   BIỆN   PHÁP   QUẢN   LÝ   CHẤT  LƯỢNG   HỌC   TẬP   CỦA   HỌC   VIÊN   TRƯỜNG  CÁN   BỘ   QUẢN   LÝ   NÔNG   NGHIỆP   VÀ   PHÁT  TRIỂN NÔNG THÔN II 3.1 Những   yêu   cầu   xây   dựng   biện   pháp   quản   lý   chất  lượng học tập của học viên Trường Cán bộ  quản lý  Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II 3.2 Các biện pháp quản lý chất lượng học tập của học  viên Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển  nông thôn II 24 16 33 34 38 48 48 51 3.3 Khảo sát sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam  ln đề cao vai trị của giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Trung  ương 2 (khóa   VIII) xác định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi,  phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu   tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Bởi vậy, giáo dục và đào tạo  là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao   dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Đại hội Đại biểu Đảng tồn  quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu  và tiếp tục con đường đổi mới giáo dục theo hướng nâng cao chất lượng,  hiệu quả Điều 2 Luật Giáo dục năm 2005, được sửa đổi bổ sung năm 2009, xác   định: “Mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện,   có đạo đức tốt, có tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề  nghiệp, trung thành  với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng   nhân cách và phẩm chất năng lự  cơng dân đáp  ứng u cầu xây dựng và bảo  vệ Tổ quốc”.  Trong điều kiện hiện nay, khi  nước ta đang thực hiện cơng nghiệp  hố, hiện đại hố đất nước và hội nhập quốc tế  đã đặt ra cho giáo dục đào  tạo những u cầu mới ngày càng cao. Giáo dục và đào tạo với nhiệm vụ đào  tạo một thế hệ người lao động có phẩm chất đạo đức, có tri thức và kỹ năng  chun mơn nghề  nghiệp. Vấn đề  cấp bách địi hỏi giáo dục đào tạo phải   giải quyết là nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt là chất lượng   học tập của học viên. Do vậy, việc nâng cao chất lượng học tập của học viên   khơng chỉ  là một trong những nhiệm vụ  quan trọng nhất của nhà trường mà  cịn là mối quan tâm của tồn xã hội.  Ngành giáo dục đã nỗ lực đổi mới một cách hệ thống và tồn diện để  nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Một trong những khâu đột phá để  nâng cao chất lượng đào tạo là quản lý trong đó quản lý chất lượng đào tạo là  vấn  đề  trọng tâm, nhiệm vụ  then chốt của mọi nhà trường. Do  đó, việc   nghiên cứu quản lý chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng học tập của  học viên nói riêng khơng những có ý nghĩa đối với nhà trường mà cịn có ý  nghĩa đóng góp vào nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của đất nước. Vấn   đề nghiên cứu cịn góp phần làm rõ hơn, cụ  thể  hóa lý luận về  quản lý giáo  dục đào tạo, quản lý chất lượng học viên vào một trường chuyên bồi dưỡng  cán bộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II là đơn   vị  sự  nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ  Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,  được thành lập năm 1982. Theo Quyết định số  406/TTg ngày 17/6/1996 của   Thủ tướng Chính phủ. Nhiệm vụ của Trường được Bộ  Nơng nghiệp và Phát   triển nơng thơn giao là: “Đào tạo, bồi dưỡng (đào tạo lại) và nghiên cứu khoa  học quản lý phát triển trong lĩnh vực nơng nghiệp và phát triển nơng thơn”   Với mục tiêu là đào tạo lực lượng lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành  cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng   dụng cơng nghệ  vào cơng việc, đáp  ứng u cầu phát triển kinh tế  ­ xã hội   trong giai đoạn hiện nay Quản lý chất lượng học tập của học viên là một khâu quan trọng trong  cơng tác quản lý q trình giáo dục đào tạo ở   Nhà trường nhằm phát huy cao  nhất tính tự giác, chủ  động, sáng tạo và tính hiệu quả  trong học tập của học   viên, dẫn dắt học viên có phương pháp học tập phù hợp và giành kết quả tối   ưu. Đồng thời, thu thập những thơng tin phản hồi để  giảng viên và các cấp  quản lý của Nhà trường kịp thời điều chỉnh, hồn thiện q trình dạy học, qua   đó tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay Nhiều năm qua, hoạt động quản lý chất lượng học tập của học viên ở  Trường Cán bộ  quản lý Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn II đã thu được  những thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà   trường. Tuy nhiên thực tế  cho thấy, quản lý giáo dục, nhất là quản lý chất   lượng học tập của học viên chưa được tập trung đúng mức, hiệu quả  chưa  cao Trước u cầu, địi hỏi của thực tiễn, quản lý chất lượng học tập  ở  Trường Cán bộ  quản lý Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn II  cịn bộc lộ  một số hạn chế, thiếu sót. Đó là: Nhận thức về cơng tác quản lý chất lượng   học tập của một số  học viên, một số  cán bộ quản lý các cấp và của một số  giảng viên chưa thực sự  đầy đủ; trình độ, năng lực, kinh nghiệm, phương  pháp quản lý cịn yếu, nặng về quản lý hành chính, khơ cứng, thiếu đồng bộ  và khoa học; kế  hoạch quản lý chất lượng học tập của học viên  chưa khoa  học  hoặc quản lý khơng theo kế  hoạch do đó chưa phát huy được tính tổ  chức, điều khiển, định hướng hoạt động học tập của học viên. Một bộ phận  học viên chưa nhận thức đúng về ý nghĩa, tầm quan trọng của chất lượng học  tập do vậy chưa phát huy được tính tích cực trong học tập, rèn luyện. Nhiều   học viên cịn có thói quen ỷ lại trong suốt q trình học tập dẫn tới việc tiếp   thu bài giảng thụ động, do vậy kết quả học tập của những học viên này thiếu   kiến thức, yếu về  kỹ  năng.  Hệ  quả  của cách học tập và quản lý chất  lượng học tập như  vậy đã dẫn đến một số  h ọc viên sau khi tốt nghiệp ra  trường chưa đáp  ứng được u cầu,  nhiệm vụ,  chức trách được giao; trên  cương vị người lãnh đạo, chỉ huy đơn vị chưa linh hoạt nhạy bén giải quyết,   xử trí các tình huống.  Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về  quản lý chất lượng đào tạo và  quản lý chất lượng học tập của học viên. Những cơng trình này đã hệ  thống  hóa và làm rõ được một cách tương đối hệ  thống những vấn đề  về  chất   lượng, về quản lý chất lượng học tập. Tuy nhiên, những nghiên cứu này cũng  chỉ mới chỉ  đề  cập và làm rõ vấn đề  quản lý chất lượng học tập của người   học   những trường, những lĩnh vực cụ  thể, chưa có cơng trình nào nghiên   cứu một  cách  có  hệ  thống về  quản lý chất lượng học tập của học viên  Trường Cán bộ quản lý Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn II Điều đó đã đặt ra u cầu bức thiết phải  có những nghiên cứu thấu  đáo về  quản lý chất lượng học tập của học viên. Với ý nghĩa đó chúng tơi  chọn   vấn   đề  “Biện   pháp   quản   lý   chất   lượng   học   tập     học   viên  Trường Cán bộ  quản lý Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn II” làm đề  tài nghiên cứu với hy vọng đóng góp một phần vào việc xây dựng các biện   pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng học tập của học viên đáp  ứng u  cầu ngày càng cao của tồn xã hội, thực hiện tốt nhất nhiệm vụ  của Nhà   trường mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho.  2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống  chính trị  của mỗi nước, là biểu hiện trình độ  phát triển của mỗi quốc gia   Chính vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục ln là mối quan tâm hàng đầu  của các nhà giáo dục. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục tồn diện cịn nhiều bất  cập, thấp so với mục tiêu giáo dục với u cầu nhân lực phục vụ  phát triển   kinh tế xã hội của đất nước. Trong tương quan với khu vực và so với một số  nước Châu Á và khu vực Đơng Nam Á, chỉ số chất lượng giáo dục và nguồn   nhân lực của nước ta cịn thấp, chỉ xếp thứ 11/12 nước được xếp hạng Châu   Á. Vấn đề đó đặt ra cho việc quản lý chất lượng những u cầu mới, địi hỏi  phải có những nghiên cứu thấu đáo về  chất lượng giáo dục và quản lý chất  lượng giáo dục, trong đó có chất lượng và quản lý chất lượng học tập của  học sinh.  Trên thế giới, quản lý hoạt động học tập của học viên là một lĩnh vực   thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học, có rất nhiều cơng trình  nghiên cứu về vấn đề này.  Trong cuốn sách “Nền giáo dục cho thế kỷ 21, những triển vọng Châu   Á ­ Thái Bình Dương”, tác giả Raisa Roisinh cho rằng, đặc điểm của một xã  hội phát triển là một xã hội dựa vào tri thức, kiến thức là sức mạnh và giáo  dục là trung tâm của xã hội ấy. Mục đích của giáo dục là đào tạo những con  người hiếu học. Họ vừa là chủ  thể vừa là mục đích cuối cùng của q trình  giáo dục. Do vậy, phải tăng cường quản lý chất lượng học của học viên.  Ở  Trung Quốc, các nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng quản lý chất  lượng học tập là nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục Ở nước ta, từ những năm 90 trở lại đây, đã có nhiều cơng trình nghiên  cứu về  quản lý giáo dục, quản lý hoạt động học tập và quản lý chất lượng   học tập của học viên. Điển hình là cơng trình:  “Giáo trình quản lý giáo dục và   đào tạo” của tập thể tác giả  Trường cán bộ  quản lý giáo dục và đào tạo, Hà  Nội; “Một số  khái niệm về  quản lý giáo dục” của tác giả  Đặng Quốc Bảo  (1997); “Những khái niệm cơ bản về  quản lý giáo dục” của tác giả  Nguyễn  Minh Đạo (1997); “Cơ sở  của khoa học quản lý” của tác giả  Nguyễn Ngọc  Quang (1998); “Khoa học quản lý giáo dục ­ một số  vấn đề  lý luận và thực   tiễn” của tác giả Trần Kiểm (2004); và “Quản lý Nhà nước về  giáo dục, lý  luận và thực tiễn” của tác giả Đặng Bá Lãm (2005),  Đã có các đề  tài khoa học nghiên cứu về  chất lượng giáo dục đào tạo    đề tài: “Nghiên cứu đề  xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của  các trường trung học chuyên nghiệp Hà Nội” (2004, mã số  01X – 06/01 –   2002 ­ 2) do tác giả  Vũ Đình Cương làm chủ  nhiệm. Đề  tài đã nghiên cứu  chất lượng đào tạo của 20 trường trung học chuyên nghiệp trên địa bàn Hà   Nội để  đề  xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trong các nhà  trường.  Nhiều  luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ cũng đã  nghiên cứu về  chất  lượng giáo dục đào tạo, chất lượng học tập của học viên và những biện pháp  quản lý chất lượng giáo dục đào tạo như  Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục   của tác giả Vũ Thị  Quỳnh Hoa về đề  tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy  học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Kim Động – tỉnh Hưng Yên”  (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012) đã chỉ ra vai trò của hiệu trưởng và   những biện pháp của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động dạy học nhằm   nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường; Luận văn thạc sĩ quản lý giáo   dục của tác giả Nguyễn Thị Thúy Nga về đề tài “Biện pháp quản lý đánh giá   kết quả  học tập môn Tiếng Việt   trường tiểu học thuộc thị  xã Phú Thọ”  (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013) đã luận giải cơ sở lý luận và thực   tiễn đánh giá kết quả học tập của học viên và đề xuất các biện pháp quản lý  việc đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của học sinh tiểu học ở thị xã  Phú Thọ    Trong lĩnh vực qn sự, cũng đã có những cơng trình nghiên cứu về  nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục, quản lý học viên  trong q trình đào tạo; nhiều cơng trình khoa học có ý nghĩa thiết thực cho  78 cực của mỗi biện pháp Kết  quả  khảo nghiệm  đã chứng minh các biện pháp quản lý chất  lượng học tập của học viên mà luận văn đã đề  xuất là có tính cấp thiết và  khả thi cao.  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý chất lượng học tập của học viên Trường Cán bộ  quản lý  Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn II là một khâu quan trọng trong quản lý  giáo dục đào tạo của Nhà trường. Thực chất của quản lý chất lượng học tập  của học viên là hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch của chủ thể  quản lý tác động đến hoạt động của tập thể  học viên và học viên bằng các   phương pháp, quy trình phù hợp nhằm duy trì và bảo đảm chất lượng học tập  của học viên đáp  ứng mục tiêu, u cầu đào tạo tại Trường Cán bộ  quản lý  Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn II Nội dung quản lý chất lượng học tập của học viên rất đa dạng và  phong phú, từ  việc xây dựng, tổ  chức thực hiện kế  hoạch quản lý; quản lý  hoạt động học tập; quản lý việc ban hành các văn bản pháp quy; quản lý kết    học tập đến quản lý việc xây dựng môi trường và các điều kiện đảm   bảo của học viên. Những nội dung quản lý trên chỉ  là những vấn đề  cơ  bản   nhất, trong quản lý chất lượng học tập của học viên cịn rất nhiều vấn đề  liên quan địi hỏi q trình quản lý phải nắm vững như  quản lý các chương  trình, mục tiêu, nội dung đào tạo; quản lý việc lựa chọn hình thức, phương   79 pháp học tập của học viên; quản lý chất lượng tự học của học viên… Trong những năm qua, Trường Cán bộ  quản lý Nơng nghiệp và Phát  triển nơng thơng II đã thu được nhiều thành tựu trong giáo dục đào tạo nói  chung và trong quản lý chất lượng học tập của học viên nói riêng. Tuy nhiên   bên cạnh đó cũng cịn có những bất cập, hạn chế cần phải khắc phục.  Từ luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất lượng học tập   học viên,  quán triệt  những yêu cầu về  đổi mới  giáo dục,  luận văn đề  xuất các biện pháp quản lý chất lượng học tập của học viên trong giai đoạn  mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cán bộ  Quản lý   Nông  nghiệp và Phát triển nơng thơn II, đó là: tổ chức giáo dục, nâng cao nhận thức,  trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên và học viên về quản lý chất lượng học tập;   xây dựng và thực hiện tốt quy trình quản lý chất lượng học tập của học viên;  bồi dưỡng năng lực cho các chủ thể quản lý, phát huy tính chủ động, tích cực   tự  quản lý chất lượng học tập của học viên; quản lý đầu tư  và sử  dụng có  hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương tiện kỹ thuật dạy học của   Nhà trường; tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xun chất lượng học tập của  học viên  Các biện pháp quản lý chất lượng học tập của học viên mà luận văn  đã đề  xuất và các biện pháp khác là một chỉnh thể  thống nhất, tồn vẹn, có  mối quan hệ  biện chứng với nhau. Trong hoạt động quản lý chất lượng học  tập của học viên, các chủ  thể  quản lý cần sử  dụng một cách đồng bộ, linh   hoạt và sáng tạo hệ thống biện pháp để đạt hiệu quả tối ưu Kiến nghị * Đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn  Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần đưa ra những quy định cụ  80 thể để chỉ đạo việc xây dựng nội dung chương trình và tài liệu giảng dạy phù   hợp  Đẩy nhanh việc đầu tư  kinh phí cho các dự  án của Trường Cán bộ  quản lý Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn II đã được Bộ phê duyệt để nhà  trường kịp thời triển khai, đảm bảo cơ  sở  vật chất, phương tiện kỹ  thuật   phục vụ q trình dạy học * Đối với Trường Cán bộ quản lý Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn   II Khơng ngừng cải tiến, đa dạng hóa các hình thức nhằm giáo dục động  cơ tự nghiên cứu cho học viên Chương   trình   đào   tạo   giám   đốc   điều   hành   doanh   nghiệp    Nhà  trường nên đưa mơn nghiên cứu khoa học vào học phần bắt buộc để trang bị  cho học viên kỹ năng tự nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng học tập Nhà trường cần chỉ  đạo hoạt  động  giáo dục đào tạo  chú trọng  bồi  dưỡng phương pháp tự  nghiên cứu, phát triển tư  duy độc lập, sáng tạo  cho  học viên Có kế  hoạch xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ  cán bộ  quản lý  để  họ  có  đầy đủ khả năng tư vấn cho học viên trong hoạt động học tập Cần đầu tư  nâng cấp xây dưng thư  viện điện tử, mở  rộng phịng đọc  để đáp ứng u cầu nghiên cứu của học viên Đẩy nhanh tiến độ  đầu tư  hiện đại hố cơ  sở  vật chất, trang thiết bị,   đảm bảo cho hoạt động dạy học nói chung và chất lượng học tập của  học  viên nói riêng 81 Chỉ  đạo tất cả  các hoạt động khác trong Nhà trường phải hướng đến  việc nâng cao hiệu quả chất lượng học tập của  học viên, góp phần thực hiện  mục tiêu đào tạo của Nhà trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam  hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB CTQG, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương Đảng Cộng sản Việt Nam  (2004),  Văn Kiện Hội nghị  Ban Chấp  hành Trung  ương Đảng  lần thứ  2 (khóa VIII), Nxb Nxb Chính trị  Quốc gia,   Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn Kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban  Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện Đại hội Đại biểu tồn  quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị  Quốc gia, Hà nội.  82 Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào   tạo trên thế giới tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Cơng Giáp và Đào Vân Vy (2004),  Phân cấp quản lý giáo   dục cơ bản ở Việt Nam, quan niệm và thực tiễn, Viện Chiến lược và Chương  trình giáo dục, Save the children Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới giáo dục, Nxb Giáo dục 10 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của   thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2008), Vận dụng cơ chế thị trường định hướng xã   hội chủ  nghĩa vào quản lý giáo dục ­ đào tạo, tiếp tục  đường lối khơng   thương mại hóa giáo dục. Bài tham luận tại Hội thảo “Giáo dục trong cơ chế  thị trường và hội nhập quốc tế, những vấn đề lý luận” do Hội đồng quốc gia  giáo dục tổ chức tháng 2 năm 2008 12 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959,1980 và 1992), Nxb Chính trị  Quốc gia, Hà Nội, 1995 13 Phan  Văn Kha (2002),  Quản lý nhà nước về  giáo dục, Giáo trình   dành cho học viên cao học về  quản lý giáo dục,  Viện Nghiên cứu phát triển  giáo dục, Hà Nội.  14 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo   dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục ­ lý   luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16  Lịch sử Trường cán bộ quản lý nơng nghiệp và phát triển nơng thơn   II (2006),  Nxb Quân đội nhân dân 17 Hồ  Chí Minh, Những lời kêu gọi của Hồ  Chủ  Tịch, tập V, Nxb Sự  thật, Hà Nội, 1960 18 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 83 19 Michel Develay (1999),  Một số  vấn đề  về  đào tạo giáo viên, Nxb  Giáo dục, Hà Nội 20 MM. Rozental (1986), Từ điển Triết học, NXB Tiến bộ Matxcơva   và Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Hà Thế  Ngữ  (chủ  biên) (1989),  Dự  báo giáo dục ­ vấn đề  và xu   hướng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học ­ Một số vấn đề  lý luận và thực   tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Nghị định số  75/2006/NĐ­CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính  phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục 24 Nghị định số  69/2008/NĐ­CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính  phủ  về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh   vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 25 Nghị   định   số   115/2010/NĐ­CP   ngày   24   tháng   12   năm   2010   của  Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục 26 Bùi   Ngọc   Oánh,   Nguyễn   Hữu   Nghĩa,   Triệu  Xuân   Quýnh,   (1995),  Tâm lý học (tập 2), Trường đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh 27 Trần Tuyết Oanh, (2003), Tác động của hệ thống đánh giá đến cách   học của sinh viên đại học, tạp chí giáo dục 28 Võ Quang Phúc, (2001), Một số vấn đề tự học, Trường cán bộ quản  lý giáo dục ­ đào tạo II, TP. Hồ Chí Minh 29 Quyết định số  579/QĐ­TTg ngày 19 tháng 4 năm 2011 của Thủ  tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời   kỳ 2011 ­ 2020, Hà Nội 30 Quyết định số  1216/QĐ­TTg ngày 22 tháng 7 năm 2011 của Thủ  tướng Chính phủ  về  phê duyệt Quy hoạch Chiến lược phát triển nhân lực   Việt Nam giai đoạn 2011 ­ 2020, Hà Nội 84 31 Quyết định số  711/QĐ­TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ  tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lước phát triển giáo dục Việt Nam giai  đoạn 2011 ­ 2020, Hà Nội 32 Bùi Văn Quân (2007), Quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Vũ Văn Tảo, Một số  vấn đề  giáo dục đầu thế  kỷ  XXI, Viện nghiên  cứu phát triển giáo dục ­ Trung tâm đào tạo bồi dưỡng 34 Phạm Trung Thanh, (1999), Phương pháp học tập, nghiên cứu của   sinh viên cao đẳng, đại học, Nxb giáo dục 35 Trần Quốc Thành,  Khoa học quản lý đại cương ­ Giáo trình dùng   cho học viên Cao học Quản lý giáo dục 36  Nguyễn Cảnh Tồn, (1995), Q trình dạy, tự học, Nxb giáo dục 37  Nguyễn Cảnh Toàn, (1999), Luận bàn và kinh nghiệm tự  học, Nxb  giáo dục 38 Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự  học, (1998),  Tự  học, tự  đào   tạo­ Tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb giáo dục 39 Thái Duy Tuyên, (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb đại học Quốc  Gia, Hà Nội, 40 Tổng cục Chính trị, (1978),  Giáo dục học quân sự, Nxb quân đội  nhân dân 41 Tổng cục Chính trị, (1998), Tâm lý học quân sự, Nxb quân đội nhân  dân 42 Trịnh Quang Từ, (1995), Những phương hướng tổ  chức hoạt động   tự học của sinh viên các trường quân sự, Luận án phó tiến sĩ Khoa Sư phạm ­  tâm lý, Trường đại học sư phạm 1, Hà Nội 43 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.  44 Unesco (2004), Học tập ­một kho báu tiềm ẩn, Nxb giáo dục 45 Phạm Viết Vượng (2008) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,  NXB ĐHQG, Hà Nội 85 46 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, (2001), Các lý thuyết về mơ hình  giáo dục hướng vào học viên ở phương Tây, Hà Nội 47 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (1999),  Xã hội hóa cơng tác giáo   dục ­ nhận thức và hành động, Hà Nội 86 Phụ lục 1: TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT II          PHỊNG ĐÀO TẠO Chữ ký của đại diện lớp PHIẾU GĨP Ý LỚP ĐÀO TẠO GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP KHĨA Thời gian: … Địa điểm: …                                                            Để  giúp nhà trường khơng ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy và phục vụ. Đề  nghị  các   học viên ghi nhận xét của mình theo các nội dung sau đây, đồng ý với ý kiến ghi ở cột nào thì  đánh dấu X vào cột ấy (khơng cần ký tên)  SỰ CẦN THIẾT TT TÊN BÀI  Chun đề 1 Chun đề 2 Chuyên đề 3 …… Cần Không  cần THỜI GIAN  Đủ Dài GIẢNG DẠY Ngắn Tốt Khá Trung  Bình Khơng  đạt Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần quản lý chất lượng học tập của học viên Trường   Cán bộ  quản lý Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn II, xin đồng chí  vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây  (đánh dấu X   vào ơ tương ứng với ý kiến của đồng chí) STT NỘI DUNG Quản   lý  việc   xây   dựng     thực    kế   hoạch   quản   lý   chất  lượng học tập của học viên Tổ  chức quản lý hoạt động học  tập của học viên Quản   lý   kiểm   tra,   đánh   giá   kết  quả học tập của học viên Quản lý xây dựng và ban hành hệ  thống các văn bản, quy chế, quy  định quản lý chất lượng học tập  của học viên Quản   lý   môi   trường   học   tập   và  điều kiện đảm bảo cho hoạt động  học tập của học viên MỨC ĐỘ Rất tốt Tốt   Chưa tốt Các ý kiến khác (đề  nghị  đồng chí vui lịng ghi thêm nếu có)……………   …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Chúc đồng chí mạnh khỏe và thành đạt! Phụ lục 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ (%) Rất tốt Tốt Chưa tốt Quản lý việc xây dựng và thực  hiện kế hoạch quản lý chất  lượng học tập của học viên 91 Tổ  chức quản lý hoạt động học  tập của học viên 61 23 16 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết  quả học tập của học viên 83 17 55 42 51 35 14 Quản  lý  xây  dựng  và   ban  hành  hệ  thống các văn bản, quy chế,  quy định quản lý chất lượng học  tập của học viên Quản lý môi trường học tập và  điều kiện đảm bảo cho hoạt  động học tập của học viên Phụ lục 4: Môn học/Chuyên đề và số tiết Stt Môn học/Chuyên đề Số tiết Kinh tế học ứng dụng trong kinh doanh và quản lý  40 Thống kê doanh nghiệp 30 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý  20 Dự báo trong kinh doanh 30 Quản lý hành chính văn phịng  20 Quản trị học vận dụng trong doanh nghiệp  40 Pháp luật trong kinh doanh  30 Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo  20 Kế toán dành cho lãnh đạo  40 10 Quản trị ngoại thương  40 11 Quản trị marketing 40 12 Quản trị thương hiệu  30 13 Quan hệ cơng chúng (PR) 20 14 Quản trị sản xuất  30 15 Tổ chức khốn trong doanh nghiệp  20 16 Quản trị chuỗi cung ứng  30 17 Quản trị nguồn nhân lực  40 18 Quản trị tài chính  40 19 Thị trường chứng khốn 30 20 Quản trị dự án đầu tư 30 21 Thuế và báo cáo thuế 20 22 Kiểm soát nội bộ  30 23 Quản trị chiến lược  40 Stt Mơn học/Chun đề Số tiết 24 Quản trị chất lượng  30 25 Văn hóa tổ chức 20 26 Quản lý rủi ro tỷ giá 20 27 Hướng dẫn viết chuyên đề  20 28 Viết và bảo vệ chuyên đề tốt nghiệp Cộng 800 (Nguồn: Trường Cán bộ  Quản lý nông nghiệp và phát triển nông   thôn II năm 2012) Phụ lục 5: Đánh giá về chất lượng giáo viên Chất lượng giáo viên (%) Trun T T Loại hình lớp đào tạo  g  Khơn Tốt  Khá  bình  g đạt  Địa điểm 31% 36% 30% 3% Trường  Đào tạo Giám đốc  doanh nghiệp khóa 20 Đào tạo Giám đốc  doanh nghiệp khóa 21 Bình  84% 15% 1% 0% Phước  85% 10% 5% 0% Tiền Giang 95% 5% 0% 0% An Giang  91% 9% 0% 0% Hậu Giang  96% 4% 0% 0% Trường  85% 5% 10% 0% Trường  90% 5% 5% 0% Kiên Giang  Đào tạo Giám đốc  doanh nghiệp khóa 22 Đào tạo Giám đốc  doanh nghiệp khóa 23 Đào tạo Giám đốc  doanh nghiệp khóa 24 Đào tạo Giám đốc  doanh nghiệp khóa 26 Đào tạo Giám đốc  doanh nghiệp khóa 27 Đào tạo Giám đốc  doanh nghiệp khóa 28 Đào tạo Giám đốc  doanh nghiệp khóa 29 Bình  84% 6% 10% 0% Dương  98% 2% 0% 0% Trường  10 Đào tạo Giám đốc  doanh nghiệp khóa 30 ... ảnh hưởng đến  chất? ?lượng? ?học? ?tập? ?của? ?học? ?viên? ?và? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?học? ?tập? ?của? ?họ 2.2. Đánh giá tình hình? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?học? ?tập? ?của? ?học? ?viên? ? Trường? ?Cán? ?bộ? ?quản? ?lý? ?Nông? ?nghiệp? ?và? ?Phát? ?triển? ?nông? ?thôn? ?II. .. ở  Trường? ?Cán? ?bộ? ?quản? ?lý? ?Nông? ?nghiệp? ?và? ?Phát? ?triển? ?nông? ?thôn? ?II 25 Chủ thể? ?quản? ?lý Chủ  thể ? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?của? ?học? ?viên? ? ? ?Trường? ?Cán? ?bộ? ? quản? ?lý? ?Nông? ?nghiệp? ?và? ?Phát? ?triển? ?nông? ?thôn? ?II? ?là Đảng ... giáo? ?viên, ? ?cán? ?bộ? ?quản? ?lý? ?và? ?học? ?viên? ?Trường? ?Cán? ?bộ? ?quản? ?lý? ?Nơng? ?nghiệp? ?và? ? Phát? ?triển? ?nơng thơn? ?II? ?trong? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục đào tạo? ?và? ?quản? ?lý   16 chất? ?lượng? ?học? ?tập? ?của? ?học? ?viên Luận? ?văn? ?có

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan